Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
10,68 MB
Nội dung
UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SỞ XÂY DỰNG ***** THUYẾT MINH SƠ BỘ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 (Báo cáo kết Rà soát, đánh giá trạng) Thừa Thiên Huế, tháng 12 năm 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Căn pháp lý Lý cần thiết Mục tiêu lập chương trình phát triển đô thị Phạm vi lập chương trình phát triển thị Đối tượng nghiên cứu .6 I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ I.1 Lịch sử hình thành phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế I.2 Điều kiện tự nhiên I.2.1 Vị trí địa lý I.2.2 Đặc điểm khí hậu 10 I.2.3 Đặc điểm địa chất, địa hình 10 I.2.4 Đặc điểm thủy văn .13 I.2.5 Tài nguyên thiên nhiên 15 I.3 Hiện trạng đơn vị hành chính, dân số, đất đai, lao động 17 I.3.1 Đơn vị hành chính, hệ thống thị, trạng đất đai .17 I.3.2 Dân số, lao động 19 I.4 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 20 I.4.1 Về tăng trưởng kinh tế 20 I.4.2 Về công nghiệp - xây dựng 21 I.4.3 Về thương mại - dịch vụ, du lịch 22 I.4.4 Về nông, lâm nghiệp, thủy sản 23 I.4.5 Về phát triển doanh nghiệp thu hút đầu tư .24 I.4.6 Về thực xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội .25 I.4.7 Về công tác dân tộc, tôn giáo 25 I.4.8 Về quản lý tài ngun, mơi trường, ứng phó với BĐKH 26 I.4.9 Về an ninh, quốc phòng .27 I.5 Về công tác lập quy hoạch đô thị 27 I.6 Thực trạng phát triển cơng trình hạ tầng xã hội 29 I.6.1 Về nhà 29 I.6.2 Về y tế 30 I.6.3 Về giáo dục - đào tạo 32 I.6.4 Về văn hóa, thể thao 35 I.6.5 Về cơng trình dịch vụ, thương mại 38 I.6.6 Về cơng trình trụ sở hành 39 I.7 Thực trạng phát triển hạ tầng kỹ thuật .40 I.7.1 Giao thông 40 I.7.2 Cấp điện chiếu sáng công cộng 46 I.7.3 Cấp nước .48 I.7.4 Hệ thống viễn thông công nghệ thông tin .49 I.7.5 Thoát nước, xử lý nước thải 50 I.7.6 Thu gom, xử lý chất thải rắn quản lý nghĩa trang 50 I.8 Đánh giá sơ thực trạng đô thị địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế (theo tiêu chí phân loại đô thị Nghị số 1210/2016/NQUBTVQH13) 51 I.8.1 Đánh giá đô thị hữu theo tiêu chí phân loại thị 51 I.8.2 Đánh giá sơ thành phố Huế mở rộng theo tiêu chí thị loại I .60 I.8.3 Đánh giá sơ tỉnh Thừa Thiên Huế theo tiêu chí thị loại I 62 I.9 Một số định hướng phát triển hệ thống đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế Quy hoạch vùng tỉnh phê duyệt 62 I.9.1 Định hướng Bộ Chính trị xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế .62 I.9.2 Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh 63 I.10 Đánh giá chung tình hình phát triển thị tỉnh Thừa Thiên Huế 65 I.10.1.Kết đạt 65 I.10.2.Tồn tại, hạn chế 66 II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 67 II.1 Quan điểm phát triển hệ thống đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế .67 II.2 Mục tiêu, lộ trình nâng loại thị 68 II.2.1.Mục tiêu .68 II.2.2.Lộ trình nâng loại thị 68 II.3 Định hướng cụ thể phát triển đô thị .69 II.3.1.Đô thị trung tâm 69 II.3.2.Các đô thị vệ tinh, phụ trợ 69 II.4 Các tiêu phát triển đô thị cần đạt giai đoạn 2020-2030 .69 II.4.1.Tỷ lệ đô thị hóa tồn tỉnh .69 II.4.2.Về chất lượng đô thị 70 3.1 DANH MỤC ƯU TIÊN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HẠ TẦNG KHUNG VÀ CƠNG TRÌNH ĐẦU MỐI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 71 II.4.3.Các dự án Trung ương đầu tư 71 II.4.4.Các dự án Tỉnh quản lý .71 II.5 Khái tốn kinh phí đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng khung cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật kết nối hệ thống đô thị địa bàn tỉnh 71 II.6 Các giải pháp chế, sách huy động nguồn vốn, phân bổ nguồn lực, tham gia phối hợp, hỗ trợ nước quốc tế 71 II.6.1.Giải pháp nguồn vốn .71 II.6.2.Gải pháp thu hút đầu tư 71 II.6.3.Gải pháp sách 71 II.6.4.Giải pháp phát triển đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu, thiên tai 71 II.6.5.Gải pháp nguồn nhân lực 71 II.6.6.Gải pháp xây dựng, quản lý thực quy hoạch 71 II.7 Phân công tổ chức thực 71 PHẦN MỞ ĐẦU I Căn pháp lý Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Xây dựng ngày 18 tháng năm 2014; Căn Luật Quy hoạch đô thị ngày 17 tháng năm 2009; Căn Nghị số 54-NQ/TW ngày 10 tháng 12 năm 2019 Bộ Chính trị xây dựng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Căn Nghị số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25 tháng năm 2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội phân loại đô thị; Căn Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2013 Chính phủ quản lý đầu tư phát triển đô thị; Căn Quyết định số 445/QĐ-TTg 07 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Định hướng phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050; Căn Nghị số 10-NQ/TU ngày 22/10/2019 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế Hội nghị lần thứ 17 (Khóa XV) thông qua Đề án Xây dựng, phát triển đô thị Huế đến năm 2030; Căn Quyết định số 86/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế; Căn Quyết định số 123/QĐ-UBND ngày tháng năm 2012 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thừa Thiên Huế; Căn Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 07 tháng 11 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển thị quốc gia giai đoạn 2012 - 2020; Căn Quyết định số 649/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Căn Thông tư số 