ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC 4 1 1 Tổng quan tín dụng đầu tư của Nhà nước 4 1 1 1 Khái niệm 4 1 1 2 Mục đích, vai trò về tín[.]
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan tín dụng đầu tư Nhà nước 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục đích, vai trị tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 1.1.3 Đối tượng tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 10 1.1.4 Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 12 1.2 Chất lượng tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước .15 1.2.1 Khái niệm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 15 1.2.2 Một số tiêu đánh giá chất lượng tín dụng .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 28 2.1 Giới thiệu chung NHPT Việt Nam 28 2.1.1 Lịch sử hình thành NHPT VN .28 2.1.2 Mơ hình tổ chức NHPT 31 2.1.3 Quy trình tín dụng 34 2.1.4 Những hoạt động chủ yếu NHPT 39 2.1.5 Quy chế tín dụng đầu tư 41 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng đầu tư NHPT Việt Nam 47 2.2.1 Thực trạng hoạt động TDĐT NHPT Việt Nam 47 2.2.2 Phân tích chất lượng TDĐT NHPT Việt Nam 57 2.2.3 Đánh giá chất lượng TDĐT NHPT Việt Nam 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 79 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển Nhà nước NHPT Việt Nam .79 3.1.1 Định hướng chung Nhà nước 79 3.1.2 Mục tiêu phát triển NHPT Việt Nam 81 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng NHPT Việt Nam 82 3.2.1 Giải pháp tín dụng 82 3.2.2 Tăng cường công tác giám sát khách hàng 92 3.2.3 Đào tạo nâng cao trình độ cho cán tín dụng 93 3.2.4 Tăng cường đổi CNTT ngân hàng .95 3.2.5 Mở rộng tăng cường công tác hợp tác quốc tế 97 3.2.6 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách TDĐT PT Nhà nước 97 3.2.7 Cải cách thủ tục hành 99 3.3 Các đề xuất, kiến nghị 100 3.3.1 Kiến nghị Nghị định 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 Chính phủ TDĐT TDXK Nhà nước 100 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Bộ, Ngành .103 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn NHPT Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 48 Bảng 2.2: Doanh số dư nợ cho vay TDĐT 53 Bảng 2.3: Tình hình cấp hỗ trợ sau đầu tư NHPTVN .55 Bảng 2.4: Nợ gốc hạn NHPTVN 57 Bảng 2.5: Tỷ lệ xoá nợ NHPTVN 58 Bảng 2.6: Số trích sử dụng DPRR NHPTVN .59 Biểu đồ 2.1: Doanh số huy động qua năm .48 Biểu 2.2: Cơ cấu cho vay đầu tư theo loại hình doanh nghiệp năm 2012 51 Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng dư nợ qua năm .53 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu: Sự đời hoạt động Ngân hàng đánh dấu bước ngoặt lịch sử phát triển tiến người Lê Nin coi đời Ngân hàng “Sự phát minh lửa” hay “Sự phát minh bánh xe” Vai trò to lớn hoạt động Ngân hàng phát triển kinh tế xã hội xuất phát từ đặc trưng hoạt động Ngân hàng Ngân hàng có hoạt động đặc thù khác xa với doanh nghiệp kinh tế khác, điều xuất phát từ chức kinh doanh tiền tệ với tư cách tổ chức trung gian tài Ngân hàng tổ chức vay vay, Ngân hàng nắm giữ phần lớn tài sản Có dạng tài sản tài chính, để tài trợ cho tài sản Có này, Ngân hàng phải huy động tài sản Nợ từ thị trường bán lẻ thị trường bán buôn, thông qua tiền gửi khách hàng hình thức vay tổ chức tài quốc tế khác Trong tiến trình hội nhập phát triển kinh tế, việc gia nhập WTO đặt Việt Nam vào mơi trường cạnh tranh gay gắt mang tính quốc tế Trong bối cảnh đó, ngân hàng thương mại Việt Nam bước nâng cao chất lượng hoạt động để vừa tăng tính cạnh tranh vừa trợ giúp doanh nghiệp nước mở rộng sản xuất, đổi công nghệ, thúc đẩy cạnh tranh quốc tế Tuy nhiên đặc thù xuất phát điểm thấp nên nhu cầu trợ giúp doanh nghiệp Nhà nước thường vượt khả đáp ứng ngân hàng thương mại Bên cạnh nhu cầu vốn lớn, doanh nghiệp thường cần nguồn vốn rẻ để nâng cao tính cạnh tranh Đây điểm hạn chế ngân hàng thương mại bị ràng buộc lãi suất thị trường đặc điểm hoạt động lợi nhuận Do đó, việc cho đời mơ hình Ngân hàng Phát triển Việt Nam, với tư cách ngân hàng lớn nay, tập trung đóng góp vào dự án trọng điểm Chính phủ, góp phần vào phát triển kinh tế đất nước, đảm bảo an sinh xã hội NHPT Việt Nam thành lập theo định 108/2006-NĐ/CP ngày 19/5/2006 Thủ tướng Chính phủ hoạt