Đặc điểm ngôn ngữ văn hoá bài ca nghi lễ trong tín ngưỡng dân gian của người việt tại thừa thiên huế

96 6 0
Đặc điểm ngôn ngữ  văn hoá bài ca nghi lễ trong tín ngưỡng dân gian của người việt tại thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Nghiên cứu nghi lễ tín ngưỡng dân gian là một trong những cách thức để tiếp cận, khám phá những đặc trưng, giá trị văn hóa tinh thần của con người các vùng miền Bài c[.]

MỞ  ĐẦU Lý do chọn đề tài      Nghiên cứu nghi lễ tín ngưỡng dân gian cách thức để tiếp cận, khám phá đặc trưng, giá trị văn hóa tinh thần người vùng miền Bài ca nghi lễ tín ngưỡng phản ánh nhiều khía cạnh quan niệm tâm linh, giá trị văn hóa, chọn lựa ngôn từ, ứng xử hành động người môi trường địa lý, lịch sử, văn hóa, kinh tế cụ thể      Với chiều dày lịch sử hơn 700 năm xây dựng và phát triển, lại là kinh đô cả nước gần 150 năm, Huế vùng đất bảo lưu nhiều nghi lễ dân gian xưa Nổi bật số nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu, trừ tà đuổi quỷ tiễn đưa linh hồn người chết      Là người sinh lớn lên vùng đất Thừa Thiên Huế, “ xem” nhiều lễ nghi mang tính chất tín ngưỡng dân gian lên đồng hay lễ cầu siêu cho người chết Quan niệm “ gái khơng xem lên đồng sợ bị bắt bóng” mạ tơi tạo nên ấn tượng sợ hãi Sau ngày đất nước thống nhất, thời nhà nước cấm lên đồng, cho mê tín dị đoan cần phải trừ… Gần đây, lại rộ lên tranh luận cấm lên đồng hay cho phép tồn hình thức lễ nghi này…Khơng thể có định đắn khơng đến việc tìm hiểu lễ nghi mang tính tín ngưỡng dân gian Với kiến thức học ngôn ngữ khóa cao học này, tơi ước muốn tìm hiểu lễ nghi góc nhìn ngơn ngữ, trước hết để giải đáp câu hỏi cho riêng thân mình, lên đồng hay lễ nghi mang tính chất tín ngưỡng dân gian có điều “ huyền bí” mà mạ tơi- nhiều người hệ bà- lo sợ cho gái bị “ bắt bóng”, sau góp phần nhỏ bé vào cơng tác nghiên cứu tín ngưỡng dân gian Việt Nam nói chung, Thừa Thiên Huế nói riêng mà cịn nhỏ lẻ, qui mơ khiêm tốn.  Việc nghiên cứu để nhận diện đặc điểm cơ  ca nghi lễ trong tín ngưỡng dân gian Thừa Thiên Huế từ góc độ ngơn ngữ học giúp nhìn nhận vấn đề vốn trừu tượng tín ngưỡng cách khoa học hơn, có tính định hướng rõ ràng hơn, góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề quan niệm, lịch sử, tôn giáo, người… vùng đất lịch sử, văn hóa đặc biệt cố Huế      Đất nước thời kỳ hội nhập và phát triển, việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc bối cảnh "thế giới phẳng" theo yêu cầu của  Đảng và Nhà nước đặt cấp thiết Thực mục tiêu địi hỏi nhà quản lý cần có nghiên cứu khoa học sâu rộng cụ thể khía cạnh khác thực tiễn văn hóa Vì vậy, nghiên cứu nghi lễ tín ngưỡng nói chung ca nghi lễ tín ngưỡng dân gian Thừa Thiên Huế nói riêng việc làm có ý nghĩa khoa học cũng thực tiễn cuộc sống      Là  người sinh trưởng thành mảnh đất Thừa Thiên Huế, cơng trình nghiên cứu niềm tri ân với quê hương người nghiên cứu Mục