Giải Lịch sử lớp 10 Bài 13 Đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Mở đầu trang 123 Lịch sử 10 Trên đất nước Việt Nam hiện nay có nhiều dân tộc cùng sinh sống, đời sống vật c[.]
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 13: Đời sống vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam Mở đầu trang 123 Lịch sử 10: Trên đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc sinh sống, đời sống vật chất tinh thần đa dạng, phong phú Quan sát hình bên, em kể tên dân tộc nào? Em chia sẻ hiểu biết thân số nét trang phục, ẩm thực, lễ hội, dân tộc đo Trả lời: - Trong Hình SGK tr.123 có hình ảnh số dân tộc, như: Thái, Tày, Nùng, - Chia sẻ hiểu biết thân số nét văn hóa tiêu biểu dân tộc đó: + Dân tộc Tày: Trang phục cổ truyền người Tày làm từ vải sợi tự dệt, nhuộm chàm đồng trang phục nam nữ, hoa văn trang trí Phụ kiện trang trí đồ trang sức làm từ bạc đồng khun tai, kiềng, lắc tay, xà tích, Ngồi cịn có thắt lưng, giày vải có quai, khăn vấn khăn mỏ quạ màu chàm đồng + Dân tộc Nùng: Người Nùng sống tập trung tỉnh đông bắc Bắc Bộ Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang v.v (chiếm tới 84%) Hiện tại, lượng lớn di cư vào tỉnh Tây Nguyên (11%), chủ yếu Đăk Lăk Các dân tộc đất nước Việt Nam Câu hỏi trang 125 Lịch sử 10: Dựa vào Tư liệu (tr.124), em cho biết dân tộc Việt Nam chia thành nhóm? Căn vào tiêu chí để phân chia vậy? Trả lời: - Các dân tộc Việt Nam chia thành nhóm: dân tộc đa số, dân tộc thiểu số - Căn vào số dân dân tộc tổng điều tra dân số nước Câu hỏi trang 125 Lịch sử 10: Khai thác thông tin Tư liệu (tr 124) kể tên số dân tộc thuộc nhóm Trả lời: - Dân tộc đa số: dân tộc Kinh - Dân tộc thiểu số 53 dân tộc cịn lại, ví dụ dân tộc Thái, Mường, Tày, Dao, Hmông, Pu Péo, Mường,… Câu hỏi trang 125 Lịch sử 10: Ngữ hệ gì? Dựa vào đặc điểm để xếp dân tộc vào ngữ hệ? Trả lời: - Ngữ hệ nhóm ngơn ngữ có nguồn gốc, có đặc điểm giống ngữ pháp, hệ thống từ vựng bản, điệu ngữ âm, Mỗi ngữ hệ bao gồm nhiều nhóm ngơn ngữ - Dựa vào đặc điểm ngữ pháp, hệ thống từ vựng bản, điệu ngữ âm, để xếp dân tộc vào ngữ hệ: Câu hỏi trang 125 Lịch sử 10: Ở Việt nam có ngữ hệ/ nhóm ngơn ngữ? Kể tên ngữ hệ, nhóm ngơn ngữ Dân tộc em thuộc ngữ hệ, nhóm ngơn ngữ nào? Trả lời: - Các dân tộc Việt Nam xếp vào nhóm ngơn ngữ + Ngữ hệ Nam Á, bao gồm: nhóm ngơn ngữ Việt – Mường nhóm ngơn ngữ Mơn – Khơme + Ngữ hệ Thái – Kađai, bao gồm: nhóm ngơn ngữ Tày – Thái nhóm ngơn ngữ Kađai + Ngữ hệ Mơng – Dao gồm nhóm ngơn ngữ Mơng – Dao + Ngữ hệ Nam đảo, gồm nhóm ngôn ngữ: Malayô – Pôlinêdi + Ngữ hệ Hán – Tạng, bao gồm: nhóm ngơn ngữ Hán nhóm ngơn ngữ Tạng – Miến - Dân tộc em dân tộc Thái – thuộc ngữ hệ Thái – Kađai, nhóm ngôn ngữ Tày – Thái (lưu ý: học sinh vào thực tiễn thân hình SGK trang 125 để trả