động theo đạo Thủ tướng Nguồn vốn hoạt động chủ yếu NHPT nguồn trái phiếu Chính phủ huy động từ nguồn tổ chức kinh tế Đặc trưng NHPT cho vay cho vay ưu đãi dự án thuộc chương trình kinh tế xã hội Chính phủ với lãi suất ưu đãi kèm theo hỗ trợ lãi suất doanh nghiệp vừa nhỏ, bảo lãnh hỗ trợ sau đầu tư cho doanh nghiệp vay vốn NHTM Từ tháng 8/2011 trở trước, lãi suất cho vay NHPT lãi suất cố định theo đời dự án, luôn thấp lãi suất cho vay NHTM với thời gian cho vay dài mức vốn vay cao Các chủ đầu tư, khách hàng vay vốn NHPT nhận ưu đãi lớn Nhà nước Ngày 30/8/2011, Chính phủ ban hành Nghị định 75/2011/NĐ-CP TDĐT TDXK Nhà nước Theo lãi suất TDĐT khơng thấp lãi suất bình qn nguồn vốn cộng với chi phí hoạt động NHPT Việt Nam điều chỉnh theo lần giải ngân theo lãi suất cho vay công bố; lãi suất TDXK NHPT báo cáo Bộ Tài cơng bố theo nguyên tắc phù hợp với lãi suất thị trường Như vậy, lãi suất cho vay NHPT mang tính ưu đãi điều chỉnh theo biến động thị trường Cũng theo Nghị định 75, thời hạn cho vay tối đa rút ngắn từ 15 năm xuống 12 năm Như vậy, hoạt động NHPT có tính cạnh tranh cao điều kiện cho vay chặt chẽ Chính sách tín dụng thắt chặt so với trước NHPT bất lợi khách hàng có ý định vay vốn bất lợi Ngân hàng việc tìm kiếm khách hàng, đẩy mạnh hoạt động cho vay Vấn đề đặt làm để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng NHPT mà đảm bảo mục tiêu sách Nhà nước Do tơi chọn nghiên cứu đề tài Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Phát triển Việt Nam làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề tín dụng chất lượng tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Phát triển Việt Nam năm qua; đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Phát triển Việt Nam năm tới Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài chất lượng hoạt động tín dụng NHPT Việt Nam bao gồm: Tín dụng đầu tư nghiệp vụ liên quan đến TDĐT : bảo lãnh hỗ trợ sau đầu tư; vấn đề liên quan nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng; điều kiện phát triển tín dụng NHPT Việt Nam giai đoạn 2008-2012, từ đề giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, thống kê học, phân tích, hệ thống, so sánh kết hợp lý luận thực tiễn điều kiện lịch sử định Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Chất lượng tín dụng ngày xem yếu tố định đến tồn phát triển ngân hàng, đặc biệt giai đoạn cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, việc xem xét đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng để có giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng điều cần thiết, có ý nghĩa khoa học, có tính thực tiễn NHPT Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan tín dụng đầu tư Nhà nước 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư Đầu tư hiểu theo nghĩa rộng việc cá nhân, tổ chức, quốc gia bỏ thời gian, công sức, tiền vốn để tiến hành triển khai thực hoạt động với hy vọng thu lại lợi ích lớn tương lai Như hoạt động đầu tư rộng, bao trùm lên hoạt động đời sống kinh tế - xã hội cá nhân, tổ chức đất nước Theo Luật đầu tư Việt Nam Quổc hội thơng qua Đầu tư hiểu việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sẵn hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật Đầu tư quy định khác pháp luật có liên quan Việc đầu tư nhà đầu tư tiến hành theo hai hình thức đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp - Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư - Đầu tự gián tiếp hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn thơng qua định chế tài trung gian khác mà nhà đầu từ không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Phân theo lĩnh vực hoạt động, có khái niệm đầu tư lĩnh vực cụ thể, baọ gồm đầu tư phát triển, đầu tư tài đầu tư kinh doanh thương mại - Đầu tư phát triển hiểu việc gia tăng tư nhằm tăng lực sản xuất tương lai Đầu tư cịn gọi hình thành tư tích lũy tư Tuy nhiên có tăng tư làm tăng lực sản xuất vật chất tính Cịn tăng tư lĩnh vực tàì tiền tệ kinh doanh bất động sản bị loại trừ Việc gia tăng tư tư nhân (tăng thiết bị sản xuất) gọi đầu tư tư nhân Việc gia tăng tư xã hội gọi đầu tư cơng cộng - Đầu tư tài chính: loại đầu tư người có vốn bỏ cho vay mua chứng có giá để hưởng lãi suất, lợi tức tương lai với kỳ hạn