đích nghiên cứu      Mục đích đề tài nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ- văn hố ca nghi lễ tín ngưỡng dân gian người Việt Thừa Thiên Huế thể loại hình hát chầu văn, hát sắc bùa hị đưa linh Cơng trình nhằm góp phần tìm hiểu đặc trưng từ vựng, ngữ pháp văn ca nghi lễ, từ tìm hiểu giá trị văn hố vùng miền, nét bật quan niệm nhận thức, phong tục, tập quán, sinh hoạt, người Thừa Thiên Huế, dấu ấn tầng văn hóa vùng đất kinh kỳ qua loại ca nghi lễ tín ngưỡng dân gian      Thông qua việc sưu tập, nghiên cứu ngôn ngữ ca nghi lễ tín ngưỡng dân gian Thừa Thiên Huế, chúng tơi mong muốn góp phần phục vụ cho việc bảo tồn phát huy số vấn đề văn hóa cho địa phương Ý nghĩa khoa học và thực tiễn      Nghiên cứu ca nghi lễ trong tín ngưỡng dân gian góc độ ngơn ngữ học vấn đề mẻ nước ta Kể từ ngày Vua Chăm Chế Mân dâng hai châu Ơ- Lý làm sính lễ cưới cơng chúa Huyền Trân (1306) đến nay, mảnh đất Thuận Hóa- Phú Xuân- Thừa Thiên Huế ngày có 700 năm lịch sử Thế tín ngưỡng dân gian Thừa Thiên Huế có một  nguồn gốc lâu đời thế, kế thừa tiếp nối dịng chảy liên tục lịch sử dân tộc Việt mang dấu ấn 4.000 năm lịch sử Và ngôn ngữ khía cạnh thể lịch sử- văn hóa- người vùng đất Vì vậy, việc nghiên cứu ca nghi lễ tín ngưỡng dân gian Thừa Thiên Huế khía cạnh ngơn ngữ giúp rút phương pháp, cách thức, thao tác khoa học cần thiết việc nghiên cứu đời sống tâm linh người vùng đất cụ thể Và tảng cho việc nghiên cứu cấp độ rộng lớn      Nghiên cứu khía cạnh ngơn ngữ học ca nghi lễ trong tín ngưỡng dân gian Thừa Thiên Huế, luận văn bổ sung vào hệ thống tư liệu văn hóa ngơn ngữ địa phương, góp phần làm rõ đặc trưng văn hóa tinh thần, văn hóa tâm linh cộng đồng cư dân vùng đất kinh kỳ      Thơng qua việc nghiên cứu, có cơ sở thực tế để góp thêm tiếng nói việc nghiên cứu phát triển tiếng Việt mà nhà ngôn ngữ học Việt Nam tiến hành nhiều năm qua Đó vị trí, vai trị từ Việt từ Hán- Việt đời sống  người dân Việt nói chung, người dân Thừa Thiên Huế nói riêng; từ ngữ cổ xưa người Việt có sử dụng hay sách vở, ca nghi lễ; cịn đặc điểm cấu trúc cú pháp tiếng Việt, đặc điểm cấu trúc câu văn vần; đặc trưng văn hóa tư biểu qua ngôn ngữ Văn học dân gian nơi lưu giữ dấu ấn ngơn ngữ lâu bền thay đổi nhất, ca nghi lễ xem bảo tàng cất giữ ngôn từ dân tộc, vùng đất mà cụ thể luận văn vùng đất Huế Lịch sử  vấn đề  nghiên cứu 4.1 Về lí thuyết ca nghi lễ      Nghiên cứu tín ngưỡng dân gian là một sự trở về  với cội nguồn văn hoá xã hội- đời sống tâm linh người Chúng ta tiến đến xã  hội văn minh hiện đại thì khoảng cách với nguồn cội ngày xa Trong tiến trình lịch sử  của mình, người dựa vào để tồn phát triển ngày hơm Có câu hỏi đặt ra: người sống thời kỳ đầu loài người Đời sống vật chất, văn hoá tinh thần, niềm tin người sao… Do vậy, nghiên cứu tín ngưỡng dân gian, sức hấp dẫn trả lời câu hỏi trách nhiệm nhà nghiên cứu giới Việt Nam Và thế, nghiên cứu tín