12/2014/TT-BXD ngày 25 tháng năm 2014 Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm định phê duyệt Chương trình phát triển đô thị; Căn Thông tư số 12/2017/TT-BXD ngày 30 tháng 11 năm 2017 hướng dẫn xác định quản lý chi phí liên quan đến đầu tư phát triển đô thị; Căn Quyết định số 3342/QĐ-UBND ngày 27 tháng 12 năm 2019 UBND tỉnh việc phê duyệt đề án Xây dựng, phát triển đô thị Huế đến năm 2030; Căn Quyết định số 731/QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2019 UBND tỉnh việc phê duyệt đề cương Chương trình phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 II Lý cần thiết Thừa Thiên Huế cửa ngõ tuyến hành lang thương mại Đông Tây kế nối Myanma, Thái Lan qua cửa Lao Bảo đến cảng Chân Mây Với 86km đường biên giới với Lào, cửa S3-S10 mở thông với tỉnh Savanakhe, Salavan, Sekong (Lào) tam giác phát triển Việt Nam - Lào Campuchia mang lại cho Thừa Thiên Huế nhiều lợi thị trường phía Tây động Thừa Thiên Huế nằm trục giao thơng Bắc - Nam, có cảng biển nước sâu Chân Mây, cảng Thuận An, sân bay Phú Bài, tuyến đường sắt xuyên Việt, bờ biển dài 120km tạo cho tỉnh lợi kinh tế biển, lợi liên thông hệ thống cửa với cảng biển nước sâu tuyến hành lang kinh tế Đông Tây, mở rộng giao lưu kinh tế với địa phương nước nước Thừa Thiên Huế với hệ thống di sản khu vực miền Trung, Asean Đơng Á hình thành nên tuyến văn hóa du lịch xuyên quốc gia Đồng thời hành lang kinh tế ven biển miền Trung kết nối hoạt động kinh tế du lịch đô thị ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế với đô thị khác dọc ven biển miền Trung nước, tạo đà để Thừa Thiên Huế phát triển trở thành trung tâm văn hóa, du lịch lớn hành lang giao lưu văn hóa Đơng Tây, Bắc Nam khu vực Đơng Nam Châu Á Trong năm qua tỉnh Thừa Thiên Huế thực chiến lược phát triển chung quốc gia định hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung khẳng định vị thế, vai trò cực phát triển quan trọng vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung Theo Thông tư số 12/2014/TT-BXD ngày 25/8/2014 Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm định phê duyệt Chương trình phát triển thị, quy định: “Căn Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh phê duyệt, UBND cấp tỉnh đạo tổ chức lập, thẩm định phê duyệt Chương trình phát triển thị tồn tỉnh phù hợp với nội dung khung thời gian quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Chương trình phát triển thị tồn tỉnh phải phê duyệt khơng q 12 tháng kể từ quy hoạch xây dựng vùng tỉnh phê duyệt” “Chương trình phát triển thị tồn tỉnh phê duyệt sở để lập đề án đánh giá nâng loại đô thị” Ngày 10/7/2018, Tỉnh ủy có Thơng báo số 95-KL/TU Kết luận Hội nghị lần thứ 12 Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XV nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2018; đó, thống chủ trương nghiên cứu mở rộng không gian đô thị Huế theo Quyết định số 649/QĐ-TTg ngày 06/5/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Huế đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Ngày 22/10/2019, Hội nghị lần thứ 17 (Khóa XV) Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế ban hành Nghị số 10-NQ/TU thông qua Đề án Xây dựng, phát triển đô thị Huế đến năm 2030 Ngày 10/12/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 54-NQ/TW xây dựng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; với mục tiêu: - Đến năm 2022: Hoàn thành việc mở rộng thành phố Huế theo quy hoạch Đến năm 2025: Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường - Đến năm 2030: Thừa Thiên Huế trung tâm lớn, đặc sắc khu vực Đơng Nam Á văn hóa, du lịch y tế chuyên sâu; trung tâm lớn nước khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao - Do đó, để có sở triển khai chương trình, đề án trọng điểm phát triển đô thị địa bàn tỉnh theo định hướng, quy hoạch kế hoạch đề ra, việc sớm thực việc lập phê duyệt Chương trình phát triển thị tồn tỉnh cần thiết III Mục tiêu lập chương trình phát triển thị Triển khai thực Nghị số 54-NQ/TW ngày 10/12/2019 Bộ Chính trị xây dựng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị số 10-NQ/TU ngày 22/10/2019 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế Hội nghị lần thứ 17 (Khóa XV) thông qua Đề án Xây dựng, phát triển đô thị Huế đến năm 2030 - Cụ thể hóa định hướng phát triển hệ thống đô thị theo quy hoạch xây dựng vùng tỉnh quy hoạch ngành phê duyệt, phù hợp với chương trình phát triển đô thị quốc gia, bước đầu tư xây dựng hồn chỉnh mạng lưới thị địa bàn tỉnh theo giai đoạn phát triển - Xây dựng kế hoạch, lộ trình huy động nguồn lực để đầu tư xây dựng phát triển hệ thống thị tồn tỉnh, nâng cao chất lượng, diện mạo kiến trúc cảnh quan đô thị theo hướng đại, văn minh phù họp với sắc văn hóa thị - Làm sở để lập đề án đánh giá nâng loại đô thị; thành lập quận, phường, thị trấn tương lai - IV.Phạm vi lập chương trình phát triển thị Phạm vi nghiên cứu bao gồm oàn ranh giới tỉnh Thừa Thiên Huế V Đối tượng nghiên cứu Hệ thống đô thị gồm thành phố, thị xã, thị trấn khu vực dự kiến hình thành thị - Hệ thống hạ tầng kỹ thuật cơng trình đầu mối kết nối đô thị như: Hệ thống giao thông, cơng trình đầu mối cấp điện, cấp nước, nước thải, nghĩa trang, khu xử lý chất thải rắn, viễn thông,… - Hệ thống hạ tầng xã hội phục vụ tồn tỉnh vùng liên huyện như: Hành chính, y tế, giáo dục, văn hóa, thể dục - thể thao, dịch vụ thương mại, xanh công viên cơng trình khác… - VI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VI.1 Lịch sử hình thành phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế vùng đất cổ xưa thuộc Vương quốc Chămpa Trong mối quan hệ giao lưu Đại Việt Chămpa qua nhiều kỷ, dung họp văn hóa Chămpa văn hóa Đại Việt, góp phần tạo nên nét đặc trưng lịch sử văn hóa Huế, đặc biệt kiến trúc đô thị Huế Các thời kỳ hình thành phát triển thị Huế đánh dấu qua mốc thời gian sau: Thời kỳ thị hố lần thứ (năm 1471), lúc biên giới Đại Việt mở rộng đến Phú Yên Khoảng kỷ XIV đến kỷ XVI, thành Hóa Châu bắt đầu phát triển theo dạng thị hóa tập trung dân cư phi nơng nghiệp tỏa rộng ảnh hưởng từ ngã ba Sình dọc theo sơng Bồ Hóa Châu có phát triển vượt bậc kinh tế, văn hóa, giáo dục Trung tâm Hóa châu phủ Triệu Phong với lỵ sở thành Hóa Châu, nơi đặt nha mơn Tam ty, với phủ thự, trường học, binh xá vệ sở làm cho vùng làng mạc xung quanh sầm uất, phồn thịnh Các quần cư phi nông nghiệp sống nghề thủ công truyền thống tập trung thành làng, phường tồn đến ngày Thời kỳ thị hố lần thứ (năm 1636), Chúa Nguyễn dời phủ chúa lên Kim Long phát triển đô thành Phú Xuân tỏa rộng ảnh hưởng bên bờ sông Hương, nối với cảng Thanh Hà, đặt móng cho việc thị hóa mức hồn chỉnh Kinh đô triều Nguyễn sau Đô thành Phú Xuân nơi phồn hoa đô hội, quy tụ nhiều thợ giỏi nhân tài nước đến sinh sống, đạt nhiều thành tựu kinh tế, xã hội, văn hoá, tư tưởng, nghệ thuật, Phú Xn có đủ hệ thống kiến trúc thành, dân cư kinh thành gắn với làng nghề, phường bn bán Sản xuất hàng hóa phát triển, mở rộng thị trường bn bán với nước ngồi (Nhật, Trung quốc, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp) thông qua cảng Thanh Hà phố cổ Bao Vinh Quần cư đô thị phát triển theo hình thái nhà vườn gắn liền với sơng Hương Thời kỳ thị hố lần thứ (năm 1804), Vua Gia Long lên xây dựng kinh thành “thương đô đế vương” xứng với tầm vóc đất nước thống có lãnh thổ rộng lớn Thành thời kỳ cố lịch sử với tổng thể di tích hồn chỉnh, gồm hàng trăm cơng trình kiến trúc thành trì, cung điện, dinh thự, lăng tẩm, phủ phịng, đền miếu, đình chùa, phố thị xếp theo ý đồ quy hoạch thống nhất, chặt chẽ, cân đối, hài hoà, thể toàn cảnh, phản ánh trung thực chế triều đình nhà Nguyễn, từ hạ tầng sở đến thượng tầng kiến trúc Là kho sử liệu vật chất phong phú giai đoạn lịch sử đất nước, di sản văn hóa dân tộc đặc sắc tài nguyên quí báu để phát triển kinh tế, văn hóa du lịch Ông M Baw nguyên tổng giám đốc UNESCO nhận định “Kinh thành Huế kiệt tác thơ kiến trúc đô thị ” Không gian kinh thành Huế không gian đô thị nội - ngoại thành kiểu đô thị tập trung thời đại, mà trải rộng khung phong cảnh đến tận Phá Tam Giang, đầm cầu Hai, núi Bạch Mã, cửa sông Hương biển Đông Hàng trăm phủ đệ, hệ thống lăng tẩm, phường thủ công, làng nghề dịch vụ nằm khu vực Bao Vinh, Kim Long, Xuân Hoà, Vĩ Dạ, Nam Phổ, Ngọc Anh, Lại Thế, Nguyệt Biều, An Cựu Vì thế, với Kinh thành Huế, bao gồm nội thành vùng ven Huế thực chất thành tố cấu trúc đô thị cổ ranh giới đô thị cổ Huế mở rộng từ thời này, vươn khỏi địa giới hành thành phố Thời kỳ thị hố lần thứ (năm 1885), người Pháp hình thành thị xã Huế năm 1898 nâng lên thành phố Huế năm 1929, mở rộng thị phía bờ Nam sơng Hương "khu phố Tây" theo hình thái thị châu Âu Các sở hạ tầng quan trọng cấu trúc đô thị hình thành, như: bệnh viện, trường Quốc học Huế, công sở, nhà máy rượu, nhà máy điện, đường sắt, nhà ga, Khi xây dựng đô thị mới, người Pháp đặt Huế không gian rộng, nhiều cơng trình quan trọng để thành phố phát triển đặt xa trung tâm, như: nhà máy nước Vạn Niên, sân bay Phú Bài, cảng Thuận An, vùng nghỉ mát Cảnh Dương, Bạch Mã Một loạt tỉnh lộ hình thành nối liền Huế - Tây Thành- Sịa - Phong Lai (Tỉnh lộ cũ), Huế - Long Hồ - Ngọc Hồ (Tỉnh lộ cũ), Huế - A Lưới (Tỉnh lộ 12), Huế - Khe Tre, Huế - Chợ Mai - Phú Thứ - Phú Bài, Huế - Thuận An - Tư Hiền tuyến đường huyết mạch nối thành phố với cụm kinh tế - văn hoá thành thể thống - Thời kỳ thị hóa lần thứ 5: Thời kỳ đất nước thống Từ 1975 - 1989: Huế tỉnh lỵ tỉnh Bình Trị Thiên (cũ) Theo Quyết định số 64-HĐBT ngày 11/9/1981 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, địa giới hành thành phố Huế trải dài theo hướng Đông - Tây (từ Thuận An, Hương Phong, Hải Dương lên đến Bình Điền); thành phố Huế đô thị loại III trực thuộc tỉnh Bình Trị Thiên với tổng số 41 đơn vị hành cấp xã, bao gồm: 19 phường, 22 xã; diện tích 470 km2 Sau năm 1989, Thừa Thiên tách khỏi tỉnh Bình Trị Thiên Huế thành phố thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế Năm 2005, thành phố Huế nâng cấp lên đô thị loại trực thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế (Quyết định số 209/2005/QĐ-TTg) Năm 2007, thành phố Huế công nhận thành phố Festival Năm 2009, thị trấn Phú Bài thuộc huyện Hương Thủy công nhận đô thị loại IV Năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị 08/NQ-CP thành lập thị xã Hương Thủy thuộc tỉnh Thừa Thiên Huê sở toàn huyện Hương Thủy, đồng thời thành lập phường thuộc thị xã Hương Thủy Năm 2010, thị trấn Tứ Hạ thuộc huyện Hương Trà công nhận thị loại IV Năm 2011, Chính phủ ban hành Nghị 99/NQ-CP thành lập thị xã Hương Trà thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế gồm toàn huyện Hương Trà Năm 2013, thị trấn Thuận An mở rộng thuộc huyện Phú Vang Bộ Xây dựng công nhận đô thị loại IV Qua giai đoạn phát triển, không gian đô thị Huế bao gồm, gắn kết