Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong bối cảnh hội nhập ASEAN của Việt Nam

MỤC LỤC

Về thuế quan

Đó là những sản phẩm có ảnh hởng tới an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, cuộc sống và sức khoẻ con ngời, đến việc bảo thị trờng ồn các giá trị văn hóa nghệ thuật, các di tích lịch sử khảo cổ. Đây là cơ chế quan trọng thứ hai dợc tiến hành đồng thời với thực hiện chơng trình CEPT.Các nớc thành viên ASEAN sẽ xóa bỏ tất cả các hạn chế về số lợng đối với các sản phẩm CEPT trên cơ sở chế độ u đãi thuế quan đợc áp dụng cho các sản phẩm đó.

Vấn đề hợp tác trong lĩnh vực Hải quan

Một tờ khai chung cho hàng hóa thuộc diện CEPT: Tất cả các hàng hóa giao dịch theo chơng trình CEPT trớc tiên bắt buộc phải có Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) hoặc mẫu D để xác định mặt hàng đó có ít nhất 40% hàm lợng đợc sản xuất ở ASEAN. Do các tờ khai Hải quan của các nớc thành viên ASEAN tơng tự nhau nên thủ tục có thể đơn giản hóa bằng cách gộp 3 loại tờ khai trên thành một mẫu tờ khai Hải quan chung cho hàng hóa CEPT.

Những cam kết của Việt Nam khi tham gia AFTA

Tác động của AFTA nhìn từ góc độ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài

Mặc dù thế mạnh của các nớc ASEAN trong đầu t trực tiếp nớc ngoài không nằm ở các ngành công nghiệp có công nghệ cao, thậm chí không phải ở các lĩnh vực công nghiệp chế biến có quy mô lớn, ngời ta vẫn có thể dự báo rằng đầu t của các nớc ASEAN vào Việt Nam sẽ tiếp tục đợc khuyến khích mạnh trong các lĩnh vực dịch vụ, thơng mại. Về lâu về dài, khi tiếp cận với các dự án đầu t trực tiếp nơc ngoài, Việt Nam cũng cần tính tới khả năng một nhà đầu t nớc ngoài thay vì trớc đây phải đầu t vào Việt Nam để chiếm lĩnh thị trờng Việt Nam thì nay lại có thể đầu t mới hay tiếp tục mở rộng những cơ sở đầu t ở một nớc ASEAN khác thuận lợi hơn để sản xuất hàng sang Việt Nam nhờ những u đãi của AFTA.

Tác động của AFTA tới nguồn thu ngân sách

Tham gia thực hiện AFTA, các hàng hoá Việt Nam cũng sẽ đợc hởng các mức thuế suất u đãi khi xuất khẩu sang thị trờng các nớc thành viên ASEAN khác và đến lợt mình, các u đãi này sẽ góp phần làm tăng doanh thu, lợi nhuận và do đó làm tăng nguồn thu cho ngân sách. Khả năng tiết kiệm của ngời tiêu dùng và theo đó là mở rộng trong khu vực sản xuất t nhân cùng với việc tăng số thu từ các loại thuế nội địa dới các tác dụng kích thích của AFTA sẽ làm cho tổng thu ngân sách thay đổi theo chiều hớng tích cùc.

Thực trạng chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam và tình hình thực hiện afta ở việt nam

Nội dung chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam

    Điều này cho thấy về cơ bản Nhà nớc có chính sách khuyến khích xuất khẩu (hầu hết các mặt hàng xuất khẩu đều không có trong Biểu thuế xuất khẩu). Những mặt hàng nằm trong Danh mục Biểu thuế xuất khẩu là những mặt hàng mà việc xuất khẩu chúng đều có ảnh hởng đến nguồn tài nguyên của đất nớc, vì vậy Nhà nớc thực hiện chính sách hạn chế xuất khẩu bằng việc đánh thuế. Có thể nói, chính sách này đối với các mặt hàng xuất khẩu là tơng đối phù hợp với xu thế chung. Thuế nhập khẩu bổ sung. Hàng hóa ngoài việc phải chịu thuế nh hàng hóa thông thờng còn phải chịu thuế bổ sung trong các trờng hợp:. - Hàng hóa đợc nhập khẩu vào Việt Nam với giá bán của hàng hóa đó quá. thấp so với giá thông thờng do đợc bán phá giá, gây khó khăn trở ngại cho sự phát triển sản xuất hàng hóa tợng tự ở Việt Nam. - Hàng hóa đợc nhập khẩu vào Việt Nam với giá bán của hàng hóa đó quá. thấp so với hàng hóa thông thờng do có sự trợ cấp của nóc xuất khẩu, gây khó khăn cho sự phát triển của ngành sản xuất hàng hóa tợng tự ở Việt Nam. - Hàng hóa đợc nhập khẩu vào Việt Nam có xuất xứ từ nớc ngoài mà nớc đó có sự phân biệt đối xử về thuế nhập khẩu hoặc có những biện pháp phân biệt đối xử khác đối với hàng hóa của Việt Nam. c) Giá tính thuế hàng hóa xuất nhập khẩu. Đối với các đông ngoại tệ không có giao dịch trên thị trờng ngoại tệ Liên Ngân hàng thì xác định theo nguyên tắc tỷ giá tính chéo giữa đồng Đôla Mỹ ( USD) với đồng Việt Nam mua, bán thực tế bình quân trên thị trờng liên Ngân hàng và tỷ giá giữa đồng Đôla Mỹ với các ngoại tệ khác trên thị trờng Quốc tế do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố. Số lợng, chủng loại hàng hóa xuất nhập khẩu: Theo các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về thuế xuất nhập khẩu ở nớc ta thì: Số lợng, chủng loại hàng hóa xuất nhập khẩu phải có 2 điều kiện để tính thuế:. - Hàng hóa đó thuộc diện chịu thuế xuất nhập khẩu. - Hàng hóa đó phải phản ánh đầy đủ trong tờ khai hàng hóa. Trên cơ sở các yêú tố vừa nêu, ta có thể xác định đợc số thuế xuất nhập khẩu phải nộp theo công thức:. Thời hạn nộp thuế. Thời hạn nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đợc quy định nh sau:. - Đối với hàng xuất khẩu là 15 ngày, kể từ ngày đối tợng nộp thuế nhận đợc thông báo chính thức của cơ quan thu thuế về số thuế phải nộp. - Đối với hàng là vật t, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu đ- ợc nộp thuế trong thời hạn 9 tháng, kể từ ngày đối tợng nộp thuế nhận đợc thông báo chính thức ccủa cơ quan thu thuế về số thuế phải nộp. Trong trờng hợp đặc biệt, thời hạn nộp thuế có thể đợc gia hạn phù hợp với chu kỳ sản xuất, dự trữ vật t, nguyên liệu của doanh nghiệp theo quy định của Chính phủ. - Đối với hàng tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất tái nhập là 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm nhập tái xuất hoặc tạm xuất tái nhập theo quy định của cơ. quan có thẩm quyền. - Đối với hàng là máy móc, thiết bi, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phơng tiện vận tải nhập khẩu để phục vụ cho sản xuất là 30 ngày kể từ ngày đối tợng nộp thuế nhận đợc thông báo chính thức của cơ quan thu thuế về số thuế phải nộp. - Đối với hàng tiêu dùng nhập khẩu phải nộp thuế xong trớc khi nhận hàng. Trong trờng hợp có bảo lãnh về số tiền nộp thuế của các tổ chức tín dụng hoặc các Số thuế. xuÊt nhËp khÈu phải nộp. Số lượng từng mặt hàng thực tế xuất nhËp khÈu. Giá tính thuế của từng mặt hàng. Thuế suất từng mặt hàng ghi trong Biểu thuế. tổ chức khác đợc phép thực hiện một số hoạt động Ngân hàng theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng, thì thời hạn nộp thuế là 30 ngày, kể từ ngày đối tợng nộp thuế nhận đợc thông báo chính thức của cơ quan thu thuế về số thuế phải nộp. Quá thời hạn nói trên mà đối tợng nộp thuế cha nộp huế thì các tổ chức bảo lãnh phải có trách nhiệm nộp số tiền đó thay cho đối tợng nộp thuế. e) Xử lý vi phạm và kiểm tra truy thu thuế xuất nhập khẩu.

    Đánh giá thực trạng chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua

      Song trên thực tế, tùy theo chủ quan của ngời sử dụng với một chiếc đầu Video có cùng cấu tạo cùng công suất, cùng một hãng sản xuất thì có thể đợc sử dụng ở gia đình hay nơi công cộng và khi sử dụng ở 2 nơi khác nhau thì kéo theo việc nộp 2 mức thuế khác nhau là không có căn cứ và dễ bị lợi dụng để nhập khẩu thông qua các cơ quan quản lý chuyên ngành để hởng mức thuế suất thấp, điều này vừa dẫn đến thất thu cho Ngân sách vừa không đáp ứng đợc mục tiêu mà chính sách thuế xuất nhập khẩu đề ra. Thêm vào đó, nh đã đề cập thì các nớc ASEAN thống nhất áp dụng Biểu thuế nhập khẩu với 8 chữ số ( chi tiết hơn Biểu thuế 6 chữ số bằng cách phân nhóm hai gạch (-- ) lại đợc tiếp tục phân chia thành những phân nhóm nhỏ hơn ( --- ) hoặc ( ---- )(..) đòi hỏi Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam cần đợc tiếp tục cập nhật, sửa đổi đảm bảo cho mọi hàng hóa nhập khẩu đều đợc ỏp mó thuế một cỏch chớnh xỏc, rừ ràng, từ đú tạo nờn sự thụng thoáng trong thủ tục hải quan, thực hiện tốt mục tiêu của chính sách thuế xuất nhập khẩu và hạn chế những tiêu cực nảy sinh. Những tồn tại về giá tính thuế. Đối với trờng hợp áp giá tính thuế theo Bảng giá tối thiểu, có thể nói việc sử dụng Bảng giá tính thuế tối thiểu với tiêu thức lựa chọn là hàng trong nớc đã sản xuất đợc, hàng có nguy cơ trốn thuế cao đã góp phần bảo hộ sản xuất trong nớc, ổn. định thị trờng; trống gian lận thơng mại; đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách nhà n- ớc. Tuy nhiên, trờng hợp này còn gặp rất nhiều phức tạp riêng. Việc áp dạng Bảng giá tính thuế tối thiểu là cha phù hợp với cam kết chung, làm giảm sức mặc cả của. các nhà nhập khẩu Việt Nam, không khuyến khích phát triển thơng mại gây ảnh h- ởng cho quan hệ giữa các nớc với nhau. Trong tiến trình thực hiện, do điều kiện thông tin, giá trong bảng giá tính thuế tối thiểu do Bộ tài chính và tổng cục Hải quan ban hành có nhiều sai lệch so với thực tế, nếu nh không muốn nói là tách rời thực tế quá xa. Thêm vào đó, giá tính thuế đợc ban hành quá chi tiết với một số nhóm mặt hàng, quá cứng nhắc, không đợc sửa đổi, điều chỉnh thờng xuyên nên không phù hợp với sự biến động thờng xuyên và phức tạp của thị trờng. Có những mặt hàng giá quy định trong bảng giá thấp hơn giá thực tế 20 đến 30%, tthậm chí là 60 đến 70%, điều này khiến bảng giá tối thiểu không có ý nghĩa gì trong việc ngăn chặn trốn thuế và gian lận thơng mại qua giá. Trong khi đó, có mặt hàng trong bảng giá cao gấp nhiều lần so với giá mua thực tế đã gây ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tính toán, xây dựng phơng án, lập kế hoạch kinh doanh. Bởi lẽ, nếu tính thuế trên cơ sở giá mua thực tế, doanh nghiệp có thể có lãi nhng nếu bị tính theo bảng giá tối thiểu thì doanh nghiệp có thể bị lỗ. Hơn nữa, việc áp giá tối thiểu hay không là còn nhiều khi phụ thuộc vào cán bộ tính thuế. Tiêu cực nảy sinh từ đây. Đối với trờng hợp áp giá tính thuế theo hợp đồng, đây là quy định phù hợp với thông lệ quốc tế và phù hợp với Hiệp định trị giá hải quan GATT. Tuy nhiên thực tế quá trình thực hiện cũng cho thấy vẫn còn nhiều tồn tại phải khắc phục đối với trờng hợp áp giá này. Thứ nhất, tồn tại về mặt chính sách chế độ, theo Thông t 172/1998/BC ngày 22/12/1998 của Bộ Tài chính, trờng hợp áp giá tính thuế theo hợp đồng thì giá tính thuế là giá CIF nhng lại cha có hớng dẫn cụ thể về các yếu tố nh phí hoa hồng, phí containers, phí đóng gói, phí bản quền và giấ phép, chi phí lắp đặt, vận chuyển sau khi chuyến hàng đến cảng nhập khẩu, lãi suất trả chậm. làm cho giá tính thuế theo hợp đồng không phản ánh đúng giá trị thực của hàng hóa, làm mất đi ý nghĩa của giá tính thuế theo hợp đồng và cha hoàn thành đúng theo tinh thần của Hiệp định GATT. Thứ hai, tồn tại từ phía cơ quan thực hiện, hiện tại đối với hàng hóa không thuộc danh mục quản lý giá theo hợp đồng cha có cơ chế kiểm tra, sự phối hợp giữa các cơ quan có chức năng hải quan, thuế, công an..Việc cơ quan hải quan ban hành Bảng giá tính thiếu ối thiểu áp dụng cho các mặt hàng không thuộc đối tợng Nhà nớc quản lý giá tính thuế nhập khẩu có đủ điều kiện áp dụng giá tính thuế. theo hợp đồng nhng giá ghi trong hợp đồng thấp hơn 70% giá ghi trong Bảng giá. tính thuế, điều này đã làm giảm đáng kể đối tợng đợc áp dụng giá hợp đồng và cho thấy rừ việc ỏp dụng giỏ theo hợp đồng chỉ là hỡnh thức. Thứ ba, tồn tại thuộc về các đơn vị kinh doanh hàng nhập khẩu, quy định về việc áp dụng giá tính thuế theo hợp đồng trong thời gian qua đã bị các đơn vị này lợi dụng triệt để. Họ thỏa thuận với phía bên xuất khẩu để trả trực tiếp mộ phần lớn giá trị của hợp đồng, phần còn lại sẽ đợc trả bằng các hình thức thanh toán pháp luật quy định: thanh toán L/C, nhờ thu.Nh vậy, họ sẽ ghi giá trên hợp đồng rất thấp mà vẫn phù hợp với các chứng từ liên quan, thực hiện trốn thuế qua giá. Việc tồn tại cùng một lúc hai phơng pháp xác định giá tính thuế nh trên, chính bản thân nó cũng tạo ra những phức tạp về mặt chính sách. Thế nhng quá. trình thực hiện còn mang nặng tính chủ quan của các cơ quan chức năng, cùng với việc cố ý vận dụng sao cho có lợi nhất cho mình của chính những đối tợng nộp thuế lại góp phần đẩy chính sách của nhà nớc vào thế bất lợi. Điều này xuất phát từ ý thức pháp luật của công dân nớc ta còn thấp, trình độ và tinh thần trách nhiệm của các cán bộ ở các cơ quan chức năng còn kém, thiết bị công nghệ, thông tin lạc hậu. đồng thời do tình hình nội bộ của nền kinh tế hàng hóa cha đủ sức cạnh tranh, cần đợc bảo hộ nên chúng ta cần phải áo dụng hai trờng hợp tính giá tính thuế nh trên. Những tồn tại trong việc bảo hộ bằng chính sách thuế xuất nhập khẩu a) Bảo hộ tràn lan, vô thời hạn.

      Tình hình thực hiện AFTA của Việt Nam

        Chẳng hạn nh trong Luật sửa đổi, bổ sung Luật thuế xuất nhập khẩu ( Luật số 04) có bổ sung thêm một số biện pháp cỡng chế thuế, tạo điều kiện cho các cơ quan hải quan có thâm công cụ khắc phục tình trạng nợ đọng thuế kéo dài nh: trích tiền gửi ngân hàng, giữ hàng hóa, kê biên tài sản..nhng do thiếu sự phối hợp với phía Ngân hàng và các tổ chức tín dụng nên biện pháp này cha đem lại kết quả cao. Mặt khác, những mặt hàng quan trọng, đợc bảo hộ cao, chiếm gần 50% kim ngạch thơng mại của Việt Nam (nh rợu bia, xăng dầu, ô tô xe máy, phân bón, hoá. chất..) đang thuộc Danh mục Loại trừ hoàn toàn (GE) và Danh mục Loại trừ tạm thời (TEL), không phải thực hiện các nghĩa vụ cắt giảm thuế quan cũng nh loại bỏ hàng rào phi quan thuế.