ngưỡng dân gian khơng địa hạt mẻ      Tuy nhiên, địa hạt cịn nhiều lĩnh vực để nghiên cứu Chẳng hạn ca nghi lễ tín ngưỡng dân gian      Trước hết là về vấn đề tên gọi “ bài ca nghi lễ” Khái niệm này,  nhiều nhà nghiên cứu thế giới và Việt Nam quan tâm tìm hiểu V Guxep “ Mỹ học Folklor”, Nxb Đà Nẵng, 1999- đề cập đến ca nghi lễ dân tộc giới thể loại mang đặc điểm mỹ học thời đại Ông nêu lên cách phân chia khác ca nghi lễ nhiều nhà nghiên cứu folklor giới với ý kiến chưa hoàn toàn thống Ở lĩnh vực tự dân gian việc phân loại có truyền thống lâu đời, với tiểu loại trữ tình chủ yếu có tính chất kinh nghiệm chủ nghĩa khơng nhà nghiên cứu ý nhiều Do vậy, có nhiều cách phân loại      N.P Kolpakôva phân thành: Bài ca- phù (xuất lịch canh tác, lễ cưới, pôđbliuđnưi: hát ngày lễ từ đứa trẻ đời đến ngày đặt tên thánh); Bài ca trị chơi; Bài ca tơn tụng; Những ca trữ tình V Ia Prơpp phân chia thành Bài ca nông dân làm canh tác; Bài ca nơng dân ly cơng việc đồng áng; Bài ca công nhân X.G.Ladutin không phân loại mà thiên khái niệm nhóm ca chuỗi ca Các nhà nghiên cứu folklor Liên Xô phân chia: Những ca nghi lễ lịch tiết ca sinh hoạt gia đình (vãn ca khóc đám, tiễn cô dâu, ca lễ cưới) Những ca lịch sử, ballad; Những ca nhảy vòng; Những ca nhảy múa ca trị chơi I.I Demtxơvxki gọi cách dè dặt “ trữ tình folklor lễ nghi” Theo V Guxep, phân loại ấy, thực chất phân chia theo truyền thống gồm trữ tình lễ nghi (bao gồm trữ tình lễ nghi lịch tiết trữ tình lễ nghi gia đình), trữ tình phi lễ nghi Ơng cho phân chia folklor thành ca lễ nghi phi lễ nghi mang tính chất ước lệ thơi Đặc trưng trữ tình điển hình hóa thái độ thực tế, biểu tình cảm, tâm trạng, tư tưởng, trạng thái tâm hồn mà phương lời ca, nhạc vũ      Và  V.Guxep xếp ca phù chú vào thể loại riêng (tuy về nguồn gốc ca phù chú  có liên hệ với thể loại ca lao động) Nội dung ca phù chú không chỉ  bao gồm sự phù phép lực lượng siêu nhiên, liên quan với công việc trồng trọt canh tác mà mở rộng sang lĩnh vực, hoàn cảnh khác đời sống người Những ca phù biểu xúc động ý chí người, ý muốn mạnh mẽ với nguyện vọng sống hạnh phúc, khỏe mạnh, tốt lành, phong lưu Mà theo họ, muốn thực ý muốn cần có can thiệp, phù trợ lực lượng siêu nhiên huyền bí      Liên quan đến lời phù chú, cịn là những vịnh ca (hymnique- từ gốc Hy Lạp- có nghĩa “ ca tụng”, “ ca ngợi”), biểu tình cảm mừng rỡ, hân hoan, phấn khởi, biết ơn, tôn sùng tự nhiên người thần thoại hóa vị anh hùng kiệt xuất (chúng ta thấy rõ hát Chầu văn Huế) Ngồi vịnh ca cịn có ca bi ai, thể hiện  tình cảm đau buồn, thương nhớ, sầu não nhiều cảnh ngộ sống gây (nội dung thể rõ thể loại ca dân gian hò đưa linh Huế)      Trong “ Mỹ học folklor”, A Guxep cịn nhắc đến kịch folklor- trò diễn lễ nghi Kịch bao gồm bốn yếu tố: ngơn từ, nhại điệu bộ, vũ nhạc Trị diễn lễ nghi tái tượng trưng hình thức có tổ chức Thực chức lễ nghi, trò diễn lễ nghi chất hành