BAN GIÁM ĐỐC

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay của chi nhánh hà thành – ngân hàng đầu tư & phát triển việt nam (Trang 31 - 38)

ĐỐC Nghiệp vụ - Kinh doanh Chức năng hỗ trợ Tớn dụng Dịch vụ Huy động vốn Phũng giao dịch Phũng chăm súc khỏch h ngà Phũng kế toỏn Phũng kế hoạch – nguồn vốn Phũng thẩm định v quà ản lý TD Phũng tổ chức h nh chớnhà

Bảng 1: Tỡnh hỡnh huy động vốn cỏc năm từ 2003 đến 2005 Đơn vị : 1 triệu đồng Chỉ tiờu 31/12/2003 (1) 31/12/2004 (2) 31/12/2005 (3) Tỷ lệ tăng trưởng (%) (3)/(2) (3)/(1) Huy động vốn 806.887 1.380.576 2.120.249 53.5 162.7 1. Tiềi gửi khỏch hàng 522.785 833.721 1.493.394 79 185.6 Tiền gửi khụng kỳ hạn 103.822 145.149 524.608 261.4 405 Tiền gửi cú kỳ hạn 418.963 688.572 968.786 40.7 131 2. Tiền gửi trong dõn cư 219.102 171.855 182.185 6.4 - 16.6

Tiết kiệm 70.308 73.493 40.332 - 45 - 42.7

Kỳ phiếu 145.723 96.137 140.373 46 - 3.7

Trỏi phiếu 3.071 2.225 2.150 - 3.4 - 30

3. Huy động khỏc 65.000 375.000 444.000 18.4 583

(Nguồn : Bỏo cỏo kết quả kinh doanh Chi nhỏnh Hà Thành)

Nguồn vốn huy động được tập trung chủ yếu từ hai nguồn chớnh là tiền gửi của khỏch hàng (tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế) và tiền gửi trong dõn cư, cụ thể là:

Tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế

Bước vào năm 2005, trước những thuận lợi, khú khăn cũng như những thỏch thức của nền kinh tế trong và ngoài nước, Chi nhỏnh vẫn giữ được vị thế của mỡnh

trờn địa bàn cũng như trờn toàn hệ thống của BIDV. Nguồn tiền gửi khỏch hàng tăng trưởng đều qua cỏc năm, năm 2005 đạt 1.493.394 triệu đồng, tăng 659.673 triệu đồng so với năm 2004 (tăng 79%) ; tăng 970.609 triệu đồng so với năm 2003 (tăng 185.6 %). Trong đú nguồn tiền gửi khụng kỳ hạn tăng rất nhanh so với cỏc năm trước, tăng 261.4% so với năm 2004 (379.459 triệu đồng), và tăng 405% so với năm 2003 (420.786 triệu đồng). Nguồn vốn huy động từ nguồn tiền gửi cú kỳ hạn của khỏch hàng cũng tăng 40.7% so với năm 2004 và 131% so với năm 2003. Cú được kết quả này là do Chi nhỏnh đó cú những phương phỏp kinh doanh hợp lý cũng như thực hiện tốt chủ trương của Hội sở chớnh trong cụng tỏc thu hỳt khỏch hàng, mở rộng và phỏt triển mạng lưới huy động vốn (3 phũng giao dịch) cựng với việc triển khai nhiều hỡnh thức huy động vốn và cỏc chớnh sỏch lói suất, chế độ ưu đói đối với khỏch hàng.

Nguồn tiền gửi trong dõn cư

Nguồn tiền gửi huy động từ nguồn tiền gửi trong dõn cư của Chi nhỏnh cú sự biến động qua cỏc năm. Nguồn tiền gửi trong năm 2005 tăng 11.000 triệu đồng so với năm 2004 (6.4%) nhưng vẫn giảm 36.247 triệu đồng so với năm 2003 (giảm 16.6%). Nguyờn nhõn là do chỉ số giỏ tiờu dựng tăng 8%, cao hơn với mức tăng cựng kỳ năm 2004 là 0.8% (7.2%) cũng như 2.9% so với năm 2003 (5.1%). Người dõn cần giữ nhiều tiền hơn để đỏp ứng những nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Bờn cạnh đú, đời sống của nhõn dõn ngày càng được cải thiện làm tăng nhu cầu mua sắm và xõy dựng. Vỡ vậy mà lượng tiền gửi của dõn cư khụng cú sự biến động mạnh, cỏc Sở giao dịch cũng như Chi nhỏnh cũng khụng cú nhiều sự thay đổi tớch cực trong cụng tỏc huy động vốn từ dõn cư. Điều này thể hiện rừ nột trong cuộc chạy đua lói suất giữa cỏc ngõn hàng thương mại từ nửa cuối năm 2005 cho đến nay

Cho đến hết ngày 31/12/2005, cỏc số liệu dư nợ cho vay của Chi nhỏnh Hà Thành đó đạt được như sau :

Bảng 2: Tỡnh hỡnh cho vay Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiờu 31/12/2003 (1) 31/12/2004 (2) 31/12/2005 (3) Tỷ lệ tăng trưởng (%) (3)/(2) (3)/(1) Dư nợ cho vay 233.136 923.525 1.360.574 47.3 483.6 1. Cho vay ngắn hạn 176.450 781.467 988.096 26.4 460 2. Cho vay trung dài hạn 39.561 141.408 301.518 113.2 662.1 3. Cho vay đồng tài trợ 17.125 650 70.960 991.6 314.3

(Nguồn : Bỏo cỏo kết quả kinh doanh Chi nhỏnh Hà Thành)

Đõy là cỏc số liệu chung về dư nợ cho vay bao gồm tăng trưởng cho vay và cơ cấu cho vay theo thời gian.

Cơ cấu cho vay theo thời gian

Theo phương hướng hoạt động chung của toàn hệ thống ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam năm 2005, mục tiờu dư nợ cho vay ngắn hạn trờn tổng dư nợ đạt trờn 60 %. Cho vay ngắn hạn là cỏc khoản cho vay với thời hạn ngắn dưới 12 thỏng, so với cho vay trung và dài hạn, cho vay ngắn hạn hàm chứa ớt rủi ro hơn, do đú cỏc ngõn hàng luụn mong muốn tăng cao hơn tỷ lệ cho vay ngắn hạn trong cơ cấu cho vay.

Từ bảng số liệu trờn ta thấy chi nhỏnh Hà Thành cú thế mạnh về cho vay ngắn hạn. Dư nợ cho vay ngắn hạn năm 2005 đạt 988.096 triệu đồng chiếm tỷ trọng

72,4% tổng dư nợ, tỷ lệ này ở cỏc năm 2004, 2003 lần lượt là 84,62 % và 75,68 % . Như vậy tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong cơ cấu dư nợ cho vay luụn rất cao, đều trờn 70%, vượt kế hoạch rất nhiều. Tỷ trọng của dư nợ cho vay ngắn hạn cao và tương đối ổn định theo cỏc năm cho thấy chi nhỏnh Hà Thành rất quan tõm tới cỏc dự ỏn ngắn hạn thời gian thu hồi vốn nhanh, chứa ớt rủi ro.

Xột theo từng năm, năm 2005 dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 988.096 triệu đồng chiếm 72.4 % tổng dư nợ tăng so với năm 2004 là 26,4% (tăng 206.629 triệu đồng) và tăng so với năm 2003 là 460%. Điều đú cho thấy chi nhỏnh Hà Thành đú rất tớch cực tiến hành xem xột cỏc để nghị vay vốn ngắn hạn của khỏch hàng, thẩm đinh cỏc dự ỏn cho vay, tiếp cận một số cụng ty mới cú nhu cầu vốn ngắn hạn.

Trong dư nợ tớn dụng, cho vay trung dài hạn (và cho vay đồng tài trợ) ở Chi nhỏnh Hà Thành lại chiếm tỷ trọng nhỏ, chỉ hơn 20% mỗi năm. Cụ thể năm 2003 là 24,32% năm 2004 là 15,38% và năm 2005 là 27,38%. Tốc độ tăng trưởng của cho vay trung và dài hạn trong 3 năm qua đạt tỷ lệ cao phự hợp với tốc độ phỏt triển chung của toàn chi nhỏnh. Dư nợ trung dài hạn năm 2005 tăng so với năm 2004 và 2003 là 113,2% và 662,1%.

Cỏc khoản cho vay trung dài hạn thường chứa nhiều rủi ro hơn cho vay ngắn hạn nờn với tỷ lệ cho vay trung dài hạn nhỏ (trờn 20%) cũng giỳp hạn chế những tổn thất nếu cú rủi ro. Tuy nhiờn, cho vay trung dài hạn với thời hạn vay dài, lúi suất cao, nếu cỳ được khỏch hàng tốt đảm bảo an toàn cho khoản tiền cho vay thỡ ngừn hàng sẽ cỳ nguồn thu lớn và ổn định. Vỡ vậy ngừn hàng nờn duy trỡ tốt mối quan hệ với cỏc khỏch hàng lớn, cỳ uy tớn để phỏt triển cỏc hợp đồng vay trung dài hạn đảm bảo an toàn.

Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế

Phõn loại cho vay theo thành phần kinh tế gồm cú cho vay doanh nghiệp quốc doanh (cỏc đối tượng thuộc sở hữu nhà nước) và cho vay ngoài quốc doanh

(cỏc đối tượng khụng thuộc sở hữu nhà nước). Cỏc ngõn hàng cho vay doanh nghiệp quốc doanh thường là theo chỉ định của nhà nước, cỏc khoản cho vay này thường mang tớnh chất bắt buộc.

Trong chiến lược phỏt triển riờng của chi nhỏnh Hà Thành do hội sở chớnh đề ra, chi nhỏnh Hà Thành tập trung chủ yếu vào nhúm đối tượng khỏch hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đõy là những khỏch hàng cú triển vọng phỏt triển tốt trong điều kiện kinh tế thị trường thời mở cửa. Tập trung vào khỏch hàng ngoài quốc doanh, giảm bớt tỷ trọng doanh nghiệp quốc doanh trong cơ cấu cho vay của chi nhỏnh là định hướng hoàn toàn hợp lý. Bởi vỡ như ta biết, trong điều kiện cụng nghiệp húa – hiện đại húa đất nước, bờn cạnh cỏc doanh nghiệp quốc doanh cổ phần hỳa cỳ hiệu quả, cũn rất nhiều doanh nghiệp nhà nước chưa thớch ứng được điều kiện kinh tế thị trường hiện nay. Cú nhiều doanh nghiệp cũn hạn chế về nguồn nhừn lực cũng như cỏch thức điều hành, quản lý của đội ngũ lúnh đạo…nờn hoạt động chưa mấy hiệu quả. Thực tế cho thấy rất nhiều khỏch hàng là doanh nghiệp quốc doanh vay ngõn hàng nhưng khụng cú khả năng trả nợ đỳng hạn hoặc chõy ỳ cố tỡnh khụng trả nợ, trụng chờ vào cỏc chớnh sỏch ưu đúi xỳa nợ của nhà nước.

Sau đõy là số liệu về tỡnh hỡnh cho vay theo cơ cấu thành phần kinh tế.

Bảng 3: Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế

Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiờu

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tỷ lệ tăng trưởng (%)

Dư nợ % Dư nợ % Dư nợ % 2004/200

3 2005/2004 QD 65278 28 203175.5 22 122451.7 9 311.2 60.3 NQD 167588 72 720349.5 78 1238122.3 91 429.8 171.9 Tổng 233.136 10 0 923.525 100 1.360.574 100 396.1 147.3

Căn cứ vào tỡnh hỡnh cho vay tại chi nhỏnh Hà Thành phừn theo thành phần kinh tế ta thấy: Xu hướng chung là tỷ trọng cho vay doanh nghiệp quốc doanh ngày càng giảm. Năm 2004 cho vay đối tượng khỏch hàng quốc doanh chiếm 22% , sang năm 2005 giảm xuống cũn 9%. Xu hướng cho vay khỏch hàng ngoài quốc doanh ngày càng tăng, năm 2004 chiếm 78% dư nợ, năm 2005 chiếm 91% dư nợ cho vay. Thực tế tăng tỷ trọng cho vay đối tượng ngoài quốc doanh trong 2 năm vừa qua là hoàn toàn phự hợp với mục tiờu phỏt triển chung của toàn bộ ngõn hàng cũng như định hướng riờng của chi nhỏnh.

Trong 3 năm vừa qua, Chi nhỏnh đó thực hiện hàng loạt hợp đồng cho vay theo đỳng tớnh chất của một Chi nhỏnh ngõn hàng hiện đại, đỏp ứng được phần nào nhu cầu về vốn của cỏc tổ chức, doanh nghiệp, gúp phần giữ vững và nõng cao vị thế của Ngõn hàng Đầu tư & Phỏt Triển Việt Nam tại Hà Nội cũng như trờn cả nước.

Tăng trưởng dư nợ cho vay

Qua bảng trờn ta thấy, dư nợ cho vay tăng liờn tục theo cỏc năm, từ năm 2003 mới chỉ đạt 233.136 triệu đồng thỡ đến năm 2004 tăng lờn là 923.525 triệu đồng tăng 3,96 lần so với năm 2003. Cú được sự tăng nhanh như vậy là do, sau năm đầu tiờn thành lập, được Hội sở chớnh – Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam chỉ đạo sỏt sao về hoạt độnh nghiệp vụ và nguồn nhõn lực, chi nhỏnh Hà Thành bắt đầu thu hỳt được nhiều khỏch hàng lớn, đặc biệt chi nhỏnh lại nằm ngay trung tõm thành phố nờn được nhiều cỏ nhõn, tổ chức, doanh nghiệp biết đến và trở thành khỏch hàng của chi nhỏnh. Trong giai đoạn mới thành lập này, tốc độ tăng trưởng cả về huy động vốn và dư nợ cho vay đều rất lớn.

Dư nợ cho vay năm 2005 tăng lờn 1.360.574 triệu đồng, nhiều hơn 437.049 triệu đồng và tăng so với năm 2004. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay tuy khụng tăng nhanh bằng năm 2004 nhưng đõy là tỷ lệ tương đối cao và phự hợp với một

chi nhỏnh mới thành lập, vỡ nếu tốc độ tăng quỏ cao, quỏ núng (như năm 2004) diễn ra trong nhiều năm liền cú thể làm cho Ngõn hàng khụng thể kiểm soỏt được hoạt động của mỡnh, dẫn đến rủi ro. Đặc biệt là với một chi nhỏnh mới thành lập như chi nhỏnh Hà Thành nếu khụng kiểm soỏt được tốc độ tăng trưởng của mỡnh cỳ thể gừy ra những tổn thất khụng ngờ, làm ảnh hưởng khụng chỉ tới chi nhỏnh mà cả hệ thống Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng dư nợ tớn dụng 2005 ở mức 47.3% khụng cũn tăng nhanh như trước nữa cú thể là do sau 2 năm hoạt động, sau thời kỡ thu hỳt khỏch hàng, ngừn hàng bắt đầu tập trung nõng cao chất lượng hoạt động để phục vụ tốt hơn cỏc khỏch hàng lớn, quen thuộc.

Nhỡn lại số liệu sau 3 năm cú thể thấy rằng chi nhỏnh Hà Thành – Ngõn hàng Đầu Tư và Phỏt triển Việt Nam trong cỏc năm tới sẽ ngày càng phỏt triển và mở rộng hoạt động của mỡnh.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay của chi nhánh hà thành – ngân hàng đầu tư & phát triển việt nam (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w