lời) Đời sống vật chất * Nông nghiệp Câu hỏi trang 127 Lịch sử 10: Em nêu số nét hoạt động sản xuất nông nghiệp dân tộc Việt Nam Trả lời: - Hoạt động sản xuất nông nghiệp người Kinh: + Sản xuất nông nghiệp, đặc biệt canh tác lúa nước, hoạt động kinh tế + Chú trọng cơng tác trị thuỷ, xây dựng hệ thống thuỷ lợi + Bên cạnh lúa nước, trồng số lương thực khác, gia vị, ăn quả; kết hợp với cà chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt nuôi trồng thuỷ – hải sản, - Hoạt động sản xuất nông nghiệp dân tộc thiểu số: + Phát triển hoạt động canh tác nương rẫy + Cây trồng chủ yếu: lúa, ngô, khoai, sắn, ăn quả, rau xanh gia vị, + Canh tác lúa nước thung lũng ruộng bậc thang Câu hỏi trang 127 Lịch sử 10: Sản xuất nông nghiệp người Kinh dân tộc thiểu số có điểm giống khác nhau? Nội dung Dân tộc Kinh Các dân tộc thiểu số Giống - Chủ yếu sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước - Cơ cấu trồng đa dạng - Kết hợp trồng trọt với chăn nuôi Khác - Canh tác chủ yếu đồng - Canh tác khu vực có địa vùng trung du, đồi núi thấp - Đa dạng phương thức canh tác, như: luân canh,xe canh, chuyên canh - Trình độ đại hóa, giới hóa mức cao hình cao, dốc; thung lũng chân núi sườn đồi, sườn núi - Chủ yếu canh tác nương rẫy, làm ruộng bậc thang - Trình độ đại hóa, giới hóa cịn thấp * Thủ cơng nghiệp Câu hỏi trang 128 Lịch sử 10: Em kể tên số ngành nghề thủ công người Kinh dân tộc thiểu số Việt Nam Trả lời: - Một số ngành nghề thủ công người Kinh: Gốm, dệt, đan rèn, mộc, chạm khắc đúc đồng, kim hoàn, khảm trai Sản phẩm nhiều ngành nghề đa dạng tinh xảo Vừa đáp ứng nhu cầu người dân nước vừa xuất - Một số ngành nghề thủ công dân tộc thiểu số: mang dấu ấn sắc riêng tộc người: Nghề dệt nghề đan, nghề gốm, rèn, đúc, nghề mộc, làm đồ trang sức bạc, Sản phẩm chủ yếu đáp ứng nhu cầu người dân Câu hỏi trang 128 Lịch sử 10: Hãy cho biết số nghề thủ công tiếng địa phương em, em biết qua sách, báo, truyền hình Theo em, nghề thủ cơng có vai trị đời sống kinh tế - xã hội? Trả lời: - Một số nghề thủ công tiếng mà em biết ngồm làm gốm, nghề dệt vải thổ cẩm, nghề rèn, nghề làm mộc,… - Nghề thủ công có vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội: + Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân địa phương Những sản phẩm độc đáo, tinh xảo xuất sang nước khác + Thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, tạo việc làm cho lao động, ổn định đời sống xã hội cho người dân + Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, diện mạo địa phương thay đổi nhờ phát triển nghề thủ cơng Câu hỏi trang 131 Lịch sử 10: Trình bày số nét văn hóa ăn, mặc, ở, người Kinh dân tộc thiểu số Việt Nam Trả lời: Người Kinh Ăn - Cơm, rau, cá chính; bổ sung thêm thịt gia súc, gia cầm, thủy hải sản Các dân tộc thiểu số - Gồm cơm, rau, cá… - Cách ăn chế biến có khác - Nước uống nước đun với số loại dân tộc, vùng miền Ở - Nhà trệt, xây gạch đắp - Nhà sàn; nhà nửa nhà đất; nhà tầng,… Mặc - Áo, quần (hoặc váy), kết hợp mũ, - Được may từ vải bông, vải tơ tằm, khăn, giày dép Đồ trang sức vòng, vải lanh… mang nét đặc trưng khuyên tai, dân tộc Câu hỏi trang 131 Lịch sử 10: Theo em văn hóa ăn, mặc, cộng đồng dân tộc Việt Nam có thay đổi năm gần đây? Nêu số ví dụ địa phương em Trả lời: - Nhận xét: Trong năm gần văn hóa ăn, mặc, cộng đồng dân tộc Việt Nam có nhiều thay đổi, phù hợp với đời sống đại: + Về văn hóa ăn: ăn đa dạng, phong phú, kết hợp hài hịa ăn truyền thống với ăn đại giữ nét đặc trưng địa phương, vùng miền + Về văn hóa mặc: bên cạnh trang phục truyền thống, cộng đồng dân tộc ăn mặc theo xu hướng đơn giản, thoải mái sang trọng, kín đáo, lịch + Về văn hóa ở: để phù hợp với nhịp sống đại, nhiều kiểu nhà xây dựng nhà tầng, nhà trệt, nhà thái, nhà sàn,… Câu hỏi trang 132 Lịch sử 10: Em giới thiệu số nét phương tiện lại vận chuyển người Kinh đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam Trả lời: - Phương tiện lại, vận chuyển người Kinh + Ngoài bộ, vận chuyển vai, người Kinh cịn phát triển hình thức lại, vận chuyển xe trâu, bò, ngựa loại thuyền, bè, + Hiện nay, việc lại, vận chuyển hàng hoá địa phương ngày dễ dàng, thuận tiện, tiết kiệm thời gian nhờ việc phát triển đa dạng loại hình phương tiện giao thông - Phương tiện lại, vận chuyển đồng bào dân tộc thiểu số + Do địa hình phức tạp, độ dốc lớn, hẹp, cư dân dân tộc thiểu số chủ yếu vận chuyển đồ gùi + Một số dân tộc biết dưỡng súc vật (trâu, ngựa, voi, ) sử dụng loại xe, thuyền để lại vận chuyển hàng hoá, đồ đạc Đời sống tinh thần Câu hỏi trang 133 Lịch sử 10: Em kể tên số tín ngưỡng, tơn giáo trì đời sống tinh thần cồng đồng dân tộc Việt Nam Trả lời: Một số tín ngưỡng, tơn giáo trì đời sống tinh thần cồng đồng dân tộc Việt Nam: - Người Kinh: + Tín ngưỡng: vạn vật hữu linh; thờ cúng tổ tiên; thờ người có cơng với cộng đồng; thờ Mẫu; thờ thành hồng làng… + Tơn giáo: tiếp thu Phật giáo, Công giáo, Tin lành, + Xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc: đình, đền, chùa, tháp, nhà thờ, + Tổ chức nhiều nghi lễ liên quan đến tôn giáo: lễ Phật đản, lễ Giáng sinh, - Các dân tộc thiểu số: + Tín ngưỡng: trì tín ngưỡng đa thần, vạn vật hữu linh, tô tem giáo, + Tôn giáo: tiếp thu, chịu ảnh hưởng nhiều tôn giáo lớn giới: Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo,… Câu hỏi trang 135 Lịch sử 10: Hãy kể tên số phong tục, tập quán, lễ hội người Kinh dân tộc thiểu số Việt Nam Trả lời: Một số phong tục, tập quán, lễ hội người Kinh dân tộc thiểu số Việt Nam: - Người Kinh: + Có nhiều phong tục tập qn liên quan đến chu kì vịng đời (sinh đẻ, ma chay, cưới hỏi, ); chu kì canh tác (xuống đồng, cơm mới, ), chu kì thời gian/thời tiết (tết Nguyên Đán, tết trung thu, tết đoan ngọ, tết hàn thực, ) + Lễ hội: phong phú, đa dạng (lễ hội tơn giáo, tưởng nhớ a hùng dân tộc, tín ngưỡng dân gian…) Ví dụ Giỗ tổ Hùng Vương (10/3), Tết Nguyên Đán, Tết Trung thu, Tết Đoan ngọ, Tết Hàn thực, ) - Các dân tộc thiểu số Việt Nam: + Duy trì phong tục liên quan đến chu kì vịng đời (sinh đẻ, cưới xin, ma chay), chu kì canh tác (làm đất, gieo trỉa, thu hoạch, ) + Lễ hội: tổ chức với quy mô làng bản, tộc người Các lễ hội phổ biến: lễ tế thần, lễ hội cơm mới, đưa thóc vào kho,lễ hội liên quan đến chùa (người Khơme),… Luyện tập Vận dụng (trang 135) Luyện tập trang 135 Lịch sử 10: Lập sơ đồ ngữ hệ nhóm ngôn ngữ Việt Nam Kể tên số dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Trả lời: (*) Tên số dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ: - Ngữ hệ Nam Á + Nhóm ngơn ngữ Việt – Mường: dân tộc Kinh, Mường, Thổ, Chứt + Nhóm ngơn ngữ Mơn – Khơ me: dân tộc Tà Ơi, Cơ Tu, Khơ-me - Ngữ hệ Thái – Ka đai + Nhóm ngơn ngữ Tày – Thái: dân tộc Tày, Thái, Nùng + Nhóm ngơn ngữ Ka-đai: dân tộc La Chí, La Ha - Ngữ hệ Mơng – Dao (nhóm ngơn ngữ Mơng – Dao): dân tộc: Mông, Dap, Pà Thèn - Ngữ hệ Nam Đảo (nhóm ngơn ngữ Mala – Pơlinêdi): dân tộc Chăm, Ê Đê - Ngữ hệ Hán – Tạng: + Nhóm ngơn ngữ Hán: dân tộc Hoa, Sán Dìu + Nhóm ngơn ngữ Tạng – Miến: dân tộc Hà Nhì, Phù Lá, La Hù (*) Sơ đồ ngữ hệ Luyện tập trang 135 Lịch sử 10: Lập bảng thể số nét đời sống vật chất, tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam Trả lời: Một số nét đời sống vật chất, tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam Nội dung Người Kinh Các dân tộc người Đời sống vật chất Ăn Cơm, rau, cá chính; bổ sung Gồm cơm, rau, cá Các ăn chế thêm thịt gia súc, gia cầm, thủy hải biến có khác dân sản tộc, vùng miền Nước uống nước đun với số loại (chè, trà, ) Ở Mặc Nhà trệt, xây gạch Trang phục đa dạng, may từ đắp đất; nhà tầng,… vải bông, vải tơ tằm, vải lanh Áo, quần (hoặc váy), kết hợp mũ, Nhà sàn; nhà nửa nhà khăn, giày dép Đồ trang sức vòng, khuyên tai, Phương - Trước đây: bộ, vận chuyển - Chủ yếu bộ, vận chuyển đồ tiện lại, vai; xe trâu (bò), ngựa, thuyền gùi; sử dụng loại xe, vận chuyển Kinh tế bè - Hiện nay: xe đạp, xe máy, ô tô, thuyền để lại vận chuyển hàng hóa tàu thủy, máy bay, - Hiện nay: xe đạp, xe máy, ô tô, - Sản xuất nông nghiệp trồng lúa - Sản xuất nơng nghiệp địa hình nước đồng chủ yếu dốc cao, miền núi - Gốm, dệt, đan rèn, mộc, chạm - Phát triển đa dạng nhiều nghề khắc đúc đồng, kim hồn, thủ cơng, mang dấu ấn sắc riêng tộc người Đời sống tinh thần Tín - Vạn vật hữu linh; thờ cúng tổ tiên; - Duy trì tín ngưỡng đa thần, vạn ngưỡng, thờ người có cơng với cộng đồng; tơn giáo thờ Mẫu; thờ thành hồng làng… vật hữu linh, tơ tem giáo, - Đã, tiếp thu, chịu ảnh - Tiếp thu Phật giáo, Công giáo, hưởng của: Phật giáo, Công Tin lành, giáo,Hồi giáo,… Phong tục - Liên quan chu kì vịng đời (sinh - Duy trì phong tục liên quan đến tập quán, đẻ, ma chay, cưới hỏi, ); chu kì chu kì vịng đời (sinh đẻ, cưới xin, lễ hội canh tác (xuống đồng, cơm mới, ), ma chay), chu kì canh tác (làm đất, chu kì thời gian/thời tiết (tết gieo trỉa, thu hoạch, ) Nguyên Đán,…) - Tổ chức với quy mô làng bản, tộc - Lễ hội: phong phú, đa dạng (lễ người Các lễ hội phổ biến: lễ tế hội tôn giáo, tín ngưỡng dân thần, lễ hội cơm mới, gian…) Vận dụng trang 135 Lịch sử 10: Sưu tầm tư liệu giới thiệu khái quát dân tộc địa phương em (huyện/thị, xã) Em nhận thấy đời sống vật chất, tinh thần cộng đồng dân tộc địa phương em năm gần có thay đổi bật? Trả lời: * Địa phương em sinh sống có dân tộc Kinh * Điểm thay đổi bật đời sống vật chất, đời sống tinh thần địa phương em năm gần đây: - Đời sống vật chất: + Về văn hóa ăn: ăn đa dạng, phong phú, kết hợp hài hịa ăn truyền thống với ăn đại giữ nét đặc trưng địa phương, vùng miền + Về văn hóa mặc: bên cạnh trang phục truyền thống, cộng đồng dân tộc ăn mặc theo hướng đơn giản, thoải mái sang trọng, kín đáo, lịch + Về văn hóa ở: nhiều kiểu nhà xây dựng nhà tầng, nhà đại, nhà trệt, nhà thái, nhà sàn,… Phương tiện lại: Xe đạp, máy bay, ô tô, xe máy, tàu thủy,… - Đời sống tinh thần: + Có nhiều hoạt động nghệ thuật biểu diễn chuyên nghiệp với nhiều sản phẩm có chất lượng cao Phong trào văn hóa, nghệ thuật quần chúng phát triển + Nhiều kiện văn hóa, nghệ thuật lớn, có uy tín, chất lượng cao tổ chức thường niên Thủ Hà Nội + Cơng tác gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di tích ngày trọng + Ngăn chặn, phòng ngừa tệ nạn xã hội, xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh + Các sách người có cơng, hộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, người cao tuổi, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số… thực kịp thời + Đặc biệt, thời điểm dịch bệnh COVID-19 bùng phát, quyền địa phương chủ động đưa phương hướng giải kịp thời ... nhóm ngơn ngữ Việt – Mường nhóm ngơn ngữ Môn – Khơme + Ngữ hệ Thái – Kađai, bao gồm: nhóm ngơn ngữ Tày – Thái nhóm ngơn ngữ Kađai + Ngữ hệ Mơng – Dao gồm nhóm ngôn ngữ Mông – Dao + Ngữ hệ Nam... nhóm ngơn ngữ: Mala – Pơlinêdi + Ngữ hệ Hán – Tạng, bao gồm: nhóm ngơn ngữ Hán nhóm ngơn ngữ Tạng – Miến - Dân tộc em dân tộc Thái – thuộc ngữ hệ Thái – Kađai, nhóm ngơn ngữ Tày – Thái (lưu ý: học... ngữ Tày – Thái (lưu ý: học sinh vào thực tiễn thân hình SGK trang 125 để trả lời) Đời sống vật chất * Nông nghiệp Câu hỏi trang 127 Lịch sử 10: Em nêu số nét hoạt động sản xuất nơng nghiệp dân tộc