động mang tính hình tượng, khách quan, có giá trị nghệ thuật, nội dung thẩm mỹ tiềm tàng gây tác động đến người xem Đến thời đại mà trò diễn lễ nghi chức nghi lễ nó, truyền thống giữ lại sinh hoạt nhân dân, nội dung thẩm mỹ tiềm tàng trị diễn tạo nên sức sống cho lúc thân nhân dân quên ý nghĩa cổ sơ Các trị diễn đưa lên sân khấu khơng kể đến lễ tiết, theo lịch Chúng tơi thấy Hát sắc bùa Phị Trạch hay hát bả trạo Huế loại hình có đầy đủ yếu tố kịch folklor A Guxep phân tích      Nội dung ca phù chú bao gồm sự phù  phép lực lượng siêu nhiên qua công việc trồng trọt can thiệp, phù trợ lực lượng để thực ước muốn người      Nói về ý nghĩa ngơn ngữ trong ca nghi lễ, V Guxep nhấn mạnh “Toàn nội dung cụ thể cảnh tượng, hình tượng, tư tưởng, tất rành mạch khái niệm hoàn toàn xác định lời ca…”[21, 264] Trong cơng trình nghiên cứu này, V.Guxep sâu vào việc phân loại phân tích mỹ học folklor mà chưa sâu vào phân tích đặc điểm ngơn ngữ- văn hóa ca phù (bài ca nghi lễ) 4.2 Về ca nghi lễ tín ngưỡng dân gian Việt Nam tín ngưỡng dân gian Thừa Thiên Huế      Về  lịch sử  nghiên cứu ca nghi lễ tín ngưỡng dân gian Việt Nam, giáo trình Văn học dân gian Việt Nam thể loại dân ca thực chức giao tiếp với lực lượng siêu nhiên, thể khát vọng dân tộc, người Trong cơng trình nghiên cứu “ Văn hoá dân tộc thiểu số- giá trị đặc sắc”, chương hát nói Giáo sư Phan Đăng Nhật dành phần giới thiệu dân ca nghi lễ phong tục nói chung dân ca nghi lễ phong tục đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam nói riêng      Đối với phạm vi nghiên cứu tín ngưỡng dân gian Huế, nhà nghiên cứu Trần Đại Vinh nghiên cứu nhiều vấn đề cư dân Huế nguồn gốc hình thành tín ngưỡng dân gian Huế, phạm trù tín ngưỡng dân gian Huế, phạm vi tín ngưỡng dân gian Huế, kiểu thờ cúng theo giới tính, lứa tuổi, thờ cúng theo ngành nghề, văn chương, ca vũ nhạc tín ngưỡng dân gian Huế, kiểu kiến trúc thờ tự theo tín ngưỡng dân gian Huế, tranh dân gian phục vụ tín ngưỡng dân gian Huế, văn chương, ca vũ nhạc tín ngưỡng dân gian Huế, ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian tơn giáo tín ngưỡng dân gian Huế ngày Giá trị tư liệu cơng trình nghiên cứu lớn      Nhà  nghiên cứu Tơn Thất Bình- người có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian Thừa Thiên Huế- cơng trình nghiên cứu “ Lễ hội dân gian Thừa Thiên Huế” quan tâm nghiên cứu lễ hội dân gian tiêu biểu Thừa Thiên Huế Lễ hội tưởng niệm vị khai canh, khai khẩn, thành hoàng làng; Lễ hội cầu ngư; Lễ hội tổ sư ngành nghề; Lễ hội cầu an theo vụ mùa; Lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo; Lễ hội tưởng nhớ danh nhân, anh hùng lịch sử…Có thể nói cơng trình nghiên cứu đầy đủ lễ hội dân gian tiêu biểu Thừa Thiên Huế, tác giả trọng đến tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa lịch sử xã hội lễ hội, diễn tiến nghi lễ, nội dung ca nghi lễ trình bày lễ hội      Một số