1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề Ánxây Dựng Chính Quyền Điện Tử Và Phát Triểndịch Vụ Đô Thị Thông Minh Tỉnh Ninh Bìnhgiai Đoạn 2018–2023, Định Hướng Đến Năm 2030.Pdf

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ ỦYBANNHÂNDÂNTỈNH NINH BÌNH SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ĐỀ ÁN XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ ĐÔ THỊ THÔNG MINH TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2018–2023,[.]

ỦYBANNHÂNDÂNTỈNH NINH BÌNH SỞ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG - ĐỀ ÁN XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ ĐÔ THỊ THƠNG MINH TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2018–2023, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 Đơn vị chủ trì Đơn vị Tư vấn Sở Thơng tin Truyền thơng Ninh Bình, 2018 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT VIẾT TẮT GIẢI THÍCH 1) CPĐT Chính phủ điện tử 2) CQĐT Chính quyền điện tử 3) QLVB Quản lý văn 4) HSCV Hồ sơ công việc 5) TTHC Thủ tục hành 6) HTTT Hệ thống thơng tin 7) CSDL Cơ sở liệu 8) DVC Dịch vụ công 9) CNTT Công nghệ thông tin 10) UDCNTT 11) CNTT & TT Công nghệ thông tin & Truyền thông 12) Smart City Đô thị thông minh (ĐTTM) Ứng dụng Công nghệ thông tin MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU I Tên đề án: II Cơ sở pháp lý Các văn Trung ương Các văn Tỉnh III Sự cần thiết 10 IV Mục tiêu, nhiệm vụ 11 Mục tiêu 11 Nhiệm vụ 12 V Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề án Đối tượng 13 Phạm vi .13 VI Phương pháp nghiên cứu: 13 Phương pháp tiếp cận 13 Phương pháp thực .14 13 PHẦN THỨ NHẤT: NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN 15 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ VÀ ĐƠ THỊ THƠNG MINH 15 I Tổng quan Chính quyền điện tử thị thơng minh 15 Khái niệm Chính quyền điện tử Vai trò15 Đặc điểm Các giai đoạn phát triển quyền điện tử Vai trị Kiến trúc quyền điện tử xây dựng CQĐT Khái niệm Đô thị thông minh II Xu hướng phát triển quyền điện tử 15 16 17 18 19 19 Tình hình, kết triển khai thực quyền điện tử khu vực giới 19 1.1 Hàn Quốc 19 1.2 Singapore 20 1.3 Australia 21 Tình hình, kết triển khai thực quyền điện tử tỉnh/thành phố nước 22 2.1 Thành phố Đà Nẵng 23 2.2 Thành phố Hồ Chí Minh 23 2.3 Lào Cai 24 2.4 Quảng Ninh: 25 2.5 Một số tỉnh thành khác 26 Kinh nghiệm xây dựng đô thị thông minh giới 3.1 Khu vực châu Âu 27 3.2 Khu vực Bắc Mỹ, Mỹ Latinh 28 3.3 Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 29 III Tác động quyền điện tử tới việc phát triển kinh tế - xã hội 30 27 Tác động quyền điện tử tới việc nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước, cải cách hành chính, tổ chức máy 30 Tác động quyền điện tử tới việc nâng cao suất lao động, tăng lực cạnh tranh, phát triển kinh tế 30 Tác động quyền điện tử tới việc giải vấn đề xã hội 31 Tác động quyền điện tử tới việc đảm bảo an ninh quốc phòng 31 IV Phương án xây dựng quyền điện tử phát triển dịch vụ đô thị thông minh tỉnh Ninh Bình 31 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TẠI NINH BÌNH .33 I Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình 33 II Hiện trạng ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước tỉnh Ninh Bình 38 Hoạt động giao tiếp điện tử nói chung 38 1.1 Hệ thống quản lý văn điều hành 38 1.2 Hệ thống Cổng dịch vụ công tỉnh .39 1.3 Cổng/trang thông tin điện tử quan, đơn vị 41 Hạ tầng công nghệ thông tin Ứng dụng công nghệ thông tin CSDL 42 Nhân lực công nghệ thông tin tỉnh 43 4.1 Tại đơn vị chuyên trách CNTT tỉnh 43 4.2 Tại CQNN tỉnh .43 42 4.3 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán chuyên trách CNTT .44 4.4 Kỹ ứng dụng CNTT CBCCVC tỉnh 44 Quản lý đạo nhà nước công nghệ thơng tin An tồn thơng tin quan hành nhà nước tỉnh 47 Hiện trạng tin học hóa quy trình, nghiệp vụ liên thơng Hiện trạng phát triển dịch vụ đô thị thông minh Đầu tư cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin tỉnh 10 Đánh giá 44 48 48 49 50 10.1 Đánh giá chung 50 10.2 Đánh giá chi tiết 50 10.2.1 Thuận lợi 50 10.2.2 Khó khăn 51 10.2.3 Thời 51 10.2.4 Thách thức 53 10.3 Khái quát lại mức độ ứng dụng công nghệ thông tin phương hướng xây