CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, thục hiện chủ trương phát huy nội lực, mở rộngquan hệ hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước nhằm tranh thủ mọi tiềm năng
và cơ hội, Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng đã đạt được các thành tựu
to lớn Thủ đô Hà Nội đã đạt được bước tăng trưởng mạnh mẽ, vượt trội sovới các tỉnh, thành khác, xứng đáng là đầu tầu, là trung tâm văn hoá – chínhtrị - xã hội của cả nước Vai trò của Hà Nội trong nền kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ và nền kinh tế quốc dân ngày càng được khẳng định Có được nhữngthành công đó là do sự nỗ lực, phấn đấu hết mình của các Sở, Ban, ngành.Đóng góp vào sự phát triển chung của thủ đô Hà Nội không thể không kể đếnvai trò của Sở Kế hoạnh và Đầu tư Hà Nội Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố
Hà Nội là cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Hà Nội, có tư cáchpháp nhân, có con dấu và được mở tài khoản riêng theo qui định của phápluật; Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổchức, biên chế và hoạt động của UBND thành phố Hà Nội; đồng thời, chịu sựchỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Kế hoạch vàĐầu tư
Trong quá trình thực tập tại phòng Kế hoạnh tổng hợp của Sở Kế hoạnh
và Đầu tư, em đã tìm hiểu được một số nét khái quát chung về Sở Nhờ sựgiúp đở tận tình của PGS.TS Mai Văn Bưu và các anh chị trong phòng em thuthập, ghi chép các thông tin và hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này
Trang 2I CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI.
1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Sở Kế hoạch và Đầu
tư Hà Nội.
Qúa trình xây dựng và trưởng thành của ngành Kế hoạch và Đầu tư HàNội gắn liền với 60 năm phát triển của ngành Kế hoạch cả nước và sự pháttriển toàn diện của Thủ đô 50 năm qua Tiền thần là Ban Kế hoạch Thành phố
Hà Nội, được thành lập ngày 8/10/1955, đầu năm 1958 đổi thành Ủy ban Kếhoạch nhà nước Năm 1996 Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội được thành lậptrên cở sở tổ chức lại Ủy ban Kế hoạch và Sở Kinh tế Đối ngoại Thành phố.Ngay từ ngày đầu thành lập, các thế hệ cán bộ ngành kế hoạch của Thủ đôluôn quán triệt sâu sắc nhiệm vụ chính trị được giao, phấn đấu đáp ứng cácyêu cầu của lãnh đạo Thành phố trong công tác tham mưu tổng hợp vầ xâydựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch kinh tế - xã hội,đầu tư phát triển; đề xuất nhiều cơ chế, chính sách, giải pháp khơi dậy và pháthuy các tiềm năng, nguồn lực, góp phần quan trọng xây dựng Thủ đô văn hiếnanh hùng
Sự phát triển của ngành Kế hoạch và Đầu tư gắn liền với công cuộc đổimới của đất nước và Thủ đô Dưới sự lãnh đạo của Thành ủy, HĐND, UBND,Thành phố và Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cùng với các ngành, các cấp, ngành Kếhoạch và Đầu tư đã có những chuyển biến mạnh mẽ, thực hiện thành côngquá trình đổi mới công tác Kế hoạch, đóng góp quan trọng vào những thànhtựu phát triển của Thủ đô và của ngành kế hoạch cả nước Có thể chia quátrình phát triển ngành Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội làm 3 giai đoạn:
Trang 31.1 Giai đoạn bước đầu xây dựng Thủ đô XHCN và đấu tranh thống nhất đất nước (1955 - 1975)
Trong giai đoạn này, Thủ đô mới được giải phóng Thành phố thựchiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) Trong tình hình cơ sở hạ tầngnhỏ bé, lạc hậu, nền kinh tế mất cân đối nghiêm trọng, ngành Kế hoạch đãxây dựng các kế hoạch khôi phục kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa, xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu cho chế độ CNXH còn non trẻ và là giaiđoạn bước đầu kế hoạch hóa nền kinh tế Thủ đô Kết thúc kế hoạch 5 nămđầu tiên, kinh tế - xã hội Thủ đô có bước phát triển khá, hình thành nhiều cơ
sở công nghiệp quan trọng, thanh toán được nạn mù chữ, đời sống nhân dânđược cải thiện hơn Thời kỳ đấu tranh tiến tới thống nhất đất nước ( 1966 -1975), cán bộ công nhân viên ngành Kế hoạch đã nắm vững đường lối chủtrương của Đảng, Nhà nước và Thành phố, điều hành tập trung đảm bảo cungcấp đều, đầy đủ lương thực thực phẩm cho nhân dân, chú trọng xây dựngvành đai thực phẩm và phát triển công nghiệp địa phương đáp ứng kịp thờicác yêu cầu cụ thể cho sản xuất và chiến đấu góp phần vào sự nghiệp bảo vệxây dựng Thủ đô và đấu tranh thống nhất đất nước