nghệ nhân, yêu quý vốn cổ quê hương tự tìm tịi, sưu tầm, ghi chép lại ca nghi lễ thành văn cụ Phạm Bá Diện làng Phị Trạch, xã Phong Bình- huyện Phong Điền ghi chép 36 hát Sắc bùa làng Phò Trạch, nhà nghiên cứu Trần Đại Vinh- điền dã sưu tầm gần 42 chầu văn chữ Nơm. Một số cơng trình nghiên cứu tục thờ mẫu Điện Hịn Chén (Huế) sinh viên Nhìn chung, chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ- văn hố ca nghi lễ tín ngưỡng dân gianViệt Nam, đặc biệt tín ngưỡng dân gian vùng đất Thừa Thiên Huế Các nhà nghiên cứu ý đến bình diện nội dung tập hợp thu thập tư liệu chưa có thống kê phân loại từ ngữ theo đặc điểm cấu tạo, phân loại từ ngữ theo phạm trù ngữ nghĩa cấu trúc văn ca nghi lễ nói chung ca nghi lễ Thừa Thiên Huế nói riêng Chính luận văn sâu vào nội dung liên quan đến ngơn ngữ văn hố, góp thêm tiếng nói việc nghiên cứu số loại ca nghi lễ tín ngưỡng dân gian Thừa Thiên Huế Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu       Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm ngơn ngữ- văn hóa ca nghi lễ tín ngưỡng dân gian Thừa Thiên Huế Chúng tơi xác định khảo sát số tư liệu sau:      - Chầu văn: 10 văn chầu văn chữ Nôm nhà nghiên cứu Trần Đại Vinh điền dã sưu tầm, tác giả phiên chuyển sang chữ quốc ngữ đồng ý cho sử dụng      - Hò đưa linh: 10 nghệ nhân dân gian Trần Kích cung cấp và do tác giả luận văn điền dã, sưu tầm ghi chép lại      - Hát sắc bùa: 16 ơng Phạm Bá Diện ở  Phị Trạch- xã Phong Chương- Phong Điền sưu tầm và tác giả luận văn đã được ông đồng ý cho sử dụng nghiên cứu      - Một số bài ca sưu tầm số công bố (trong sách, báo) 5.2  Phạm vi nghiên cứu của đề tài      Tên gọi của đề tài góp phần giới hạn phạm vi nghiên cứu Ở đây, không có tham vọng chỉ ra đặc điểm về  ngơn ngữvăn hóa tất cả những thể loại ca nghi lễ Thừa Thiên Huế Bởi lẽ, trước hết, đề tài mẻ, có điều kiện kế thừa thành trước; sau lực trình độ tác giả luận văn cịn nhiều hạn chế, đặc biệt lĩnh vực Hán văn âm nhạc, phạm vi nghiên cứu chúng tơi cơng trình là:      -  Về thể loại chúng tơi khảo sát thể loại: hát chầu văn, hát sắc bùa, hị đưa linh      - Về ngơn ngữ thể hiện: Bài ca nghi lễ  có hai hình thức văn Hán và văn Việt, chỉ tập trung nghiên cứu văn bản Việt (bao gồm chữ Nôm phiên chuyển sang chữ quốc ngữ)      - Chúng không nghiên cứu phương thức diễn xướng ca nghi lễ mà chỉ tập trung khảo sát văn Đóng góp của đề tài      6.1 Nghiên cứu ca nghi lễ tín ngưỡng dân gian phần làm rõ mơ hình chức ngơn ngữ quan điểm dân tộc học, có ý đến lời nói để giao tiếp với lực lượng siêu nhiên (các nghi lễ tô- tem, giải thần, quỷ thuật, yêu thuật) Nghiên cứu ca nghi lễ trong tín ngưỡng dân gian qua số ca tiêu biểu Thừa Thiên Huế góc độ ngơn ngữ học vấn đề mẻ nước ta Vì vậy, việc nghiên cứu ca khía cạnh ngơn ngữ- văn hóa, đề tài có đóng góp việc tìm hiểu biến thể ngơn ngữ xã hội mang tính tâm linh đề cập đến ngành ngôn ngữ học xã hội      6.2 Nghiên cứu khía cạnh ngơn ngữ -văn hóa, đề tài bổ sung vào hệ thống tư liệu văn hóa tâm linh địa phương, góp phần làm rõ đặc trưng văn hóa tinh thần cộng đồng cư dân vùng đất kinh kỳ      6.3 Phần phụ lục đề tài số chầu văn, hò đưa linh, hát sắc bùa Huế, số chầu văn, hò đưa linh, hát sắc bùa địa phương, báo việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội dân gian có lễ hội Chầu văn, ảnh nghệ nhân dân gian hò đưa linh, hát sắc bùa; đĩa DVD “Hò đưa linh xứ Huế”, “ Tục thờ Mẫu hầu bóng tục thờ Mẫu Huế”… tất nhằm cung cấp liệu cách đầy đủ cho việc nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu và  nguồn tư liệu 7.1 Phương pháp nghiên cứu      Để thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:      - Phương pháp điền dã: Việc tìm hiểu ca nghi lễ tín ngưỡng dân gian không dựa vào tài liệu sách mà dựa vào tài liệu ghi chép thực tế thông qua việc điền dã địa phương Chúng sử dụng phương pháp nhằm hiểu rõ nguồn gốc, cách thức thực hành nghi lễ, ý nghĩa xã hội đối tượng nghiên cứu ( theo Popov: “Bất giải thích theo định kiến nào, khơng vào kiện, thường rơi vào sai lầm”)      - Phương pháp thống kê, phân loại: Chúng thống kê, phân loại văn ca nghi lễ tín ngưỡng dân gian Thừa Thiên Huế theo phương diện khác      - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Để thấy rõ tính đặc thù thể loại ca, sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy tương đồng dị biệt, từ rút đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa cụ thể Chúng tơi sử dụng phương pháp so sánh đồng đại lịch nghiên cứu sâu vấn đề liên quan…      - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Để có thể  thấy rõ những lựa chọn ngôn ngữ trong mối liên hệ với mục đích xã hội cụ thể  chủ thế sử dụng ca nghi lễ tín ngưỡng, sử dụng thêm phương pháp liên ngành từ ngành khoa học khác văn hóa học, sử học 7.2 Nguồn tư liệu nghiên cứu      - Tư liệu lưu trữ ghi chép thành văn chữ quốc ngữ      - Tư liệu ghi âm chỗ (tư liệu điền dã)      - Tư liệu ghi hình chỗ (tư liệu điền dã)  Bố cục luận văn      Trong luận văn này, phần Mở đầu phần Kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm ba chương:      Chương 1: Cơ sở lý luận và  thực tiễn      Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ của ca nghi lễ trong tín ngưỡng dân gian Thừa Thiên Huế      Chương 3: Đặc điểm văn hố của bài ca nghi lễ trong tín ngưỡng dân gian Thừa Thiên Huế      Như  trình bày, tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ- văn hóa ca nghi lễ trong tín ngưỡng dân gian Thừa Thiên Huế là một đề tài mới, người viết gặp nhiều khó khăn bước tiếp cận triển khai Do vậy, thiếu sót luận văn điều tránh khỏi Tác giả luận văn mong nhận bảo, góp ý người quan tâm đến đề tài để cơng trình nghiên cứu đóng góp phần nhỏ bé vào việc khẳng định giá trị văn hóa, lịch sử ngơn ngữ ca nghi lễ tín ngưỡng dân gian, từ đó, góp phần vào cơng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc mà Huế phần đó.    