dựng quyền điện tử phù hợp với điều kiện tỉnh 53 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ ĐÔ THỊ THÔNG MINH CỦA TỈNH NINH BÌNH 55 I Yêu cầu đặt nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế tỉnh giai đoạn 2018 – 2023 việc xây dựng quyền điện tử tỉnh phát triển dịch vụ đô thị thông minh đến năm 2023 55 II Quan điểm, mục tiêu, phạm vi, nguyên tắc xây dựng quyền điện tử phát triển dịch vụ thị thơng minh tỉnh Ninh BÌnh 55 Quan điểm, mục tiêu Phạm vi Nguyên tắc 56 55 56 III Mơ hình liên thơng nghiệp vụ, thơng tin Chính quyền điện tử tỉnh thị thơng minh 57 Phân tích chức năng, nhiệm vụ, định hướng phát triển quan nhà nước tỉnh để xây dựng mơ hình liên thông nghiệp vụ 57 Sơ đồ tổ chức quan quyền 58 Chức nhiệm vụ sở Chức nhiệm vụ Huyện, thành phố trực thuộc 66 63 5 Mơ hình liên thông nghiệp vụ 67 Danh mục sở liệu dùng chung cấp tỉnh (tên sở liệu, nội dung chính, quan chủ trì, ) 68 Mơ hình trao đổi thơng tin, liệu quan 68 Nghiên cứu mơ hình trung tâm hành cơng cấp tỉnh 69 Nghiên cứu trung tâm điều hành đô thi thông minh tinh 71 IV Mơ hình quyền điện tử thị thơng minh tỉnh Ninh Bình 75 Mơ hình thị thơng minh tỉnh Ninh Bình 75 Xác định lĩnh vực cần triển khai thị thơng minh tỉnh Ninh Bình 80 Mơ hình tổng qt kết hợp thị thơng minh quyền điện tử 81 Nền tảng tích hợp chia sẻ thơng tin mơ hình tổng thể, bao gồm mô tả dịch vụ dùng chung 85 Mô tả chi tiết thành phần mơ hình tổng thể, bao gồm hệ thống phần cứng, phần mềm, sở liệu thành phần liên quan khác, bao gồm yêu cầu mặt kỹ thuật, nghiệp vụ yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin thành phần mơ hình tổng thể 86 Ngun tắc, u cầu minh họa triển khai thành phần mơ hình tổng thể 87 Các tiêu chuẩn áp dụng thị thơng minh tỉnh Ninh Bình 87 CHƯƠNG 4: NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 89 I Nhiệm vụ 89 Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin 89 Phát triển sở liệu tảng 89 Phát triển ứng dụng Yêu cầu Phát triển nhân lực CNTT Cơ chế sách quản lý đầu tư, ứng dụng CNTT 89 90 91 Phương án tổ chức quyền điện tử thị thơng minh thuận tiện cho giao tiếp quyền với người dân 91 II Các yêu cầu, giải pháp thực nhiệm vụ 91 Tổ chức quản lý xây dựng Thành phố thông minh Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 94 Huy động vốn đầu tư 91 96 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hướng đến Thành phố thông minh 96 Khoa học cơng nghệ97 An tồn, an ninh thông tin 97 Các giải pháp khác 98 CHƯƠNG 5: LỘ TRÌNH VÀ KINH PHÍ THỰC HIỆN 101 I Lộ trình thực hiện, khái tốn kinh phí, phân kỳ đầu tư 101 Phân kỳ đầu tư Khái tốn kinh phí thực II Phân tích, đánh giá hiệu đề án 111 101 103 PHẦN THỨ HAI: TỔ CHỨC THỰC HIỆN 113 I Nguyên tắc tổ chức thực 113 II Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban Chỉ đạo UDCNTT tỉnh III Các sở, ngành liên quan IV Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã 114 V Các đơn vị có liên quan khác 113 114 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 VI Kết Luận 115 VII Kiến nghị 115 113 PHẦN MỞ ĐẦU I Tên đề án: Xây dựng quyền điện tử phát triển dịch vụ đô thị thông minh tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2018 – 2023, định hướng đến năm 2030 II Cơ sở pháp lý Các văn Trung ương Nghị số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Nghị số 05/NQ-TW ngày 01/11/2016 Hội nghị Trung ương khóa XII “Một số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế” đề cấp đến nội dung “ưu tiên phát triển số đô thị thông minh” Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ ban hành Chương trình Tổng thể Cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 Nghị số 26/NQ-CP ngày 15/4/2015 Chính phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 36-Q/TW ngày 01/7/2014 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế tiếp tục giao nhiệm vụ xây dựng, tổ chức triển khai chiến lược, kế hoạch bảo đảm an toàn thông tin quốc gia Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 phủ phủ điện tử Quyết định số 260-QĐ/TW ngày 01/10/2014 Ban chấp hành Trung ương việc ban hành chương trình ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2015 – 2020 Quyết định số 80/2014/QĐ-TTg ngày 30/12/2014 Thủ tướng Chính phủ Quy định thí điểm thuê dịch vụ công nghệ thông tin quan nhà nước Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2016 – 2020 Các văn Tỉnh Kế hoạch số 12/KH-UBND ngày 04/02/2016 UBND tỉnh việc triển khai, thực nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ Chính phủ điện tử tỉnh Ninh Bình Kế hoạch số 18/KH-UBND ngày 04/02/2016 UBND tỉnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016-2020 Kế hoạch số 34/KH-UBND ngày 29/03/2017 UBND tỉnh Ninh Bình triển khai hệ thống Cổng dịch vụ công (Một cửa điện tử) tỉnh Ninh Bình Quyết định số 968/QĐ-UBND ngày 21/7/2017 UBND tỉnh việc phê duyệt Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Ninh Bình, phiên 1.0 Quyết định số 1729/QĐ-UBND ngày 15/12/2017 UBND tỉnh phê duyệt Kế hoạch Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước tỉnh Ninh Bình năm 2018 Quyết định số 619/QĐ-UBND ngày 15/12/2017 Chủ tịch UBND tỉnh việc thành lập Đội Ứng cứu cố an tồn thơng tin mạng tỉnh Ninh Bình Kế hoạch số 131/KH-UBND ngày 15/12/2017 UBND tỉnh Kế hoạch Ứng cứu cố đảm bảo an tồn thơng tin mạng địa bàn tỉnh Ninh Bình Nghị số 09-NQ/BCSĐ ngày 12/01/2018 Ban Cán Đảng UBND tỉnh xây dựng quyền điện tử phát triển dịch vụ đô thị thông minh tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2018-2023 Kế hoạch số 08/KH-UBND ngày 15/01/2018 UBND tỉnh thực Nghị số 09-NQ/BCSĐ ngày 12/01/2018 Ban Cán Đảng UBND tỉnh xây dựng quyền điện tử phát triển dịch vụ thị thơng minh tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2018-2023 Quyết định số 691/QĐ-UBND ngày 16/5/2018 UBND tỉnh việc kiện toàn Ban Chỉ đạo Ứng dụng cơng nghệ thơng tin tỉnh Ninh Bình Quyết định số 853/QĐ-UBND ngày 25/6/2018 UBND tỉnh việc phê duyệt Đề cương Đề án “Xây dựng quyền điện tử phát triển dịch vụ đô thị thông minh tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2018 – 2023, định hướng đến năm 2030” Quyết định số 12/2018/QĐ-UBND ngày 16/7/2018 UBND tỉnh ban hành Quy chế quản lý, sử dụng chữ ký số chuyên dùng việc gửi, nhận sử dụng văn điện tử quan Nhà nước địa bàn tỉnh Ninh Bình III Sự cần thiết “Đô thị thông minh” nơi mà CNTT giải pháp đồng ứng dụng vào hoạt động Đô thị đem lại hiệu quản lý nhà nước, phát triển kinh tế, thương mại, văn hóa, giáo dục, y tế, giao thơng, cộng đồng xã hội Chính quyền điện tử ứng dụng CNTT hoạt động nhằm phục vụ nhân dân tốt hơn, hiệu Bên cạnh quyền điện tử, thành phần khác Đô thị thông minh trường học thông minh, bệnh viện thông minh, giao thông đại cộng đồng thông minh Sự phát triển Đơ thị thơng minh hướng tới thay đổi chất cho q trình thị hóa mới, mặt áp dụng khoa học kỹ thuật đại, tri thức để thay đổi cách thức quản lý đô thị, mặt đem đến hiệu môi trường sống ổn định, lành mạnh tiện ích cho người dân Quan điểm, chủ trương, định hướng xây dựng Đô thị thông minh làm tảng để định hướng dự án/nhiệm vụ thành phần (chính quyền điện tử, trường học thông minh, bệnh viện thông minh, giao thông đo thị đại, đồng bộ…) Lãnh đạo tỉnh Ninh Bình khẳng định Kế hoạch số 08/KH-UBND ngày 15/01/2018 Ủy ban nhân dân tỉnh việc thực Nghị số 09-NQ/BCSĐ ngày 12/01/2018 Ban cán Đảng UBND tỉnh xây dựng quyền điện tử phát triển dịch vụ đô thị thông minh tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2018 – 2023 Trong năm qua ứng dụng quan hành nhà nước tỉnh Ninh Bình có bước phát triển mạnh mẽ, tạo dựng tảng ban đầu để xây dựng quyền điện tử Ninh Bình, góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao lực hiệu quản lý, phục vụ người dân doanh nghiệp tốt Với điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế- xã hội, với thực trạng ứng dụng CNTT tại, Ninh Bình có nhiều thuận lợi có điều kiện để xây dựng “Đơ 10 TT Nội dung triển phủ điện tử Thơng tin chi tiết dựng Chính quyền điện tử tỉnh - Số hiệu văn bản: 139/UBND-VP6 Ngày 16/4/2018 17 Các văn khác liên quan - Kế hoạch số 131/KH-UBND ngày đến ứng dụng CNTT 15/12/2017 UBND tỉnh Kế hoạch Ứng cứu cố đảm bảo an tồn thơng tin mạng địa bàn tỉnh Ninh Bình - Cơng văn số 84/UBND-VP6 ngày 15/3/2018 UBND tỉnh Ninh Bình việc liên kết, chia sẻ liệu hệ thống thông tin cửa điện tử địa bàn tỉnh - Công văn số 133/STTTT-CNTT ngày 23/02/2018 Sở Thông tin Truyền thông việc hướng dẫn nguyên tắc định hướng công nghệ thông tin truyền thông xây dựng thị thơng minh An tồn thơng tin quan hành nhà nước tỉnh Trong thời gian qua, đơn vị địa bàn quan tâm đạo, triển khai thực tốt biện pháp nhằm khắc phục, phòng tránh phương thức cơng khai thác hệ; Rà sốt cập nhật vá lỗi Hệ thống sử dụng Hệ điều hành; Cập nhật phiên chương trình diệt virus; Thực lưu liệu định kỳ, bảo vệ liệu an toàn; máy tính nên bảo vệ đằng sau Router Firewalls Một số đơn vị đầu tư, trang bị hạ tầng, thiết bị đảm bảo an tồn thơng tin như: Router, firewall (UBND thành phố Ninh Bình, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Y tế, Văn phòng UBND tỉnh…) Sở Thông tin Truyền thông trang bị cho quan, đơn vị địa bàn tỉnh phần mềm quyền diệt virus (BKAV antivirus) Trong tháng năm 2018, Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Ninh Bình phối hợp với Cục an tồn thông tin tổ chức Hội nghị tập huấn bảo đảm an tồn thơng tin phát triển Chính phủ điện tử Chính quyền điện tử cấp khu vực Đồng Sông Hồng 38 Hiện trạng tin học hóa quy trình, nghiệp vụ liên thơng Việc triển khai ứng dụng phần mềm phục vụ công tác đạo, quản lý điều hành quan, đơn vị quan tâm thực thường xuyên, tiếp nhận, xử lý hệ thống phần mềm đạo điều hành UBND tỉnh hệ thống phần mềm quản lý văn tỉnh Từ đầu năm 2016, có 26/26 đơn vị chuyển đổi sử dụng phần mềm QLVB eOffice Công ty CP BKAV sang sử dụng phần mềm VNPT-iOfffice Viễn thơng Ninh Bình cung cấp thực gửi/nhận văn đạo, điều hành xuống đơn vị trực thuộc với số lượng văn lớn Đã thực kết nối liên thông hệ thống phần mềm quản lý văn cấp cho 26/26 Sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố 30 đơn vị khác địa bàn tỉnh với hệ thống QLVB UBND tỉnh, việc liên thông phần mềm quản lý văn thực địa chỉ: www.lienthong.ninhbinh.gov.vn, việc gửi/nhận văn đơn vị thực thông suốt phục vụ từ UBND tỉnh đến đơn vị tỉnh từ UBND huyện, thành phố đến xã, phường, thị trấn Hiện Bộ phận cửa, cửa liên thông số Sở, UBND huyện, thành phố đầu tư thiết bị, hạ tầng CNTT đáp ứng yêu cầu triển khai ứng dụng CNTT vào hoạt động phận UBND huyện, thành phố triển khai sử dụng phần mềm Một cửa điện tử công tác quản lý, tiếp nhận hồ sơ phận cửa Tuy nhiên, phần mềm chưa có chia sẻ, tích hợp phần mềm Một cửa điện tử với hệ thống phần mềm chuyên ngành đơn vị việc xử lý thủ tục hành Đối với CSDL dùng chung cịn thiếu hồn tồn chưa kết nối, chia sẻ quan tỉnh Định hướng tỉnh kết nối với 06 sở liệu quốc gia thơng qua tảng tích hợp liệu để truy cập lấy liệu hệ thống thơng tin tỉnh Ninh Bình Hiện trạng phát triển dịch vụ đô thị thông minh Thời gian qua, Sở Thông tin Truyền thơng tích cực tham mưu UBND tỉnh chủ trương thuê dịch vụ CNTT với tham gia cung cấp dịch vụ doanh nghiệp viễn thông địa bàn tỉnh như: - VNPT Ninh Bình cung cấp hệ thống phần mềm Cổng dịch vụ công tỉnh NB; hệ thống quản lý văn điều hành tỉnh (VNPTIoffice); phối hợp cung cấp Cổng thông tin ứng dụng du lịch thông minh; phần mềm: Quản lý khám chữa bệnh; Du lịch thông minh, quản lý nghiệp vụ HĐND, quản lý khám chữa bệnh y tế sở - Chi nhánh Viettel Ninh Bình phối hợp, hỗ trợ tư vấn xây dựng phương án triển khai Hệ thống hội nghị trực tuyến từ tỉnh đến xã Đồng thời, triển khai phần mềm ứng dụng hình thức cho thuê cung cấp miễn phí cho quan, đơn vị địa bàn tỉnh như: Phần mềm bệnh 39 viện cho 4/8 huyện; Phần mềm tiêm chủng tin nhắn tiêm chủng cho 145 đơn vị trạm y tế xã; Triển khai đường truyền, cung cấp máy tính, phần mềm giám định bảo hiểm y tế cho 145 phường/xã; lắp đặt miễn phí hệ thống Camera Quan sát cho 68 trường mầm non đạt chuẩn địa bàn tỉnh; Triển khai Sổ liên lạc điện tử cho trường Cấp 1,2,3; Triển khai Mạng xã hội học tập cho trường học… Đầu tư cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin tỉnh * Từ năm 2017, công tác kiểm tra tình hình ứng dụng, phát triển cơng nghệ thơng tin xây dựng Chính quyền điện tử quan hành nhà nước địa bàn tỉnh Sở trọng triển khai thực có hiệu - Năm 2017, tiến hành 02 đợt kiểm tra công tác ứng dụng CNTT quan, đơn vị Qua kiểm tra, kịp thời đôn đốc, đề nghị đơn vị tăng cường đầu tư, ứng dụng CNTT hoạt động quản lý, điều hành - Năm 2018, Sở thành lập Đồn cơng tác đánh giá, xếp loại mức độ ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước tỉnh Ninh Bình năm 2017 đảm bảo xác khách quan, điểm mạnh, điểm yếu, tồn tại, hạn chế quan, đơn vị để đơn vị khắc phục * Về công tác đào tạo, tập huấn kỹ ứng dụng CNTT - Năm 2017, Sở phối hợp với Sở Nội vụ mở 04 lớp bồi dưỡng quản trị mạng, quản trị hệ thống thông tin phục vụ công việc, 02 lớp hướng dẫn khắc phục, xử lý vấn đề, cố lĩnh vực an tồn, an ninh thơng tin - Năm 2018, phối hợp với Cục An tồn thơng tin tổ chức 02 lớp bảo đảm an tồn thơng tin phát triển Chính phủ điện tử; 02 lớp đào tạo chuẩn kỹ ứng dụng CNTT 04 lớp bồi dưỡng quản trị mạng, quản trị hệ thống thông tin phục vụ công việc, 04 lớp hướng dẫn khắc phục, xử lý vấn đề, cố lĩnh vực an tồn, an ninh thơng tin 10.Đánh giá 10.1 Đánh giá chung Hiện trạng hạ tầng CNTT tỉnh Ninh Bình đáp ứng u cầu cơng tác đảm bảo an tồn vận hành hệ thống thông tin, liên thông kết nối thơng tin đơn vị tồn tỉnh nhằm hướng tới tảng quyền điện tử Với số lượng cấu hình thiết bị mạng, bảo mật, máy chủ có tỉnh Ninh Bình, cho thấy qui mô hạ tầng CNTT tỉnh Ninh Bình cịn hạn chế; nhiều hạng mục chưa đầu tư đáp ứng theo tiêu chuẩn; công phục vụ tới hạn qui mơ hạ tầng CNTT tỉnh gặp khơng khó khăn để đáp ứng nhu cầu cho triển khai xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh thời gian tới 40 Xây dựng hệ thống trục tích hợp kết nối liên thông hệ thống CNTT tỉnh đầu tư tập trung nâng cấp Trung tâm tích hợp liệu đầu tư đồng bước hạ tầng thiết bị, phần mềm hệ thống; phần mềm ứng dụng, sở liệu dịch vụ CNTT Đây việc làm cần thiết, tạo tảng có tính bền vững tiên tiến chiến lược xây dựng quyền điện tử 10.2 Đánh giá chi tiết 10.2.1 Thuận lợi - Quyết tâm trị Lãnh đạo Tỉnh Ninh Bình việc xây dựng Chính quyền điện tử Dịch vụ Đơ thị thơng minh phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, cải cách hành điều kiện tốt để triển khai Đề án, thể qua đạo văn pháp lý ban hành lãnh đạo Tỉnh Ninh Bình - Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thuận lợi tỉnh Ninh Bình yếu tố quan trọng để thành cơng phát triển Chính quyền điện tử Đô Thị Thông Minh - Cơ sở hạ tầng CNTT dịch vụ CNTT có tảng bản, đủ điều kiện ban đầu để triển khai phủ điện tử thị thơng minh 10.2.2 Khó khăn - Khó khăn ngân sách việc triển khai đồng hoạt động quyền điện tử đô thị thông minh - Chưa nhiều tỉnh thành phát triển đô thị thông minh chưa có nhiều tham chiếu mơ hình thị thông minh Việt Nam 10.2.3 Thời Đảng, Nhà nước đã, có đạo, sách, ưu tiên, đẩy mạnh triển khai ứng dụng CNTT xây dựng Chính phủ/Chính quyền điện tử Luật Cơng nghệ thơng tin ban hành có hiệu lực từ năm 2006, văn pháp lý vô quan trọng, cụ thể hóa chủ trương Đảng nêu Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Khoản Điều Luật Công nghệ thông tin quy định rõ “Ưu tiên ứng dụng phát triển công nghệ thông tin chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 41 Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ, cụ thể nội dung quy định ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước Nội dung Nghị định không quy định ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước mà điều kiện bảo đảm cho việc ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước bao gồm tổ chức, sở hạ tầng, đầu tư nhân lực cho ứng dụng công nghệ thông tin Nghị định quy định cụ thể trách nhiệm quan liên quan để tổ chức thực quy định Để đạo, hướng dẫn cho quan nhà nước lập kế hoạch chi tiết triển khai ứng dụng cơng nghệ thơng tin, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 43/2008/QĐ-TTg, Quyết định số 48/2009/QĐ-TTg Phê duyệt Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước năm 2008 giai đoạn 2009-2010 Đây văn có ý nghĩa vơ quan trọng giúp định hướng cho quan nhà nước việc xây dựng kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin quan, đảm bảo đồng với mục tiêu chung nước Năm 2011, Chính phủ tiếp tục ban hành Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông” Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 Phê duyệt “Chương trình quốc gia Ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011 - 2015” nhằm xác định chiến lược, nội dung phát triển CNTT quốc gia, tăng cường ứng dụng CNTT quan nhà nước giai đoạn Đặc biệt, ngày 16/01/2012 BCH Trung ương Đảng khóa XI ban hành Nghị số 13-NQ/T.Ư Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta bản, xác định rõ: Cơng nghệ thơng tin Truyền thông hạ tầng hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội, coi thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu: “Xây dựng sở liệu quốc gia công dân, đất đai, nhà ở, doanh nghiệp, làm sở cho việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nguồn lực phát triển đất nước Đẩy nhanh tiến trình thực thẻ cơng dân điện tử, Chính phủ điện tử cam kết ASEAN điện tử Đến tháng 10 năm 2015, có hai văn thể rõ thời cho việc đẩy mạnh triển khai ứng dụng CNTT xây dựng Chính phủ/Chính quyền điện tử, Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ xây dựng Chính quyền điện tử; việc bắt buộc tỉnh thành phố phải triển khai thực hoàn thành trước năm 2020; Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 16/10/2015 việc phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2016-2020 42 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, khai thác, vận hành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội toàn kinh tế Coi thúc đẩy phát triển ứng dụng công nghệ thông tin nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu lộ trình cơng nghiệp hố, đại hoá ngành, lĩnh vực Phát triển mạnh công nghiệp công nghệ thông tin, thúc đẩy ngành công nghiệp phần mềm phát triển nhanh, bền vững Nâng cao lực làm chủ công nghệ hiệu lực, hiệu quản lý hệ thống hạ tầng thông tin, nội dung thông tin phục vụ lãnh đạo, đạo, điều hành Đảng, Nhà nước; đáp ứng yêu cầu cung cấp, trao đổi thông tin xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh; bảo đảm an tồn, an ninh thông tin, chủ quyền quốc gia không gian mạng” 10.2.4 Thách thức Để triển khai thành cơng Chính quyền điện tử thị thơng minh ngồi nguồn nhân lực để quản lý, vận hành hệ thống thông tin quan nhà nước nguồn nhân lực ứng dụng quan trọng Tỷ lệ sử dụng, khai thác dịch vụ trực tuyến người dân, doanh nghiệp nhiều hay không tương ứng với thành cơng Chính quyền điện tử Cơng tác chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin quan tâm, bước đầu xây dựng đội ngũ cán chuyên môn đủ trình độ lực đảm đương nhiệm vụ ngành thông tin truyền thông Tuy nhiên, chất lượng số lượng nguồn nhân lực CNTT cịn thấp, đặc biệt cán có trình độ cao công nghệ thông tin, đảm nhiệm vai trị cán chun trách CNTT An tồn thông tin Đơn vị Do vậy, Tỉnh Ninh Bình cần khuyến khích, tạo điều kiện để người học tập, học tập thường xuyên, gắn với nâng cao trình độ khả ứng dụng CNTT Tăng cường xã hội hóa cơng tác đào tạo, phổ cập CNTT cho người dân Đồng thời, xây dựng đội ngũ cán chuyên trách CNTT từ thành phố đến quận, huyện Tăng số lượng định biên công chức quản lý nhà nước lĩnh vực thông tin truyền thông cho Sở Thông tin Truyền thông Ủy ban nhân dân quận, huyện Ngồi ra, kinh phí hạn chế cịn yếu tố thách thức cần tính đến để đưa kế hoạch triển khai phù hợp, ưu tiên triển khai trước dự án trọng điểm, cấp thiết 43 10.3 Khái quát lại mức độ ứng dụng công nghệ thông tin phương hướng xây dựng quyền điện tử phù hợp với điều kiện tỉnh Việc triển khai Chính quyền điện tử thị thơng minh cho phép tỉnh Ninh Bình tăng cường tính hiệu hoạt động cho sở, ban, ngành UBND huyện, thành phố tỉnh thông qua ứng dụng, hạ tầng quản lý tập trung, dịch vụ chia sẻ, tích hợp liên thông Các nội dung cần trọng bao gồm: - Xác định danh mục dự án cần ưu tiên triển khai việc phát triển công nghệ thông tin cho Tỉnh (như hạ tầng mạng, hệ thống trục tích hợp dịch vụ, trung tâm liệu tập trung…), cần nêu rõ cơng nghệ áp dụng nội dung dịch vụ tích hợp, dịch vụ di động, dịch vụ dùng chung - Xây dựng ban hành phương án, tiêu chuẩn, chế sách cho việc tích hợp, liên thông Sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố Với phương châm tận dụng tối đa ứng dụng, CSDL có, tỉnh Ninh Bình cần xây dựng phát triển tàng tích hợp chia sẻ liệu, sở liệu dùng chung trung tâm điều hành tỉnh nhằm kết nối, chia sẻ tất thơng tin sẵn có hệ thống ứng dụng với nhiều tảng công nghệ khác Đây cách làm hiệu tối ưu tỉnh, thành phố Bộ, ngành phù hợp với định hướng Chính phủ phát triển CNTT truyền thông Song song với việc phát triển dịch vụ dùng chung, Ninh Bình cần sớm triển khai ứng dụng CNTT ưu tiên cho lĩnh vực trọng điểm Tỉnh 44 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ ĐƠ THỊ THƠNG MINH CỦA TỈNH NINH BÌNH I u cầu đặt nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế tỉnh giai đoạn 2018 – 2023 việc xây dựng quyền điện tử tỉnhvà phát triển dịch vụ thị thông minh đến năm 2023 Trong phát triển xây dựng đất nước, Đảng Nhà nước ta chủ trương định hướng: “Xây dựng nhà nước dân, dân dân”; xây dựng hồn thành “Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” xây dựng “Xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Cùng với xu hướng chung giới, xây dựng Chính quyền điện tử Việt Nam yêu cầu tất yếu, khâu đột phá đạo, điều hành phục vụ nhân dân, góp phần quan trọng thành cơng cho chủ trương định hướng Với nhiều tiềm năng, mạnh kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình, Chính quyền điện tử thị thơng minh tỉnh Ninh Bình xu hướng tất yếu để quyền nâng cao chất lượng hoạt động đạo điều hành, xúc tiến thu hút đầu tư, phát triển thương mại, du lịch; nâng cao tính minh bạch, cải tiến mơi trường, sách; quảng bá cung cấp thơng tin đa dạng, nhanh chóng; chất lượng phục vụ cho nhà đầu tư, doanh nghiệp du khách mức độ cao II Quan điểm, mục tiêu, phạm vi, nguyên tắc xây dựng quyền điện tử phát triển dịch vụ thị thơng minh tỉnh Ninh Bình Quan điểm, mục tiêu Chính phủ nước giới tương lai lấy việc xây dựng hồn thiện Chính quyền điện tử thị thơng minh để làm hài hịa thỏa mãn yêu cầu phù hợp, đáng người dân làm nguyên tắc lãnh đạo, điều hành nhằm mục tiêu ổn định trị, phát triển kinh tế, phát triển xã hội Bên cạnh đó, người dân đặt yêu cầu ngày cao Nhà nước, Chính phủ nhà lãnh đạo Trong phát triển xây dựng đất nước, Đảng Nhà nước ta chủ trương định hướng: “Xây dựng nhà nước dân, dân dân”; xây dựng hồn thành “Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” xây dựng “Xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Cùng với xu hướng chung giới, xây dựng Chính quyền điện tử thị thông minh yêu cầu tất yếu, khâu đột phá đạo, điều hành phục vụ nhân dân, góp phần quan trọng thành cơng cho chủ trương định hướng 45 Với nhiều tiềm năng, mạnh, Chính quyền điện tử phát triển thị thông minh xu hướng tất yếu để quyền nâng cao chất lượng hoạt động đạo điều hành, xúc tiến thu hút đầu tư, phát triển thương mại, du lịch; nâng cao tính minh bạch, cải tiến mơi trường, sách; quảng bá cung cấp thơng tin đa dạng, nhanh chóng; chất lượng phục vụ cho nhà đầu tư, doanh nghiệp du khách mức độ cao Với kết đạt được, tỉnh Ninh Bình tiếp tục thực đề án “Xây dựng phủ điện tử dịch vụ thị thơng minh” nhằm cụ thể hóa định hướng lộ trình triển khai ứng dụng phát triển CNTT, ứng dụng toàn điện CNTT phát triển kinh tế xã hội tỉnh Chính quyền điện tử thị thơng minh tỉnh Ninh Bình xây dựng, phát triển trì trở thành yếu tố quan trọng tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh tỉnh Xây dựng Chính quyền điện tử tỉnhNinh Bình để thực chủ trương, đạo Đảng, Chính phủ việc phát triển ứng dụng cơng nghệ thơng tin, cải cách hành chính; Thể ý chí, tâm trị tỉnhtrong việc tiến tới hành minh bạch, hiệu quả, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư, phục vụ người dân doanh nghiệp Phạm vi Tài liệu áp dụng cho toàn quan hành nhà nước địa bàn tỉnh Ninh Bình để làm sở triển khai hệ thống CQĐT đô thị thông minh tỉnh giai đoạn 2018 -2023 bao gồm: - Hội đồng nhân dân tỉnh - Ủy ban nhân dân tỉnh - Cơ quan chun mơn thuộc UBND tỉnh (bao gồm tồn Sở, ban, ngành quan tương đương Sở); - Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân huyện, thành phố; - Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Ngoài ra, quan tổ chức khác tham khảo để triển khai ứng dụng CNTT nhằm bảo đảm tính kết nối, liên thơng đồng với hệ thống thông tin quan nhà nước địa bàn tỉnh Nguyên tắc Nguyên tắc 1: Phù hợp với kiến trúc quyền điện tử Ninh Bình Nguyên tắc 2: Phù hợp với định hướng, mục tiêu triển khai UDCNTT tỉnh Ninh Bình quốc gia 46 Nguyên tắc 3: Phù hợp với chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Ninh Bình Nguyên tắc 4: Các ứng dụng CNTT cần xây dựng hướng tới dùng chung, có tính sử dụng cao, chung tảng tích hợp Nguyên tắc 5: Bảo đảm kết nối, liên thơng HTTT/CSDL ngồi tỉnh quan liên quan khác Nguyên tắc 6: Phù hợp với quy trình nghiệp vụ đơn vị tỉnhNinh Bình, thúc đẩy tái cấu trúc nghiệp vụ, hướng đến đơn giản hóa, hiệu quả, thống tường minh quy trình nghiệp vụ Nguyên tắc 7: Quản lý thông tin theo hướng tập trung, thống nhất, liên thông, chia sẻ tối đa Nguyên tắc 8: Ưu tiên triển khai ứng dụng công nghệ thông tin theo kế hoạch, chiến lược ban hành Chính phủ tỉnhNinh Bình; ưu tiên triển khai trước dịch vụ cơng có tính đơn giản, mức độ sử dụng cao Nguyên tắc 9: Không triển khai trùng lặp với HTTT/CSDL quốc gia, HTTT chuyên ngành mà cần kết nối, chia sẻ, sử dụng lại Nguyên tắc 10: Tương tích với tiêu chuẩn CNTT Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Nguyên tắc 11: Các giải pháp bảo mật, an toàn, an ninh thông tin triển khai thành phần theo nhu cầu lộ trình phù hợp III Mơ hình liên thơng nghiệp vụ, thơng tin Chính quyền điện tử tỉnh đô thị thông minh Phân tích chức năng, nhiệm vụ, định hướng phát triển quan nhà nước tỉnh để xây dựng mô hình liên thơng nghiệp vụ Phân tích chức năng, nhiệm vụ sở, ban, ngành, UBND huyện, Đơ thị Từ xác định nghiệp vụ chun ngành/dịch vụ chính, quan trọng có kết nối, liên thơng quy mơ tỉnh phân tích kỹ nội dung UBND tỉnh Ninh Bình quan hành nhà nước địa phương thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ Trung ương tới sở Các quan chuyên môn thuộc UBND quan tham mưu, giúp UBND cấp thực chức quản lý nhà nước địa phương thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo uỷ quyền UBND cấp theo quy định pháp luật; góp phần bảo đảm thống quản lý ngành lĩnh vực công tác từ Trung ương đến sở 47 Theo Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Tỉnh trực thuộc Trung ương, quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương minh họa hình sau đây: Sơ đồ tổ chức quan chuyên môn tỉnh Ninh Bình Sơ đồ tổ chức quan quyền Sơ đồ tổ chức quan quyền Các cấp hành có quan hệ với sau: - Cấp tỉnh đạo điều hành cấp huyện, thành phố - Cấp sở/ban/ngành thực chức tham mưu, giúp việc cho Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình 48 - Cấp sở/ngành thực hướng dẫn/giám sát chuyên môn theo lĩnh vực - Cấp huyện, thành phố đạo điều hành cấp xã, phường, thị trấn Sơ đồ nhiệm vụ Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình 49 Tải FULL (101 trang): https://bit.ly/3IteXHz Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Sơ đồ nhiệm vụ Sở, ban, ngành tỉnh Ninh Bình 50 Tải FULL (101 trang): https://bit.ly/3IteXHz Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Sơ đồ nhiệm vụ huyện, thành phố tỉnh Ninh Bình 51 Sơ đồ nhiệm vụ xã, phường, thị trấn tỉnh Ninh Bình Các quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh: đơn vị trực thuộc UBND tỉnh, bao gồm sở, ban, ngành, thực chức tham mưu, giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực Ninh Bình theo quy định pháp luật theo phân công ủy quyền UBND tỉnh Tại Sở, ban ngành tùy theo đặc thù cấu tổ chức gồm có: văn phịng, tra, phịng chun mơn, nghiệp vụ, chi cục đơn vị nghiệp công lập Các Sở, ban, ngành trực thuộc quản lý UBND tỉnh Ninh Bình, gồm có đơn vị: - Văn phòng UBND tỉnh - Sở Nội vụ - Sở Tài Chính - Sở Kế hoạch đầu tư - Sở Xây dựng - Sở Y tế - Sở Giáo dục Đào tạo - Sở Công thương - Sở Nông nghiệp PTNT - Sở Tư pháp - Thanh tra tỉnh 52 7866462 ... dựng quyền điện tử phát triển dịch vụ thị thông minh tỉnh đến năm 2023, định hướng đến năm 2030 Nghiên cứu đề xuất quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp xây dựng quyền điện tử phát triển dịch vụ. .. tỉnh giai đoạn 2018 – 2023 việc xây dựng quyền điện tử tỉnh phát triển dịch vụ đô thị thông minh đến năm 2023 55 II Quan điểm, mục tiêu, phạm vi, nguyên tắc xây dựng quyền điện tử phát. .. quyền điện tử, đô thị thông minh, định hướng đạo, chế sách, luật pháp liên quan… Trung ương tỉnh; tạo sở pháp lý cho đề xuất nhiệm vụ, giải pháp xây dựng quyền điện tử phát triển dịch vụ đô thị

Ngày đăng: 21/02/2023, 12:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w