1.2 Giai đoạn 10 năm xây dựng Thủ đô XHCN trong hòa bình và thống nhất đất nước (1976 - 1985).
Trong giai đoạn này, Thủ đô Hà Nội có những thuận lợi cơ bản.Tuynhiên việc duy trì cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung, bao cấp cao độ củanền kinh tế hiện vật quá dài làm cho tình hình kinh tế - xã hội ngày càngnhiều khó khăn Mặt khác trong giai đoạn này, Thủ đô Hà Nội có những khókhăn khách quan như tác động hậu quả của chiến tranh chống Mỹ, chiến tranhbiên giới phía Bắc, Hà Nội và cả nước bị cấm vận về kinh tế, các thế lực thùđịch bao vây, phá hoại gây ảnh hưởng lớn đến sự phát triển cả về kinh tế - xãhội, an ninh quốc phòng
Trang 4Trong bối cảnh đó, ngành Kế hoạch đã chủ động phối hợp với các Sở,Ban, ngành chức năng tham mưu với các cấp lãnh đạo kịp thời khắc phụcnhững hậu quả của chiến tranh, giải quyết các cân đối hiện vật, đảm bảo nhucầu vật tư, thiết bị cơ bản của nền kinh tế; bảo đảm cung cấp lương thực, thựcphẩm và hàng tiêu dùng thiết yếu theo tiêu chuẩn định lượng đáp ứng nhu cầu
cơ bản trong đời sống nhân dân; thực hiện phát triển văn hóa giáo dục và đàotạo, chăm sóc sức khỏe nhân dân và cộng đồng, thực hiện các chính sách xãhội; xây dựng và quản lý đô thị, từng bước giải quyết các nhu cầu dân sinhbức xúc về nước sạch, nhà ở, điện sinh hoạt; bảo đảm giữ vững an ninh chínhtrị, ổn định trật tự an toàn xã hội
1.3 Giai đoạn 20 năm đổi mới (1986 - 2005): xóa bỏ cơ chế bao cấp phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, thực hiện chủ
trương mở cửa, hội nhập kinh tế, phát triển các thành phần kinh tế, đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá, ngành Kế hoạch Thủ đô đã không ngừng đổimới, tham mưu đề xuất nhiều cơ chế, chính sách và biện pháp xoá bỏ cơ chếtập trung quan liêu bao cấp, xây dựng cơ chế phát triển nền kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN Vai trò của công tác kế hoạch và đầu tư trong quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướngXHCN ngày càng được khẳng định Nội dung đổi mới cơ bản được thể hiệntrong việc chuyển từ kế hoạch hiện vật mang tính chất hành chính mệnh lệnh,bao cấp cao độ sang kế hoạch định hướng gắn với cơ chế thị trường và sửdụng hệ thống chỉ tiêu giá trị theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) Ngành
Kế hoạch đã tập trung nghiên cứu Chiến lược phát triển kinh tế, xây dựng quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố và 14 quy hoạch pháttriển kinh tế quận huyện, thẩm định các quy hoạch ngành, xây dựng kế hoạchtrung hạn và dài hạn của Thủ đô; coi trọng công tác dự báo kế hoạch và xây
Trang 5dựng cơ chế chính sách, gắn chặt kế hoạch kinh tế - xã hội với giải pháp vềđầu tư xây dựng trên địa bàn; chủ động tham mưu huy động các nguồn lực và
đề xuất cơ chế điều hành kiểm tra, giám sát thực hiện kế hoạch góp phần thúcđẩy phát triển Thủ đô nhanh và toàn diện
Với tinh thần chủ động, sáng tạo, tập trung, chất lượng, hiệu quả, Sở
Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, đơn vịTrung ương và Thành phố hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Kết quả cụ thểtrên các mặt công tác như sau:
Tổng hợp xây dựng và giao kế hoạch kinh tế - xã hội, đầu tư xây dưng
cơ bản của Thành phố đảm bảo kịp thời chất lượng với tư duy không ngừngđổi mới Phối hợp các ngành, các cấp để phát huy các nguồn lực, bảo đảmvốn đầu tư cho nhu cầu dân sinh bức xúc và phát triển Thủ đô theo hướng vănminh, hiện đại