Chương 1  CƠ  SỞ LÝ LUẬN CƠ  SỞ LÝ LUẬN VỀ  NGÔN NGỮ 1.1 TỪ  NGỮ      Lịch sử nghiên cứu từ tiếng Việt là một quá  trình liên tục, phản ánh cố gắng nhiều thế hệ nhà nghiên cứu và ngoài nước việc miêu tả từ bình diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách nghệ thuật Dù nghiên cứu từ bình diện nhà nghiên cứu có điểm chung thống từ đơn vị từ vựng, đơn vị cốt lõi để tạo nên đơn vị lớn cụm từ, câu, văn 1.1.1 Khái niệm từ      Trong đời sống ngôn ngữ, từ là đơn vị trung tâm thể quan hệ ngơn ngữ thực khách quan Từ trực tiếp gọi tên các  vật tượng cụ thể đơn vị ngữ pháp đơn vị để tạo kết cấu ngữ pháp. Tuy nhiên, việc nêu khái niệm đầy đủ, xác từ vấn đề khó khăn, lẽ, đơn vị hiển nhiên sẵn có từ thể ngôn ngữ khác chí ngơn ngữ, từ thể hồn cảnh nói khác Chính có nhiều khái niệm từ đưa nhà ngôn ngữ học tiếng Saussure, Bloomfield v v, không nêu định nghĩa rõ ràng từ.  Người ta nêu định nghĩa có tính phân loại (phân biệt với đơn vị khác) rằng, từ  là đơn vị nhỏ ngôn ngữ, độc lập nghĩa hình thức, từ đơn vị nhỏ có nghĩa ngơn ngữ vận dụng độc lập tái tự lời nói để xây dựng câu       Trong tiếng Việt có nhiều nhà Việt ngữ học đưa khái niệm từ Để thuận lợi cho việc xác lập sở lí luận triển khai phân loại thu thập tư liệu xin chọn cách nêu khái niệm từ Giáo sư Đỗ Hữu Châu: “Từ tiếng Việt âm tiết cố định, bất biến, mang đặc điểm ngữ pháp định, nằm kiểu cấu tạo định, tất ứng với kiểu ý nghĩa định, lớn tiếng Việt nhỏ để tạo câu”[8,16] 1.1.2 Cấu tạo từ 1.1.2.1 Khái niệm cấu tạo từ       Cấu tạo từ vận động lịng ngơn ngữ để sản sinh từ cho ngôn ngữ, phục vụ nhu cầu mặt diễn đạt mà xã hội đặt Việc sản sinh từ trước hết sản sinh nghĩa Hơn nữa, vận động cấu tạo từ sản sinh từ riêng lẻ mà sản sinh hàng loạt từ kiểu 1.1.2.2 Phân loại từ mặt cấu tạo      Xét về mặt cấu tạo, từ có các loại sau:      + Từ đơn      - Khái niệm: Từ đơn từ hình vị “Về mặt ngữ nghĩa chúng khơng lập thành hệ thống có kiểu ngữ nghĩa chung Chúng ta lĩnh hội ghi nhớ nghĩa từ riêng rẽ Kiểu cấu tạo khơng đóng vai trị đáng kể việc lĩnh hội ý nghĩa từ” [8, 40] ... nghi lễ tín ngưỡng dân gian Việt Nam tín ngưỡng dân gian Thừa Thiên Huế      Về  lịch sử  nghi? ?n cứu ca nghi lễ tín ngưỡng dân gian Việt Nam, giáo trình Văn học dân gian Việt Nam thể loại dân ca. .. hố? ?của? ?bài ca nghi lễ? ?trong tín ngưỡng dân gian Thừa Thiên Huế      Như  trình bày, tìm hiểu? ?đặc điểm ngơn ngữ- văn hóa ca nghi lễ? ?trong tín ngưỡng dân gian Thừa Thiên Huế là một đề tài mới, người. .. ngưỡng dân gian Huế, kiểu kiến trúc thờ tự theo tín ngưỡng dân gian Huế, tranh dân gian phục vụ tín ngưỡng dân gian Huế, văn chương, ca vũ nhạc tín ngưỡng dân gian Huế, ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian

Ngày đăng: 08/02/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan