Microsoft Word Vu Thi Thuy Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 Cơ sở l[.]
i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp 1.1.2 Phân độ tăng huyết áp .4 1.1.3 Các yếu tố nguy gây tăng huyết áp .5 1.1.4 Nguyên nhân tăng huyết áp thứ phát .8 1.1.5 Biến chứng tăng huyết áp 1.2 Chăm sóc, phịng ngừa biến chứng tăng huyết áp 10 1.2.1 Uống thuốc điều trị tăng huyết áp 10 1.2.2 Tích cực thay đổi lối sống 11 1.2.3 Theo dõi huyết áp, nhận biết xử trí dấu hiệu biến chứng tăng huyết áp .11 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến THA dự phòng biến chứng THA 12 1.3.1 Trên giới 12 1.3.2 Tại Việt Nam 15 1.4 Phương pháp đánh giá kiến thức dự phòng biến chứng người bệnh THA 18 CHƯƠNG MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT .20 2.1 Một số thông tin khái quát Trung tâm y tế thị xã Đông Triều .20 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Thông tin chung người bệnh tham gia nghiên cứu 22 2.3.2 Thực trạng kiến thức dự phòng biến chứng THA ĐTNC 25 Chương BÀN LUẬN 32 ii 3.1 Thông tin chung người bệnh tham gia nghiên cứu .32 3.2 Kiến thức phòng biến chứng tăng huyết áp ĐTNC 34 KẾT LUẬN .Error! Bookmark not defined ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Error! Bookmark not defined.3 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm nhân học ĐTNC (n=89) 22 Bảng 2.2 Đặc điểm số khối thể ĐTNC 24 Bảng 2.3 Đặc điểm liên quan đến tăng huyết áp ĐTNC 24 Bảng 2.4 Nguồn thông tin tăng huyết áp mà người bệnh nhận .25 Bảng 2.5 Kiến thức số tăng huyết áp nguyên tắc điều trị .25 Bảng 2.6 Kiến thức biến chứng tăng huyết áp 26 Bảng 2.7 Kiến thức dấu hiệu xử trí biến chứng tăng huyết áp 27 Bảng 2.8 Kiến thức dấu hiệu xử trí tăng huyết áp kịch phát .27 Bảng 2.9 Kiến thức yếu tố làm tăng nguy biến chứng (n=89) .28 Bảng 2.10 Kiến thức lối sống phòng biến chứng tăng huyết áp 28 Bảng 2.11 Phân loại kiến thức phòng biến chứng tăng huyết áp .29 Bảng 2.12 Tuân thủ điều trị thuốc người bệnh (n=89) 29 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Đặc điểm giới tính đối tượng nghiên cứu 223 Biểu đồ 2.2 Đặc điểm trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu .23 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTĐ Đái tháo đường HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương NB Người bệnh NCT Người cao tuổi NMCT Nhồi máu tim TBMMN Tai biến mạch máu não THA Tăng huyết áp NVYT Nhân viên y tế WHO Tổ chức Y tế Thế giới GDSK Giáo dục sức khỏe TTGDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp bệnh có xu hướng tăng nhanh toàn cầu Việt Nam thời gian gần Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, tăng huyết áp tác động đến gần tỷ người khắp giới tăng lên mức 1,5 tỷ người vào năm 2025 [35] Hiện nay, Châu Á, người trưởng thành có người bị tăng huyết áp [30] Tại Việt Nam, năm 1980 cho thấy có khoảng 10% người bệnh tăng huyết áp đến năm 2009 số tăng lên 25% năm 2015 40% người trưởng thành [16] Đây bệnh có tỷ lệ gây bệnh lý tim mạch nhiều nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Tăng huyết áp xem “kẻ giết người thầm lặng” bệnh thường khơng có triệu chứng, tiến triển theo thời gian gây biến chứng nặng nề nguy hiểm Tỷ lệ tử vong tàn phế tăng huyết áp 2030% biến chứng xuất huyết não lên tới 45-50% [28] Các biến chứng tăng huyết áp nguyên nhân hàng đầu gây tử vong bệnh tim mạch Theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2013, toàn cầu bệnh tim mạch có 17 triệu ca tử vong năm phần ba số có nguyên nhân tăng huyết áp [30] Ở người cao tuổi, tử vong tăng huyết áp chiếm đến 81% tổng số ca tử vong [28] Trước thực tế này, từ năm 2000, Liên đoàn Tim mạch Thế giới (World Heart Federation – WHF) định chọn ngày Chủ nhật cuối Tháng “Ngày Tim mạch Thế giới” (World Heart Day) nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng bệnh lý tim mạch, đặc biệt bệnh tăng huyết áp [35] Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu biến chứng tăng huyết áp cho kết tương tự cho thấy tăng huyết áp thực gánh nặng kinh tế - tinh thần cá nhân, gia đình cộng đồng [9] Tăng huyết áp nguyên nhân hàng đầu gây suy tim người lớn, 46% người bệnh nhồi máu tim cấp điều trị Viện Tim Mạch Việt Nam có liên quan đến tăng huyết áp 1/3 số người bệnh tai biến mạch máu não điều trị Khoa Thần Kinh, Bệnh viện Bạch Mai có nguyên nhân tăng huyết áp [26] Nhiều nghiên cứu cho thấy cải thiện kiến thức thực hành dự phòng biến chứng tăng huyết áp cho người bệnh (NB) thông qua can thiệp giáo dục sức khoẻ biện pháp có hiệu góp phần giảm tỷ lệ biến chứng tăng huyết áp [5], [20] Kiểm soát huyết áp hiệu làm giảm 40% nguy đột qụy 15% nguy nhồi máu tim [29] Tuy nhiên, từ kết nghiên cứu có sẵn lại cho thấy tỷ lệ kiểm sốt tốt huyết áp thuốc giới đạt từ 25 - 40% tăng huyết áp thường kèm yếu tố nguy hút thuốc lá, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, béo phì, vận động thể lực… Các yếu tố nguy khơng phịng tránh cách đầy đủ, kết lại làm trầm trọng thêm tình trạng tăng huyết áp biến chứng [9] Theo nghiên cứu Trịnh Thị Hương Giang Ninh Bình (2015), cho thấy tỷ lệ thực hành phòng biến chứng người bệnh tăng huyết áp đạt 28,7% [5] Nghiên cứu Đinh Thị Thu (2018), Bệnh viện đa khoa Tỉnh Quảng Ninh cho thấy kết không cao tỷ lệ (54,6%) người bệnh tăng huyết áp có kiến thức thực hành phịng biến chứng tăng huyết áp [22] Tính đến thời điểm nay, Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều, có số nghiên cứu mơ tả tình hình tăng huyết áp thực chưa có nghiên cứu can thiệp giáo dục sức khoẻ việc phòng ngừa biến chứng tăng huyết áp cho người bệnh cơng bố Với mong muốn đóng góp vào công tác quản lý người bệnh tăng huyết áp, hạn chế biến chứng tăng huyết áp gây cho người bệnh; góp phần mở rộng cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc y tế địa phương Tôi tiến hành thực chuyên đề “Thực trạng kiến thức dự phòng biến chứng tăng huyết áp người bệnh Trung tâm y tế thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh năm 2022” Với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng kiến thức dự phòng biến chứng tăng huyết áp người bệnh Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều,tỉnh Quảng Ninh năm 2022 Đề xuất số giải pháp để cải thiện kiến thức dự phòng biến chứng tăng huyết áp người bệnh Trung tâm Y tế thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tăng huyết áp huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg [30] Tăng huyết áp (THA) tăng huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương tăng hai số Các số huyết áp 120-139/8090mmHg, Theo JNC7 (Joint National Committee - Uỷ ban Quốc gia lần thứ Hoa Kỳ) coi tiền THA, nghĩa có nguy bị THA thật cao gấp lần so với người có huyết áp bình thường < 120/80mmHg Tại Việt Nam, theo Bộ Y tế (2010) người trưởng thành (≥ 18 tuổi) gọi tăng huyết áp huyết áp tâm thu lớn 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương lớn 90 mmHg [1] 1.1.2 Phân độ tăng huyết áp: Hiện có phân loại THA thường sử dụng lâm sàng phân độ theo Liên ủy quốc gia dự phòng, phát hiện, đánh giá điều trị THA (JNC - Join National Committee) lần thứ VII năm 2003 Phân độ theo European Society of Hypertension/European Society of Cardiology (ESH/ESC) Hội tăng huyết áp Châu Âu / Hội Tim mạch Châu Âu năm 2007 phân độ THA theo y tế năm 2010 [1], [14], [35] Trong nghiên cứu sử dụng phân độ tăng huyết áp Bộ Y tế Việt Nam [1] Bảng Phân độ tăng huyết áp Bộ Y tế Phân độ HATT (mmHg) HATTr (mmHg) HA tối ưu < 120 < 80 HA bình thường 120 – 129 và/hoặc 80 - 84 Tiền tăng huyết áp 130-139 và/hoặc 85-89 THA độ 140-150 và/hoặc 90-99 THA độ 160-179 và/hoặc 100-109 THA độ ≥180 và/hoặc ≥110 THA tâm thu đơn độc ≥140