BỘ BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SỞ XÂY DỰNG ***** THUYẾT MINH SƠ BỘ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 (Báo cáo kết quả Rà soá[.]
UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SỞ XÂY DỰNG ***** THUYẾT MINH SƠ BỘ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 (Báo cáo kết Rà soát, đánh giá trạng) Thừa Thiên Huế, tháng 12 năm 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Căn pháp lý Lý cần thiết Mục tiêu lập chương trình phát triển đô thị Phạm vi lập chương trình phát triển thị Đối tượng nghiên cứu .6 I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ I.1 Lịch sử hình thành phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế I.2 Điều kiện tự nhiên I.2.1 Vị trí địa lý I.2.2 Đặc điểm khí hậu 10 I.2.3 Đặc điểm địa chất, địa hình 10 I.2.4 Đặc điểm thủy văn .13 I.2.5 Tài nguyên thiên nhiên 15 I.3 Hiện trạng đơn vị hành chính, dân số, đất đai, lao động 17 I.3.1 Đơn vị hành chính, hệ thống thị, trạng đất đai .17 I.3.2 Dân số, lao động 19 I.4 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 20 I.4.1 Về tăng trưởng kinh tế 20 I.4.2 Về công nghiệp - xây dựng 21 I.4.3 Về thương mại - dịch vụ, du lịch 22 I.4.4 Về nông, lâm nghiệp, thủy sản 23 I.4.5 Về phát triển doanh nghiệp thu hút đầu tư .24 I.4.6 Về thực xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội .25 I.4.7 Về công tác dân tộc, tôn giáo 25 I.4.8 Về quản lý tài ngun, mơi trường, ứng phó với BĐKH 26 I.4.9 Về an ninh, quốc phòng .27 I.5 Về công tác lập quy hoạch đô thị 27 I.6 Thực trạng phát triển cơng trình hạ tầng xã hội 29 I.6.1 Về nhà 29 I.6.2 Về y tế 30 I.6.3 Về giáo dục - đào tạo 32 I.6.4 Về văn hóa, thể thao 35 I.6.5 Về cơng trình dịch vụ, thương mại 38 I.6.6 Về cơng trình trụ sở hành 39 I.7 Thực trạng phát triển hạ tầng kỹ thuật .40 I.7.1 Giao thông 40 I.7.2 Cấp điện chiếu sáng công cộng 46 I.7.3 Cấp nước .48 I.7.4 Hệ thống viễn thông công nghệ thông tin .49 I.7.5 Thoát nước, xử lý nước thải 50 I.7.6 Thu gom, xử lý chất thải rắn quản lý nghĩa trang 50 I.8 Đánh giá sơ thực trạng đô thị địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế (theo tiêu chí phân loại đô thị Nghị số 1210/2016/NQUBTVQH13) 51 I.8.1 Đánh giá đô thị hữu theo tiêu chí phân loại thị 51 I.8.2 Đánh giá sơ thành phố Huế mở rộng theo tiêu chí thị loại I .60 I.8.3 Đánh giá sơ tỉnh Thừa Thiên Huế theo tiêu chí thị loại I 62 I.9 Một số định hướng phát triển hệ thống đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế Quy hoạch vùng tỉnh phê duyệt 62 I.9.1 Định hướng Bộ Chính trị xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế .62 I.9.2 Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh 63 I.10 Đánh giá chung tình hình phát triển thị tỉnh Thừa Thiên Huế 65 I.10.1.Kết đạt 65 I.10.2.Tồn tại, hạn chế 66 II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 67 II.1 Quan điểm phát triển hệ thống đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế .67 II.2 Mục tiêu, lộ trình nâng loại thị 68 II.2.1.Mục tiêu .68 II.2.2.Lộ trình nâng loại thị 68 II.3 Định hướng cụ thể phát triển đô thị .69 II.3.1.Đô thị trung tâm 69 II.3.2.Các đô thị vệ tinh, phụ trợ 69 II.4 Các tiêu phát triển đô thị cần đạt giai đoạn 2020-2030 .69 II.4.1.Tỷ lệ đô thị hóa tồn tỉnh .69 II.4.2.Về chất lượng đô thị 70 3.1 DANH MỤC ƯU TIÊN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HẠ TẦNG KHUNG VÀ CƠNG TRÌNH ĐẦU MỐI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 71 II.4.3.Các dự án Trung ương đầu tư 71 II.4.4.Các dự án Tỉnh quản lý .71 II.5 Khái tốn kinh phí đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng khung cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật kết nối hệ thống đô thị địa bàn tỉnh 71 II.6 Các giải pháp chế, sách huy động nguồn vốn, phân bổ nguồn lực, tham gia phối hợp, hỗ trợ nước quốc tế 71 II.6.1.Giải pháp nguồn vốn .71 II.6.2.Gải pháp thu hút đầu tư 71 II.6.3.Gải pháp sách 71 II.6.4.Giải pháp phát triển đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu, thiên tai 71 II.6.5.Gải pháp nguồn nhân lực 71 II.6.6.Gải pháp xây dựng, quản lý thực quy hoạch 71 II.7 Phân công tổ chức thực 71 PHẦN MỞ ĐẦU I Căn pháp lý Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Xây dựng ngày 18 tháng năm 2014; Căn Luật Quy hoạch đô thị ngày 17 tháng năm 2009; Căn Nghị số 54-NQ/TW ngày 10 tháng 12 năm 2019 Bộ Chính trị xây dựng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Căn Nghị số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25 tháng năm 2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội phân loại đô thị; Căn Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2013 Chính phủ quản lý đầu tư phát triển đô thị; Căn Quyết định số 445/QĐ-TTg 07 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Định hướng phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050; Căn Nghị số 10-NQ/TU ngày 22/10/2019 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế Hội nghị lần thứ 17 (Khóa XV) thông qua Đề án Xây dựng, phát triển đô thị Huế đến năm 2030; Căn Quyết định số 86/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế; Căn Quyết định số 123/QĐ-UBND ngày tháng năm 2012 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thừa Thiên Huế; Căn Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 07 tháng 11 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển thị quốc gia giai đoạn 2012 - 2020; Căn Quyết định số 649/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Căn Thông tư số 12/2014/TT-BXD ngày 25 tháng năm 2014 Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm định phê duyệt Chương trình phát triển đô thị; Căn Thông tư số 12/2017/TT-BXD ngày 30 tháng 11 năm 2017 hướng dẫn xác định quản lý chi phí liên quan đến đầu tư phát triển đô thị; Căn Quyết định số 3342/QĐ-UBND ngày 27 tháng 12 năm 2019 UBND tỉnh việc phê duyệt đề án Xây dựng, phát triển đô thị Huế đến năm 2030; Căn Quyết định số 731/QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2019 UBND tỉnh việc phê duyệt đề cương Chương trình phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 II Lý cần thiết Thừa Thiên Huế cửa ngõ tuyến hành lang thương mại Đông Tây kế nối Myanma, Thái Lan qua cửa Lao Bảo đến cảng Chân Mây Với 86km đường biên giới với Lào, cửa S3-S10 mở thông với tỉnh Savanakhe, Salavan, Sekong (Lào) tam giác phát triển Việt Nam - Lào Campuchia mang lại cho Thừa Thiên Huế nhiều lợi thị trường phía Tây động Thừa Thiên Huế nằm trục giao thơng Bắc - Nam, có cảng biển nước sâu Chân Mây, cảng Thuận An, sân bay Phú Bài, tuyến đường sắt xuyên Việt, bờ biển dài 120km tạo cho tỉnh lợi kinh tế biển, lợi liên thông hệ thống cửa với cảng biển nước sâu tuyến hành lang kinh tế Đông Tây, mở