khu vực trung tâm khu vực sinh thái xung quanh Với định hướng phát triển quản lý thị, hành phù hợp, Thừa Thiên Huế hồn tồn trở thành thành phố đại, đảm nhận thách thức trình phát triển lưu giữ cố lịch sử, thành phố có năm Di sản giới, thành phố Trung tâm văn hóa du lịch, thành phố Festival, Trung tâm quan trọng nhiều mặt đất nước VI.2 Điều kiện tự nhiên VI.2.1.Vị trí địa lý Thừa Thiên - Huế tỉnh cực Nam vùng dun hải Bắc Trung Bộ, có diện tích tự nhiên 5033,205km2; cách Hà Nội 660 km phía Bắc cách thành phố Hồ Chí Minh 1060 km phía Nam Phía Tây phía Nam Thừa Thiên Huế dãy núi Trường Sơn Bạch Mã bao bọc, phía Đơng giáp với biển Đơng Tỉnh Thừa Thiên Huế năm tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, nơi hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển: Nằm trục giao thông Bắc Nam, có cảng biển nước sâu Chân Mây, cảng Thuận An, sân bay Phú Bài, tuyến đường sắt xuyên Việt, bờ biển dài 128km 86km đường biên giới với nước bạn Lào với lợi tiềm du lịch Thừa Thiên Huế xác định cực phát triển quan trọng Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, cửa ngõ tuyến hành lang thương mại Đông Tây nối Myanma - Thái Lan - Lào với biển Đơng Với vị trí thuận lợi này, Thừa Thiên Huế có điều kiện để phát triển kinh tế hàng hóa, mở rộng giao lưu kinh tế với địa phương nước giới 25/5/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội phân loại đô thị, tổng hợp đánh giá thị trấn Phong Điền sau: TT Các tiêu đánh giá Mức quy định điểm T.đa-T.thiểu Điểm trạng Vị trí, chức năng, vai trị, cấu trình 20-15 độ phát triển kinh tế - xã hội II Quy mô dân số 8,0-6,0 III Mật độ dân số 6,0-4,5 IV Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp 6,0-4,5 Trình độ phát triển sở hạ tầng kiến V 60-45 trúc, cảnh quan đô thị Tổng cộng theo bảng điểm Trong tiêu chí, tiêu chuẩn chưa đạt gồm: - Mật độ dân số; - Diện tích sàn nhà bình qn; - Cơ sở y tế cấp thị; - Cơng trình văn hóa cấp thị; - Mật độ đường giao thơng (tính đến đường có chiều rộng phần ≥7,5m); - Tỷ lệ đường phố chiếu sáng; - Tỷ lệ khu nhà ở, ngõ xóm, chiếu sáng; - Tỷ lệ nước thải đô thị xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật; - Nhà tang lễ sở; - Tỷ lệ sử dụng hình thức hỏa táng; - Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc thị; - Cơng trình kiến trúc tiêu biểu (Chi tiết xem phụ lục 06) I 19,50 6,20 5,30 40,25 71,25 xe chạy VI.8.1.7 Thị trấn Sịa Thị trấn Sịa đô thị loại V (Quyết định số 123/QĐ-UBND ngày 15/01/2010 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc công nhận thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền thị loại V) Qua rà sốt, đánh giá trạng thị trấn Sịa đối chiếu theo tiêu chí thị loại V quy định Nghị 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội phân loại đô thị, tổng hợp đánh giá thị trấn Sịa sau: TT Các tiêu đánh giá 55 Mức quy định điểm T.đa-T.thiểu Điểm trạng Vị trí, chức năng, vai trị, cấu trình 20-15 18,75 độ phát triển kinh tế - xã hội II Quy mô dân số 8,0-6,0 6,00 III Mật độ dân số 6,0-4,5 4,50 IV Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp 6,0-4,5 4,50 Trình độ phát triển sở hạ tầng kiến V 60-45 39,75 trúc, cảnh quan đô thị Tổng cộng theo bảng điểm 73,50 Trong tiêu chí, tiêu chuẩn chưa đạt gồm: - Mật độ dân số tồn thị - Mật độ dân số diện tích đất xây dựng - Diện tích sàn nhà bình qn - Đất xây dựng cơng trình cơng cộng cấp đơn vị - Cơng trình thương mại, dịch vụ cấp thị - Mật độ đường giao thơng (tính đến đường có chiều rộng phần xe chạy ≥ 7,5m) - Tỷ lệ vận tải hành khách công cộng - Tỷ lệ đường khu nhà ở, ngõ xóm chiếu sáng - Số thuê bao internet (băng rộng cố định băng rộng di động) - Tỷ lệ nước thải đô thị xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật; - Nhà tang lễ - Tỷ lệ sử dụng hình thức hỏa táng - Đất xanh công cộng khu vực nội thành, nội thị; (Chi tiết xem phụ lục 07) I VI.8.1.8 Thị trấn Phú Lộc Thị trấn Phú Lộc đô thị loại V (Quyết định số 126/QĐ-UBND ngày 15/01/2010 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc công nhận thị trấn Phú Lộc, huyện Phú Lộc đô thị loại V) Qua rà soát, đánh giá trạng thị trấn Phú Lộc đối chiếu theo tiêu chí thị loại V quy định Nghị 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội phân loại đô thị, tổng hợp đánh giá thị trấn Phú Lộc sau: TT I II III Các tiêu đánh giá Vị trí, chức năng, vai trị, cấu trình độ phát triển kinh tế - xã hội Quy mô dân số Mật độ dân số 56 Mức quy định điểm T.đa-T.thiểu Điểm trạng 20-15 17,75 8,0-6,0 6,0-4,5 6,39 3,50 IV Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp Trình độ phát triển sở hạ tầng kiến V trúc, cảnh quan đô thị Tổng cộng theo bảng điểm Trong tiêu chí, tiêu chuẩn chưa đạt gồm: - Tỷ lệ tăng dân số hàng năm - Mật độ dân số tồn thị - Tỷ lệ sử dụng hình thức hỏa táng (Chi tiết xem phụ lục 08) 6,0-4,5 5,10 60-45 54,75 87,49 VI.8.1.9 Thị trấn Lăng Cô Thị trấn Lăng Cô đô thị loại V (Quyết định số 127/QĐ-UBND ngày 15/01/2010 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc công nhận thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc đô thị loại V) Qua rà soát, đánh giá trạng thị trấn Phú Lộc đối chiếu theo tiêu chí thị loại V quy định Nghị 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội phân loại đô thị, tổng hợp đánh giá thị trấn Lăng Cô sau: TT Các tiêu đánh giá Mức quy định điểm T.đa-T.thiểu Vị trí, chức năng, vai trị, cấu trình 20-15 độ phát triển kinh tế - xã hội II Quy mô dân số 8,0-6,0 III Mật độ dân số 6,0-4,5 IV Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp 6,0-4,5 Trình độ phát triển sở hạ tầng kiến V 60-45 trúc, cảnh quan thị Tổng cộng theo bảng điểm Trong tiêu chuẩn chưa đạt gồm: - Cân đối thu chi ngân sách; - Mật độ dân số tồn thị; - Cơng trình văn hóa cấp thị; - Tỷ lệ đường phố chiếu sáng; - Tỷ lệ đường khu nhà ở, ngõ xóm chiếu sáng; - Nhà tang lễ; - Tỷ lệ sử dụng hình thức hỏa táng; - Cơng trình kiến trúc tiêu biểu (Chi tiết xem phụ lục 09) I 57 Điểm trạng 17,50 6,00 4,50 6,00 52,25 86,25 VI.8.1.10 Thị trấn A Lưới Thị trấn A Lưới đô thị loại V (Quyết định số 121/QĐ-UBND ngày 15/01/2010 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc công nhận thị trấn A Lưới, huyện A Lưới đô thị loại V) Qua rà soát, đánh giá trạng thị trấn A Lưới đối chiếu theo tiêu chí thị loại V quy định Nghị 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội phân loại đô thị, tổng hợp đánh giá thị trấn A Lưới sau: TT Các tiêu đánh giá Mức quy định điểm T.đa-T.thiểu Điểm trạng Vị trí, chức năng, vai trị, cấu trình 20-15 19,50 độ phát triển kinh tế - xã hội II Quy mô dân số 8,0-6,0 6,00 III Mật độ dân số 6,0-4,5 0,00 IV Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 6,0-4,5 4,50 Trình độ phát triển sở hạ tầng kiến V 60-45 48,25 trúc, cảnh quan đô thị Tổng cộng theo bảng điểm 78,25 Trong tiêu chí, tiêu chuẩn chưa đạt gồm: - Mật độ dân số - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp - Mật độ đường giao thơng (tính đến đường có chiều rộng phần xe chạy ≥ 7,5m) - Nhà tang lễ; - Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc đô thị - Cơng trình kiến trúc tiêu biểu (Chi tiết xem phụ lục 10) I VI.8.1.11 Thị trấn Khe Tre Thị trấn Khe Tre đô thị loại V (Quyết định số 128/QĐ-UBND ngày 15/01/2010 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc công nhận thị trấn Khe Tre, huyện Nam Đông thị loại V) Qua rà sốt, đánh giá trạng thị trấn Khe Tre đối chiếu theo tiêu chí thị loại V quy định Nghị 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội phân loại đô thị, tổng hợp đánh giá thị trấn Khe Tre sau: 58 TT Các tiêu đánh giá Mức quy định điểm T.đa-T.thiểu Điểm trạng Vị trí, chức năng, vai trị, cấu trình 20-15 19,50 độ phát triển kinh tế - xã hội II Quy mô dân số 8,0-6,0 6,00 III Mật độ dân số 6,0-4,5 0,00 IV Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp 6,0-4,5 4,50 Trình độ phát triển sở hạ tầng kiến V 60-45 48,25 trúc, cảnh quan đô thị Tổng cộng theo bảng điểm 78,25 Trong tiêu chí, tiêu chuẩn chưa đạt gồm: - Mật độ dân số - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp - Mật độ đường giao thơng (tính đến đường có chiều rộng phần xe chạy ≥ 7,5m) - Nhà tang lễ; - Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc thị - Cơng trình kiến trúc tiêu biểu (Chi tiết xem phụ lục 11) I VI.8.2.Đánh giá sơ thành phố Huế mở rộng theo tiêu chí thị loại I VI.8.2.1 Phạm vi đánh giá Phạm vi đánh giá thành phố Huế mở rộng (266,8 km2), bao gồm: - Thành phố Huế trạng - Xã Thủy Vân, Thủy Bằng thuộc thị xã Hương Thủy - Phường Hương Hồ, Hương An, xã Hương Thọ, Hương Phong, Hương Vinh, Hải Dương thuộc thị xã Hương Trà - Thị trấn Thuận An xã Phú Thượng, Phú Dương, Phú Mậu, Phú Thanh thuộc huyện Phú Vang Trong đó, Khu vực nội thị dự kiến gồm: - Thành phố Huế trạng; - Xã Thủy Vân, thị xã Hương Thủy; - Phường Hương Hồ, Hương An, Hương Vinh thuộc thị xã Hương Trà - Thị trấn Thuận An xã Phú Thượng, Phú Dương thuộc huyện Phú Vang Khu vực ngoại thị dự kiến gồm: - Các xã Phú Mậu, Phú Thanh thuộc huyện Phú Vang - Các xã Hương Phong, Hải Dương, Hương Thọ thuộc thị xã Hương Trà; - Xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy 59 Ranh giới khu vực nội thị, ngoại thị dự kiến thành phố Huế mở rộng VI.8.2.2 Kết đánh giá sơ Đánh giá theo Nghị số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (khu vực thành phố Huế mở rộng) VI.8.3.Đánh giá sơ tỉnh Thừa Thiên Huế theo tiêu chí thị loại I (Nội dung tiếp tục thực giai đoạn tới ngành Nội vụ thống Mơ hình đô thị Thừa Thiên Huế trực thuộc Trung ương xác định cụ thể khu vực nội thị, ngoại thị) VI.9 Một số định hướng phát triển hệ thống đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế Quy hoạch vùng tỉnh phê duyệt VI.9.1 Định hướng Bộ Chính trị xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế Ngày 10/12/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 54-NQ/TW việc xây dựng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; số nội dung sau: VI.9.1.1 Mục tiêu, tầm nhìn - Đến năm 2022: Hồn thành việc mở rộng thành phố Huế theo quy hoạch - Đến năm 2025: Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường thông minh 60 - Đến năm 2030: Thừa Thiên Huế trung tâm lớn, đặc sắc khu vực Đơng Nam Á văn hóa, du lịch y tế chuyên sâu; trung tâm lớn nước khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao; quốc phòng, an ninh bảo đảm vững chắc; Đảng bộ, quyền tồn hệ thống trị vững mạnh; đời sống vật chất tinh thần nhân dân đạt mức cao - Tầm nhìn đến năm 2045: Thừa Thiên Huế thành phố Festival, trung tâm van hóa, giáo dục, du lịch y tế chuyên sâu đặc sắc Châu Á VI.9.1.2 Một số tiêu (1) Giai đoạn 2021 – 2025 - Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo tiêu chí đặc thù, trọng tâm tiêu chí văn hóa đặc sắc thị di sản Hồn thành việc mở rộng thành phố Huế theo quy hoạch trước năm 2022 - Tăng trưởng GRDP 7,5 – 8,5%/năm Vốn đầu tư toàn xã hội tăng 12%/năm Thu ngân sách nhà nước tăng 12 – 13%/năm; phấn đấu cân ngân sách năm 2025 - Đến năm 2025, GRDP/người đạt 3.500 – 4.000 USD (theo cách tính hành) Cơ cấu kinh tế: Dịch vụ chiếm 53 – 54% GRDP; công nghiệp xây dựng 31-32%; nông nghiệp - 9%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm – 7% Tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều – 2,2% Tỉ lệ thị hóa đạt 62 – 65% Tỉ lệ che phủ rừng đạt 56 – 57% Tỉ lệ dân số sử dụng nước đạt 100% Tỉ lệ lao động đào tạo đạt 65 – 70% (2) Giai đoạn 2026 – 2030 - Tăng trưởng GRDP – 8%/năm Vốn đầu tư toàn xã hội tăng 10%/năm Thu ngân sách nhà nước tăng 13 – 15%/năm - Đến năm 2030, GRDP/người đạt 5.500 – 6.000 USD (theo cách tính hành) Cơ cấu kinh tế: Dịch vụ chiếm 54 – 56% GRDP; công nghiệp xây dựng 33 – 34%; nông nghiệp – 7%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm – 6% Tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều mức trung bình tồn quốc Tỉ lệ thi hóa đạt 65 – 70% Tỉ lệ che rừng đạt 57% 100% dân số sử dụng nước 100% khu đô thị, 85% khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề có hệ thống xử lý nước thải, thu gom xử lý chất thải rắn; 100% chất thải y tế thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn theo quy định Tỉ lệ lao động đào tạo cấp bằng, chứng đạt 75 – 80% VI.9.2.Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt Quyết định số 123/QĐ-UBND ngày 03/02/2012, rà soát đánh giá số tiêu liên quan đến phát triển hệ thống đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế, cụ thể sau: TT Các tiêu Thành phố Huế Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đến 2020 Đến 2025 Đô thị loại I Thành phố trực 61 Hiện trạng Đánh giá Đô thị loại I Chưa đạt Thị xã Hương Trà Thị xã Hương Thuỷ Thị trấn Thuận An Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đến 2020 Đến 2025 thuộc TW Đô thị loại I Đô thị loại I Đô thị loại I Đô thị loại I Đô thị loại I Đô thị loại I Xã Bình Điền Đơ thị loại V Đơ thị loại V Đô thị Chân Mây - Lăng Cô Đô thị Phong Điền Các đô thị Điền Lộc, Phong An, Vinh Thanh, Vinh Hiền, La Sơn, Tuyến quốc lộ 1A, quốc lộ 49A, 49B, quốc lộ 14, đường Hồ Chí Minh Đơ thị loại III Đơ thị loại IV Đô thị loại IV TT Các tiêu 10 Cao tốc Cam Lộ - Túy Loan 11 Sân bay Phú Bài 12 Ga Huế ga Lăng Cô 13 Nhà ga Chân Mây 14 15 16 17 18 19 Tuyến phá Tam Giang - đầm Cầu Hai tuyến sông Hương từ cửa Thuận An đến ngã ba Tuần thành Cơng trình phục vụ giao thơng: trung tâm tiếp vận nối kết loại hình giao thông đặt thành phố Huế, Chân Mây, số bến xe khách Hương Trà, Hương Thuỷ, Chân Mây - Lăng Cơ Tỉ lệ cống nước thành phố theo đường giao thông đô thị (%) Tỉ lệ cống nước Đánh giá Đơ thị loại IV Đô thị loại IV Đô thị loại IV Đơn vị hành cấp xã Đơ thị loại V Đô thị loại V Chưa đạt Chưa đạt Chưa đạt Đơ thị loại V Hồn thiện đoạn La Sơn Túy Loan Đạt tiêu chuẩn sân bay dân dụng cấp 4E Ga trung tâm phục vụ hành khách Xây dựng, hoàn thiện Xây dựng, hoàn thiện Xây dựng, hoàn thiện Chưa đạt Chưa đạt Chưa đạt Chưa đạt Nâng cấp, hoàn thiện Cảng Chân Mây Cảng Tư Hiền Hiện trạng Phát triển thành cảng cá chuyên dụng Đã nâng cấp, hoàn thiện, đưa vào sử dụng Đã hoàn thành, đưa vào sử dụng đoạn La Sơn Túy Loan Đạt Đạt Đã nâng cấp, hoàn thiện Đạt Đã nâng cấp Đạt Chưa xây dựng Chưa đạt Đã xây dựng, hoàn thiện, khaia thác cảng Chân Mây Cơng trình xuống cấp, phát triển Đạt Chưa đạt Trục giao thông đường thủy Xây dựng, hồn thiện Xây dựng, hồn thiện Đạt 100 65 Chưa đạt 85 25 Chưa đạt 62 TT 20 21 22 23 24 25 26 27 27 28 29 Các tiêu thị xã thị trấn theo đường giao thông đô thị (%) Tổng phụ tải cấp điện (MW) Nhu cầu sử dụng điện toàn tỉnh (%) Nhu cầu cấp nước (m3/ngày.đêm) Dự án cải thiện môi trường đô thị Lăng Cô Dự án Cải thiện môi trường nước thành phố Huế Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị (%) Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn đô thị loại II trở lên (%) Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn đô thị loại III IV (%) Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn đô thị loại V (%) Nhu cầu thuê bao (triệu thuê bao) Nghĩa trang (ha/1000 dân) Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đến 2020 Đến 2025 Hiện trạng Đánh giá 100 Đạt Hoàn thành Hoàn thành Đạt Hoàn thành Đang triển khai Chưa đạt 100 96 Chưa đạt ≥ 95 95 - 100 Đạt ≥ 90 ≥ 90 Đạt ≥ 85 ≥ 85 Đạt 688 1912 100 100 378.000 527.000 Triển khai 1,7 0,08 VI.10 Huế Đánh giá chung tình hình phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên VI.10.1 Kết đạt Qua 10 năm thực Kết luận 48-KL/TW Bộ Chính trị, thị Huế quy hoạch, đầu tư xây dựng theo lợi sắc riêng, đô thị theo hướng “di sản, văn hố, sinh thái, cảnh quan, thân thiện mơi trường” Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Đã khai thác số ngành có lợi thế, tạo giá trị gia tăng Trong đó, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, khẳng định trung tâm văn hóa, du lịch có thương hiệu quốc gia khu vực Huế khẳng định vị văn hóa, trị, nhân văn quốc gia, khu vực giới Cụ thể, đô thị Huế công nhận “thành phố Festival đặc trưng Việt Nam”, “thành phố Xanh quốc gia”, “thành phố văn hóa ASEAN”, “thành phố bền vững môi trường ASEAN” Đã quy hoạch phát triển đô thị Huế đô thị loại I - thị trung tâm; hình thành thị vệ tinh bao gồm thị xã thị trấn Kết cấu hạ tầng bước hoàn thiện Tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp; sở vật chất phát triển du lịch, chỉnh trang đô thị Huế gắn với đô thị du lịch Đã thiết lập bước đầu vận hành mối liên kết tỉnh vùng kinh tế 63 trọng điểm miền trung: kết nối hạ tầng giao thông liên tỉnh gắn kết hành lang kinh tế đông tây, liên kết phát triển kinh tế biển, du lịch Phát huy giá trị văn hóa đặc sắc để phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống người dân Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng đô thị theo hướng “di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường” Các lĩnh vực y tế, giáo dục, môi trường, an sinh xã hội đời sống nhân dân cải thiện Phát huy hiệu trung tâm: văn hoá, du lịch; trung tâm y tế chuyên sâu; trung tâm khoa học - công nghệ trung tâm giáo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao nước Đặc biệt trung tâm y tế chuyên sâu khẳng định trung tâm điều trị kỹ thuật cao cung cấp nguồn nhân lực cho miền Trung Tây Nguyên Thành lập vận hành hiệu Trung tâm hành cơng cấp huyện, Trung tâm hành cơng Tỉnh Triển khai thực Đề án “Phát triển dịch vụ đô thị thông minh địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2025” thông qua việc áp dụng công nghệ thông tin truyền thông đảm bảo cung cấp dịch vụ công nhanh chóng, thuận tiện hiệu Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh giữ vững Quan hệ đối ngoại tiếp tục mở rộng VI.10.2 Tồn tại, hạn chế - Bên cạnh kết tích cực đạt được, tình hình phát triển thị tỉnh tồn số hạn chế sau: + Việc phát triển hệ thống đô thị Tỉnh cịn chậm so với lộ trình theo Chương trình phát triển thị quốc gia giai đoạn 2012 – 2020 đượcThủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 07/11/2012 (đến năm 2020: thành phố Huế, thị xã Hương Thủy, thị xã Hương Trà, thị trấn Thuận An mở rộng trở thành đô thị loại I) Sau thị trấn Thuận An mở rộng công nhận đô thị loại IV vào năm 2013, đến nay, chưa có thêm thị thuộc Tỉnh nâng loại Việc phát triển hạ tầng, hình thành cụm đô thị động lực (Huế - Tứ Hạ - Phú Bài – Thuận An – Bình Điền), đô thị đô thị loại V chưa đạt kế hoạch đề Cảm quan đô thị di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường chưa rõ nét Mục tiêu đưa Tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương chưa thực + Các tiêu chuẩn (theo Nghị 1210/2016/UBTVQH13), bao gồm: tỷ lệ tăng dân số hàng năm, mật độ dân số tồn thị, mật độ dân số khu vực nội thành, nội thị tính diện tích đất xây dựng thị, khó đạt đô thị Huế (khu vực thành phố Huế vùng phụ cận) + Công tác bảo tồn, tơn tạo di tích cịn chậm; đặc biệt, cơng tác di dời hộ dân lấn chiếm di tích cịn nhiều khó khăn Quản lý, khai thác giá trị di sản chưa phát huy hiệu quả, chậm đổi mơ hình tổ chức, xã hội hố đầu tư, + Nguồn thu ngân sách hạn chế, thiếu bền vững, thu ngân sách 64 ngành du lịch - dịch vụ chưa tương xứng với tỷ trọng ngành cấu kinh tế + Việc xây dựng Trung tâm: văn hóa, du lịch; y tế, giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ chưa tạo đột phát Một số trung tâm có nguy vị vùng duyên hải miền Trung Tây Nguyên như: Trung tâm Khoa học công nghệ; Trung tâm giáo dục đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao + Việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh địa phương Chưa có chế, sách thu hút, đãi ngộ nhân tài + Liên kết phát triển vùng cịn mang tính hình thức, chưa có phân cơng cụ thể địa phương để hỗ trợ, thúc đẩy phát triển - Đối với thành phố Huế hữu: + Diện tích tồn thành phố 70,67km 2, chưa đảm bảo tiêu chí thành phố thuộc tỉnh8 + Quy mô nhỏ so với tốc độ phát triển đô thị, mật độ dân số tồn thị cao (khoảng 5.066 người/km2, quy định khoảng 2.000 – 3.000 người/km 2), diện tích đất xây dựng đô thị thành phố gần phủ kín (đã đạt 80% 9), hạ tầng xã hội khu vực trung tâm (bệnh viện, trường học, ) tải, hạ tầng kỹ thuật chưa đáp ứng nhu cầu phát triển thị + Diện tích đất xây dựng thị bình qn đầu người thấp 10, 105m2/người VII NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VII.1.Quan điểm phát triển hệ thống đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế - Phát triển đô thị đảm bảo phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Phát triển thị đáp ứng u cầu chuyển dịch cấu lao động, phân bố dân cư khu vực đô thị nông thôn; quỹ đất xây dựng sử dụng đất nông nghiệp cho phát triển thị đảm bảo tính bền vững - Phát triển thị có trọng tâm, trọng điểm đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên, nguồn lực đầu tư, đầu tư xây dựng đồng sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội, kiểm soát chất lượng môi trường; nâng cao chất lượng hạ tầng, dịch vụ thị, xây dựng thị có điều kiện sống tốt, tăng cường sức cạnh tranh đô thị khu vực Giữ gìn văn hóa, sắc thị Theo Nghị số 1211/2016/UBTVQH13 UBTVQH, tiêu chuẩn thành phố thuộc tỉnh, phải đảm bảo tiêu chí: quy mơ dân số từ 150.000 người trở lên,diện tích tự nhiên từ 150 km2 trở lên Đã sử dụng 4.548 tổng số 5.488 đất xây dựng đô thị theo quy hoạch 10 Quyết định số 649/QĐ-TTg ngày 06/5/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 định hướng 210 m2/người 65 - Phát triển thị bền vững, thích ứng ứng phó với biến đổi khí hậu VII.2.Mục tiêu, lộ trình nâng loại thị VII.2.1 Mục tiêu - Cụ thể hóa định hướng phát triển hệ thống đô thị theo quy hoạch xây dựng vùng tỉnh quy hoạch ngành phê duyệt, phù hợp với chương trình phát triển đô thị quốc gia, bước đầu tư xây dựng hồn chỉnh mạng lưới thị địa bàn tỉnh theo giai đoạn phát triển - Xây dựng kế hoạch, lộ trình huy động nguồn lực để đầu tư xây dựng phát triển hệ thống đô thị toàn tỉnh, nâng cao chất lượng, diện mạo kiến trúc cảnh quan đô thị theo hướng đại, văn minh phù họp với sắc văn hóa thị - Làm sở để lập đề án đánh giá nâng loại đô thị; thành lập phường, thị trấn tương lai VII.2.2 Lộ trình nâng loại đô thị STT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Tên đô thị Năm 2025 Đô thị trung tâm Thành phố Huế mở rộng (266,8 - Đạt tiêu chí km2) gồm: Thành phố Huế xã thị loại I Thủy Vân, Thủy Bằng thị xã Trung tâm Hương Thủy; Phường Hương đô thị Thừa Hồ, Phường Hương An, xã Thiên Huế trực Hương Thọ, Hương Phong, thuộc Trung Hương Vinh, Hải Dương Thị ương xã Hương Trà: Thị trấn Thuận - Mở rộng địa An xã Phú Thượng, Phú giới hành Dương, Phú Mậu, Phú Thanh thành phố Huế Đề nghị công Thị xã Hương Thủy nhận đô thị Thị xã Hương Trà loại I; Đô thị Chân Mây – Lăng Cô - Đô thị Chân huyện Phú Lộc Mây, Lăng Cơ đạt tiêu chí thị loại III - Thị trấn Phong Thị trấn Phong Điền, huyện Điền mở rộng Phong Điền đạt tiêu chí thị loại IV thành lập thị xã Phong Điền Đô thị trực thuộc huyện ngoại thành 66 Năm 2030 Đạt tiêu chí đô thị loại I Trung tâm đô thị Thừa Thiên Huế trực thuộc Trung ương STT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Tên đô thị Thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang Thị trấn A Lưới, huyện A Lưới Thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền Thị trấn Phú Lộc, huyện Phú Lộc Thị trấn Khe Tre, huyện Nam Đơng Các thị dự kiến hình thành Đô thị Vinh Hiền, huyện Phú Lộc Đô thị Vinh Thanh, huyện Phú Vang Đô thị La Sơn, huyện Phú Lộc Đô thị Thanh Hà, huyện Quảng Điền Đô thị Phong An, huyện Phong Điền Đô thị Điền Lộc, huyện Phong Điền Đô thị Điền Hải, huyện Phong Điền Đô thị Bình Điền, thị xã Hương Trà Đơ thị Hồng Vân, huyện A Lưới Đô thị A Đớt, huyện A Lưới Năm 2025 V V V V V Năm 2030 V V V V V V V V V V VII.3.Định hướng cụ thể phát triển đô thị VII.3.1 Đô thị trung tâm VII.3.1.1 Phạm vi đô thị trung tâm VII.3.1.2 Định hướng, mục tiêu phát triển VII.3.1.3 Các tiêu phát triển cụ thể VII.3.2 Các đô thị vệ tinh, phụ trợ VII.3.2.1 Các đô thị hữu VII.3.2.2 Các thị hình thành VII.4 Các tiêu phát triển đô thị cần đạt giai đoạn 2020-2030 VII.4.1 Tỷ lệ thị hóa tồn tỉnh - Đến năm 2020: đạt khoảng 55% - Đến năm 2025: đạt khoảng 60-65% - Đến năm 2030: đạt khoảng 70% 67 VII.4.2 Về chất lượng đô thị - Diện tích sàn nhà bình qn đạt 29m /người; tỷ lệ nhà kiên cố đạt 75% - Tỷ lệ đất giao thơng so với diện tích đất xây dựng thị đô thị loại I đạt từ 20-25% trở lên; đô thị loại V đạt từ 20% trở lên Tỷ lệ vận tải hành khách công cộng đáp ứng nhu cầu đô thị loại I đạt từ 20-30% trở lên; đô thị loại III đạt từ 10-15%; đô thị loại IV loại V đạt từ 2-5% - Tỷ lệ dân cư đô thị cấp nước tiêu chuẩn cấp nước đô thị loại I đến loại IV đạt 90%, đạt 120 lít/người/ngày đêm; đô thị loại V đạt 70%, tiêu chuẩn cấp nước đạt 90 lít/người/ngày đêm - Tỷ lệ bao phủ hệ thống nước đạt 80-90% diện tích lưu vực nước thị 60% lượng nước thải sinh hoạt thu gom xử lý; 100% sở sản xuất áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm ô nhiễm Các sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xử lý đạt 95% Tỷ lệ thất thoát, thất thu nước 18% đô thị từ loại I đến loại IV; 25% đô thị loại V - Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị, khu công nghiệp thu gom xử lý đạt 90%; 100% chất thải rắn y tế nguy hại thu gom xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường - Tỷ lệ chiếu sáng đường phố khu nhà ở, ngõ xóm thị loại IV, loại V đạt 90% chiều dài tuyến đường 85% chiều dài đường khu nhà ở, ngõ xóm chiếu sáng - Đất xanh đô thị, đô thị loại I, loại IV đạt 7m 2/người; đô thị loại V đạt 3-4m2/người Đất xanh công cộng khu vực nội thị đạt từ 4–6m2/người 68 VII.5 Danh mục ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng khung cơng trình đầu mối địa bàn tỉnh VII.5.1 Các dự án Trung ương đầu tư VII.5.2 Các dự án Tỉnh quản lý VII.6 Khái toán kinh phí đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng khung cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật kết nối hệ thống đô thị địa bàn tỉnh VII.7 Các giải pháp chế, sách huy động nguồn vốn, phân bổ nguồn lực, tham gia phối hợp, hỗ trợ nước quốc tế VII.7.1 Giải pháp nguồn vốn VII.7.1.1 Đối với công trình Trung ương quản lý VII.7.1.2 Đối với dự án tỉnh đầu tư VII.7.2 Gải pháp thu hút đầu tư VII.7.3 Gải pháp sách VII.7.4 Giải pháp phát triển thị thích ứng với biến đổi khí hậu, thiên tai VII.7.5 Gải pháp nguồn nhân lực VII.7.6 Gải pháp xây dựng, quản lý thực quy hoạch VII.8.Phân công tổ chức thực KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 69 ... triển đô thị Huế đến năm 2030; Căn Quyết định số 731/QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2019 UBND tỉnh việc phê duyệt đề cương Chương trình phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2025 định hướng đến. .. kết 10 năm thực Kết luận 48-KL/TW thơng báo 175-TB/TW Bộ Chính trị xây dựng, phát triển Thừa Thiên Huế đô thị Huế đến 2020; phương hướng phát triển Thừa Thiên Huế đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045... lập chương trình phát triển đô thị Phạm vi lập chương trình phát triển thị Đối tượng nghiên cứu .6 I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ I.1 Lịch sử hình thành phát