Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Vận Tải Xe Buýt Tại Thừa Thiên Huế.pdf

84 12 0
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Vận Tải Xe Buýt Tại Thừa Thiên Huế.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  HOÀNG HÙNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT TẠI THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HUẾ NĂM 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ [.]

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - HOÀNG HÙNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT TẠI THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HUẾ - NĂM 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - HOÀNG HÙNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT TẠI THỪA THIÊN HUẾ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 9.34.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN HÒA HUẾ - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận án Tiến sỹ “Nâng cao hiệu hoạt động vận tải xe buýt Thừa Thiên Huế” nghiên cứu sinh thực hiện, dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Trần Văn Hòa với giúp đỡ quý giảng viên làm công tác quản lý giảng dạy Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Huế Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực, xác Các thơng tin luận án chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị trích dẫn đƣợc rõ nguồn gốc Thừa Thiên Huế, ngày…….tháng … năm 2020 Nghiên cứu sinh Hồng Hùng i LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn dành tình cảm trân trọng , tố t đe ̣p đến PGS.TS Trần Văn Hòa - ngƣời thầy gợi mở ý tƣởng đề tài, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình thực luận án Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Bộ môn thuộc Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Huế cũng nhƣ quý giảng viên tham gia quản lý, giảng dạy tƣ vấn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trƣờng Xin chân thành cảm ơn Sở Giao thông vận tải tỉnh Thừa Thiên Huế; Trƣờng Cao đẳng Giao thông Huế; Hội đồng thành viên, Ban Giám đốc, phịng, ban thuộc Cơng ty TNHH TMDV Hồng Đức; Hội đồng quản trị Cơng ty cổ phần xe khách Thừa Thiên Huế; Ban Giám đốc Hợp tác xã vận tải ô tô Phú Lộc quan tâm , giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện cho suốt thời gian nghiên cứu Xin chân thành cám ơn! Thừa Thiên Huế, ngày… tháng … năm 2020 Nghiên cứu sinh Hoàng Hùng ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BRT : Xe buýt nhanh (Bus - Rapid - Transit) CBA : Phân tích Lợi ích - Chi phí (Cost - Benefit - Analysis) CBNV : Cán nhân viên CBQL : Cán quản lý CLCN : Chất lƣợng cảm nhận CFA : Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory - Factor - Analysis) CTCP : Công ty cổ phần DN : Doanh nghiệp EFA : Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory - Factor - Analysis) FSA : Phân tích báo cáo tài (Finacial - Statement - Analysis) GTĐB : Giao thông đƣờng GTVT : Giao thơng vận tải HLHQ : Hài lịng hiệu HQHĐVTXB : Hiệu hoạt động vận tải xe buýt KHCN : Khoa học công nghệ KTXH : Kinh tế xã hội MCA : Phân tích đa tiêu (Multi - Criteria - Analysis) NCHQHĐVTXB : Nâng cao hiệu hoạt động vận tải xe buýt NCS : Nghiên cứu sinh NSLĐ : Năng suất lao động NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ QĐ-TTg : Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ QLNN : Quản lý nhà nƣớc SEM : Mơ hình cấu trúc tuyến tính (Structural - Equation - Modeling) SXKD : Sản xuất kinh doanh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNHH TM DV : Trách nhiệm hữu hạn thƣơng mại dịch vụ TTH : Thừa Thiên Huế UBND : Uỷ ban nhân dân VTHKCC : Vận tải hành khách công cộng iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận án Kết cấu luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu hiệu hoạt động vận tải xe buýt giới 1.1.1.1 Các nghiên cứu hiệu hoạt động vận tải xe buýt giới theo cách tiếp cận lợi ích - chi phí 1.1.1.2 Các nghiên cứu hiệu hoạt động vận tải xe buýt giới theo cách tiếp cận hạ tầng giao thông 1.1.1.3 Các nghiên cứu hiệu hoạt động vận tải xe buýt giới theo cách tiếp cận mô hình quản lý 10 1.1.1.4 Các nghiên cứu hiệu hoạt động vận tải xe buýt giới theo cách tiếp cận chất lƣợng dịch vụ hiệu 11 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu hiệu hoạt động vận tải xe buýt Việt Nam 13 1.1.2.1 Các nghiên cứu hiệu hoạt động vận tải xe buýt Việt Nam theo cách tiếp cận lợi ích - chi phí 13 1.1.2.2 Các nghiên cứu hiệu hoạt động vận tải xe buýt Việt Nam theo cách tiếp cận hạ tầng giao thông 14 1.1.2.3 Các nghiên cứu hiệu hoạt động vận tải xe bt Việt Nam theo cách tiếp cận mơ hình quản lý 15 1.1.2.4 Các nghiên cứu hiệu hoạt động vận tải xe buýt Việt Nam tiếp cận theo mơ hình chất lƣợng dịch vụ hiệu 15 iv 1.1.3 Nhận diện mơ hình nghiên cứu hiệu hoạt động vận tải xe buýt luận án từ phần tổng quan tài liệu 17 1.1.4 Kết luận phần tổng quan tài liệu 19 1.2 MƠ HÌNH, GIẢ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 19 1.2.1 Lựa chọn phát triển thang đo 19 1.2.2 Mơ hình nghiên cứu luận án 21 1.2.3 Giả thuyết nghiên cứu 22 1.2.4 Phƣơng pháp nghiên luận án 23 1.2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính 23 1.2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng 24 1.2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu khác 28 1.2.5 Quy trình phân tích luận án 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT 31 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ 31 2.1.1 Khái niệm hiệu quan điểm hiệu 31 2.1.1.1 Khái niệm hiệu 31 2.1.1.2 Các quan điểm hiệu 32 2.1.2 Phân loại hiệu 34 2.1.2.1 Phân theo lĩnh vực hoạt động xã hội 34 2.1.2.2 Phân theo quan điểm lợi ích 34 2.1.2.3 Phân theo cách tính tốn 35 2.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ 35 2.2.1 Khái niệm nâng cao hiệu 35 2.2.2 Lý luận nâng cao hiệu 35 2.2.2.1 Các quan điểm nâng cao hiệu 35 2.2.2.2 Mục tiêu nâng cao hiệu 36 2.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT 37 2.3.1 Khái niệm đặc điểm vận tải hành khách công cộng 37 v 2.3.1.1 Khái niệm vận tải 37 2.3.1.2 Khái niệm vận tải hành khách công cộng 37 2.3.1.3 Đặc điểm vận tải hành khách công cộng 37 2.3.2 Khái niệm vận tải hành khách công cộng xe buýt 38 2.3.2.1 Khái niệm xe buýt 38 2.3.2.2 Vận tải hành khách công cộng xe buýt 38 2.3.3 Đặc điểm vai trò hoạt động vận tải xe buýt 38 2.3.3.1 Đặc điểm hoạt động vận tải xe buýt 38 2.3.3.2 Vai trò hoạt động vận tải xe buýt 40 2.3.3.3 Ƣu nhƣợc điểm hoạt động vận tải xe buýt 41 2.3.3.4 Phân loại tuyến xe buýt Việt Nam 42 2.3.3.5 Sự cần thiết nâng cao hiệu hoạt động vận tải xe buýt 43 2.3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động vận tải xe buýt 43 2.3.5 Mục đích, nguyên tắc đánh giá hiệu hoạt động vận tải xe buýt 45 2.3.6 Cách tiếp cận nâng cao hiệu hoạt động vận tải xe buýt 45 2.3.7 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động vận tải xe buýt 46 2.3.7.1 HQHĐVTXB theo quan điểm quan QLNN 46 2.3.7.2 HQHĐVTXB theo quan điểm doanh nghiệp KDVTXB 46 2.3.7.3 HQHĐVTXB theo quan điểm hành khách sử dụng dịch vụ xe buýt47 2.3.8 Các tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động vận tải xe buýt 48 2.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT TẠI THỪA THIÊN HUẾ 49 2.4.1 Kinh nghiệm số quốc gia nâng cao HQHĐVTXB 49 2.4.1.1 Kinh nghiệm nâng cao HQHĐVTXB Daejeon - Hàn Quốc 49 2.4.1.2 Kinh nghiệm nâng cao HQHĐVTXB Calcutta - Ấn Độ 50 2.4.1.3 Kinh nghiệm nâng cao HQHĐVTXB Sydney – Austraylia 50 2.4.1.4 Kinh nghiệm nâng cao HQHĐVTXB Curitiba – Brazin 51 2.4.2 Bài học kinh nghiệm nâng cao HQHĐVTXB TT Huế 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 53 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT TẠI THỪA THIÊN HUẾ 54 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT TẠI THỪA vi THIÊN HUẾ 54 3.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 54 3.1.1.1 Đặc điểm dân số nguồn nhân lực 54 3.1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 55 3.1.2 Đặc điểm giao thông vận tải hoạt động vận tải xe buýt 56 3.1.2.1 Đặc điểm giao thông vận tải 56 3.1.2.2 Đặc điểm hoạt động vận tải xe buýt địa bàn tỉnh TTH 57 3.2 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT TẠI TT HUẾ 58 3.2.1 Sơ lƣợt trình hình thành phát triển hoạt động vận tải xe buýt TTH 58 3.2.2 Quản lý Nhà nƣớc hoạt động vận tải xe buýt TTH 59 3.2.3 Mạng lƣới tuyến phục vụ cho hoạt động vận tải xe buýt TTH 60 3.2.4 Mức giá cƣớc vé xe buýt 62 3.2.5 Số lƣợng khách xe buýt vận chuyển địa bàn tỉnh TTH 63 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT THEO QUAN ĐIỂM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC, DOANH NGHIỆP VÀ HÀNH KHÁCH 64 3.3.1 Đánh giá HQHĐVTXB theo quan điểm quan quản lý Nhà nƣớc 64 3.3.1.1 Đánh giá hiệu hạ tầng phục vụ hoạt động vận tải xe buýt 64 3.3.1.2 Đánh giá thông qua hệ số trùng lặp đoạn đƣờng tuyến xe buýt 66 3.3.1.3 Đánh giá hiệu thông qua tiết kiệm chi ngân sách tỉnh 67 3.3.1.4 Đánh giá hiệu việc giảm phƣơng tiện cá nhân 68 3.3.1.5 Đánh giá HQ thơng qua giảm tỷ lệ chiếm dụng diện tích mặt đƣờng 69 3.3.1.6 Đánh giá hiệu thông qua mức độ ô nhiễm môi trƣờng 70 3.3.2 Đánh giá hiệu hoạt động vận tải xe buýt theo quan điểm doanh nghiệp phƣơng pháp SFA, MCA CBA 73 3.3.2.1 Đánh giá hiệu dựa vào tình hình tài sản nguồn vốn 73 3.3.2.2 Đánh giá hiệu hoạt động vận tải xe buýt chƣa trợ giá 76 3.3.2.3 Đánh giá hiệu hoạt động vận tải xe buýt có trợ giá 77 3.3.2.4 Đánh giá hiệu thông qua phƣơng tiện phục vụ hoạt động vận tải 78 3.3.2.5 Đánh giá hiệu thông qua sức chứa phƣơng tiện 79 3.3.2.6 Đánh giá hiệu dựa tiêu đáp ứng nhu cầu lại 80 3.3.2.7 Đánh giá hiệu dựa chi phí chuyến 81 vii 3.3.2.8 Đánh giá hiệu dựa mức độ tiêu hao nhiên liệu 82 3.3.2.9 Đánh giá hiệu dựa mức độ hao phí xã hội 84 3.3.3 Đánh giá hiệu hoạt động vận tải xe buýt thông qua điều tra CBQL NV doanh nghiệp kinh doanh vận tải xe buýt 85 3.3.3.1 Kiểm định thang đo CLCN dịch vụ vận tải xe buýt xe buýt 85 3.3.3.2 Kiểm định thang đo biến Hiệu hoạt động vận tải xe buýt 89 3.3.3.3 Phân tích CFA kiểm định mơ hình SEM thang đo biến CLCN 92 3.3.3.4 Phân tích CFA kiểm định SEM biến HQHĐVTXB 94 3.3.3.5 Kiểm định giả thiết nghiên cứu thông qua mơ hình SEM 96 3.3.4 Đánh giá HQHĐVTXB theo quan điểm hành khách 100 3.3.4.1 Thống kê mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu hành khách 100 3.3.4.2 Kiểm định thang đo biến CLCN dịch vụ vận tải xe buýt 102 3.3.4.3 Kiểm định thang đo biến hiệu hoạt động vận tải xe buýt 105 3.3.4.4 Phân tích CFA kiểm định SEM biến CLCN dịch vụ vận tải xe buýt107 3.3.4.5 Kết luận giả thiết nghiên cứu tƣơng quan biến CLCN 108 3.3.4.