cụ thể tính theo ngày, tháng, năm Loại đầu tư không trực tiếp tạo tài sản cố định cho kinh tế mà làm tăng giá trị tài sản tài tổ chức, cá nhân thực đầu tư - Đầu tư thương mại: đầu tư theo người đầu tư (tổ chức cá nhân) bỏ vốn để mua sắm, tích trữ hàng hố sau bán lại cho thị trường nhằm mục tiêu mang lại lợi nhuận từ chênh lệch giá mua với giá bán chi phí phát sinh tiêu thụ hàng hoá Đầu tư tiền đề để thúc đẩy phát triển kinh tế qụốc gia giới, việc hướng mục tiêu đầu tư để phát triển kinh tế Nhà nước quan tâm hàng đầu 1.1.1.2 Khái niệm tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Tín dụng đầu tư phát triển (TDĐTPT) Nhà nước kênh hỗ trợ vốn cho dự án đầu tư thành phần kinh tế thuộc ngành, lĩnh vực, vùng khó khăn đặc biệt khó khăn cần khuyến khích đầu tư chương trình kinh tế lớn quan trọng Nhà nước nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.1.2 Mục đích, vai trị tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 1.1.2.1 Mục đích Cũng nước giới, từ bắt đầu triển khai sách TDĐTPT, Chính phủ xác định mục đích việc ban hành chế sách để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước, phát triển kinh tế xã hội, góp phần xố đói giảm nghèo, phát triển vùng khó khăn, giải việc làm cho người lao động Trong giai đoạn nay, mục tiêu sách TDĐT Chính phủ hướng tới thực mục tiêu phát triển bền vững, phát triển bền vững kinh tế, phát triển bền vững xã hội phát triển bền vững môi trường Cụ thể sau: Thứ nhất, TDĐTPT Nhà nước không thực cho hoạt động tiêu dùng, hoạt động sản xuất kinh doanh tín dụng ngân hàng mà thực dự án có tính lợi ích xã hội lâu dài TDĐT Nhà nước chủ yếu tập trung vào lĩnh vực then chốt số ngành, số vùng, hay số khu vực có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân TDĐTPT Nhà nước coi đồng vốn để xây dựng sở hạ tầng, tạo tảng thúc đẩy phát triển số ngành nghề trọng điểm, thực cơng trình xây dựng có tính chiến lược Bên cạnh TDĐT Nhà nước tập trung vào lĩnh vực để giải vấn đề xã hội đất nước việc làm cho người lao động, xóa đói giảm nghèo, giảm khoảng cách giàu nghèo vùng, bảo đảm an ninh, trật tự xã hội, trị Thứ hai, TDĐTPT Nhà nước nhằm bảo đảm lợi ích cho nhà đầu tư vào lĩnh vực, ngành nghề khu vực có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân số lĩnh vực có tính hiệu kinh tế thấp nên để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư, Nhà nước cần phải có chế độ ưu đãi định mà khơng ảnh hưởng tới sức cạnh tranh kinh tế Với mục đích hoạt động nêu trên, Chính phủ ban hành chế sách, danh mục đối tượng hỗ trợ đầu tư chương trình đầu tư, dự án cần ưu tiên đầu tư Nhà nước thời kỳ Việc tổ chức triển khai đầu tư có hiệu chương trình nhiệm vụ nguồn vốn tín dụng Nhà nước, qua để thực mục đích Chính phủ định hướng 1.1.2.2 Vai trị Trong q trình hoạt động từ năm cuối thập kỷ 80, vai trò TDĐTPT Nhà nước kinh tế bước khẳng định, đến coi kênh chuyển vốn quan trọng đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội đất nước, số vai trò bật mà tín dụng đầu tư cửa Nhà nước đóng góp cho kinh tế năm qua là: Thứ nhất, tăng cường sở vật chất kỹ thuật thúc đẩy sản xuất phát triển Mục tiêu TDĐTPT Nhà nước hỗ trợ vốn khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất thuộc ngành, lĩnh vực, chương trình kinh tế lớn Nhà nước vùng khó khăn cần khuyến khích đầu tư Đó đầu tư để sữa chữa, thay khôi phục tài sản cố định, cải tiến kỹ thuật, đổi quy trình cơng nghệ, xây dựng cơng trình hạ tầng kinh tế kỹ thuật xã hội có khả thu hồi vốn trực tiếp Kết mang lại máy móc thiết bị tăng cường khơng nhiều số lượng mà cịn cao trình độ cơng nghệ đem lại lực sản xuất cao Khi dự án đầu tư vào hoạt động với máy móc thiết bị công nghệ, ... đề tín dụng chất lượng tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Phát triển Việt Nam năm qua; đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng. .. lượng tín dụng thể tính an tồn cao hệ thống ngân hàng Tín dụng ngân hàng đảm bảo chất lượng khả tốn chi trả cao, tránh rủi ro hệ thống Nâng cao chất lượng tín dụng cho hệ thống ngân hàng lớn mạnh,... đến chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng; điều kiện phát triển tín dụng NHPT Việt Nam giai đoạn 2008-2012, từ đề giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng