1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Đổi Mới Căn Bản, Toàn Diện Giáo Dục Và Đào Tạo Và Sự Vận Dụng Của Tỉnh Thừa Thiên Huế Trong Giai Đoạn Hiện Nay 6336065.Pdf

125 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 4,91 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỦY TIÊN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA TỈNH THỪA THIÊ[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỦY TIÊN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỦY TIÊN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC&CNDVLS Mã số: 92 29 002 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐÌNH HỊA PGS.TS NGUYỄN VĂN HỊA HA NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tài liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh Nguyễn Thủy Tiên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận án cách hoàn chỉnh tốt nhất, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q thầy, giáo động viên, ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận án Tiến sĩ Cho phép em bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng đến thầy TS Nguyễn Đình Hịa, PGS.TS Nguyễn Văn Hịa hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hồn thành luận án theo quy định Em xin gửi lời cảm ơn đến Học viện Khoa học xã hội, Trường Cao đẳng Sư phạm Huế tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Cuối cùng, cho em gửi lời cảm ơn đến gia đình tất người giúp đỡ động viên em thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2019 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thủy Tiên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 5 Những đóng góp luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận xoay quanh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 1.2 Các cơng trình nghiên cứu thực trạng vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Thừa Thiên Huế 27 1.3 Các cơng trình nghiên cứu phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Thừa Thiên Huế 32 1.4 Khái qt kết cơng trình có liên quan vấn đề mà luận án tiếp tục nghiên cứu 39 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THEO QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG .42 2.1 Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: Một số khái niệm bản, tính tất yếu đổi giáo dục đào tạo nước ta 42 2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: Cơ sở lý luận thực tiễn 52 2.3 Nội dung quan điểm Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo .75 Chương KẾT QUẢ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG THỜI GIAN QUA 93 3.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 93 3.2 Một số thành tựu nguyên nhân trình vận dụng quan điểm Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Thừa Thiên Huế 98 3.3 Một số hạn chế nguyên nhân vận dụng quan điểm Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tỉnh Thừa Thiên Huế 119 3.4 Một số vấn đề đặt từ việc vận dụng quan điểm Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Thừa Thiên Huế 135 Chương MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TIẾP TỤC NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY 148 4.1 Những thuận lợi khó khăn thời gian tới Thừa Thiên Huế việc thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 148 4.2 Một số định hướng việc vận dụng quan điểm Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Thừa Thiên Huế 155 4.3 Một số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu vận dụng quan điểm Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Thừa Thiên Huế 165 KẾT LUẬN 184 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 187 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .189 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD & ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CP : Chính phủ CĐ : Cao đẳng CBGV : Cán giáo viên CBQL : Cán quản lý GD & ĐT : Giáo dục đào tạo ĐH : Đại học ĐHH : Đại học Huế GDMN : Giáo dục Mầm non GDNN : Giáo dục nghề nghiệp GDTX : Giáo dục thường xuyên HNTW : Hội nghị Trung ương KHKT : Khoa học kỹ thuật QĐ : Quyết định NQ : Nghị TBCN : Tư chủ nghĩa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Muốn thực thắng lợi mục tiêu xây dựng nước Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [27, tr.25 - 26] cần phải tìm cho động lực để phát triển đất nước Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ đại với bùng nổ công nghệ thông tin, “thông tin” trở thành nguồn tài nguyên quan trọng quốc gia, việc “tin học hóa” tạo nên chuyển biến nhanh chóng lượng chất kinh tế giới, người vũ trang tri thức đại động lực phát triển Khi mà trí tuệ trở thành yếu tố hàng đầu thể quyền lực sức mạnh quốc gia, nước giới ý thức giáo dục không phúc lợi xã hội mà động lực để phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, nước muốn phát triển nhanh phải quan tâm đến giáo dục coi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Nguồn lực cho phát triển đất nước nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao; nguồn lực khác thực hữu ích sử dụng cách có hiệu thơng qua nguồn nhân lực Muốn phát triển nguồn nhân lực phải phát triển giáo dục đào tạo Bởi nguồn nhân lực sản phẩm giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo sở tiền đề cho phát triển người Hơn nữa, người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Vì vậy, giáo dục đào tạo có vị trí, vai trị quan trọng phát triển người, địa phương quốc gia Nhận thức rõ vấn đề nên Đảng ta khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” [29, tr.119] Con người yếu tố đóng vai trị định lực lượng sản xuất Nguồn lực người coi yếu tố định phát triển quốc gia, giáo dục đào tạo phương tiện chủ yếu để phát triển nguồn lực Nói cách khác, người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Giáo dục đào tạo đường ngắn để phát triển toàn diện lực phẩm chất người nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 nước ta, việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xem vấn đề cốt lõi, ba đột phá quan trọng để sớm đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại Chính Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ trọng tâm là: “Tiếp tục thực có hiệu ba đột phá chiến lược (hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ) cấu lại tổng thể đồng kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng” [30, tr.218] Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo yêu cầu khách quan bắt nguồn từ thực tiễn Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức tiếp tục đẩy mạnh, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến kinh tế giới Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo q trình cải biến sâu sắc tồn diện, đồng bộ, tích cực, khẩn trương, phải có lộ trình phù hợp Trong q trình cải biến đó, bên cạnh thuận lợi thời có khơng khó khăn thách thức Vì thế, để đảm bảo cho nghiệp đổi tiếp tục đạt thành tựu mong muốn, trước hết cần phải nắm vững quán triệt quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Những quan điểm đặt sở cho việc định hướng để xác định giải nhiệm vụ cấp bách lâu dài lĩnh vực đổi giáo dục cấp từ trung ương đến địa phương Mặt khác, thông qua cụ thể hóa, thực hóa, cá biệt hóa vấn đề đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo địa phương khác để làm cho nội dung quan điểm phong phú sinh động Với lợi trung tâm giáo dục đào tạo lớn khu vực miền Trung nước, Thừa Thiên Huế sức thực việc đổi toàn diện lĩnh vực giáo dục đào tạo tỉnh Việc vận dụng đắn quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; tạo nên động lực phát triển kinh tế xã hội Thừa Thiên Huế Do đó, để tiếp tục đẩy mạnh đổi giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng mục tiêu tổng quát phát triển, Thừa Thiên Huế xác định: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo, đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Thừa Thiên Huế phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân Phấn đấu đến năm 2025, giáo dục Thừa Thiên Huế đạt trình độ tiên tiến khu vực” [146] Một nội dung mục tiêu tổng quát phát triển Thừa Thiên Huế thời kỳ 2015 - 2020 phấn đấu đến năm 2020 xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm trung tâm văn hóa – du lịch, y tế chuyên sâu, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ nước khu vực Để đạt mục tiêu này, Nghị Đảng tỉnh lần thứ XV rõ: Cần phải “thực có hiệu chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị Trung ương (Khóa XI)” [147] Thừa Thiên Huế trung tâm giáo dục đào tạo khu vực nước, vậytrong thời gian qua, tỉnh có nhiều đóng góp tích cực việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Tuy nhiên, trước yêu cầu giai đoạn mới, giáo dục đào tạo Thừa Thiên Huế thực tế tồn hạn chế,như hệ thống sở vật chất đầu tư cho giáo dục nhiều thiếu thốn; chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo chưa đồng đều, chưa thực tương xứng với tiềm mạnh tỉnh; phương pháp giáo dục nặng lý thuyết, nhẹ thực hành; giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh chưa trọng; quản lý giáo dục đào tạo, sở đào tạo liên kết nhiều bất cập; phận nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa thực có ý thức trách nhiệm, chưa theo kịp yêu cầu đổi Đối với giáo dục trung học: Tồn tỉnh có 68.339 học sinh/1.981 lớp cấp trung học sở (giảm 771 em so với kỳ năm học trước) Trong đó, huy động lớp vào 17.129 em/494 lớp (giảm 683 em) Tỷ lệ học sinh học buổi/ngày 29,03% (tăng 0,14 % so với năm học trước) Cấp THPT có 36.623 học sinh/1.008 lớp (tăng 85 em) Trong đó, huy động lớp vào 10 13.325 em/353 lớp (giảm 138 em) Tỷ lệ học sinh học chương trình tiếng Anh hệ 10 năm cấp THCS chiếm 50,1% (trong khối lớp đạt tỷ lệ 76,1%), cấp THPT chiếm 31,9% (trong khối lớp 10 đạt tỷ lệ 35,4%) Cuộc thi KHKT cấp tỉnh có 127 dự án dự thi (42 cá nhân 85 tập thể), kết có 61 dự án đạt giải lĩnh vực (7 giải Nhất, 12 giải Nhì, giải Ba 24 giải Tư), 11 dự án đạt giải toàn (1 giải Nhất, giải Nhì, giải Ba giải Tư) chọn dự án trường tham dự cấp quốc gia (THPT An Lương Đông, Cao Thắng, Phú Bài THPT chuyên Quốc học) với kết đạt giải Nhì giải Khuyến khích Đối với giáo dục thường xuyên: Đã huy động 848 học viên/72 lớp xóa mù chữ (tăng 131 học viên so với năm học trước); 726 học viên/46 lớp giáo dục tiếp tục sau biết chữ (tăng 447 học viên); 255 học viên/17 lớp GDTX cấp THCS (giảm 47 học viên) 1369 học viên/38 lớp GDTX cấp THPT (tăng 331 học viên) Các trung tâm GDNN - GDTX làm tốt công tác huy động học sinh học nghề; năm học 2017 - 2018 có 17.216 học sinh/13 nghề cấp THCS 10.812 học sinh/8 nghề cấp THPT Đối với giáo dục nghề nghiệp: Mục tiêu tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Phát triển hệ thống giáo dục chuyên nghiệp đào tạo nghề, tạo điều kiện xây dựng nâng cấp trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng nghề, 10 trường trung cấp nghề, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, du lịch - dịch vụ xuất lao động Thu hút đầu tư để tiếp tục đa dạng hoá hệ thống trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề Chất lượng hiệu GDNN có bước chuyển biến tích cực (khoảng 90% sinh viên tốt nghiệp cao đẳng khoảng 80% học sinh tốt nghiệp trung cấp tìm việc làm sau tốt nghiệp; học viên số nghề đào tạo ngắn hạn (nghề may công nghiệp, du lịch, dịch vụ) tìm việc làm ổn định sau tốt nghiệp Mạng lưới 104 sở GDNN bước củng cố phát triển; sở vật chất, thiết bị đầu tư tương đối đồng bộ, đại Các đối tượng sách, dân tộc thiểu số, đội xuất ngũ, người khuyết tật, lao động nông thôn, hộ nghèo… Nhà nước hỗ trợ học nghề bước ổn định việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Có thể nói, việc đẩy mạnh cơng tác giáo dục nghề nghiệp Thừa Thiên Huế góp phần đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật có chất lượng, đủ số lượng, hợp lý cấu ngành nghề; có đủ điều kiện khả đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, vùng kinh tế, đặc biệt ngành kinh tế mũi nhọn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa tỉnh Đối với giáo dục đại học: Mục tiêu chung giáo dục đại học là: Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh hội nhập quốc tế Đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, có khả sáng tạo trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với mơi trường làm việc, có ý thức phục vụ nhân dân Mục tiêu cụ thể đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, Luật Giáo dục đại học quy định: Đào tạo trình độ cao đẳng để sinh viên có kiến thức chun mơn bản, kỹ thực hành thành thạo, hiểu biết tác động nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội thực tiễn có khả giải vấn đề thông thường thuộc ngành đào tạo Đào tạo trình độ đại học để sinh viên có kiến thức chun mơn tồn diện, nắm vững ngun lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ thực hành bản, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc ngành đào tạo Đào tạo trình độ thạc sĩ để học viên có kiến thức khoa học tảng, có kỹ chuyên sâu cho nghiên cứu lĩnh vực khoa học hoạt động nghề nghiệp hiệu quả, có khả làm việc độc lập, sáng tạo có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo 105 Đào tạo trình độ tiến sĩ để nghiên cứu sinh có trình độ cao lý thuyết ứng dụng, có lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát triển tri thức mới, phát nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội giải vấn đề khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học hoạt động chuyên môn Mục tiêu tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức sáng tạo người học Trên sở mục tiêu đó, Đại học Huế xây dựng định hướng “phát triển đến năm 2030 đưa Đại học Huế trở thành đại học nghiên cứu, trung tâm đào tạo, khoa học – công nghệ chất lượng cao với trọng tâm lĩnh vực mũi nhọn hàng đầu khu vực khoa học sức khỏe, nông – lâm – ngư; môi trường, công nghệ sinh học, khoa học bản, khoa học giáo dục, nghệ thuật, đảm bảo sinh viên tốt nghiệp có phẩm chất trị, đạo đức tốt, có đủ kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ, chủ động thích ứng với mơi trường làm việc hội nhập quốc tế động” [7, tr.19] Thực Nghị định 30/CP Chính phủ, Đại học Huế xây dựng cấu tổ chức tương đối hoàn chỉnh thống từ cấp Đại học Huế đại học thành viên, đơn vị trực thuộc khoa phịng mà trách nhiệm quyền hạn phân định rõ ràng Đại học Huế chủ động đáp ứng thay đổi diễn môi trường hoạt động cách xem xét, sửa đổi quy trình phân bổ nguồn lực, cấu trúc tổ chức quản lý chương trình giảng dạy Đại học Huế có trường thành viên khoa trực thuộc, phân hiệu Quảng Trị, trung tâm đào tạo phục vụ đào tạo, có nhà xuất Tạp chí Khoa học Mục tiêu đào tạo Đại học Huế đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, với nhiều loại hình đào tạo khác nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chất lượng đội ngũ cán đầu tư, phát triển đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo: Đại học Huế có 15 giáo sư, 252 phó giáo sư, 649 tiến sĩ, nguồn nhân lực quan trọng để thực thành cơng nhiệm vụ trị Đại học Huế Thực tăng cường nguồn lực đầu tư, đẩy mạnh xã hội hóa nâng cao hiệu đầu tư để phát triển; chủ động hội nhập, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo… 106 3.2.3 Thành tựu đổi nội dung, chương trình giáo dục đào tạo Việc tiến hành đổi nội dung, chương trình giáo dục đào tạo cần thiết để phù hợp với điều kiện xu hướng phát triển xã hội Việt Nam thực Đề án chương trình đổi sách giáo khoa, địi hỏi nội dung chương trình phải biên soạn theo hướng tích hợp, nội dung giảng dạy không dừng lại việc truyền tải kiến thức lý thuyết mà yêu cầu phải gắn liền với thực tiễn, phù hợp với xu chung giới Học phải đôi với hành, lý luận phải gắn liền với thực tiễn Bên cạnh đó, tiến hành đổi thi cử theo lộ trình hình thức Từ đạo chung Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa, thời gian qua, Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế đạo phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, ban ngành tỉnh tiếp tục triển khai thực Thông tư số 30/ TT- BGDĐT ngày 28/8/2014 ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học, Quyết định số 404/QĐ - TTg ngày 27/3/2015 phê duyệt Đề án đổi chương trình giáo dục phổ thơng Trên sở thực đổi nội dung, giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ, trường trung học phổ thông triển khai tiến hành thực dạy học phân hóa đối tượng học sinh, tổ chức dạy phụ đạo cho học sinh yếu; đồng thời phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu tham dự thi học sinh giỏi cấp Một số đơn vị làm tốt công tác xã hội hóa, tạo nguồn kinh phí giúp đỡ em học sinh có hồn cảnh khó khăn vươn lên học tập Nhà trường tiếp cận nhanh thực có hiệu quả, đồng cơng tác đổi chương trình Triển khai dạy học Tiếng Việt lớp theo Cơng nghệ giáo dục với lộ trình hợp lý, bảo đảm đến năm 2018 có 100% trường tiều học thực chương trình (Xem phụ lục bảng 22) Các phòng GD&ĐT tổ chức quán triệt Thông tư số 28/2016/TT – BGDĐT ngày 30/12/2016 sửa đổi bổ sung số nội dung chương trình GDMN đến tất đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục mầm non Sở Giáo dục Đào tạo tiến hành kiểm tra nắm tình hình thực số đơn vị (Hương Thủy, Phong Điền, Hương Trà, Quảng Điền TP Huế) Qua kiểm tra, đơn vị triển khai thực nghiêm túc, bước đầu CBGV tiếp cận chương trình 107 GDMN sau sửa đổi, bổ sung Sở Giáo dục Đào tạo đạo chặt chẽ nghiêm túc quy chế tất khâu: Ra đề, coi thi, chấm thi nhận xét, đảm bảo tính khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá lực tiến học sinh Các cán giáo viên thực nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra theo ma trận Kết hợp cách hợp lý hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, kiểm tra lý thuyết với kiểm tra thực hành kiểm tra, tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên mơn vào thực tiễn Việc đổi chương trình giáo dục đào tạo nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống tri thức pháp luật ý thức công dân cho học sinh Xuất phát từ nhiệm vụ đó, trường THPT thực thường xuyên chương trình dạy học tự chọn mơn Tốn, Văn Anh văn cho khối, vừa nâng cao bám sát nội dung sách giáo khoa, vừa phù hợp với chương trình hoạt động ngồi lên lớp Thực tích hợp giáo dục đạo đức, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vào môn Văn, GDCD số môn khác Giáo dục pháp luật, giáo dục phòng chống tham nhũng nhà trường quan tâm, tuyên truyền sâu rộng Các nhà trường coi trọng công tác tổ chức tuyên truyền, giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo Tổ chức dạy học, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu ứng dụng tốt môn Vật lý; nội dung bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, giáo dục tài nguyên mơi trường biển, hải đảo, ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai tích hợp có hiệu mơn Sinh học, Vật lý, GDCD, Địa lý Đối với giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học, tập trung đổi nội dung theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề, tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Nội dung giáo dục nghề nghiệp xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành lực nghề nghiệp cho người học, đồng thời trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội, bước tiếp cận trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến giới Để thực nhiệm vụ này, trường TCCN, cao đẳng đại học xây 108 dựng triển khai dự án hoạt động khởi nghiệp; đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm, hỗ trợ kiến thức khởi nghiệp cho sinh viên; tư vấn, hỗ trợ sinh viên phương pháp học tập, kỹ xã hội đáp ứng yêu cầu thực tiễn công việc sau tốt nghiệp UBND tỉnh ban hành Kế hoạch hỗ trợ khởi nghiệp đổi sáng tạo giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến năm 2025, xây dựng sách hỗ trợ khởi nghiệp xúc tiến thành lập Khu tập trung dịch vụ hỗ trợ khởi nghiệp đổi sáng tạo tỉnh Trên sở định hướng tỉnh đại học, cao đẳng địa bàn triển khai số hoạt động khởi nghiệp sinh viên Từ đó, hình thành vườn ươm cơng nghệ, vườn ươm doanh nghiệp khởi nghiệp câu lạc khởi nghiệp đổi sáng tạo; tạo nhiều hội việc làm cho em sinh viên sau tốt nghiệp trường Các sở đào tạo đại học địa bàn Thừa Thiên Huế thành lập tổ công tác ban chức (Đào tạo, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục, Cơng tác học sinh, sinh viên, Thanh tra Pháp chế, Cơ sở vật chất, Kế hoạch - Tài chính; Tổ chức cán bộ) rà soát ngành, điều chỉnh chuẩn đầu chương trình đào tạo đại học, sau đại học theo Thông tư 07, tiếp cận phương pháp theo chuẩn khu vực giới hướng đến đạt chuẩn kiểm định theo chuẩn quốc gia Thừa Thiên Huế ưu tiên xây dựng ngành đào tạo chất lượng cao theo nhu cầu xã hội, học tiếng Anh, xây dựng triển khai đề án liên kết đào tạo với Lào, Myanma, Ireland đối tác nước đào tạo ngành: Lâm nghiệp, chăn nuôi, khoa học môi trường - sức khỏe, an toàn thực phẩm, du lịch lữ hành, quản lý điều hành, kiểm định chất lượng giáo dục đại học Ngành giáo dục đào tạo tỉnh thường xun rà sốt chương trình đào tạo, đề xuất giải pháp ngành đào tạo đại học gặp khó khăn cơng tác tuyển sinh Tổ chức Hội thảo đào tạo tiến sĩ theo Thông tư số 08/2017/BGD&ĐT, xây dựng kế hoạch tuyển sinh sau đại học theo quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo Thực hoạt động truyền thông, quảng bá để thu hút sinh viên nước vào học tập, nghiên cứu Đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra hoạt động đào tạo 109 Đại học Huế tổ chức đánh giá chất lượng sở đào tạo trường đại học thành viên, phân hiệu khoa trực thuộc Triển khai kế hoạch kiểm định chất lượng chương trình đào tạo cấp quốc gia, kiểm định chất lượng chương trình đào tạo quốc tế theo tiêu chuẩn khu vực (AƯN - QA) tổ chức kiểm định quốc tế Tăng cường biện pháp cải tiến chất lượng giáo dục hậu kiểm định Các trường đại học địa bàn Thừa Thiên Huế xây dựng sở tự học tiếng Anh, phịng thí nghiệm thư viện cho sinh viên, cấp thẻ cho sinh viên thực hành thẻ đọc phịng thí nghiệm trung tâm học liệu Đại học Huế, tiến đến tất thông qua accounts Online thuận lợi cho giảng dạy, học tập, kết nối chung toàn Đại học Huế (Xem phụ lục từ bảng đến bảng 19) Các sở giáo dục mở rộng quan hệ hợp tác nhà trường với doanh nghiệp đào tạo, gắn đào tạo với nhu cầu thị trường lao động Đổi nội dung, phương pháp công tác học sinh, sinh viên phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục đại học xu hội nhập toàn cầu Định hướng, hỗ trợ phát triển hệ thống câu lạc nghề nghiệp, công tác xã hội, văn hóa, văn nghệ, thể thao học sinh, sinh viên Phát huy vai trị tổ chức đồn thể quần chúng, trị - xã hội Đồn niên, Hội sinh viên, câu lạc sinh viên 3.2.4 Thành tựu đổi phương pháp dạy học Nếu phát triển lực người học phát triển khả tư duy, trình độ nhận thức, sáng tạo, lôgic việc xử lý tình nhằm mang lại hiệu cao phát triển phẩm chất người học hướng tới phát huy yếu tố đạo đức, thẩm mỹ cho người học, giúp người học hình thành giới quan nhân sinh quan sâu sắc, tinh tế ngày tốt đẹp Vì vậy, đổi phương pháp dạy học có vai trị quan trọng việc đào tạo người phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu Thừa Thiên Huế Thời gian qua, Thừa Thiên Huế thường xuyên vận dụng đổi phương pháp giáo dục nhằm phát huy tối đa tính chủ động, tích cực sáng tạo người học đạt thành tựu định Cụ thể là: Đối với giáo dục mầm non: Các phòng GD&ĐT đạo thực phong trào chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ đạt hiệu tốt với hoạt động tổ chức từ cấp sở đến cấp tỉnh, Hội thi “Xây dựng môi trường giáo dục 110 lấy trẻ làm trung tâm”, qua Hội thi chọn trường tham gia cấp toàn quốc, kết đơn vị Bộ GD& ĐT tạo tặng Bằng khen “Trường mầm non tiêu biểu xuất sắc” Mầm Non I (Huế), MN Bình Minh (Quảng Điền) MN Hương Bình (Hương Trà) Đồng thời, tổ chức thành cơng liên hoan “Nhân viên ni dưỡng giỏi: Các phịng GD&ĐT đạt giải Nhất: Huế Hương Thủy; đạt giải Nhì: Phú Vang Phong Điền; đạt giải Ba: Hương Trà Quảng Điền Các phòng GD&ĐT trọng đạo thực tốt công tác đảm bảo an toàn cho trẻ sở GDMN, 100% sở GDMN xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, đảm bảo an toàn thể chất tinh thần cho trẻ; thực tốt quy định công tác y tế trường học Duy trì tỷ lệ trẻ bán trú; nâng cao chất lượng thực tốt vệ sinh an toàn thực phẩm bếp ăn sở giáo dục mầm non Chỉ đạo phịng GD&ĐT thường xun phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương cấp thực công tác quản lý nhà nước chủ nhóm, lớp độc lập địa bàn để tổ chức tư vấn cách chăm sóc, ni dưỡng trẻ; cảnh báo hành vi khơng làm trẻ, đảm bảo an tồn cho cháu Tiếp tục triển khai thí điểm cho trẻ mầm non làm quen với tiếng Anh số trường có điều kiện đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non Đối với giáo dục phổ thông: Tất cấp học thực thường xuyên đổi phương pháp dạy học theo công văn số 5555/BGDĐT- GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ GD & ĐT Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải vấn đề, phương pháp thực hành, dạy học theo dự án mơn học Tích cực ứng dụng cơng nghệ thông tin phù hợp với nội dung học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều thụ động, ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, phương pháp tự học, bảo đảm cân đối trang bị kiến thức rèn luyện kỹ năng; định hướng thái độ, hành vi cho người học, khơi gợi tư sáng tạo, chủ động; ý việc tổ chức dạy học phân hoá theo lực học sinh dựa theo chuẩn kiến thức Giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi kiểm tra kiến thức cách hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề tải, bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức học vào việc giải vấn đề nảy sinh 111 học tập thực tiễn sống, tránh thiên ghi nhớ máy móc, khơng nắm rõ chất Giáo viên sử dụng ngôn từ chuẩn xác, sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích động viên học sinh học tập, tổ chức tốt cho học sinh làm việc cá nhân theo nhóm, rèn luyện lực tự học, tạo điều kiện cho em nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo Triển khai phương pháp dạy học E - Learning cách phù hợp cấp học, môn học phù hợp với điều kiện số đơn vị địa bàn tỉnh Thực thường xuyên phương pháp “bàn tay nặn bột” cấp học, bậc học thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh, sinh viên cọ sát với thực tiễn để học tập rèn luyện 90% giáo viên tập huấn chương trình dạy học intel, 100% trường cấp học kết nối Internet cáp quang ADSL Đa số giáo viên, học sinh sử dụng dịch vụ Internet tương đối thành thạo nhằm làm phong phú hoạt động dạy, học trường tiểu học, trung học Phong trào giải Toán tiếng Anh qua mạng Internet cho học sinh tiểu học, THCS, THPT đẩy mạnh đạt kết ngày cao Chất lượng kết đạt giải kỳ thi HSG cấp Tỉnh cấp Quốc gia ngày khả quan (Xem phụ lục bảng 6) Đối với bậc học giáo dục trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, đổi phương thức đánh giá công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp sở kiến thức, lực thực hành, ý thức kỷ luật đạo đức nghề nghiệp Nhận thức điều đó, trường dạy nghề trọng phương pháp gắn đào tạo nghề với sản xuất, gắn kết chặt chẽ nhà trường với doanh nghiệp để gắn chương trình đào tạo đầu sinh viên phù hợp với thực tiễn sản xuất Bảo đảm tỷ lệ học sinh hệ cao đẳng nghề trung cấp nghề có việc làm sau tốt nghiệp tỷ lệ đạt 80% Đổi phương thức tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng kết hợp sử dụng kết học tập phổ thông yêu cầu ngành đào tạo Đánh giá kết đào tạo đại học theo hướng trọng lực phân tích, sáng tạo tự cập nhật, đổi kiến thức đào tạo nghề nghiệp, lực nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ Trên sở đó, trường cao đẳng đại học Huế tạo nhiều điều 112 kiện cho sinh viên vừa học tập, vừa nghiên cứu khoa học Kết nghiên cứu khoa học sinh viên ngày đẩy mạnh đạt kết tốt Nhiều biện pháp thúc đẩy phong trào học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên ngày vào chiều sâu, có chất lượng tốt, hội thảo, hội thi Olympic môn học, thi tài trẻ, câu lạc học thuật Trong tháng đầu năm 2017, có 11 cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên dự thi cấp Đại học Huế, có cơng trình chọn dự thi nghiên cứu khoa học toàn quốc Từ tháng 11/2015, Đại học Huế thành viên liên kết Tổ chức Đảm bảo chất lượng giáo dục mạng lưới đại học ASEAN (AUN - QA) Đây điều kiện thuận lợi cho Đại học Huế tham gia kiểm định chất lượng sở đào tạo, kiểm định chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm nâng cao thứ hạng vị Đại học Huế hệ thống giáo dục đại học khu vực giới Để thực phương pháp dạy học theo hướng đại, khắc phục phương pháp dạy học áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc, tăng cường hoạt động xã hội, ngoại khóa nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học, trường cao đẳng đại học thành lập nhóm giảng dạy nghiên cứu tất ngành đào tạo, nhằm tăng tính gắn kết đào tạo nghiên cứu khoa học, xây dựng nhóm chuyên gia mạnh, theo định hướng nghiên cứu đa ngành, có khả triển khai đề tài, dự án, chương trình nghiên cứu mang tầm quốc gia quốc tế Chủ động mở rộng hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học Nhìn chung, công tác nghiên cứu khoa học đẩy mạnh phương diện, mang lại nhiều kết quả, góp phần đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nước Triển khai xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Huế sở nhóm nghiên cứu, nhà khoa học có lực nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ Trong năm học qua, Đại học Huế triển khai thực 629 đề tài cấp, gồm nhiệm vụ KHCN cấp nhà nước, 15 nhiệm vụ KHCN cấp bộ, 99 đề tài cấp ĐHH, đề tài cấp tỉnh, 584 đề tài cấp trường, khoa; có 1163 cơng bố khoa học tạp chí nước, 259 cơng bố khoa học quốc tế tạp chí danh mục ISI 288 công bố quốc tế danh mục SCOPUS 113 3.2.5 Thành tựu đổi hướng phát triển giáo dục Với hướng phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, năm qua, Thừa Thiên Huế tập trung đầu tư phát triển hệ thống giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hỗ trợ đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục “Tồn tỉnh có 20.057 cán quản lý, giáo viên nhân viên đó: 15.473 nhà giáo 1383 CBQL Đội ngũ cán quản lý giáo viên cấp học đạt chuẩn chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ cao; giáo viên cấp học đủ số lượng, đồng cấu môn; đội ngũ nhân viên đào tạo bồi dưỡng tuyển dụng đạt chuẩn trình độ phù hợp với chuyên ngành theo quy định Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên, nhân viên tiếp tục quan tâm triển khai có chất lượng, hiệu quả” [Xem: 137] Tải FULL (250 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Về phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc: Tiếp tục thực Nghị định số 69/2008/NĐ - CP Nghị định số 59/2014/NĐ - CP Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa giáo dục, Sở GD&ĐT tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định quy định số sách ưu đãi đất đai dự án xã hội hóa địa bàn tỉnh; tham mưu UBND tỉnh xây dựng hình thành chế sách xã hội hóa lĩnh vực giáo dục đào tạo Thừa Thiên Huế tham khảo sách xã hội hóa tỉnh thành nước, tỉnh thành có điều kiện kinh tế - xã hội tương tự để đảm bảo tương thích, hấp dẫn nhằm thu hút nhà đầu tư Tạo điều kiện để phát triển loại hình giáo dục khơng quy, thu hút đầu tư vào giáo dục đào tạo sở tiếp tục cắt giảm điều kiện, thủ tục kinh doanh không cần thiết Về phát triển giáo dục đào tạo theo hướng mở, tỉnh Thừa Thiên Huế huy động trường triển khai tích cực hoạt động phổ cập giáo dục, phấn đấu năm tới có tối thiểu 30% xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập 114 80% niên độ tuổi có tốt nghiệp THPT tương đương Định hướng trường bồi dưỡng học sinh giỏi phát triển toàn diện, phấn đấu đạt tỷ lệ học sinh giỏi cấp quốc gia tăng 5% Tỷ lệ học sinh đạt hạnh kiểm tốt 85% học lực loại giỏi 25% học sinh cấp THCS; hạnh kiểm tốt 80% học lực giỏi 15% học sinh THPT Tỷ lệ học sinh học nghề phổ thông cấp THCS THPT đạt 100% Tỷ lệ đạt trường chuẩn quốc gia 60% Tỷ lệ học sinh học buổi/ ngày tiểu học 90% THCS 30%, có 100% trường mầm non, phổ thông, đủ điều kiện tiến hành tự đánh giá (Xem phụ lục bảng 23 - 24) Ngoài ra, tỉnh Thừa Thiên Huế cịn phát triển loại hình giáo dục ngồi cơng lập, đặc biệt khu vực thành thị, vùng có đủ điều kiện thích hợp tập trung chủ yếu cấp học mầm non, trung học phổ thông, trường thuộc khối đào tạo; ưu tiên đầu tư phát triển cho cấp giáo dục bản, cho vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; có chế, sách phát triển giáo dục đào tạo ngồi cơng lập hỗ trợ đất đai, tín dụng xây dựng trường, thuế thu nhập Mở rộng quỹ khuyến học, bảo trợ giáo dục, khuyến khích cá nhân tổ chức đóng góp vào giáo dục hình thức Xây dựng chế huy động xã hội hóa xây dựng sở vật chất trường học, đặc biệt trường chất lượng cao Tải FULL (250 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Với hướng phát triển chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế đạo Sở GD&ĐT, trường cao đẳng, đại học chủ động liên kết đào tạo giáo dục phổ thông quốc tế theo hướng liên kết với nước ngồi, hình thành trường quốc tế để tham gia đào tạo Đồng thời, Tỉnh ủy tạo điều kiện cho nhà đầu tư quốc tế vào đầu tư trực tiếp, xây dựng sở giáo dục đào tạo quốc tế địa phương Phát triển Đại học Huế thành trung tâm đào tạo đại học, sau đại học nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, ngang tầm với đại học khu vực; đồng thời, tiếp tục triển khai thực Nghị định 69/2008/NĐ - CP sách khuyến khích xã hội hóa giáo dục Với hướng phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Thừa Thiên Huế xác định tập trung phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý 115 nhà trường lực chuyên môn, kỹ xây dựng thực kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh, lực đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo; quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán, giáo viên chủ nhiệm lớp; trọng đổi sinh hoạt chun mơn, nâng cao vai trị giáo viên chủ nhiệm lớp, tổ chức đoàn, hội sinh viên, gia đình cộng đồng việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho người học Toàn tỉnh có 20.057 người ngành giáo dục Trong có 15.473 nhà giáo 1383 CBQL Đội ngũ cán quản lý nhà giáo cấp học đạt chuẩn chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ cao; giáo viên cấp học đủ số lượng, đồng cấu môn; đội ngũ nhân viên đào tạo bồi dưỡng tuyển dụng đạt chuẩn trình độ phù hợp với chuyên ngành theo quy định Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên, nhân viên tiếp tục quan tâm triển khai có chất lượng, hiệu Sở GD&ĐT tham mưu UBND Tỉnh ban hành Quyết định số 3206/QĐ - UBND ngày 13/12/2016 phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, cán quản lý trường trung học sở trường trung học phổ thông giai đoạn 2016 – 2020, để nâng cao vai trị, trách nhiệm hiệu cơng tác đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển giáo dục Sở GD&ĐT xây dựng triển khai Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý, giáo viên sở giáo dục mầm non, phổ thông GDNN – GDTX Đại học Huế tạo chủ động hợp tác quốc tế Trong năm 2011 - 2015, Đại học Huế trường đại học thành viên ký 124 thoả thuận hợp tác biên ghi nhớ đào tạo, bồi dưỡng, trao đổi cán bộ, sinh viên với trường đại học tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học nước ngoài, thực 50 dự án tài trợ với tổng kinh phí gần 20 triệu USD Thông qua hợp tác quốc tế nâng cao lực cán bộ, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị đại Một số dự án hợp mang lại hiệu như: Chương trình VLIR - IUC, Chương trình VLIR - NETWORK, Dự án Carlo Urbani, Trung tâm Y học gia đình (AP tài trợ) Bên cạnh đó, Đại học Huế chủ động việc xúc tiến chương trình nâng cao lực giảng viên, trao đổi cán bộ, sinh viên khuôn khổ dự án 116 thuộc Chương trình Erasmus Mundus, như: LOTUS I, II, III, LOTUS Unlimited, LOTUS+, ALFABET, IMPAKT, ASK – Asia, dự án thuộc Chương trình Erasmus+ như: MOBILE+, ERASMUSPLUS NƯTRISEA Trong năm 2015 2016, với đối tác Châu Âu, Đại học Huế đề xuất 10 đề cương hợp tác khuôn khổ Erasmus+ với bước đi: Đẩy mạnh giải phóng mặt bằng, xây dựng khu thị đại học Khu quy hoạch Trường Bia; tích cực vận động nguồn vốn để xây dựng Đại học Huế giai đoạn mới; đổi bản, toàn diện mặt cơng tác nhằm nâng cao chất lượng đào tạo; tích cực chuyển đổi công số sở hạ tầng; xây dựng Đại học Huế thành đô thị sở quy hoạch không gian Đại học Huế nằm không gian tổng thể tỉnh Thừa Thiên Huế; tái cấu trúc lại Đại học Huế tiếp tục rà soát ngành nghề đào tạo phù hợp nhu cầu xã hội, đồng thời đẩy mạnh phát triển chương trình đào tạo song ngữ, đào tạo liên kết nước ngoài, đào tạo cho Campuchia, Lào, Myanma, thu hút sinh viên quốc tế đến Huế học đạt khoảng – 10; xây dựng máy tổ chức, đội ngũ cán viên chức đáp ứng yêu cầu phát triển Đại học Huế giai đoạn phát triển mới; tạo chuyển biến tích cực mạnh mẽ chất lượng đào tạo, ngang tầm đại học lớn nước khu vực; nâng cao chất lượng hiệu ứng dụng cơng trình nghiên cứu khoa học phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội; mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế; đổi công tác quản lý nâng cao hiệu điều hành, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành; đổi nâng cao hiệu công tác học sinh sinh viên; xây dựng Đảng tổ chức trị - xã hội Đại học Huế thực sạch, vững mạnh… Việc đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng thực tốt Các sở đại học chuẩn bị điều kiện cần thiết để sẵn sàng chủ động thực có hiệu Nghị định chế hoạt động chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, vấn đề tài đơn vị nghiệp cơng lập Với hướng phát triển nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ: Cuối năm 2017, Sở GD&ĐT tham gia Hội thi “Công chức, 117 viên chức ứng dụng CNTT quan nhà nước năm 2017” xếp thứ toàn Đoàn/21 Sở, Ngành Sở GD&ĐT chủ động xây dựng ban hành Kế hoạch số 1252/KH-SGD&ĐT ngày 22/05/2017 "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025” đạo sở thực Hiện nay, Sở hoàn chỉnh Đề án “Xây dựng hệ sinh thái giáo dục thơng minh” trình UBND tỉnh phê duyệt Đã triển khai phòng họp trực tuyến để kết nối với điểm huyện, thị xã, thành phố nhằm bước triển khai họp trực tuyến tổ chức tập huấn online theo đạo Bộ GD&ĐT Có thể khẳng định rằng, trình vận dụng quan điểm Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Thừa Thiên Huế bước đầu đạt thành tựu to lớn Đây sở, tảng có ý nghĩa quan trọng, động lực thúc đẩy Thừa Thiên Huế phấn đấu sớm trở thành trung tâm giáo dục đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực chuyên sâu nước 3.2.6 Một số nguyên nhân thành tựu Có thể khẳng định, thành cơng bước đầu q trình vận dụng quan điểm Ðảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Thừa Thiên Huế nội dung nêu trên, chủ yếu bắt nguồn từ nguyên nhân sau: Thứ nhất, quan tâm, đạo sâu sát, kịp thời Bộ Giáo dục Đào tạo, cấp ủy Đảng quyền cấp; giúp đỡ ban ngành, quan nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế Trên sở đó, tỉnh cụ thể hóa kịp thời chủ trương, nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước giáo dục đào tạo phù hợp sát với tình hình thực tiễn địa phương; thực tốt phân công, phân cấp, công tác kiểm tra giám sát, trách nhiệm cá nhân thể cách cụ thể rõ ràng Thừa Thiên Huế quán triệt thực quan điểm đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tăng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo mức hợp lý, bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chun mơn cho sở giáo dục, đào tạo công lập Bảo đảm công 118 6336065 ... HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỦY TIÊN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG GIAI ĐOẠN... cứu quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo vận dụng quan điểm tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: - Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn. .. tiễn quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Thừa

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w