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến CLCN dịch vụ vận tải xe buýt TTH 109 3.3.4.7 Phân tích CFA kiểm định SEM thang đo biến Hiệu 111 3.3.4.8 Kiểm định tổng qt mơ hình SEM hiệu hoạt động vận tải xe buýt theo quan điểm đánh giá hành khách 112 3.4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT TẠI THỪA THIÊN HUẾ 114 3.4.1 Thảo luận kết nghiên cứu theo quan điểm đánh giá quan QLNN114 3.4.2 Thảo luận kết nghiên cứu theo quan điểm đánh giá doanh nghiệp 115 3.4.3 Thảo luận kết nghiên cứu theo quan điểm đánh giá hành khách 116 3.4.3.1 Thảo luận kết đánh giá hành khách hoạt động vận tải xe buýt 116 3.4.3.2 Thảo luận kết nghiên cứu theo đánh giá CBQL – NV, hành khách mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến HQHĐVTXB TTH 118 KẾT LUẬN CHƢƠNG 121 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT TẠI THỪA THIÊN HUẾ 122 4.1 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT TẠI THỪA THIÊN HUẾ 122 viii HĐVTXB cho hành khách Trên xe buýt, cần bố trí máy quét thẻ tự động tích hợp tài khoản cá nhân, hành khách sử dụng để tốn xe buýt Tại điểm trung chuyển, điểm đầu cuối, điểm nóng xảy tình trạng trật tự, cần lắp camera để đảm bảo an toàn cho hành khách nhƣ Tokyo – Nhật Bản * Điều phối tuyến doanh nghiệp kinh doanh vận tải xe buýt Việc tạo công cho doanh nghiệp kinh doanh vận tải xe buýt cần thiết, lƣợng hành khách sử dụng dịch vụ xe buýt tuyến không đồng nhau, nên doanh nghiệp đảm nhận tuyến có hành khách sử dụng dịch vụ xe buýt thƣờng bị thua lỗ Vì vậy, cần luân phiên khai tháccác tuyến, để doanh nghiệp lấy tuyến có lợi nhuận cao bù cho tuyến bị thua lỗ, thiệt hại doanh nghiệp nhƣ nhau, Daejeon - Hàn Quốc ví dụ tiêu biểu KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng cho thấy, có nhiều quan điểm, cách nhìn nhận đánh giá khác tác giả hiệu Tuy nhiên, luận án đƣa khái niệm chung hiệu lĩnh vực kinh doanh vận tải xe buýt Nội dung phân tích hiệu hoạt động vận tải xe buýt kết hợp sử dụng phƣơng pháp truyền thống phƣơng pháp tính tốn tiêu hiệu nhƣ đo lƣờng mức độ hiệu mà doanh nghiệp đạt đƣợc trình hoạt động Cơ sở để nâng cao hiệu hoạt động vận tải xe buýt đƣợc tiếp cận dƣới ba giác độ khác nhau: (1) Hiệu theo quan điểm Nhà nƣớc (2) Hiệu theo quan điểm doanh nghiệp kinh doanh vận tải xe buýt (3) Hiệu theo quan điểm hành khách sử dụng dịch vụ xe buýt Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động vận tải xe buýt bao gồm: yếu tố chế sách; yếu tố mơi trƣờng trật tự an toàn xã hội; yếu tố kết cấu hạ tầng giao thông; yếu tố quy mô dân số địa bàn hoạt động luồng tuyến; yếu tố nội doanh nghiệp yếu tố kỹ thuật 53 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT TẠI THỪA THIÊN HUẾ 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT TẠI TTH 3.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 3.1.1.1 Đặc điểm dân số nguồn nhân lực Tính đến năm 2017, dân số tỉnh Thừa Thiên Huế có 1.143.572 ngƣời, đó: Nam: 567.253 ngƣời; Nữ: 576.319 ngƣời; mật độ dân số 228 ngƣời/km2; phân bố, có 556.056 ngƣời sinh sống thành thị 587.516 ngƣời sinh sống nông thôn Tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên 23.480 ngƣời, lao động nữ 306.450 ngƣời (Niên giám thống kê) Bảng 3.1 Diện tích, dân số địa phƣơng Tỉnh Thừa Thiên Huế (ĐVT: Ngƣời - km2) Số phƣờng, Tỷ trọng Diện tích Tỷ trọng Dân số Tỷ trọng xã (%) (km2) (%) (ngƣời) (%) Thành phố Huế 27 17,76 70,67 1,41 335.095 29,15 Huyện Phong Điền 16 10,53 948,23 18,87 92.640 8,24 Huyện Quảng Điền 11 7,24 163,05 3,24 83.872 7,38 Thị xã Hƣơng Trà 16 10,53 517,10 10,29 116.341 10,12 Huyện Phú Vang 20 13,16 278,24 5,55 183.614 15,97 Thị xã Hƣơng Thủy 12 7,89 454,66 9,05 103.167 9,06 Huyện Phú Lộc 18 11,84 720,36 14,33 139.479 12,13 Huyện A Lƣới 21 13,82 1225,21 24,38 49.087 4,27 Huyện Nam Đông 11 7,24 647,78 12,89 26.576 2,40 Tổng 152 100 5.025,30 100 1.149.871 100 (Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê năm 2017 tỉnh Thừa Thiên Huế) Chỉ tiêu Qua bảng 3.1 ta thấy, tỉnh TTH có 152 phƣờng xã, với tổng diện tích 5.025,30 km2, dân số 1.149.871 ngƣời, thành phố Huế có diện tích nhỏ 70,67 km2 (chiếm 1,41%) nhiên lại có số lƣợng dân lớn tỉnh 335.095 ngƣời (chiếm 29,15%) Các huyện nhƣ Phong Điền, Quảng Điền thị xã Hƣơng Trà, Phú Vang đặc biệt huyện A Lƣới có diện tích tƣơng đối lớn (1.225,21km2) nhƣng dân số 49.087 ngƣời Nhƣ vậy, qua phân tích điển hình địa phƣơng tỉnh ta thấy, thành phố Huế có dân số đơng nhƣng diện tích nhỏ ngƣợc lại huyện A Lƣới có điện tích lớn nhƣng dân số Do đó, việc triển khai hoạt động vận tải xe buýt địa bàn huyện có nhiều thuận lợi nhƣng khơng khó khăn 54 3.1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội Bảng 3.2 Một số tiêu KTXH tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 - 2017 Năm Chỉ tiêu ĐVT Tỷ trọng (%) 2013 2014 2015 2016 2017 - Tốc độ tăng (% GDP) 7,89 8,23 9,03 trƣởng kinh tế - Tổng SPBQ (USD/ngƣời 1.700 1.750 2.000 đầu ngƣời /năm) - Tổng giá trị (Triệu 540 622 680 xuất USD) - Tổng vốn đầu (1000 tỷ 13.700 14.700 16.320 tƣ toàn XH đồng) - Thu ngân sách (Tỷ đồng) 4.610 4.652 5.010 Nhà nƣớc 7,11 2014/ 2015/ 2016/ 2017/ 2013 2014 2016 8=4/3 9=5/4 10=6/5 11=7/6 7,76 104,31 109,72 78,74 109,14 2.020 2.100 102,94 114,29 717 2015 800 101 103,96 115,19 109,32 105,44 111,58 17.600 19.000 107,3 111,02 107,84 107,95 5.870 6.772 100,91 107,51 117,38 115,37 (Nguồn: Niên giám thống kê từ năm 2013 - 2017 tỉnh Thừa Thiên Huế) Cùng với tốc độ tăng trƣởng kinh tế, tốc độ tăng trƣởng tỉnh TTH có xu hƣớng giảm, cụ thể GDP năm 2013 đạt 7,89%), nhiên sang năm 2014 giảm xuống 8,23%, tƣơng ứng giảm 104,31% GDP năm 2017chỉ đạt 7,76%, so với năm 2016 tăng 109,14% Nhìn chung, tốc độ tăng trƣởng kinh tế tỉnh giai đoạn từ 2013- 2017 khơng đồng có xu hƣớng giảm dần theo thời gian Mặc dù GDP tỉnh giảm nhƣng thu nhập bình quân đầu ngƣời giai đoạn từ 2013 - 2017 tăng đặn qua năm, cụ thể năm 2013 thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 1.700 USD/ngƣời, đến năm 2017 tăng lên 2.100 USD/ngƣời, so với năm 2016 tăng 80 USD, tƣơng ứng tăng 103,96% Bên cạnh đó, tổng giá trị xuất hàng năm tăng, năm 2013 đạt 540 triệu USD, năm 2014 đạt 622 triệu USD, so với năm 2013 tăng 115,19%; năm 2017 đạt 800 triệu USD so với năm 2016 tăng 83 triệu USD, tƣơng ứng tăng 111,58% Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội tăng đặn qua năm, năm 2013 đạt 13.700 nghìn tỷ đồng, năm 2014 đạt 14.700 nghìn tỷ đồng, so với năm 2013 tăng 1.000 tỷ đồng, tƣơng ứng tăng 107,3%; năm 2017 đạt 19.000 nghìn tỷ đồng, so với năm 2016 tăng 1.400 nghìn tỷ đồng, tƣơng ứng tăng 107,95% Ngồi ra, thu ngân sách Nhà nƣớc năm sau ln cao năm trƣớc, nhiên năm 2014 thu ngân sách Nhà nƣớc có dấu hiệu giảm, cụ thể năm 2014 đạt 4.610 tỷ đồng, so với năm 2013 giảm 1.251 tỷ đồng, tƣơng 55 ứng đạt 100,91%; gia đoạn từ năm 2014 đến 2017 thu ngân sách tăng đặn qua năm, cụ thể năm 2017 đạt 6.772 tỷ đồng so với năm 2016 tăng 902 tỷ đồng, tƣơng ứng tăng 115,37%, (đƣợc thể bảng 3.2.) Mặc dù tốc độ tăng trƣởng kinh tế tỉnh tăng, giảm không theo quy luật định, nhƣng tiêu KTXH tỉnh nhƣ: Tổng sản phẩm bình quân đầu ngƣời; Tổng giá trị xuất khẩu; Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội; Thu ngân sách Nhà nƣớc tăng qua năm, yếu tố quan trọng điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế xã hội đầu tƣ, phát triển sở hạ tầng, tạo tiền đề để thúc đẩy lĩnh vực xe buýt hoạt động hiệu quả, góp phần tăng trƣởng KTXH địa phƣơng 3.1.2 Đặc điểm giao thông vận tải hoạt động vận tải xe buýt 3.1.2.1 Đặc điểm giao thông vận tải Bảng 3.3 Số lƣợng khách đƣợc vận chuyển luân chuyển địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 - 2017 T T (ĐVT: Triệu hành khách) Tỷ trọng (%) Năm Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 Vận chuyển hành khách địa 16,0 17,5 18,6 phƣơng (triệu HK) Vận chuyển hành khách đƣờng 14,8 16,5 17,5 (triệu HK) Tỷ trọng vận chuyển đƣờng 92.5 94.3 94.1 bộ/vận chuyển địa phƣơng Luân chuyển hành khách địa 853,0 839,5 849,6 phƣơng (triệu HK/km) Luân chuyển hành khách đƣờng 874,3 835,4 849,6 (triệu HK/km) Tỷ trọng luân chuyển đƣờng 102.5 99.5 100 bộ/luân chuyển địa phƣơng 2014/ 2015/ 2016/ 2017/ 2013 2014 2015 2016 19,7 20,7 109.4 106.3 105.9 105.1 18,7 19,9 111.5 106.1 106.9 106.4 94.9 96.1 - - - 973,5 1036,7 98.4 101.2 114.6 106.5 969,4 1032,9 95.6 101.7 114.1 106.6 99.6 99.6 - - - (Nguồn: Tổng hợp Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2013 - 2017) Giao thơng vận tải tỉnh có 2.500 km đƣờng bộ, Quốc lộ 1A chạy xuyên qua tỉnh từ Bắc xuống Nam với tuyến tỉnh lộ chạy song song, cắt ngang nhƣ tỉnh lộ 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8A, 8B, 10A, 10B, 10C, 11A, 11B, 15 tỉnh lộ khác Ngoài cịn có tuyến quốc lộ 49 chạy ngang qua từ tây sang đông nối tiếp vùng núi với biển Khu vực ven biển, đầm phá có quốc lộ 49B số tuyến ven biển khác Khu vực gò đồi trung du vùng núi rộng lớn phía tây thuộc huyện A Lƣới, Nam Đơng có 56 - - quốc lộ 14, tỉnh lộ 14B, 14C, quốc lộ 49 sang Lào Đến toàn tỉnh nhựa hóa đƣợc 80% đƣờng tỉnh, bê tơng hóa 70% đƣờng giao thông nông thôn (đƣờng huyện, đƣờng xã), 100% xã có đƣờng tơ đến trung tâm Số lƣợng hành khách vận chuyển luân chuyển địa bàn tỉnh đƣợc thể qua bảng 3.3 Nhƣ ta thấy, giai đoạn từ năm 2013 đến 2017 tỷ trọng vận chuyển hành khách đƣờng tăng qua năm, cụ thể năm 2013 đạt 92,5%, đến năm 2017 đạt 96,1% so với vận chuyển địa phƣơng Để thấy rõ xu hƣớng tăng vận chuyển hành khách đƣờng bộ, xem biểu đồ 3.1 120 100 80 60 40 20 92.5 1614.8 94.3 17.5 16.5 94.1 18.6 17.5 96.1 94.9 19.7 18.7 111.5 109.4 106.3 106.1 105.9 106.9 106.4 105.1 20.7 19.9 2014/2013 2015/2014 2016/2015 2017/2016 2013 2014 2015 2016 2017 Vận chuyển hành khách địa phƣơng (triệu HK) Vận chuyển hành khách đƣờng (triệu HK) Tỷ trọng vận chuyển đƣờng bộ/vận chuyển địa phƣơng Biểu đồ 3.1 Tỷ trọng vận chuyển hành khách đƣờng 3.1.2.2 Đặc điểm hoạt động vận tải xe buýt địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 3.4 Tỷ trọng vận chuyển xe buýt so với vận tải hành khách đƣờng giai đoạn 2013 - 2017 địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế (ĐVT: Triệu lƣợt) Năm Năm Năm Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 Vận chuyển hành khách đƣờng 11.991 14.810 16.503 17.544 18.717 Vận chuyển hành khách xe buýt 0.768 1.150 1.397 1.763 1.862 7,77 8,47 10,05 9,95 Tỷ trọng vận chuyển xe buýt/đƣờng (%) 6,40 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2013 - 2017 Sở GTVT tỉnh Thừa Thiên Huế) Trong năm qua, doanh nghiệp kinh doanh vận tải xe buýt địa bàn tỉnh ngày khẳng định đƣợc vai trò tầm quan trọng việc giải nhu cầu lại ngƣời dân, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Qua bảng 3.4 ta thấy, vận chuyển hành khách đƣờng địa bàn tỉnh tăng qua năm, song song với vận chuyển hành khách đƣờng vận chuyển xe buýt tăng theo Nhìn chung giai đoạn 2013 – 2017, bình quân năm 57 vận chuyển xe buýt đảm nhận 8,5% tổng lƣợt khách vận chuyển đƣờng bộ, mặt dù số lƣợng phƣơng tiện không lớn, số tuyến không nhiều nhƣng mức độ tham gia vào vận chuyển hành khách xe buýt tƣơng đối lớn Qua cho thấy xu hƣớng hành khách sử dụng dịch vụ xe buýt ngày tăng * Nhận xét rút từ đặc điểm hoạt động vận tải xe buýt TTH: - Các doanh nghiệp địa bàn tỉnh có quy mơ vốn nhỏ, thƣờng gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng, tổ chức tín dụng nhƣ nguồn đầu tƣ khác Đây rào cản không nhỏ việc triển khai áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào trình hoạt động Với nguồn vốn hạn hẹp, doanh nghiệp thƣờng dựa vào lợi sẵn có nhƣ phƣơng tiện, luồng tuyến, chuyển đổi hình thức tuyến cố định sang tuyến buýt, hƣởng sách trợ giá địa phƣơng số chế đặc thù khác kinh doanh vận tải xe buýt - Số lƣợng, chất lƣợng phƣơng tiện cung cách phục vụ hành khách doanh nghiệp nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng nhu cầu ngƣời dân - Một số tuyến xe buýt doanh nghiệp khai thác có hệ số trùng lặp đồn đƣờng tuyến lớn gây lãng phí cho xã hội - Sự liên kết, khả tự thiết lập mối quan hệ doanh nghiệp địa bàn rời rạc, hoạt động theo hình thức nội bộ, thị trƣờng nhỏ hẹp, cạnh tranh khơng cao, trình độ, lực quản lý hạn chế 3.2 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT TẠI THỪA THIÊN HUẾ 3.2.1 Sơ lƣợt trình hình thành phát triển hoạt động vận tải xe buýt TTH Hệ thống xe buýt TTH đƣợc bắt nguồn từ xe Lambro 550, giai đoạn từ 1966 - 1967, Nhà nƣớc tiến hành chƣơng trình mang tên "Hữu sản hóa" để cải thiện đời sống, tạo cơng ăn việc làm cho lực lƣợng lớn nhân công nghèo khơng có việc làm Do đó, Huế trƣớc năm 1975, xe Lam hoạt động theo mơ hình hợp tác xã, đƣợc sử dụng vào việc chuyên chở hành khách hàng hóa nội đơ, bao gồm tuyến: Đông Ba - An Cựu; Đông Ba - Tây Lộc; Tây Lộc - Bao Vinh; Tây Lộc - An Cựu; An Hịa - An Cựu…, sau có thêm tuyến ngoại thành nhƣ: Đông Ba - Tuần; Đông Ba - An Lỗ; Đông Ba - Phú Bài… Đến cuối năm 1990, nhu cầu phát triển xã hội, phƣơng tiện đời đời nên Xe lam dần lợi cạnh tranh nhu cầu sử dụng Xe lam ngƣời dân khơng cịn nhiều nên tuyến phải ngừng hoạt động Đến năm 2004, Nghị định 23/2004/NĐ-CP quy định 58 niên hạn sử dụng loại ô tô tải ô tô chở ngƣời tham gia giao thông hệ thống đƣờng bộ, Xe lam bị hạn chế dần bị cấm hẳn Song song với việc cấm Xe lam, vào năm 2005 xe buýt TTH đƣợc hình thành, phát triển hoạt động mạnh Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định số 280/QĐTTg ngày 08/3/2012, phê duyệt Đề án phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020; Quyết định số 3446/QĐ-BGTVT ngày 04/11/2016 Bộ Giao thông vận tải việc phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng vận tải hành khách công cộng xe buýt đến năm 2020 Đặc biệt UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Quyết định số 2394/QĐ-UBND ngày 11/11/2014 Quy định tổ chức, quản lý quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng 2030 Từ tạo môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp kinh doanh vận tải đƣờng bộ; vận tải hành khách tuyến cố định vận tải xe buýt địa bàn, làm cho hoạt động vận tải xe buýt ngày có chất lƣợng sơi động 3.2.2 Quản lý Nhà nƣớc hoạt động vận tải xe buýt Thừa Thiên Huế UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Sở Giao thông vận tải Thừa Thiên Huế Văn phịng Sở Phịng kế hoạch - Tài Thẩm định Phòng quản lý Vận tải Phƣơng tiện Phòng An tồn Quản lý Giao thơng Cơng ty cổ phần xe khách TT Huế Cơng ty TNHH TMDV Hồng Đức Hợp tác xã vận tải tơ Phú Lộc Phịng quản lý Đào tạo, Sát hạch ngƣời lái Sơ đồ 3.1 Cấp quản lý hoạt động vận tải xe buýt Thừa Thiên Huế Quản lý Nhà nƣớc hoạt động vận tải xe buýt TTH đƣợc chia làm cấp: cấp UBND tỉnh; cấp Sở Giao thông vận tải cấp đơn vị kinh doanh vận tải xe buýt, đƣợc thể qua sơ đồ 3.1 dƣới - Cấp UBND tỉnh: Đóng vai trị chủ đạo việc quản lý Nhà nƣớc hoạt động vận tải xe buýt, có trách nhiệm quy hoạch đƣa chiến lƣợc phát triển vận tải 59 xe buýt; ban hành định đầu tƣ kết cấu sở hạ tầng, tiêu chuẩn, quy định quản lý tài hoạt động vận tải xe bt địa bàn Ngồi UBND tỉnh cịn phối hợp với quan quản lý cấp nhƣ: Bộ GTVT, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ… lập phƣơng án trợ giá đầu tƣ để phát triển HĐVTXB - Cấp Sở Giao thông vận tải: Là quan chuyên môn, tham mƣu giúp cho UBND tỉnh quản lý Giao thơng thị nói chung hoạt động vận tải xe buýt nói riêng Sở GTVT có trách nhiệm quản lý kết cấu hạ tầng dành cho xe buýt (biển báo, trạm dừng, nhà chờ…), quản lý luồng tuyến (mở tuyến ngƣng tuyến), giám sát việc thực biểu đồ chạy xe … doanh nghiệp kinh doanh vận tải xe buýt - Cấp doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải xe bt: Có ba loại hình doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ vận tải xe buýt TTH, bao gồm Công ty cổ phần, Công ty TNHH Hợp tác xã, cơng ty TNHH đóng vai trị chủ đạo, có số lƣợng phƣơng tiện