Công tác tham mưu cho các cấp lãnh đạo đã có bước chuyển mạnhsang đôn đốc điều hành công việc để đảm bảo hiệu quả, tiến độ, chú trọng xâydựng các khung cơ chế, chính sách phát triển các lĩnh vực trọng tâm, trọngđiểm: Khu đô thị Bắc sông Hồng, các tuyến xe điện thí điểm
Phối hợp tổ chức xây dựng và giao chỉ tiêu kế hoạch, dự toán thu, chingân sách Thành phố hàng năm theo đúng quy định của Luật Ngân sách Nhànước Chủ trì tổng hợp các báo cáo tình hình kinh tế - xã hội hàng tháng, quý,sáu tháng và cả năm, đề xuất kịp thời các giải pháp phục vụ công tác chỉ đạo,điều hành của Thành phố
Triển khai tham mưu xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
-xã hội Thủ đô đến năm 2010; tổ chức thẩm định và trình duyệt nhiều quyhoạch ngành Từ năm 2000- 2005, ngành Kế hoạch và Đầu tư đã cùng cácngành triển khai trên 170 quy hoạch, góp phần định hướng phát triển và làm
Trang 6căn cứ triển khai các dự án đầu tư của các quận, huyện cũng như các ngành,lĩnh vực đạt kết quả
Thực hiện tốt chức năng cơ quan đầu mối quản lý, đôn đốc, hướng dẫnviệc thực hiện các quy định của Nhà nước về quản lý đầu tư và xây dựng(thẩm định, quy chế đấu thầu, giám sát, đánh giá đầu tư, tổng hợp kế hoạchđầu tư xây dựng cơ bản hàng năm ) Nghiên cứu triển khai trong toàn ngành
Kế hoạch và Đầu tư Thành phố những nội dung mới về quản lý đầu tư và xâydựng theo quy định của Nhà nước Trong 5 năm 2001-2005 tổ chức thẩmđịnh, trình duyệt hàng ngàn dự án đầu tư, trong đó nhiều dự án trọng điểmquy mô lớn hàng nghìn tỷ đồng có vai trò quan trọng phát triển hạ tầng khu
đô thị và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo giữ vững an ninh quốcphòng và trật tự xã hội của Thủ đô
Tích cực tham gia các Chương trình công tác của Thành ủy, Quận,Huyện uỷ Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan thường trực 2 Chương trình(Chương trình 11/Ctr -TU Nâng cao hiệu quả đầu tư - phát triển một số ngànhdịch vụ - chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và Chương trình 13/Ctr-
TU Tiếp tục củng cố, đổi mới quan hệ sản xuất, phát triển một số ngành côngnghiệp chủ lực); Tham gia xây dựng và là thường trực của đề án "Nâng caohiệu quả kinh tế trong hai năm 2004-2005", tham gia tích cực các đề án "Cảicách hành chính" và "Cải thiện môi trường xã hội" của Thành phố Trong cácnăm qua, Sở Kế hoạch và Đầu tư, các Phòng Kế hoạch kinh tế chủ trì hàngchục đề tài khoa học cấp Thành phố đạt hiệu quả, chủ động cung cấp cácthông tin, dự báo định hướng phát triển dài hạn, ngắn hạn làm căn cứ xâydựng kế hoạch có cơ sở khoa học
Chủ trì nghiên cứu xây dựng trình UBND Thành phố các cơ chế, chínhsách phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô, triển khai thực hiện Nghị quyết 15 của
Bộ Chính trị, Pháp lệnh Thủ đô, Nghị quyết XIII Đại hội đại biểu Đảng bộ
Trang 7Thành phố; xây dựng quy định về cải cách hành chính và phân cấp trong quản
lý đầu tư xây dựng cơ bản, về quản lý doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp,
về hỗ trợ phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, quy định lựa chọn chủđầu tư xây dựng các khu đô thị mới
Tổ chức thực hiện tốt chức năng đầu mối quản lý nhà nước về vốn vayviện trợ chính thức (ODA), đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Thẩm định kịpthời các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài để huy động các nguồn lực đầu tưtheo thẩm quyền; triển khai các hoạt động xúc tiến đầu tư của Thành phố; xâydựng các dự án kêu gọi vốn ODA và FDI; quản lý các doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài sau đầu tư, giải quyết khó khăn, vướng mắc cho các chủđầu tư, doanh nghiệp Thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về công tácĐăng ký kinh doanh và công tác thi hành Luật Doanh nghiệp Triển khai đăng
ký kinh doanh và quản lý sau đăng ký kinh doanh của trên 3 vạn doanhnghiệp và hàng chục vạn hộ kinh doanh đã được đăng ký Thẩm định trìnhUBND Thành phố cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp cácthành phần kinh tế theo quy định của Luật Khuyến khích đầu tư trong nước
Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội là đầu mối thường trực theo dõi nộidung hợp tác giữa Hà Nội với các Thành phố lớn Châu Á và các địa phươngtrong cả nước Nhiều hoạt động hợp tác, hỗ trợ và phối hợp được triển khaiđem lại hiệu quả thiết thực Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội đã phối hợp vớicác tổ chức quốc tế, cơ quan trong nước xây dựng và triển khai dự án "Hà Nộihướng tới tương lai", "Chương trình tổng thể phát triển Thành phố Hà Nội";tích cực tham mưu cho Thành phố đẩy mạnh hợp tác với các tỉnh biên giớicủa Việt Nam và Trung Quốc trong khuôn khổ “Hai hành lang, một vành đaikinh tế”; phối hợp tích cực và chủ động với các cơ quan Trung ương vàThành phố trong công tác chuẩn bị và tổ chức góp phần vào thành công củacác sự kiện văn hóa - thể thao lớn (SeaGames 22, ParaGames 2,Hội nghị các
Trang 8thành phố lớn châu Á lần thứ 21 (ANMC 21), Hội nghị cấp cao Diễn đàn hợptác kinh tế Á – Âu lần thứ 5 (ASEM 5),Liên hoan Du lịch quốc tế ), tạo ấntượng tốt đẹp cho bạn bè quốc tế.
Sở Kế hoạch và Đầu tư còn tham gia tích cực các hoạt động khác như:Chương trình mục tiêu phát triển công nghệ thông tin, đề án 112 của Chínhphủ; hiện nay Sở Kế hoạch và Đầu tư đang chuyển mạnh từ cách làm việc bịđộng sang phương thức chủ động; từ cách giải quyết từng kiến nghị cụ thể,riêng lẻ của nhà đầu tư sang xây dựng cơ chế, quy chế trình lãnh đạo các cấpban hành để thu hút các nguồn lực xây dựng và phát triển Thủ đô; Tại Sở Kếhoạch và Đầu tư đã ban hành đồng bộ các quy chế, quy định, quy trình đểquản lý, giải quyết các công việc nghiệp vụ trong nội bộ cơ quan Đổi mớiphong cách làm việc theo phương châm giải quyết việc nhanh chóng, đúngluật, hiệu quả Hệ thống văn bản được chuẩn hoá và triển khai trên mạng nội
bộ, góp phần tích cực vào việc xử lý nhanh, trực tiếp, đồng thời tiết kiệmđược chi phí in ấn Cơ bản đã rút ngắn thời gian và đơn giản hoá quy trình
xử lý thủ tục hành chính, đồng thời tăng cường trách nhiệm của các phòng,ban và cá nhân trong Sở
Những kết quả đạt được nêu trên chỉ là những nét chính yếu trongnhững thành quả toàn diện của ngành Kế hoạch trong 50 năm qua nhưng vôcùng quan trọng khẳng định bước trưởng thành và lớn mạnh sau nhiều giaiđoạn phát triển, ghi những dấu mốc lịch sử làm tiền đề cho những bước pháttriển nhanh chóng tiếp theo Đạt được những kết quả trên có nhiều nguyênnhân nhưng chủ yếu do sự quan tâm của Thành ủy, HĐND, UBND Thànhphố, của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và lãnh đạo các Sở ngành, quận huyện; Sựđổi mới phương pháp lãnh đạo, điều hành và làm việc trong ngành Kế hoạch
và Đầu tư Thành phố; Cán bộ trong hệ thống ngành kế hoạch có khoảng 600người, không ngừng phát huy truyền thống đoàn kết, trí tuệ tập thể, chủ động
Trang 9khắc phục khó khăn, tích cực, tự giác học tập nâng cao trình độ chuyên môn,đổi mới nghiệp vụ, liên tục tích lũy kinh nghiệm, trau dồi kiến thức để pháttriển (tại Sở Kế hoạch và Đầu tư, khoảng 25% cán bộ, công chức có học vịtiến sĩ, thạc sĩ) Với những thành tích đạt được, Sở Kế hoạch và Đầu tư đượclãnh đạo các cấp nhiều lần và nhiều năm khen thưởng Sở đã được Chính phủtặng cờ thi đua đã có thành tích xuất sắc hoàn thành toàn diện nhiệm vụ côngtác, dẫn đầu phong trào thi đua của ngành Kế hoạch và Đầu tư, nhiều năm liềnđược UBND Thành phố Hà Nội tặng bằng khen, tặng cờ thi đua hoàn thànhxuất sắc nhiệm vụ; Các tập thể phòng, ban và nhiều cá nhân được khenthưởng của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, UBND Thành phố; Được nhà nước tặng
2 Huân chương Lao động hạng Ba và 1 Huân chương Lao động hạng Nhì; Sở
đã được Lãnh đạo Thành phố tặng bức trướng "Trí tuệ - Đổi mới - Phát triển"nhân dịp 45 năm thành lập
2 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Sở Kế hoạch và Đầu tư
Hà Nội.
2.1 Vị trí, chức năng của Sở Kế hoạch và Đầu tư.
Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội là cơ quan chuyên mônthuộc UBND thành phố Hà Nội, có tư cách pháp nhân, có con dấu và được
mở tài khoản riêng theo qui định của pháp luật Sở Kế hoạch và Đầu tư thànhphố Hà Nội chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động củaUBND thành phố Hà Nội; đồng thời, chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn vềchuyên môn nghiệp vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội có chức năng tham mưu giúpUBND thành phố Hà Nội quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư, bao gồmcác lĩnh vực: tham mưu tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế -
xã hội; tổ chức thực hiện và đề xuất về cơ chế chính sách quản lý kinh tế - xãhội trên địa bàn thành phố; đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài ở địa
Trang 10phương; đăng ký kinh doanh; tổng hợp và thống nhất quản lý nhà nước đốivới doanh nghiệp, hợp tác xã, kinh tế tư nhân; quản lý nguồn hỗ trợ phát triểnchính thức; quản lý đấu thầu; các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Sở
và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của UBND thànhphố Hà Nội và theo quy định của pháp luật
2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn
* Trình UBND thành phố
Dự thảo quyết định, chỉ thị, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm vàhàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cáchhành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư theo quy định của Nhà nước,của thành phố và phân cấp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Dự thảo quyết định việc phân công, phân cấp quản lý về các lĩnh vực
kế hoạch và đầu tư cho các Sở, Ban, Ngành, UBND quận, huyện, thành phốtrực thuộc đồng thời, hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực hiện các quy địnhsau khi được cấp có thẩm quyền quyết định
Dự thảo văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể điều kiện, tiêuchuẩn, chức danh đối với Trưởng, Phó các đơn vị thuộc Sở; tham gia góp ý
dự thảo quy định tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo phụ trách lĩnh vực kế hoạch
và đầu tư của Phòng Tài chính - Kế hoạch thuộc UBND cấp huyện
Trang 11thành phố, những vấn đề có liên quan đến việc xây dựng, thực hiện quyhoạch, kế hoạch và sử dụng các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội củathủ đô.
* Về quy hoạch và kế hoạch
Chủ trì nghiên cứu, tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xãhội trên địa bàn thành phố, tổng hợp kế hoạch dài hạn, kế hoạch 5 năm vàhàng năm, bố trí kế hoạch vốn đầu tư thuộc ngân sách địa phương, trìnhUBND thành phố phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi đã được phê duyệt
Phối hợp với Sở Tài chính xây dựng dự toán và phân bổ ngân sách chocác đơn vị; trình UBND thành phố cân đối các nguồn vốn đầu tư phát triển;các cân đối chủ yếu về kinh tế - xã hội của thành phố như tái chính, ngânsách, vốn đầu tư xây dựng cơ bản, các nguồn vốn viện trợ và hợp tác đầu tưnước ngoài
Tổng hợp kiến nghị của Sở, Ban, ngành và lập báo cáo trình UBNDthành phố về danh mục các ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu trên địa bànthành phố cần lập quy hoạch, trình UBND thành phố xem xét, quyết định
Trình UBND thành phố quyết định danh sách hội đồng thẩm định đốivới quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố, hộiđồng thẩm định đối với quy hoạch tông thể phát triển kinh tế - xã hội cấphuyện và quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, quy hoạch phát triển sản phẩmchủ yếu, trình UBND thành phố quyết định; tham gia góp ý kiến đối với quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cấp huyện và quy hoạch phát triểnngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu trên địa bàn thành phố.Tổng hợp tình hìnhthực hiện quy hoạch hàng năm từ các Sở, ngành UBND cấp huyện, báo cáoChủ tịch UBND thành phố
* Tổng hợp và báo cáo UBND thành phố tình hình thực hiện kế hoạchhàng tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng và cả năm; đồng thời, đề xuất phương án
Trang 12điều chỉnh, bổ sung, cân đối kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bànthành phố khi cần thiết.
* Hướng dẫn các Sở, Ban, ngành, UBND cấp huyện xây dựng quyhoạch, kế hoạch, các chương trình mục tiêu, các dự án trọng điểm phù hợpvới quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thànhphố và kiểm tra việc thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt
* Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành một số lĩnh vực thực hiện kếhoạch được UBND thành phố giao
* Về đầu tư trong nước và nước ngoài
Trình và chịu trách nhiệm trước UBND thành phố danh mục các dự ánđầu tư trong nước, các dự án thu hút vốn đầu tư nước ngoài, các chương trìnhhợp tác đầu tư cho từng kỳ kế hoạch và điều chỉnh trong trường hợp cần thiết
Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính đề xuất nguồn vốn đầu tư phát triển,vốn chương trình mục tiêu; bố trí cơ cấu vốn đầu tư theo ngành, lĩnh vực,phân bố và tổng hợp danh mục dự án đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhànước do Thành phố quản lý Phối hợp với các cơ quan có liên quan xác địnhnguồn vốn và phương án phân bổ vốn sự nghiệp đầu tư Xây dựng kế hoạch
hỗ trợ tín dụng Nhà nước, vốn góp cổ phần và liên doanh của Nhà nước
Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các Sở, Ban, ngành có liên quangiúp UBND thành phố giám sát, kiểm tra, đánh giá hiệu quả đầu tư của các dự
án xây dựng cơ bản, các chương trình mục tiêu, các chương trình dự án khác
do thành phố quản lý
Thẩm định các dự án đầu tư từ nguồn vốn ngân sách thuộc thẩm quyềnquyết định của UBND thành phố và các dự án thuộc phạm vi được ủy quyềncho Sở Kế hoạch và Đầu tư thực hiện
Trang 13Chủ trì, tổ chức thẩm tra các dự án đầu tư vốn trong nước và nướcngoài, trình UBND thành phố chấp thuận chủ trương đầu tư, địa điểm đầu tư
và cấp giấy chứng nhận đầu tư theo quy định
Làm đầu mối giúp UBND Thành phố quản lý hoạt động đầu tư trongnước và đầu tư trực tiếp của nước ngoài trên địa bàn thành phố theo quy địnhcủa phát luật Tham gia ý kiến đối với các dự án đầu tư ra nước ngoài
Xây dựng chương trình, đề án xúc tiến đầu tư, trình UBND thành phố;đồng thời tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư kêu gọi các nhà đầu tư trong
và ngoài nước tìm kiếm cơ hội đầu tư trên địa bàn, hướng dẫn thủ tục đầu tưtrên địa bàn sau khi chương trình, đề án được phê duyệt
* Về quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và viện trợ phi chính phủnước ngoài
Là cơ quan đầu mối vận động, thu hút, điều phối, quản lý nguồn ODA
và NGO của thành phố Hà Nội; hướng dẫn các cơ quan, đơn vị tổ chức thựchiện các quy định hiện hành của Nhà nước và thành phố về việc sử dụngnguồn ODA và NGO Là cơ quan đầu mối điều phối, quản lý các chươngtrình, dự án sử dụng vốn ngân sách của thành phố Hà Nội hỗ trợ cho các tỉnh,thành phố thuộc các quốc gia, vùng lãnh thổ nước ngoài
Chủ trì theo dõi và đánh giá các chương trình dự án ODA và NGO; làđầu mối xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị UBND thành phố quyết định
về các vấn đề có liên quan tới việc thực hiện các chương trình, dự án ODA vàNGO có liên quan đến nhiều cơ quan, đơn vị; định kỳ tổng hợp báo cáo vềviệc sử dụng ODA và NGO theo quy định hiện hành của Nhà nước và thànhphố
* Về quản lý đấu thầu và giám sát đầu tư
Chủ trì thẩm định trình UBND thành phố phê duyệt kế hoạch đấu thầu,
hồ sơ mời thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu các dự án thuộc thẩm quyền quyết
Trang 14định của UBND thành phố; phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, kếtquả đấu thầu các dự án thuộc phạm vi được ủy quyền.
Chịu trách nhiệm thường xuyên thanh tra, kiểm tra, tổng hợp báo cáothực hiện các nhiệm vụ về giám sát, đánh giá đầu tư và giám sát đầu tư củacộng đồng trên địa bàn thành phố
Hướng dẫn thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư, giám sát đầu tư củacộng đồng đối với các cấp, các đơn vị trực thuộc, các dự án được UNBDthành phố phân cấp hoặc ủy quyền cho cấp dưới
* Về phối hợp quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất
Phối hợp với các Sở, Ban, ngành liên quan thẩm định, trình UBNDthành phố quy hoạch tổng thể các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn
để UBND thành phố trình Chính phủ, thủ tướng Chính phủ
Phối hợp với Sở Công thương trình UBND thành phố quy hoạch pháttriển và cơ chế quản lý đối với các cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố
* Về doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh và kinh tế hợp tác xã
Phối hợp với các Sở, Ban, ngành của thành phố xây dựng chương trình,
kế hoạch sắp xếp, đổi mới phát triển doanh nghiệp nhà nước theo phân cấpcủa UBND thành phố; xây dựng cơ chế quản lý và chính sách hỗ trợ đối vớiviệc sắp xếp doanh nghiệp nhà nước và phát triển các doanh nghiệp nhỏ vàvừa thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn thành phố; tổng hợp tình hìnhphát triển doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn thành phố
Tổ chức thực hiện công tác đăng ký kinh doanh đối với các đối tượngtrên địa bàn thành phố theo quy định của Nhà nước; hướng dẫn nghiệp vụđăng ký kinh doanh cho cơ quan chuyên môn quản lý về kế hoạch và đầu tưcấp huyện; phối hợp với các ngành kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình và
xử lý các vi phạm sau đăng ký kinh doanh đối với các doanh nghiệp trên địa
Trang 15bàn theo thẩm quyền; thu thập, lưu trữ và quản lý thông tin về đăng ký kinhdoanh theo quy định của Nhà nước và thành phố.
Chủ trì, phối hợp với các Sở, Ban, ngành đề xuất mô hình quản lý, cơchế, chính sách phát triển kinh tế hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình trên địa bànthành phố; tổng hợp báo cáo UBND thành phố và Bộ Kế hoạch và Đầu tư tìnhhình phát triển kinh tế hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình trên địa bàn
* Chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ cho cơ quan chuyênmôn thuộc UBND các quận, huyện, thành phố trực thuộc thực hiện nhiệm vụquản lý nhà nước về ké hoạch và đầu tư trên địa bàn; theo dõi, kiêmtra việc tổchức thực hiện
* Thực hiện hợp tác quốc tế về các lĩnh vực quản lý của Sở theo quy địnhcủa pháp luật, sự phân công hoặc ủy quyền của UBND thành phố
* Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; xây dựng hệthống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên mônnghiệp vụ được giao
* Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệmcùa đơn vụ sự nghiệp công lập thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố HàNội theo quy định của pháp luật
* Thanh tra, kiểm tra và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm trong việc
thực hiện chính sách, pháp luật về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm viquản lý nhà nước của Sở; giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống thamnhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tưtheo quy định
* Tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tưthuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật; thực hiện chươngtrình cải cách hành chính đối với các lĩnh vực hoạt động của Sở theo mục tiêu
và nội dung cải cách hành chính của Trung ương và thành phố
Trang 16* Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng, các phòngnghiệp vụ và các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở; quản lý tổ chức bộ máy,biên chế, thực hiện chế độ tiền lương và chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo,bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộcphạm vi quản lý của Sở và phát triển nguồn nhân lực.
* Quản lý tài chính, tài sản được giao và thực hiện ngân sách được phân
bổ theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND thành phố
* Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hìnhthực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của UBND thành phố và Bộ Kếhoạch và Đầu tư
* Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được UBND thành phố giao
Sở được Giám đốc uỷ nhiệm điều hành các hoạt động của Sở
Việc bổ nhiệm Giám đốc, Phó Giám đốc Sở do Chủ tịch UBND thànhphố quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do Bộ Kế hoạch vàĐầu tư ban hành và theo quy định của pháp luật.Việc miễn nhiệm, cách chức,khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ, chính sách khác đối với Giámđốc, Phó Giám đốc Sở thực hiện theo quy định của pháp luật
Trang 17* Các phòng, ban chuyên môn của Sở.
Trưởng phòng là người giúp việc cho lãnh đạo Sở, quản lý về mặt hànhchính Nhà nước đối với phòng chuyên môn, nghiệp vụ đã được phân côngphụ trách; chịu trách nhiệm trước lãnh đạo Sở về lãnh đạo, chỉ đạo cán bộcông chức, viên chức trong phòng hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao.Lập kế hoạch công tác tháng, quý, năm của phòng và tổ chức thực hiện Báocáo kết quả theo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạo Sở
Phó phòng là người giúp việc cho Trưởng phòng, được Trưởng phòngphân công phụ trách một số nhiệm vụ của phòng sau khi đã được thống nhấtvới lãnh đạo Sở và chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng, về những việc đãđược phân công phụ trách
Sở gồm các phòng:
Văn phòng Sở
Thanh tra Sở
Phòng Kế hoạch tổng hợp
Phòng Kế hoạch văn hoá - xã hội
Phòng Kế hoạch công nghiệp - thương mại - dịch vụ
Phòng Kế hoạch nông nghiệp và phát triển nông thôn
Phòng Kế hoạch phát triển hạ tầng đô thị
Phòng Hợp tác và tài trợ quốc tế
Phòng Thẩm định dự án
Phòng Đầu tư nước ngoài
Phòng Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Phòng Kế hoạch và đẩu tư quận, huyện
* Các cơ quan hành chính trực thuộc Sở, có tư cách pháp nhân, có condấu và tài khoản riêng, do UBND thành phố quyết định thành lập
Phòng Đăng ký kinh doanh số 01
Trang 18Phòng Đăng ký kinh doanh số 02.
Phòng Đăng ký kinh doanh số 03
* Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở, có tư cách pháp nhân, có con dấu
và tài khoản riêng, do UBND thành phố quyết định thành lập
Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội
Trung tâm Xúc tiến đầu tư Hà Nội
Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷluật đối với các chức danh Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng thuộc Sở vàtương đương được thực hiện theo phân cấp của UBND thành phố