rộng giao lưu kinh tế với địa phương nước nước Thừa Thiên Huế với hệ thống di sản khu vực miền Trung, Asean Đơng Á hình thành nên tuyến văn hóa du lịch xuyên quốc gia Đồng thời hành lang kinh tế ven biển miền Trung kết nối hoạt động kinh tế du lịch đô thị ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế với đô thị khác dọc ven biển miền Trung nước, tạo đà để Thừa Thiên Huế phát triển trở thành trung tâm văn hóa, du lịch lớn hành lang giao lưu văn hóa Đơng Tây, Bắc Nam khu vực Đơng Nam Châu Á Trong năm qua tỉnh Thừa Thiên Huế thực chiến lược phát triển chung quốc gia định hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung khẳng định vị thế, vai trò cực phát triển quan trọng vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung Theo Thông tư số 12/2014/TT-BXD ngày 25/8/2014 Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm định phê duyệt Chương trình phát triển thị, quy định: “Căn Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh phê duyệt, UBND cấp tỉnh đạo tổ chức lập, thẩm định phê duyệt Chương trình phát triển thị tồn tỉnh phù hợp với nội dung khung thời gian quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Chương trình phát triển thị tồn tỉnh phải phê duyệt khơng q 12 tháng kể từ quy hoạch xây dựng vùng tỉnh phê duyệt” “Chương trình phát triển thị tồn tỉnh phê duyệt sở để lập đề án đánh giá nâng loại đô thị” Ngày 10/7/2018, Tỉnh ủy có Thơng báo số 95-KL/TU Kết luận Hội nghị lần thứ 12 Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XV nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2018; đó, thống chủ trương nghiên cứu mở rộng không gian đô thị Huế theo Quyết định số 649/QĐ-TTg ngày 06/5/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Huế đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Ngày 22/10/2019, Hội nghị lần thứ 17 (Khóa XV) Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế ban hành Nghị số 10-NQ/TU thông qua Đề án Xây dựng, phát triển đô thị Huế đến năm 2030 Ngày 10/12/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 54-NQ/TW xây dựng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; với mục tiêu: - Đến năm 2022: Hoàn thành việc mở rộng thành phố Huế theo quy hoạch Đến năm 2025: Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường - Đến năm 2030: Thừa Thiên Huế trung tâm lớn, đặc sắc khu vực Đơng Nam Á văn hóa, du lịch y tế chuyên sâu; trung tâm lớn nước khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao - Do đó, để có sở triển khai chương trình, đề án trọng điểm phát triển đô thị địa bàn tỉnh theo định hướng, quy hoạch kế hoạch đề ra, việc sớm thực việc lập phê duyệt Chương trình phát triển thị tồn tỉnh cần thiết III Mục tiêu lập chương trình phát triển thị Triển khai thực Nghị số 54-NQ/TW ngày 10/12/2019 Bộ Chính trị xây dựng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị số 10-NQ/TU ngày 22/10/2019 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế Hội nghị lần thứ 17 (Khóa XV) thông qua Đề án Xây dựng, phát triển đô thị Huế đến năm 2030 - Cụ thể hóa định hướng phát triển hệ thống đô thị theo quy hoạch xây dựng vùng tỉnh quy hoạch ngành phê duyệt, phù hợp với chương trình phát triển đô thị quốc gia, bước đầu tư xây dựng hồn chỉnh mạng lưới thị địa bàn tỉnh theo giai đoạn phát triển - Xây dựng kế hoạch, lộ trình huy động nguồn lực để đầu tư xây dựng phát triển hệ thống thị tồn tỉnh, nâng cao chất lượng, diện mạo kiến trúc cảnh quan đô thị theo hướng đại, văn minh phù họp với sắc văn hóa thị - Làm sở để lập đề án đánh giá nâng loại đô thị; thành lập quận, phường, thị trấn tương lai - IV.Phạm vi lập chương trình phát triển thị Phạm vi nghiên cứu bao gồm oàn ranh giới tỉnh Thừa Thiên Huế V Đối tượng nghiên cứu Hệ thống đô thị gồm thành phố, thị xã, thị trấn khu vực dự kiến hình thành thị - Hệ thống hạ tầng kỹ thuật cơng trình đầu mối kết nối đô thị như: Hệ thống giao thông, cơng trình đầu mối cấp điện, cấp nước, nước thải, nghĩa trang, khu xử lý chất thải rắn, viễn thông,… - Hệ thống hạ tầng xã hội phục vụ tồn tỉnh vùng liên huyện như: Hành chính, y tế, giáo dục, văn hóa, thể dục - thể thao, dịch vụ thương mại, xanh công viên cơng trình khác… - VI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VI.1 Lịch sử hình thành phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế vùng đất cổ xưa thuộc Vương quốc Chămpa Trong mối quan hệ giao lưu Đại Việt Chămpa qua nhiều kỷ, dung họp văn hóa Chămpa văn hóa Đại Việt, góp phần tạo nên nét đặc trưng lịch sử văn hóa Huế, đặc biệt kiến trúc đô thị Huế Các thời kỳ hình thành phát triển thị Huế đánh dấu qua mốc thời gian sau: Thời kỳ thị hố lần thứ (năm 1471), lúc biên giới Đại Việt mở rộng đến Phú Yên Khoảng kỷ XIV đến kỷ XVI, thành Hóa Châu bắt đầu phát triển theo dạng thị hóa tập trung dân cư phi nơng nghiệp tỏa rộng ảnh hưởng từ ngã ba Sình dọc theo sơng Bồ Hóa Châu có phát triển vượt bậc kinh tế, văn hóa, giáo dục Trung tâm Hóa châu phủ Triệu Phong với lỵ sở thành Hóa Châu, nơi đặt nha mơn Tam ty, với phủ thự, trường học, binh xá vệ sở làm cho vùng làng mạc xung quanh sầm uất, phồn thịnh Các quần cư phi nông nghiệp sống nghề thủ công truyền thống tập trung thành làng, phường tồn đến ngày Thời kỳ thị hố lần thứ (năm 1636), Chúa Nguyễn dời phủ chúa lên Kim Long phát triển đô thành Phú Xuân tỏa rộng ảnh hưởng bên bờ sông Hương, nối với cảng Thanh Hà, đặt móng cho việc thị hóa mức hồn chỉnh Kinh đô triều Nguyễn sau Đô thành Phú Xuân nơi phồn hoa đô hội, quy tụ nhiều thợ giỏi nhân tài nước đến sinh sống, đạt nhiều thành tựu kinh tế, xã hội, văn hoá, tư tưởng, nghệ thuật, Phú Xn có đủ hệ thống kiến trúc thành, dân cư kinh thành gắn với làng nghề, phường bn bán Sản xuất hàng hóa phát triển, mở rộng thị trường bn bán với nước ngồi (Nhật, Trung quốc, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp) thông qua cảng Thanh Hà phố cổ Bao Vinh Quần cư đô thị phát triển theo hình thái nhà vườn gắn liền với sơng Hương Thời kỳ thị hố lần thứ (năm 1804), Vua Gia Long lên xây dựng kinh thành “thương đô đế vương” xứng với tầm vóc đất nước thống có lãnh thổ rộng lớn Thành thời kỳ cố lịch sử với tổng thể di tích hồn chỉnh, gồm hàng trăm cơng trình kiến trúc thành trì, cung điện, dinh thự, lăng tẩm, phủ phịng, đền miếu, đình chùa, phố thị xếp theo ý đồ quy hoạch thống nhất, chặt chẽ, cân đối, hài hoà, thể toàn cảnh, phản ánh trung thực chế triều đình nhà Nguyễn, từ hạ tầng sở đến thượng tầng kiến trúc Là kho sử liệu vật chất phong phú giai đoạn lịch sử đất nước, di sản văn hóa dân tộc đặc sắc tài nguyên quí báu để phát triển kinh tế, văn hóa du lịch Ông M Baw nguyên tổng giám đốc UNESCO nhận định “Kinh thành Huế kiệt tác thơ kiến trúc đô thị ” Không gian kinh thành Huế không gian đô thị nội - ngoại thành kiểu đô thị tập trung thời đại, mà trải rộng khung phong cảnh đến tận Phá Tam Giang, đầm cầu Hai, núi Bạch Mã, cửa sông Hương biển Đông Hàng trăm phủ đệ, hệ thống lăng tẩm, phường thủ công, làng nghề dịch vụ nằm khu vực Bao Vinh, Kim Long, Xuân Hoà, Vĩ Dạ, Nam Phổ, Ngọc Anh, Lại Thế, Nguyệt Biều, An Cựu Vì thế, với Kinh thành Huế, bao gồm nội thành vùng ven Huế thực chất thành tố cấu trúc đô thị cổ ranh giới đô thị cổ Huế mở rộng từ thời này, vươn khỏi địa giới hành thành phố Thời kỳ thị hố lần thứ (năm 1885), người Pháp hình thành thị xã Huế năm 1898 nâng lên thành phố Huế năm 1929, mở rộng thị phía bờ Nam sơng Hương "khu phố Tây" theo hình thái thị châu Âu Các sở hạ tầng quan trọng cấu trúc đô thị hình thành, như: bệnh viện, trường Quốc học Huế, công sở, nhà máy rượu, nhà máy điện, đường sắt, nhà ga, Khi xây dựng đô thị mới, người Pháp đặt Huế không gian rộng, nhiều cơng trình quan trọng để thành phố phát triển đặt xa trung tâm, như: nhà máy nước Vạn Niên, sân bay Phú Bài, cảng Thuận An, vùng nghỉ mát Cảnh Dương, Bạch Mã Một loạt tỉnh lộ hình thành nối liền Huế - Tây Thành- Sịa - Phong Lai (Tỉnh lộ cũ), Huế - Long Hồ - Ngọc Hồ (Tỉnh lộ cũ), Huế - A Lưới (Tỉnh lộ 12), Huế - Khe Tre, Huế - Chợ Mai - Phú Thứ - Phú Bài, Huế - Thuận An - Tư Hiền tuyến đường huyết mạch nối thành phố với cụm kinh tế - văn hoá thành thể thống - Thời kỳ thị hóa lần thứ 5: Thời kỳ đất nước thống Từ 1975 - 1989: Huế tỉnh lỵ tỉnh Bình Trị Thiên (cũ) Theo Quyết định số 64-HĐBT ngày 11/9/1981 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, địa giới hành thành phố Huế trải dài theo hướng Đông - Tây (từ Thuận An, Hương Phong, Hải Dương lên đến Bình Điền); thành phố Huế đô thị loại III trực thuộc tỉnh Bình Trị Thiên với tổng số 41 đơn vị hành cấp xã, bao gồm: 19 phường, 22 xã; diện tích 470 km2 Sau năm 1989, Thừa Thiên tách khỏi tỉnh Bình Trị Thiên Huế thành phố thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế Năm 2005, thành phố Huế nâng cấp lên đô thị loại trực thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế (Quyết định số 209/2005/QĐ-TTg) Năm 2007, thành phố Huế công nhận thành phố Festival Năm 2009, thị trấn Phú Bài thuộc huyện Hương Thủy công nhận đô thị loại IV Năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị 08/NQ-CP thành lập thị xã Hương Thủy thuộc tỉnh Thừa Thiên Huê sở toàn huyện Hương Thủy, đồng thời thành lập phường thuộc thị xã Hương Thủy Năm 2010, thị trấn Tứ Hạ thuộc huyện Hương Trà công nhận thị loại IV Năm 2011, Chính phủ ban hành Nghị 99/NQ-CP thành lập thị xã Hương Trà thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế gồm toàn huyện Hương Trà Năm 2013, thị trấn Thuận An mở rộng thuộc huyện Phú Vang Bộ Xây dựng công nhận đô thị loại IV Qua giai đoạn phát triển, không gian đô thị Huế bao gồm, gắn kết khu vực trung tâm khu vực sinh thái xung quanh Với định hướng phát triển quản lý thị, hành phù hợp, Thừa Thiên Huế hồn tồn trở thành thành phố đại, đảm nhận thách thức trình phát triển lưu giữ cố lịch sử, thành phố có năm Di sản giới, thành phố Trung tâm văn hóa du lịch, thành phố Festival, Trung tâm quan trọng nhiều mặt đất nước VI.2 Điều kiện tự nhiên VI.2.1.Vị trí địa lý Thừa Thiên - Huế tỉnh cực Nam vùng dun hải Bắc Trung Bộ, có diện tích tự nhiên 5033,205km2; cách Hà Nội 660 km phía Bắc cách thành phố Hồ Chí Minh 1060 km phía Nam Phía Tây phía Nam Thừa Thiên Huế dãy núi Trường Sơn Bạch Mã bao bọc, phía Đơng giáp với biển Đơng Tỉnh Thừa Thiên Huế năm tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, nơi hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển: Nằm trục giao thông Bắc Nam, có cảng biển nước sâu Chân Mây, cảng Thuận An, sân bay Phú Bài, tuyến đường sắt xuyên Việt, bờ biển dài 128km 86km đường biên giới với nước bạn Lào với lợi tiềm du lịch Thừa Thiên Huế xác định cực phát triển quan trọng Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, cửa ngõ tuyến hành lang thương mại Đông Tây nối Myanma - Thái Lan - Lào với biển Đơng Với vị trí thuận lợi này, Thừa Thiên Huế có điều kiện để phát triển kinh tế hàng hóa, mở rộng giao lưu kinh tế với địa phương nước giới TT 10 11 Tên đô thị Thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền Thị trấn Phú Lộc, huyện Phú Lộc Thị trấn Lăng Cô, huyện Thị trấn A Lưới, huyện A Lưới Thị trấn Khe Tre, huyện Nam Đông Loại đô thị Quyết định công nhận loại đô thị V; 123/QĐUBND ngày 15/01/2010 V; 126/QĐUBND ngày 15/01/2010 V; 127/QĐUBND ngày 15/01/2010 V; 121/QĐUBND ngày 15/01/2010 V; 128/QĐUBND ngày 15/01/2010 Đất đai thị loại Diện tích tự Diện tích Diện tích nhiên nội đất xây tự nhiên thị/nội dựng đô đô thị (ha) thành thị (ha) (ha) Dân số thị Dân số tồn thị 2018 (nghìn người) Dân số nội thị/nội thành 2018 (nghìn người) 1,189.00 230.00 230.00 10,872.00 10,872.00 2,769.61 466.00 308.00 10,848.00 10,848.00 10,339.44 120.00 84.00 12,413.00 12,413.00 1,850.00 1,850.00 300.00 17,500.00 17,500.00 435.00 435.00 196.00 4,041.00 4,041.00 Tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh 502.629,47 Trong đó, đất tự nhiên đô thị (nội thị thị xã, thị trấn) 35.741,74 chiếm 7,11% diện tích tự nhiên tồn tỉnh; Đất xây dựng thị thị 11.655,54ha - chiếm 32,61% đất tự nhiên đô thị, tương đương với 2,32% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Đất sản xuất nơng nghiệp 411.264,8 chiếm 81,82% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh2 VI.3.2.Dân số, lao động Dân số trung bình năm 2018 tỉnh 1.163.610 người, mật độ dân số 231 người/km2 Dân số thành thị (566.727 người) chiếm 48,7%, nông thôn chiếm 51,3% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 10,8% khu vực thành thị 10,16; khu vực nông thôn 11,04% Dân số tỉnh phân bố không đều, tập trung nhiều khu trung tâm, thưa dân xã Mật độ dân số cao thành phố Thừa Thiên Huế với 5.076 người/km 2, gấp 22 lần mật độ chung tỉnh; thấp huyện A Lưới với 40 người/km2 Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Bảng 3: Dân số trung bình cấu dân số phân theo khu vực Tỷ lệ tăng dân số TN (%) Dân số trung bình (người) Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn 10,5 11,2 551.656 583.912 10,4 11,14 556.056 587.516 10,27 10,2 10,16 11 11 11,04 559.451 563.404 566.727 590.420 590.906 596.883 Năm 2018, số lao động làm việc ngành kinh tế có 611.029 người, chiếm 52,51% dân số tồn tỉnh, tỷ lệ lao động khu vực nông lâm Báo cáo tình hình phát triển thị năm 2018-Sở xây dựng 19 nghiệp, thủy sản (168.482 người) chiếm 27,57%, khu vực công nghiệp - xây dựng (170.012 người) chiếm 27,82%, khu vực dịch vụ (272.535 người) chiếm 44,61% tổng số lao động Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị đến năm 2018 2,25% giảm 2,55% so với năm 2010 4,8%, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn đạt 80%, tỷ lệ lao động đào tạo nghề 25% Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 37% năm 2009 lên 62,08% năm 2018 phấn đấu đạt 66-67% vào cuối năm 2020 Tổng số lao động đào tạo giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 192 nghìn lao động, bình quân 38,4 nghìn lao động/năm; giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 144 nghìn lao động, bình quân 28,8 nghìn lao động/năm Năm 2018 tồn tỉnh có 35 sở giáo dục nghề nghiệp đó: sở GDNN Trung ương có 09 trường đại học, 02 trường cao đẳng; sở GDNN địa phương có 03 trường cao đẳng, 01 trường trung cấp chuyên nghiệp, 09 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện; ngồi có 11 sở có hoạt động GDNN Vì vậy, Huế hàng năm có gần 15 ngàn lao động qua đào tạo nghề Đây thuận lợi việc nâng cao chất lượng đô thị khả phát triển thị Hình 3: Biểu đồ dân số lao động qua năm VI.4 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội VI.4.1.Về tăng trưởng kinh tế Giai đoạn 2009 - 2018 tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 7,2%/năm Quy mơ kinh tế tăng từ 17,923 tỷ đồng lên 33,513 tỷ đồng, gấp 1,9 lần (theo giá so sánh 2010) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng giảm 20 tỷ trọng nông - lâm nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ; năm 2011: 47,43% - 28,73% - 16,30%- thuế SP trừ trợ cấp SP 7,54%; năm 2018: 49,33% - 30,86% - 11,37%- thuế SP trừ trợ cấp SP 8,45% Ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao (chiếm gần 50% cấu kinh tế), đóng vai trị chủ đạo cấu kinh tế Phát triển số ngành công nghiệp sử dụng công nghệ cao, chế biến sâu, có giá trị xuất khẩu; nơng nghiệp phát triển theo hướng phục vụ đô thị du lịch Tỷ đồng Hình 4: Cơ cấu GDP theo giá thực tế (%) VI.4.2.Về công nghiệp - xây dựng Giá trị sản xuất ngành công nghiệp (giá so sánh 2010) năm 2018 đạt 31.450 tỷ đồng (gấp 2,86 lần so với năm 2009); tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2009 - 2018 14%/năm Cơ cấu nội ngành cơng nghiệp chuyển biến theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo từ 62,4% (2009) lên 75,4% (2018) Các dự án sản xuất cơng nghiệp có quy mơ lớn triển khai, hoạt động sản xuất ổn định, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương Tình hình phát triển cơng nghiệp nơng thơn chuyển biến tích cực; tăng trưởng bình qn giai đoạn 15,9%/năm, đóng góp 13,1% vào cấu ngành công nghiệp tỉnh Tạo công ăn việc làm cho 17.800 lao động Giá trị sản xuất ngành xây dựng tăng từ 4.487 tỷ đồng năm 2009 lên 7.500 tỷ đồng năm 2018 (giá so sánh 2010), tăng bình quân 6%/năm Đặc biệt, hình thành dự án khu đô thị nhà cao cấp Khu đô thị Phú Mỹ An, The Manor, Apecland, Đông Nam Thủy An, thuộc khu đô thị An Vân Dương (tổng diện tích 1.700ha) Lũy nay, địa bàn Khu đô thị An Vân Dương thu hút 48 dự án đầu tư, với tổng vốn đăng ký Báo cáo tổng kết 10 năm thực Kết luận 48-KL/TW thông báo 175-TB/TW Bộ Chính trị xây dựng, phát triển Thừa Thiên Huế đô thị Huế đến 2020; phương hướng phát triển Thừa Thiên Huế đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 21 13.000 tỷ đồng, diện tích cấp phép đầu tư 300ha (chiếm 17% tổng diện tích khu thị) Tồn tỉnh có 02 khu kinh tế (KKT Chân Mây có diện tích 27.108 thành lập theo định số 04/2006/QĐ-TTg ngày 05/1/2006 Thủ tướng Chính phủ KKT cửa A Đớt có diện tích 10.184 thành lập theo định 64/2008/QĐ-TTg ngày 22/5/2008 Thủ tướng phủ) 06 Khu công nghiệp (KCN) tập trung thành lập mở rộng theo Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006, diện tích 2.168,46 Đã thu hút 147 dự án đầu tư vào KCN KKT, với tổng số vốn đăng ký 95.192 tỷ đồng, giải việc làm cho 26.610 lao động Trong có 33 dự án đầu tư nước ngồi với vốn đầu tư đăng ký 61.904 tỷ đồng (chiếm 65% tổng vốn đăng ký) Lũy kế vốn đầu tư thực đến đạt 25.434 tỷ đồng, chiếm 27,58% vốn đăng ký Giá trị sản xuất bình quân đạt 15.943 tỷ đồng/năm, chiếm khoảng 60% GTSXCN Doanh thu đạt: 22.620 tỷ đồng/năm; Nộp ngân sách đạt 2.020 tỷ đồng/năm, chiếm 61,6% tổng thu ngân sách doanh nghiệp địa bàn; Giá trị xuất 570 triệu USD/năm; chiếm 70% tổng giá trị xuất Đến nay, tỷ lệ lấp đầy KCN sau: KCN Phú Bài bình quân giai đoạn đạt 30% (giai đoạn I II đạt 98,5%, giai đoạn IV - đợt đạt 8,9%); KCN Phong Điền bình quân đạt 17,23% (khu A 33%, khu B khu B mở rộng đạt 74%); KCN La Sơn đạt 20,9%; KCN Tứ Hạ đạt 1,2%; KCN Phú Đa đạt 21,7% Các KCN thu hút 102 dự án với tổng vốn đăng ký 20.876 tỷ đồng, 22 dự án FDI với tổng vốn 306 triệu USD, gấp gần 1,9 lần số dự án 4,7 lần số vốn đăng ký so với năm 2009, diện tích đất cho thuê 345,52 ha, tỷ lệ lấp đầy đạt 27%; vốn thực ước đạt 10.454 tỷ đồng, 57,4% so vốn đăng ký; Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cơ có 45 dự án cấp phép với tổng vốn đầu tư đăng ký 74.316 tỷ đồng; có 10 dự án nhà đầu tư nước với vốn đầu tư đăng ký 2.520 triệu USD Đã lấp đầy khu vực quy hoạch phát triển du lịch Ngoài ra, thành lập CCN với tổng diện tích 353 có cụm vào hoạt động với 120 dự án đăng ký đầu tư, tổng vốn đăng ký đầu tư đạt 1.171,49 tỷ đồng, có 98 dự án đưa vào hoạt động; diện tích đất cơng nghiệp cho thuê 105,85ha (tỷ lệ lấp đầy bình quân CCN vào hoạt động khoảng 59,98%); giải việc làm cho 7.920 lao động, thu nhập bình quân từ - 4,5 triệu đồng/người/tháng VI.4.3.Về thương mại - dịch vụ, du lịch Nhịp độ tăng trưởng bình quân ngành dịch vụ giai đoạn 2009 2018 tỉnh Thừa Thiên Huế 15,3% Năm 2018 doanh thu du lịch đạt 4.473 tỷ đồng, tăng bình quân 22%/năm Tổng lượt khách đạt 4,33 triệu, tăng bình quân 11,6%/năm Số Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2018 22 lượng khách du lịch đến tỉnh năm 2018 đạt 4.332.673 lượt, khách quốc tế đạt 1.951.461 lượt Khách lưu trú đạt 2.094.581 lượt, khách quốc tế đạt 989.405 lượt, gấp 1,7 lần so với năm 2009 Cơ sở vật chất du lịch đầu tư phát triển mạnh Năm 2018, tồn tỉnh có 578 sở lưu trú, tổng số phòng đạt 10.663 phòng, gấp lần số sở 2,5 lần số phòng so với năm 2009: khách sạn từ 1- sao: 111 sở với 5.178 phòng, 8.864 giường, số khách sạn từ - sao: 27 sở (trong có khách sạn sao) với 3.227 phịng, 5.439 giường (năm 2009 có 16 khách sạn 3-4 sao, chưa có khách sạn sao) Giai đoạn 2009-2018, tổng mức bán lẻ hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng trưởng bình quân 15,52%/năm Năm 2018 đạt 38.200 tỷ, tăng gấp lần so với năm 2009 Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa chiếm tỷ trọng 77% Hạ tầng kỹ thuật thương mại bước phát triển bảo đảm lưu thơng, phân phối hàng hóa, phục vụ sản xuất nhu cầu tiêu dùng người dân, khách du lịch Đầu tư, nâng cấp, cải tạo mạng lưới chợ; hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại góp phần phát triển thương mại theo hướng văn minh, đại Nhiều trung tâm thương mại lớn, siêu thị, chợ tiếp tục đầu tư xây dựng phát triển như: siêu thị Big C, siêu thị Co-op Mart; Trung tâm thương mại Vincom Plaza Huế với góp mặt chuỗi siêu thị Vinmarrt, Vinpro,… Ngoài ra, số dự án tiến hành triển khai đầu tư dự án Trung tâm thương mại Dịch vụ - Giải trí - Văn phịng Khách sạn Nguyễn Kim Khu quy hoạch Hùng Vương - Bà Triệu (giai đoạn 01); dự án cơng trình nâng cấp, cải tạo chợ Truồi-Lộc An (huyện Phú Lộc) Giai đoạn 2009-2018 tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất bình quân 24,79%/năm Giá trị xuất năm 2018 đạt 864 triệu USD, gấp lần so với năm 2009 Thị trường xuất có 50 quốc gia vùng lãnh thổ Cơ cấu thị trường tăng tỷ trọng sang nước có ký Hiệp định thương mại tự với Việt Nam VI.4.4.Về nông, lâm nghiệp, thủy sản Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2009 - 2018 bình quân 3,51%/năm Tỷ trọng ngành cấu GRDP giảm từ 16,5% (năm 2009) xuống 11,3% (năm 2018) Cơ cấu nội ngành chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành thủy sản lâm nghiệp Nông nghiệp kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa; nâng cao suất, chất lượng giá trị sản phẩm Từng bước phát triển mơ hình chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản Đã hình thành vùng chuyên canh số trồng có giá trị kinh tế cao Diện tích trồng lúa ổn định gần 54.800 ha; suất lúa năm 2018 đạt 61,1 tạ/ha; hình thành vùng sản xuất lúa hàng hóa theo mơ hình cánh đồng lớn với diện tích 4.224 ha, liên kết sản xuất theo chuỗi; phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng VietGAP, nông nghiệp hữu cơ, ứng dụng công nghệ cao Chăn ni theo mơ hình cơng nghiệp, bán cơng nghiệp với quy mô trang trại, gia trại gắn với liên kết theo chuỗi Trồng rừng sản xuất gỗ lớn ngày phát triển, nhiều diện tích rừng đạt tiêu chuẩn FSC; độ che phủ rừng năm 2018 đạt 57,34%, tăng 1,14% so với năm 2009 Diện tích ni trồng thuỷ sản ổn định mức 7.000ha Nuôi trồng khai thác thủy sản phát triển ổn định 23 Hình 5: Cơ cấu nội ngành nơng, lâm, ngư nghiệp Tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm từ 39% năm 2009 xuống cịn 31,2% năm 2018 Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn có nhiều chuyển biến Đến năm 2018, tồn tỉnh có 44/105 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt tỷ lệ 42,3% Hồn thành Chương trình xóa nhà tạm, chương trình tái định cư dân thủy diện sông Hương, vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 2.000 hộ dân VI.4.5.Về phát triển doanh nghiệp thu hút đầu tư Đến cuối năm 2018, tồn tỉnh có 24 doanh nghiệp có vốn nhà nước Trong đó, có 14 doanh nghiệp trung ương 10 doanh nghiệp địa phương Giai đoạn 2010-2018 xếp chuyển đổi 27 doanh nghiệp nhà nước (gồm 03 doanh nghiệp trung ương 24 doanh nghiệp địa phương) Giai đoạn 2009-2018 có 5.500 doanh nghiệp thành lập mới, tổng vốn đăng ký đạt 28 nghìn tỷ đồng Năm 2018 tỷ trọng nguồn thu NSNN từ doanh nghiệp chiếm 52% tổng thu NSNN địa bàn, gấp 2,5 lần so với năm 2009 Tốc độ tăng giá trị kim ngạch xuất bình quân 24,79%/năm; giá trị xuất hàng hóa năm 2018 gấp gần 06 lần so với năm 2009 Đã thu hút 387 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 100.000 tỷ đồng Trong đó, khu vực kinh tế FDI phát triển mạnh, ngày đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Đã thu hút 74 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 68.000 tỷ đồng, chiếm 19% lượng chiếm 68% vốn so với tổng dự án ngồi ngân sách, đóng góp 60% so với nguồn thu từ doanh nghiệp chiếm 32% so với nguồn thu NSNN địa bàn; giá trị xuất chiếm 68% giá trị xuất toàn tỉnh; thu hút lao động 5% so với lao động làm việc kinh tế Tổng vốn đầu tư toàn xã hội thời kỳ năm 2009 - 2018 đạt 140 nghìn tỷ đồng, tăng 11,5%/năm Trong đó, cấu nguồn vốn ngân sách nhà nước có xu hướng giảm dần từ 32,5% (năm 2009) xuống 17,9% (năm 2018); vốn đầu tư doanh nghiệp giảm từ 18.56.% (2009) xuống 12,3.% (2018), vốn DN nước ngồi giảm mạnh từ 11,3% xuống 4,11%; vốn tín dụng doanh nghiệp tăng từ 20,2% lên 24,3%; Vốn viện trợ tăng từ 5,58% (2011-2015) lên 8,12% (2016-2018), chủ yếu vốn viện trợ ODA tăng từ 4,1% lên 7,18% 24 VI.4.6.Về thực xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội Công tác đảm bảo an sinh xã hội, hỗ trợ người nghèo, gia đình sách, giải việc làm trọng Công tác giảm nghèo thực lồng ghép với nhiều chương trình phát triển KT - XH Hàng năm tỉnh dành nguồn ngân sách lớn để đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn, hỗ trợ nơng dân, xây nhà đại đồn kết, trợ giúp người nghèo, hộ nghèo, vùng khó khăn Đời sống nhân dân bước cải thiện, nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo năm 2018 5,03%, giảm 3,33% so với năm 2015 VI.4.7.Về công tác dân tộc, tôn giáo Dân số toàn vùng dân tộc thiểu số miền núi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2018 có 170.223 người/38.898 hộ, trong đó, DTTS có 13.272 hộ/54.324 khẩu, chiếm 32% dân số địa bàn vùng DTTS, MN Đồng bào dân tộc thiểu số cư trú chủ yếu huyện miền núi (Nam Đông, A Lưới) số xã miền núi huyện Phú Lộc, Phong Điền thị xã Hương Trà; bao gồm Pa cô: 21.299 người (chiếm tỷ lệ 39%), Cơ tu: 17.068 người (chiếm 31%), Tà ôi: 12.962 người (chiếm 24%), Pa hy: 2.243 người Tỉnh Thừa Thiên Huế tích cực triển khai nội dung chiến lược công tác dân tộc, lồng ghép thực với chương trình mục tiêu quốc gia sách phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Như Chương trình 327, 135 (giai đoạn 1), Quyết định 1592/QĐ-TTg việc tiếp tục thực Chương trình 135 (giai đoạn 2,3), Quyết định 755/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Qua đó, góp phần thực hiệu Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 theo Quyết định 449/QĐ-TTg Quyết định 2356/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ5 Đây chương trình thiết thực đem lại hiệu cho ổn định sống vươn lên thoát nghèo đồng bào DTTS vùng miền núi tỉnh Năm 2018, tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc miền núi giảm cịn 24,29% Diện mạo nơng thơn miền núi có nhiều khởi sắc; đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh ổn định ngày cải thiện Thừa Thiên Huế trung tâm tôn giáo miền Trung nước, có tơn giáo là: Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Cao đài Tín đồ tơn giáo đơng, chiếm gần 60% dân số toàn tỉnh Ngoài ra, Thừa Thiên Huế cịn có số tín ngưỡng dân gian khác như: thờ thánh mẫu Liễu Hạnh, thờ thánh mẫu Yana, thờ tổ tiên ông bà, thờ vị khai canh, thờ anh hùng dân tộc, …Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Thừa Thiên Huế diễn ổn định, tuân thủ pháp luật Ban Tôn giáo tỉnh thường xuyên phối hợp với quan, ban, ngành, đoàn thể quần chúng, quyền địa phương để hướng dẫn tôn giáo hoạt động tôn giáo theo quy định pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo như: hướng dẫn, giúp đỡ Giáo hội Phật giáo tỉnh tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch, lễ Vu lan, lề hội Quán Thế Âm,…; giúp đỡ Giáo hội Công giáo tổ chức lễ http://danvan.vn/Home/Cong-tac-dan-toc/8019/Thua-Thien-Hue-Hieu-qua-cua-chinh-sach-dan-toc-taivung-mien-nui-va-dan-toc-thieu-so 25 Phục sinh, lễ Thiên Chúa Giáng sinh, lễ hội Hành hương La Vang, tĩnh tâm linh mục Giáo phận Huế, đăng ký hoạt động cho dòng tu, ; tạo điều kiện thuận lợi cho tôn giáo sinh hoạt khuôn khổ pháp luật, đảm bảo hài hòa giữ việc đời, việc đạo, ngày gắn kết khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thường xuyên phối hợp với quan, ban, ngành, địa phương nắm tình hình hoạt động nhóm, phần tử cực đoan tơn giáo để tham mưu, đề xuất Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh đạo giải vụ việc liên quan đến tôn giáo nhạy cảm,…; đồng thời tranh thủ đồng tình, ủng hộ chức sắc tín đồ tôn giáo để đấu tranh, ngăn chặn kịp thời hoạt động lợi dụng tơn giáo chống phá quyền nhóm mạo xưng “Ban đại diện Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống Thừa Thiên Huế” số tu sĩ cực đoan khác, chống âm mưu “diễn biến hịa bình” lĩnh vực tơn giáo, góp phần đảm bảo an ninh tôn giáo địa bàn VI.4.8.Về quản lý tài ngun, mơi trường, ứng phó với BĐKH Thực chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó BÐKH, UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch hành động chủ động ứng phó với BÐKH, tăng cường cơng tác quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 theo định số 962/QĐ-UBND ngày 13/5/2014; phục vụ phát triển kinh tế - xã hội theo hướng tăng trưởng xanh bền vững, góp phần xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ sống nhân dân, phòng, tránh giảm thiểu hiểm họa BÐKH gây Ðây sở để xây dựng, quy hoạch bổ sung quy hoạch ngành, địa phương lồng ghép với ứng phó BÐKH chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 định hướng năm Khung hành động ứng phó BÐKH đến năm 2020 gồm 46 dự án, chương trình, kế hoạch Bên cạnh thực kế hoạch hành động quy chế hoạt động Ban đạo thực chương trình ứng phó BÐKH tỉnh phê duyệt, ngày 07/11/2018 UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh kế hoạch hành động Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng, suy thối rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng bon rừng (REDD+) tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2020 Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 lập kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) cấp tỉnh ngày 6/6/2018 UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 110/KH-UBND ngày 04/6/2018 thực việc mở vận động toàn dân xây dựng Thừa Thiên Huế sáng – xanh – sạch, không rác thải Tăng cường kiểm tra môi trường Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai đề án Tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng BÐKH; hoạt động ngày Chủ nhật xanh phong trào chống rác thải nhựa, nói khơng với túi ni lông, sản phẩm nhựa dùng lần; Xây dựng, hoàn thiện cập nhật sở liệu BÐKH Ngành nông nghiệp, xây dựng giải pháp thủy lợi, quy hoạch giữ đất trồng lúa, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi giống 26 trồng, vật nuôi Trong danh mục nhóm dự án ưu tiên thích ứng BÐKH giai đoạn 2012 - 2015, tỉnh có kế hoạch thực mơ hình trồng sản xuất giống lúa cao vùng trũng xã Hương Phong, Hương Vinh (Hương Trà); dự án thủy lợi Ninh - Hòa - Ðại, nạo vét trục tiêu hạ du sơng Ơ Lâu; sông nhánh hạ lưu sông Bồ; xây dựng đê bao bọc sông Ðại Giang; kè chống sạt lở số đoạn sông Ngành lâm nghiệp, dự án ưu tiên thực hiện, trồng rừng ngập mặn vùng phá Tam Giang vùng đất ngập nước xã: Quảng Thái, Quảng Lợi, thị trấn Sịa; trồng rừng phịng hộ ven biển Quảng Cơng, Quảng Ngạn, Hải Dương khu vực ven đầm phá Tam Giang Ngành xây dựng giao lựa chọn quy hoạch xây dựng hệ thống đô thị, khu dân cư nơng thơn có cao độ thuận lợi; đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng vật liệu mới, có tính bền vững điều kiện khí hậu khắc nghiệt Thừa Thiên - Huế; chuẩn hóa cao độ giao thơng; lập kế hoạch triển khai dự án tái định cư, ổn định khu vực dân cư ven sông, thủy điện; đánh giá chuẩn xác tác động BÐKH trước thi cơng cơng trình xây dựng đầu nguồn hồ chứa nước, cơng trình thủy điện VI.4.9.Về an ninh, quốc phòng Tổ chức thực tốt nghị quyết, thị, kết luận quốc phòng, an ninh Trung ương Tỉnh ủy, tiềm lực quốc phòng trận lòng dân tăng cường; chăm lo xây dựng, củng cố hệ thống trị cấp vững mạnh; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phịng - an ninh chuyển biến tích cực, chất lượng tổng hợp, trình độ khả sẵn sàng chiến đấu lực lượng vũ trang ngày nâng cao Chủ quyền hai tuyến biên giới bảo vệ vững Quan tâm xây dựng sở xã, phường, thị trấn vững mạnh toàn diện, cụm an toàn làm chủ sẵn sàng chiến đấu Tích cực triển khai thực Chiến lược Hội nhập quốc tế đối ngoại quốc phòng theo đường lối Đảng; thường xuyên trì hợp tác với 12 nước; riêng thành phố Huế thiết lập mối quan hệ, giao lưu kết nghĩa hợp tác phát triển với gần 20 thành phố cố đô, thành phố di sản, thành phố du lịch giới Quan hệ ngoại giao, hữu nghị hỗ trợ, hợp tác với nước bạn Lào trì phát triển An ninh trị, trật tự an toàn xã hội tiếp tục củng cố, tăng cường, bảo vệ an toàn mục tiêu, cơng trình trọng điểm, kiện trị - xã hội, lễ hội văn hóa lớn tỉnh VI.5 Về công tác lập quy hoạch đô thị Ngày 03/2/2012, UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thừa Thiên Huế (theo định hướng Thừa Thiên Huế trở thành Thành phố trực thuộc Trung ương) Quyết định số 123/QĐ-UBND Ngày 06/5/2014, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Huế 27 đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định số 649/QĐ-UBND nhằm định hướng cho việc mở rộng không gian đô thị Huế Hiện nay, tỷ lệ phủ kín quy hoạch chung xây dựng thị tồn tỉnh đạt 100%; tỷ lệ phủ kín quy hoạch chi tiết xây dựng (quy hoạch phân khu) so với diện tích đất xây dựng thị đạt trung bình 58,12%; Tỷ lệ phủ kín quy hoạch phân khu đô thị trung tâm thành phố Huế đạt 95,26%, thị xã Hương Trà đạt 18,24%, thị xã Hương Thủy đạt 17,83%; quy hoạch chi tiết đạt khoảng 14,1% Tỷ lệ xã hoàn thành lập quy hoạch nông thôn đạt 92/92 xã (tỷ lệ 100%) Tình hình phát triển thị ứng phó với biến đổi khí hậu: Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành nhiều sách, pháp luật biến đổi khí hậu liên quan đến ngành Xây dựng địa bàn nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức phát triển bền vững quan nhà nước cấp, doanh nghiệp, tổ chức xã hội toàn dân Cụ thể sau: + Kế hoạch số 64/KH-UBND ngày 20/8/2010 - Kế hoạch hành động bảo vệ mơi trường thích nghi với biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2020; + Kế hoạch số 78/KH-UBND ngày 18/6/2013- Kế hoạch thực chiến lược quốc gia phát triển bền vững địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020; + Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 theo Quyết định số 313/QĐ-UBND ngày 05/2/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế + Ngày 29/4/2016, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 783/QĐ-TTg phê duyệt Danh mục dự án hỗ trợ kỹ thuật “Phát triển thị thích ứng bền vững” Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) viện trợ khơng hồn lại Trong đó, thí điểm xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu cho thành phố Huế + Ngày 29/4/2016, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 894/QĐUBND việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Chương trình phát triển thị loại II (các đô thị xanh) - tiểu dự án Thừa Thiên Huế (sử dụng nguồn vốn ODA) Trong đó, bao gồm hợp phần như: phát triển Đơ thị xanh thích ứng khí hậu (kiểm sốt ngập lụt vệ sinh mơi trường); cải thiện tính kết nối đường thị tiếp cận du khách (mạng lưới đường đô thị); tăng cường lực hỗ trợ thực dự án + Tập trung phát triển đồng kết cấu hạ tầng đô thị, xây dựng khu đô thị mới, cải tạo, chỉnh trang đô thị hữu đảm bảo giao thông, cảnh quan, vệ sinh môi trường chống chịu với tác động biến đổi khí hậu 28 VI.6 Thực trạng phát triển cơng trình hạ tầng xã hội VI.6.1.Về nhà Mơ hình không gian tỉnh Thừa Thiên Huế phong phú đa dạng Về bản, không gian kiểu nhà vườn, không gian khu phố cổ, phố cũ, không gian thuộc khu vực phát triển Cơng trình nhà khu cũ có kiến trúc thấp tầng, mật độ xây dựng cao hệ số sử dụng đất thấp Khối kiến trúc dạng liên kế, bám theo mặt đường, mặt hẻm có độ cao đồng tạo thành tổng thể khu ở, có cấu trúc thống hài hịa với khơng gian mạng lưới đường phố, mặt cắt vừa nhỏ Đối với khu mới, khối kiến trúc nhà dạng liên kế có tầng cao khác nhau, bám theo mặt đường, mặt hẻm, có cấu trúc “mở” (Trong cơng trình có độ đặc ít, độ rỗng nhiều) phía đường phố, đường hẻm Hình thức có thay đổi từ kiểu liên kế truyền thống (nhà phố) sang kiến trúc nhà phố có phong cách “hiện đại” (trong cơng trình bắt đầu xuất mảng kính lớn, mặt tiền trang trí cầu kỳ) Cơng nhà đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế trước đơn giản, gồm: nhà ở, phủ đệ, nhà kết hợp kinh doanh buôn bán… Các khu nhà vườn nhiều nhà giữ nề lối nhà truyền thống Bên cạnh việc có quy định riêng để giữ sắc thái đặc trưng khu cổ, cũ, khu kiểu nhà vườn cần tạo điều kiện vật chất cụ thể (Bán vật liệu truyền thống giá rẻ hơn) hướng dẫn người dân tổ chức q trình cải tạo nâng cấp cơng trình kiến trúc cho phù hợp thể loại Kiến trúc để tạo đồng Bố cục tạo hình hình thức kiến trúc khu Nhà nông thôn phân bố khu vực đồng đầm phá ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế Trong tập trung đơng vùng có vị trí giao thơng thuận lợi: ven quốc lộ 1A, 14, 49 tỉnh lộ số 4, 68, 10, 11, 14B Nhà nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế thường có quy mơ nhỏ, thấp tầng, trải dài diện tích lớn Loại hình nhà nơng thôn tỉnh Thừa Thiên Huế thường loại nhà cấp 4, nhà vườn, bám theo đường làng xóm đường mịn Nhà nơng thơn tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều biến đổi, khn viên bị thu hẹp, sử dụng vật liệu tạm proximang, tre luồng,… làm cho nhà nhanh xuống cấp Một số nhà cấp xây sử dụng bố cục kiểu truyền thống, số hình thức trang trí cũ có biến đổi hình dạng vật liệu hoàn thiện Theo kết tổng điều tra dân số nhà năm 2019 diện tích sàn nhà bình qn đầu người tồn tỉnh 23,7 m2sàn/người Trong nhà thị bình qn đạt 23,9m2 sàn/người, nhà nơng thơn bình qn đạt 23,6m sàn/người Tỷ lệ nhà kiến cố bán kiên cố chiếm 98%, nhà kiên cố liên tục tăng theo năm Diện tích đất đô thị dân số biến động mạnh năm gần từ tháng 10/2010 đến có xã 29 thuộc thành phố Huế, xã thuộc thị xã Hương Thủy xã thuộc thị xã Hương Trà trở thành phường Đầu tư xây dựng dự án khu đô thị, khu chung cư, cụ thể hoàn thiện lắp đầy Khu đô thị An Cựu City, Khu Phú Mỹ An, The Manor, Thủy Vân 1,2, với tổng đầu tư 10 nghìn tỷ đồng Các dự án địa bàn khu đô thị An Vân Dương dần hình thành cách rõ nét đại; Đã đầu tư xây dựng khu nhà cho người có thu nhập thấp, hình thành quỹ nhà xã hội, hoàn thành xây dựng trường Nguyễn Tri Phương, ký túc xá sinh viên Đại học Huế, Cao đẳng Y tế, Cao đẳng Sư phạm, Huy động nguồn lực xây dựng 5.000 nhà cho hộ nghèo; hoàn thành tái định cư 1.200 hộ dân thủy điện 1.000 hộ dân vạn đò sơng Hương, 969 hộ dân vạn đị sơng Hương Hình 6: Nhà khu vực thành phố Huế VI.6.2.Về y tế Cơng tác chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh, giám sát dịch bệnh tuyên truyền cách phịng chống dịch bệnh tích cực triển khai khơng có dịch bệnh nghiêm trọng xảy địa bàn Cơng tác kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm địa bàn tỉnh triển khai thường xuyên triển khai chương trình mục tiêu quốc gia y tế có hiệu Đã thành lập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thừa Thiên Huế sở hợp Trung tâm: Y tế Dự phịng; Phịng, chống HIV/AIDS; Chăm sóc sức khỏe sinh sản; Phịng chống sốt rét - ký sinh trùng - trùng; Truyền thông giáo dục sức khỏe thành đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế Cơng suất sử dụng giường bệnh kế hoạch tồn tỉnh đạt 98,89%; công suất sử dụng giường bệnh thực kê 63,55% Mạng lưới y tế địa phương đầu tư xây dựng phát triển toàn diện theo hướng chuẩn hóa đại hố, tỷ lệ bao phủ BHYT vượt kế hoạch với 98,07% dân số toàn tỉnh 100% trạm y tế cấp xã có bác sĩ, đáp ứng tốt nhu cầu khám, chữa bệnh, góp phần giảm tải cho tuyến Các hoạt động sức khỏe mơi trường đẩy mạnh, tỷ lệ hố xí hợp vệ sinh đạt 93,06%; tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh 99% Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh 30 dưỡng theo cân nặng giảm 7,6%; theo chiều cao giảm 10,4% đạt Tải FULL (70 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 tiêu kế hoạch Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Đội ngũ y, bác sĩ cán quản lý ngành y tế phát triển nhanh số lượng, đào tạo bản, có lực, trình độ chun mơn cao, y đức tốt, có khả đáp ứng yêu cầu triển khai kỹ thuật tiên tiến, đại công tác khám chữa bệnh Tồn ngành có 60 giáo sư phó giáo sư, thầy thuốc nhân dân, 84 thầy thuốc ưu tú, 122 tiến sĩ, 126 bác sĩ chuyên khoa cấp II, 425 thạc sĩ, 321 bác sĩ chuyên khoa cấp I Hệ thống y tế tỉnh: Tồn tỉnh có 189 sở với 7.940 giường (trong giường bệnh thuộc bệnh viện, phịng khám đa khoa cấp 7.145 giường Bình quân đạt 68 giường bệnh/10.000dân) 14 Bảng 4: Hệ thống sở y tế số giường bệnh 14 TT Số sở y tế 23 Hạng mục Giường bệnh 6919 Bệnh viện Bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức 100 Bệnh viện da liễu 40 Phòng khám đa khoa khu vực 86 Trạm y tế xã, phường 152 770 Trạm y tế quan, xí nghiệp 20 Cơ sở y tế khác 5 Tổng số 189 7.940 Mạng lưới y tế từ tỉnh đến sở hoàn chỉnh với 152/152 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn với tỷ lệ 100% với chất lượng khám, chữa bệnh nâng lên.Tồn tỉnh có 100% trạm y tế xã, phường, thị trấn có bác sĩ Bệnh viện TW Huế ba Bệnh viện Đa khoa Trung ương lớn nước thuộc Bộ Y tế, Bệnh viện Trung tâm y tế chuyên sâu khu vực miền Trung nước, bệnh viện phấn đấu mặt để trở thành Trung tâm Y học cao cấp Với diện tích 35,7 (bao gồm sở 2) quy mơ 3.939 giường bệnh, có nhiều khu xây dựng nâng cấp với sở vật chất trang thiết bị đại ngang tầm khu vực giới như: Trung tâm Nhi, Trung tâm Kỹ thuật cao (ODA), Trung tâm tim mạch, Trung tâm Huyết học - Truyền máu, Trung tâm Đào tạo – Chỉ đạo tuyến, Trung tâm Ung bướu, Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình - Phẫu thuật tạo hình - Bỏng, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh kỹ thuật cao tiện nghi đầy đủ cho đối tượng bệnh nhân Chịu trách nhiệm trước Bộ Y tế hoạt động khám chữa bệnh tuyến cao nhất, đạo tuyến, đào tạo, nghiên cứu khoa học, địa bàn tỉnh miền Trung, Tây Nguyên Xây dựng Bệnh viện Quốc tế TW Huế Cơng trình xây dựng 31 khuôn viên khu đất số Ngô Quyền, phường Vĩnh Ninh, TP Huế với diện tích 20.000m2 Cơng trình bệnh viện gồm tịa nhà bảy tầng, có quy mơ 300 giường bệnh, khu ngoại khoa gồm 90 giường, khu nội khoa 80 giường, khu phục hồi chức 50 giường, khu nhi sản khoa 80 giường Bệnh viện có đầy đủ chuyên ngành y khoa cao cấp, trang thiết bị đại, đồng đội ngũ chuyên gia đẳng cấp quốc tế Trường đại học Y- Dược Huế trung tâm đào tạo nước nhiều chuyên ngành Y Dược học, có bệnh viện trường Y- Dược với quy mơ 700 giường có đầy đủ khoa trung tâm thực hành cho sinh viên Ngồi ra, thực xã hội hóa y tế bệnh viện tư nhân sở hành nghề y dược tư nhân địa bàn, góp phần quan trọng chiến lược chăm sóc sức khỏe nhân dân Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế tuyến tỉnh, tuyến huyện, sở khám chữa bệnh công lập đầu tư phát triển đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân Khám chữa bệnh bảo hiểm y tế quan tâm, đặc biệt bảo hiểm người nghèo, cận nghèo trẻ em tuổi Hình 7: Bệnh viện Quốc tế TW Huế VI.6.3.Về giáo dục - đào tạo Hình 8: Bệnh viện trường ĐH Y Dược Tải FULL (70 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Trong năm học 2017-2018, cơng tác phổ cập giáo dục (PCGD) cấp, ngành học đạt kết quan trọng 100% xã, phường, thị trấn đạt chuẩn PCGD mầm non trẻ tuổi; 99,34% xã, phường, thị trấn đạt chuẩn PCGD Tiểu học mức độ III; 92,76% xã, phường, thị trấn đạt chuẩn PCGD THCS mức độ II Tồn tỉnh có 364/585 trường đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 62,2% có có 80,1% thư viện trường phổ thơng cơng nhận đạt chuẩn Tỷ lệ học sinh học độ tuổi tăng từ 71,28% (năm 2009) lên 81,54% (năm 2019) Hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục triển khai theo tiến độ, vượt tiêu đề kế hoạch với 498 trường mầm non trường phổ thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, tỷ lệ 85,13% (tỷ lệ toàn quốc 43,40%) Kỳ thi học sinh giỏi THPT cấp quốc gia năm 2018, tỉnh Thừa Thiên Huế đạt 49 giải đó: 17 giải Nhì, 15 giải Ba 17 giải Khuyến khích Ngành giáo dục đào tạo tỉnh tổ chức thành công kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2018 nghiêm túc, quy chế Tồn tỉnh có 32 điểm thi với 11.661 thí sinh điều động 2.000 cán bộ, giáo viên từ đơn vị giáo dục tỉnh phục vụ 32 cho kỳ thi Kết quả, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT toàn tỉnh năm 2018 đạt 94,77% thấp 1,1% so với năm 2017 Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục mần non phổ thông phát triển nhanh số lượng, đồng cấu, có trình độ lực ngày cao Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên thực thường xuyên, nghiêm túc Đến 100% giáo viên đạt chuẩn theo quy định Chất lượng giáo dục mầm non phổ thông nâng lên Công tác đổi giáo dục cấp, ngành, địa phương sở giáo dục thực nghiêm túc, hiệu quả, theo định hướng đạo Trung ương Công tác tổ chức tuyển sinh lớp đầu cấp thi THPT quốc gia tổ chức nghiêm túc, quy chế Đào tạo đại học: Tập trung thực Kết luận Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc xây dựng phát triển Đại học Huế, trọng tâm kiện toàn tổ chức hoạt động khối đại học Ban hành, điều chỉnh quy chế quản lý ngành Thực tốt công tác tổ chức cán Triển khai công tác quy hoạch chuyên môn giai đoạn 2017 - 2020 2021 - 2025; bổ nhiệm chức danh quản lý đơn vị trực thuộc; điều chỉnh kế hoạch chiến lược phát triển trường đại học thành viên Tiến hành đổi chế quản lý tài chính; phê duyệt Đề án tự chủ Viện Tài ngun Mơi trường, lộ trình tự chủ đại học trường đại học thành viên: Kinh tế, Y Dược, Luật Tiếp tục đầu tư hoàn thiện sở vật chất Nghiên cứu địa điểm quy hoạch làng giáo sư; điều chỉnh quy hoạch Khu đô thị Trường Bia thay đổi công số sở Đại học Huế Đôn đốc dự án triển khai Hoàn thành dự án tăng cường lực Khoa Kiến trúc - Trường Đại học Khoa học; triển khai giai đoạn Về công tác đào tạo, phân bổ tiêu tuyển sinh đại học, cao đẳng, cao học, nghiên cứu sinh năm 2018; dừng tuyển sinh ngành đào tạo khó tuyển, mở ngành đào tạo mà xã hội có nhu cầu Tổ chức tư vấn, quảng bá tuyển sinh địa bàn trọng điểm; tư vấn trực tuyến tuyển sinh Cổng thông tin tuyển sinh Đại học Huế năm 2018 Tiếp tục thực hợp tác quốc tế đào tạo quản trị đại học Quan tâm công tác học sinh, sinh viên; trọng tập huấn khởi nghiệp, sáng tạo cho sinh viên Đào tạo nghề: Đến nay, tuyển sinh 9.040 lao động tham gia lớp học nghề (trong đó, 186 sinh viên cao đẳng, 420 học sinh trung cấp; sơ cấp tháng có 8.434 học viên), đạt 60% kế hoạch Đại học Huế tiếp tục khẳng định vị trung tâm đào tạo đại học sau đại học lớn miền Trung, đại học quản lý theo mơ hình cấp nước, 14 đại học trọng điểm quốc gia Đại học Huế có trường đại học thành viên, Phân hiệu Đại học Huế tỉnh Quảng Trị, khoa 6079532 33 ... triển đô thị Huế đến năm 2030; Căn Quyết định số 731/QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2019 UBND tỉnh việc phê duyệt đề cương Chương trình phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2025 định hướng đến. .. kết 10 năm thực Kết luận 48-KL/TW thơng báo 175-TB/TW Bộ Chính trị xây dựng, phát triển Thừa Thiên Huế đô thị Huế đến 2020; phương hướng phát triển Thừa Thiên Huế đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045... lập chương trình phát triển đô thị Phạm vi lập chương trình phát triển thị Đối tượng nghiên cứu .6 I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ I.1 Lịch sử hình thành phát