tuyến nhiều Các doanh nghiệp khai thác dịch vụ xe buýt thực ký hợp đồng kinh doanh với UBND tỉnh thơng qua hình thức đặt hàng, đấu thầu (Chọn đơn vị khai thác với số tiền trợ giá thấp nhất) định thầu Nhiệm vụ doanh nghiệp tổ chức, quản lý tài sản, quản lý nhân lực, khai thác phƣơng tiện, tuyến có hiệu quả, cung cấp dịch vụ xe buýt có chất lƣợng tốt cho hành khách, đồng thời hàng ngày có nhân viên điều độ cấp lệnh cho xe xuất bến hoạt động giám sát qua theo dõi thiết bị giám sát hành trình Quá trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải thực theo quy định pháp luật dƣới giám sát Sở GTVT UBND tỉnh Vì vậy, hiệu hoạt động vận tải xe buýt phụ thuộc lớn vào chế sách quản lý Nhà nƣớc, sẵng sàn đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp nhƣ tầng suất sử dụng dịch vụ xe buýt hành khách 3.2.3 Mạng lƣới tuyến phục vụ cho hoạt động vận tải xe buýt Thừa Thiên Huế Trên sở đặc điểm đƣờng tỉnh TTH, mạng lƣới tuyến xe buýt tƣơng đối đa dạng hỗn hợp Bao gồm trục dọc Bắc - Nam; trục ngang Đông - Tây; trục hƣớng tâm xuyên tâm Về khả kết nối, mạng lƣới tuyến xe buýt kết nối đƣợc khu vực trung tâm thành phố với khu vực ngoại thành, thành phố với huyện tỉnh, tỉnh lân cận Nguyên tắc tổ chức mạng lƣới tuyến dựa mơ hình “Tuyến trục - tuyến nhánh” Tức hành khách hồn tồn thực chuyến với số tuyến cần từ đến hai tuyến Nhìn chung, mạng lƣới tuyến buýt kết nối đƣợc khu vực trung tâm thành phố với khu vực 60 trung tâm huyện địa bàn tỉnh Đến năm 2017, tổng chiều dài mạng lƣới 816,9 km, chiều dài bình qn tuyến 45,38 km, chủ yếu tuyến nội tỉnh, chiều dài lớn tuyến số 16, 18, 10 (BX Đông Ba - TTr Lăng Cơ: 75 km; BX Phía Nam - TTr A Lƣới: 68,2 km BX Đông Ba - Hƣơng Giang: 55,6 km) Mạng lƣới tuyến hữu địa bàn tỉnh cịn nhiều hạn chế nhƣ chƣa có phân cấp tuyến, đa số tuyến đƣợc xây dựng nối kết với trung tâm thành phố kết nối trực tiếp điểm có nhu cầu lại lớn Đặc biệt, mạng lƣới tuyến thiếu tuyến xe buýt phục vụ riêng cho học sinh, sinh viên; thiếu tuyến xe buýt nhanh (BRT); tuyến ƣu tiên; tuyến hoạt động đơn lẻ, chƣa có kết nối thành mạng, chủ yếu tập trung vào tuyến chạy dọc theo trục Bắc - Nam Vùng hoạt động đạt khoảng 25% so với khu vục cần phục vụ buýt Điều làm giảm khả tiếp chuyển hệ thống mạng lƣới tuyến, làm cho mật độ tập trung tuyến tăng lên, đặc biệt bến xe Phía Nam bến xe Đơng Ba Bảng 3.5 Các tiêu mạng lƣới tuyến xe buýt tỉnh TTH năm 2017 TT 10 11 12 Chỉ tiêu Diện tích tồn tỉnh Diện tích thành phố Dân số tồn tỉnh Chiều dài mạng lƣới tuyến Chiều dài bình quân tuyến Chiều dài tuyến phố có xe buýt chạy qua Tổng số điểm dừng, đỗ Hệ số mạng lƣới tuyến xe buýt Mật độ mạng lƣới tuyến Chiều dài mạng lƣới/10.000 dân Khoảng cách bình quân điểm dừng Chiều dài bình quân chuyến hành khách Đơn vị tính Giá trị Km 5.062,59 Km 70,67 Ngƣời 1.154.310 Km 816,9 Km 45,38 Km 110,76 Điểm 426 Km/km 4,54 Km/km 3,61 Km/10.000 dân 2,22 Km 1,91 Km 9,38 (Nguồn: Viện Chiến lược Phát triển GTVT; Sở GTVT Thừa Thiên Huế 2017) Ngoài ra, phƣờng Nội thành nhƣ Tây Lộc; Thuận Hòa; Thuận Thành Thuận Lộc có tổng diện tích 5,21km2/71,68 km2 chiếm 7.3% so với diện tích tồn thành phố, dân số 61.295/354.124 ngƣời chiếm 17,3% dân số toàn thành phố (Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế) nhƣng khơng có tuyến kết nối Nội thành - Ngoại thành, để sử dụng xe buýt, ngƣời dân Nội thành phải với bán kính trung bình 2,5 km đến đƣợc trạm xe buýt Vì vậy, vấn đề bất cập cần 61 đƣợc nghiên cứu để mở thêm tuyến xe buýt Nội thành nhằm kết nối với tuyến có, khuyến khích ngƣời dân sử dụng xe buýt nhiều 3.2.4 Mức giá cƣớc vé xe buýt - Về giá cước: Có hai loại giá cƣớc, giá cƣớc UBND tỉnh quy định tuyến có trợ giá từ ngân sách Nhà nƣớc (NSNN) giá cƣớc doanh nghiệp vận tải xây dựng, đăng ký với quan có thẩm quyền tuyến khơng có trợ giá, đƣợc quy định nhƣ sau: Bảng 3.6 Giá cƣớc loại vé xe buýt địa bàn tỉnh TTH năm 2017 (ĐVT: Đồng) TT Cự ly Vé lƣợt Vé tháng Vé tháng ƣu tiên Nhỏ 15 km Từ 15 đến dƣới 30 km Từ 30 đến dƣới 45 km Trên 45 km 4.000 5.000 - 7.000 10.000 - 25.000 20.000 - 30.000 90.000 120.000 - 160.000 160.000 - 250.000 200.000 - 350.000 45.000 75.000 - 80.000 75.000 - 80.000 250.000 (Nguồn: Sở GTVT Thừa Thiên Huế UBND tỉnh Thừa Thiên Huế) - Về vé xe buýt: Hiện có 02 loại vé, vé lƣợt vé tháng + Vé lƣợt: Là loại hình phổ biến nay, hình thức bán vé hành khách lên xe, nhân viên phục vụ bán vé thu tiền với mức giá đƣợc quy định + Vé tháng: Vé tháng có loại, vé tháng ƣu tiên không ƣu tiên Vé tháng ƣu tiên đƣợc áp dụng với HSSV, thƣơng bệnh binh… có giá vé khoảng 50% so với đối tƣợng không ƣu tiên So với số tỉnh miền Trung tỷ lệ giảm giá vé cho đối tƣợng ƣu tiên cao (mức giảm số tỉnh từ 20% - 30%) Ngoài ra, trƣờng hợp đƣợc miễn vé (Vé tháng miễn phí): Thƣơng binh, bệnh binh ngƣời tàn tật đƣợc cấp vé tháng miễn phí có nhu cầu sử dụng dịch vụ xe buýt Hệ thống giá cƣớc xe buýt áp dụng thấp (2/3) so với giá cƣớc xe khách tuyến cố định nên doanh nghiệp kinh doanh vận tải xe buýt thƣờng xuyên thua lỗ tuyến khơng có trợ giá từ NSNN Bên cạnh đó, việc chƣa ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý phát hành vé dẫn đến khó khăn việc thống kê kiểm sốt vé Bởi mạng lƣới tuyến xe buýt TTH sử dụng vé giấy chủ yếu, chƣa có hệ thống bán vé kiểm soát vé tự động, hành khách lên xe trực tiếp trả tiền cho nhân viên kiểm soát vé 62 3.2.5 Số lƣợng khách xe buýt vận chuyển địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 3.7 Số lƣợt hành khách xe buýt vận chuyển giai đoạn 2013 - 2017 Tải FULL (167 trang): https://bit.ly/3zN3MF9 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Số lƣợt khách vận chuyển Tuyến số Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 10 11 12 13 14 15 16 17 18 354.190 55.073 51.816 58.520 59.395 19.932 35.435 27.380 8.439 24.756 15.374 28.095 29.841 - 425.634 122.562 69.088 73.150 66.724 21.150 88.646 53.925 9.672 48.615 45.989 16.623 48.924 27.918 31.562 - 446.508 148.248 68.208 79.416 19.080 31.135 135.029 64.428 23.249 89.450 57.576 46.277 17.294 18.092 51.230 28.925 33.232 39.900 582.728 241.706 75.893 32.180 189.801 18.670 157.898 60.789 26.400 96.789 67.289 48.866 19.800 19.600 30.260 33.208 25.060 36.900 598.925 248.519 79.867 31.086 185.984 25.129 162.178 58.305 27.130 101.326 69.356 50.017 21.342 20.518 51.340 55.990 26.197 49.200 Tổng 2014/ 2015/ 2013 (+/-) 2014 (%) (%) 120,17 71.444 104,90 222,54 67.489 120,96 133,33 17.272 98,73 125 14.630 108,57 112,34 7.329 28,60 10,61 -17.817 147,21 250,17 53.211 152,32 196,95 26.545 119,48 114,61 1.233 240,37 100 196,38 23.859 118,43 100 45.989 100,63 108,12 1.249 104,04 100 100 48.924 104,71 99,37 -177 103,61 105,77 1.721 105,29 100 (ĐVT: Lƣợt ngƣời) Chênh lệch 2016/ (+/-) 2015 (%) 20.874 130,51 25.686 163,04 -880 111,27 6.266 40,52 -47.644 994,76 9.985 59,96 46.383 116,94 10.503 94,35 13.577 113,55 89.450 108,20 8.961 116,87 288 105,59 671 114,49 18.092 108,34 2.306 59,07 1.007 114,81 1.670 75,41 39.900 92,48 768.246 1.150.182 1.397.277 1.763.837 1.862.409 251,66 681.672 121,48 247.095 126,23 136.220 93.458 7.685 -47.236 170.721 -12.465 22.869 -3.639 3.151 7.339 9.713 2.589 2.506 1.508 -20.970 4.283 -8.172 -3.000 2017/ 2016 (%) 102,78 102,82 105,24 96,60 97,99 134,60 102,71 95,91 102,77 104,69 103,07 102,36 107,79 104,68 169,66 168,60 104,54 133,33 16.197 6.813 3.974 -1.094 -3.817 6.459 4.280 -2.484 730 4.537 2.067 1.151 1.542 918 21.080 22.782 1.137 12.300 366.560 105,59 98.572 (+/-) (+/-) (Nguồn: Phòng Quản lý vận tải phương tiện – Sở GTVT Thừa Thiên Huế) 63 Bảng 3.7 cho thấy số lƣợt khách xe buýt vận chuyển giai đoạn từ 2013 2017 tăng qua năm, cụ thể năm 2014 so với năm 2013 số lƣợt khách xe buýt vận chuyển tăng 681.672 lƣợt, tƣơng ứng tăng 251,66%; năm 2015 so với năm 2014 tăng 247.095 lƣợt, tƣơng ứng tăng 121,48%; năm 2016 so với năm 2015 tăng 366.560 lƣợt, tƣơng ứng tăng 126,23% năm 2017 so với năm 2016 tăng 98.572 lƣợt, tƣơng ứng tăng 105,59% Nhìn chung năm vừa qua nhu cầu sử dụng xe buýt ngƣời dân có chuyển biến rõ rệt, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đáp ứng đƣợc tốt nhu cầu ngƣời dân, làm cho nhu cầu ngày tăng, điển hình số tuyến tăng đột biến nhƣ: tuyến số 1, số 2, số 5, số tuyến số 10 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT THEO QUAN ĐIỂM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC, DOANH NGHIỆP VÀ HÀNH KHÁCH 3.3.1 Đánh giá hiệu hoạt động vận tải xe buýt theo quan điểm quan quản lý Nhà nƣớc Tải FULL (167 trang): https://bit.ly/3zN3MF9 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 3.3.1.1 Đánh giá hiệu hạ tầng phục vụ hoạt động vận tải xe buýt - Trạm dừng, nhà chờ, bãi đỗ xe: Qua bảng 3.8 ta thấy toàn mạng lƣới tuyến địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 426 điểm dừng, có 26 điểm đƣợc xây dựng nhà chờ Tỷ lệ số điểm dừng có thiết kế nhà chờ thấp, đạt 6% toàn tuyến Các điểm dừng có nhà chờ chủ yếu tập trung khu vực trung tâm đô thị nhƣ: thành phố Huế, thị xã Hƣơng Trà, thị xã Hƣơng Thủy nơi có lƣợng hành khách tập trung lớn so với khu vực ngoại thành Số điểm đầu, cuối 20 điểm, chủ yếu nằm bến xe khách tận dụng lòng đƣờng, vỉa hè trống để làm nơi đỗ xe Chƣa có bãi xe dành riêng cho hệ thống xe buýt Hầu hết điểm đầu, cuối, điểm dừng, nhà chờ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tiếp cận cho ngƣời khuyết tật khơng có bậc lên xuống dành riêng cho họ - Biển báo hiệu, vạch kẻ đường dành riêng cho xe bt: Trên tồn tuyến có 127 biển báo điểm dừng cho xe buýt, đạt tỷ lệ 30% (Bảng 3.8) Đối với biển báo hiệu dành riêng cho xe buýt, Nhà nƣớc đầu tƣ biển báo điểm dừng, đỗ cho 05 tuyến có trợ giá, cịn lại 13 tuyến xã hội hóa, doanh nghiệp tự bố trí đầu tƣ Do đó, nguy xảy tai nạn lớn xe buýt vào trạm đón trả khách Ngồi tuyến có điểm đầu, cuối bến xe nhƣ: Bến xe Phía Nam, bến xe Phía Bắc, bến xe Đơng Ba, bến xe thị trấn A Lƣới số điểm đỗ dành riêng cho xe buýt nhƣ bãi 64 đỗ thị trấn Phong Điền, thị trấn Khe tre… lại chủ yếu dùng lòng, lề đƣờng làm nơi đỗ khơng có diện tích đất dành riêng cho hoạt động vận tải xe buýt, nguyên nhân dẫn đến số lƣợng trạm dừng nhà chờ toàn hệ thống xe buýt địa bàn tỉnh thấp Đặc biệt, điểm dừng xe buýt tuyến giao thơng cơng cộng khơng có vịnh dừng Vì vậy, doanh nghiệp kinh doanh vận tải xe buýt quan quản lý Nhà nƣớc cần có sách đầu tƣ biển báo hiệu, vạch kẻ đƣờng, vịnh dừng nhằm đảm bảo trật tự an toàn giao thông Bảng 3.8 Hạ tầng phục vụ hoạt động vận tải xe buýt TTH năm 2017 Tuyến Tên tuyến số Cự ly (Km) Trạm dừng (Cái) Nhà chờ (Cái) Biển báo (Cái) 37,6 52 12 48 BX Phía Nam - Phong Điền BX Phía Nam - TTr Thuận An 20 28 22 BX Phía Nam - TTr Sịa 25 30 25 13,5 20 25 28 36 14 BX Phía Nam - BX Phía Bắc BX phía bắc - BX phía Nam KCN Phú Bài BX Đông Ba - TTr Cầu Hai 44 0 KCN Phú Bài - TTr Lăng Cô 60 30 0 BX Đông Ba - Vinh Hƣng 40 20 0 KCN Phú Bài - Vinh Hiền 40 20 0 10 BX Đông Ba - Hƣơng Giang 55,6 30 0 11 BX Đông Ba - Điền Hƣơng 55 40 0 12 BX Đơng Ba - Phong Bình 55 30 0 13 BX Đông Ba - Phong Mỹ 40 25 0 14 BX Đông Ba - Vinh Hà 40 20 0 15 BX Đông Ba - Cảnh Dƣơng 60 14 0 16 BX Đông Ba - TTr Lăng Cô 75 0 17 BX Đông Ba - Vinh Hiền 60 13 0 18 BX Phía Nam - TTr A Lƣới 68,2 18 0 816,9 426 26 127 TỔNG (Nguồn: Phòng Quản lý vận tải phương tiện – Sở GTVT Thừa Thiên Huế) - Điểm trung chuyển: Hiện địa bàn điểm trung chuyển, có bến xe: Bến xe phía Bắc, Bến xe phía Nam Bến xe Đông Ba điểm xuất phát tuyến Đây đầu mối để xe buýt tiếp nhận khách từ xe khách đƣờng 65 dài, xe khách tuyến cố định để vận chuyển đến vùng địa bàn tỉnh Ngồi ra, đặc thù vị trí địa lý tỉnh hẹp dài nên phần lớn tuyến xe buýt tập trung trục dọc Bắc - Nam, nên khơng có điểm trung chuyển Mặt khác, tuyến xe buýt khai thác nguyên trƣớc tuyến xe khách cố định nội tỉnh, nên khơng có kết nối tuyến hệ thống dẫn đến hệ số đoạn đƣờng trùng lặp tuyến cao 50,53% (Bảng 3.9) Đây nguyên nhân ảnh hƣởng đến nhu cầu sử dụng dịch vụ xe buýt địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3.1.2 Đánh giá thông qua hệ số trùng lặp đoạn đường tuyến xe buýt Bảng 3.9 Hệ số đoạn đƣờng trùng lặp tuyến xe buýt Thừa Thiên Huế TT Cự ly tuyến Nhỏ 15 km Tỷ lệ Số lƣợng toàn mạng tuyến (%) Số hiệu tuyến +4 01 5,56 Từ 15 - dƣới 30 km + 2, 02 11,11 +5 01 5,56 Từ 30 - dƣới 45 km + 1, 12, 13 03 16,66 + 6, 8, 9, 14 04 22,22 Trên 45 km Tổng + 7, 15, 16 03 16,66 + 10, 17 02 11,11 + 11 01 5,56 + 18 01 18 5,56 100,0 Đoạn đƣờng trùng lặp tuyến BX phía Nam BX phía Bắc Hệ số đoạn đƣờng trùng lặp (%/km) BX phía Bắc BX phía Nam Cầu Dã Viên An Lỗ Đông Ba -Phú Bài Đông Ba - Phú Bài - Cảnh Dƣơng – L Cô Đông Ba - Phú Bài Đông Ba - Diên Trƣờng 65,0 43,33 50,0 44,44 81,25 36,36 33,33 50,53 (Nguồn: Sở GTVT Thừa Thiên Huế tính tốn tác giả) Qua bảng 3.9 ta thấy, số 18 tuyến có 01 tuyến có cự ly ngắn dƣới 15 km tuyến số 01 (13,5 km); 03 tuyến có cự ly từ 15 đến dƣới 30 km tuyến số 02, 03, 05 (việc phân chia vào mức giá vé xe buýt hành áp dụng cho tuyến buýt có cự ly khác nhau) Thông qua hệ số đoạn đƣờng trùng lặp tuyến thấy mạng lƣới tuyến có hình dạng hỗn hợp, khơng có phân cấp rõ ràng lực vai trò tuyến Đa số tuyến hình thành dạng kết nối trực tiếp điểm đầu (xuất phát) nên hệ số đoạn đƣờng trùng lặp tuyến cao, chủ yếu tập 66 trung quốc lộ 1A nhƣ tuyến 01, 05, 11, 12, 13, 06, 08, 09, 14, 07, 15, 16 có hệ số trùng lặp 43,33% chiều dài qng đƣờng, đặc biệt có tuyến Đơng Ba - Phú Bài - Cảnh Dƣơng tuyến Đông Ba - Lăng Cơ có hệ số trùng lặp tuyến lên tới 81,25%; bình quân hệ số đoạn đƣờng trùng lặp tuyến toàn mạng lên tới 50,53% Từ việc trùng tuyến này, dẫn đến hiệu hoạt động vận tải xe bt mang lại khơng cao Ngồi ra, mạng lƣới tuyến xe buýt nhiều bất cập tuyến chủ yếu tập trung vào hƣớng Bắc (27,78%), hƣớng Nam (44,44%) tuyến quốc lộ 1A; chiều dài bình quân tuyến lớn; khơng có điểm trung chuyển có tuyến có điểm đầu Bến xe phía Nam, có đến 10 tuyến có điểm đầu Bến xe Đơng Ba, 01 tuyến có điểm đầu Bến xe phía Bắc 02 tuyến có điểm đầu khu cơng nghiệp Phú Bài Điển hình, 02 tuyến 15, 16 (Đông Ba - Phú Bài - Cảnh Dƣơng; Đông Ba - Phú Bài - Lăng Cơ) có hệ số trùng lặp đoạn đƣờng tuyến cao, nguyên nhân hai tuyến đƣợc doanh nghiệp xe buýt khác khai thác Đoạn đƣờng trùng lặp đƣợc xác định từ bến xe Đông Ba đến đèo Phú Gia (khoảng 60 km), có đoạn đƣờng từ đèo Phú Gia - Cảnh Dƣơng đèo Phú Gia - Lăng Cô (khoảng 10 km) không trùng lặp Nhƣ vậy, ta thấy hai tuyến có hệ số trùng lặp cao (>80%), vừa gây lãng phí, vừa khai thác hiệu nhƣng mức độ cạnh tranh cao Vì để hoạt động vận tải xe buýt có hiệu quả, quan quản lý Nhà nƣớc cần có phƣơng án điều chỉnh luân phiên khai thác tuyến cho doanh nghiệp, xây dựng trạm trung chuyển nhằm hạn chế tối đa trùng lặp đoạn đƣờng tuyến nhƣ tránh đƣợc lãng phí cho xã hội 3.3.1.3 Đánh giá hiệu thông qua tiết kiệm chi ngân sách tỉnh Bảng 3.10 So sánh mức độ trợ giá địa phƣơng năm 2017 (ĐVT: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Tổng số tuyến Số tuyến trợ giá Phƣơng tiện (chiếc) TT Huế 18 65 TT Huế /Hà Nội 112 16,07 92 5,43 1.404 4,63 TT Huế /Đà Nẵng 14 128,6 83,3 4,6 161 Số lƣợt khách (triệu lƣợt) 1,862 431 0,43 Số tiền trợ giá (tỷ đồng) 1.000 0,2 12,9 37,2 601 0,31 1.000 0,2 (Nguồn: Tổng cục Đường Việt Nam) 67 8308072 15,5 TT Huế /HCM 141 12,8 103 4,85 2.500 2,6 ... PHÁP, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT TẠI THỪA THIÊN HUẾ 122 4.1 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT TẠI THỪA THIÊN HUẾ 122 viii... vai trò hoạt động vận tải xe buýt 38 2.3.3.1 Đặc điểm hoạt động vận tải xe buýt 38 2.3.3.2 Vai trò hoạt động vận tải xe buýt 40 2.3.3.3 Ƣu nhƣợc điểm hoạt động vận tải xe buýt. .. nguyên tắc đánh giá hiệu hoạt động vận tải xe buýt 45 2.3.6 Cách tiếp cận nâng cao hiệu hoạt động vận tải xe buýt 45 2.3.7 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động vận tải xe buýt 46 2.3.7.1

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan