Cỏc biện phỏp phũng ngừa, khắc phục và xử lý rủi ro cho vay

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay của chi nhánh hà thành – ngân hàng đầu tư & phát triển việt nam (Trang 25 - 28)

1.2.5.1. Cỏc biện phỏp phũng ngừa

Cỏc biện phỏp phũng ngừa là cỏc biện phỏp ỏp dụng khi rủi ro chưa xảy ra nhưng khoản vay đó cú đấu hiệu của rủi ro, tức là khoản vay cú khả năng khụng được thực hiện như hợp đồng đó cam kết. Biện phỏp phũng ngừa là cỏc biện phỏp nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro cú thể xảy ra.

Khi hoạt động kinh doanh của khỏch hàng xuất hiện cỏc dấu hiệu cảnh bỏo cú nguy cơ phỏt sinh rủi ro do bất cứ một nguyờn nhõn nào, để phũng ngừa rủi ro cú thể xảy ra, trước hết ngõn hàng phải thực hiện cỏc biện phỏp kiểm tra giỏm sỏt bắt buộc. Về nguyờn tắc, tất cả cỏc khoản vay cú dấu hiệu rủi ro đều phải được đặt trong tỡnh trạng theo dừi đặc biệt. Cỏc biện phỏp phũng ngừa bao gồm:

Quản lý giỏm sỏt khoản vay: Thực hiện ngay việc giỏm sỏt và thu thập cỏc bỏo cỏo tài chớnh mới nhất của khỏch hàng cũng như cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh tài chớnh và cỏc thụng tin cần thiết cú liờn quan khỏc của khỏch hàng để cú thể giỏm sỏt khoản vay một cỏch chặt chẽ để xem tỡnh hỡnh người vay cú dấu hiệu tiến triển tốt hơn khụng.

Nếu phớa khỏch hàng xuất hiện cỏc biểu hiện của hoạt động kinh doanh khụng tốt, ngõn hàng phải yờu cầu khỏch hàng cung cấp cỏc bỏo cỏo tài chớnh thường kỳ hơn và phải kiểm tra chi tiết cỏc bỏo cỏo đú để giỏm sỏt chặt tỡnh hỡnh, ngay cả khi những biểu hiện trờn chưa rừ ràng thỡ vẫn phải cần nghiờn cứu và phõn tớch.

Khi xỏc định rừ xu thế bất lợi trong hoạt động kinh doanh của khỏch hàng, ngõn hàng phải khẩn cấp xỏc định ngay tớnh nghiờm trọng của nú, phải xem xột đỏnh giỏ nguyờn nhõn của sự bất ổn này là tạm thời hay do tài chớnh yếu kộm hay do thị trường hay do yếu kộm trong quản lý…

Rà soỏt và xem xột lại tài sản đảm bảo nợ vay của khỏch hàng: Trong trường hợp khoản vay bị đỏnh giỏ là mức độ rủi ro tăng lờn, ngõn hàng phải rà soỏt và đỏnh giỏ lại ngay tài sản đảm bảo của khỏch hàng, việc đỏnh giỏ lại tài sản đảm bảo của khỏch hàng phải đảm bảo thực tế và thận trọng. Ngõn hàng cần xem xột đỏnh giỏ nếu cú rủi ro liệu tài sản bảo đảm này cú bỏn được trong điều kiện kinh doanh bỡnh thường hay khụng, nếu bỏn thỡ như thế nào và bỏn trong điều kiện kinh doanh khụng bỡnh thường thỡ như thế nào?

Bổ xung hồ sơ, giấy tờ cần thiết cho khoản vay: Trong suốt quỏ trỡnh cho vay, dặc biệt là khi cú cỏc dấu hiệu khụng bỡnh thường từ hoạt động kinh doanh của khỏch hàng cỏn bộ phụ trỏch cho vay yờu cầu khỏch hàng nộp cỏc giấy tờ trực tiếp liờn quan tới việc thực hiện phương phỏp đề xuất vay vốn, cỏc hoỏ đơn thanh toỏn, hoỏ đơn mua bỏn hàng hoỏ để ngõn hàng cú căn cứ về hoạt động kinh doanh của khỏch hàng, để ra cỏc nhận định chớnh xỏc hơn về khoản vay, đảm bảo dự đoỏn cỏc biến động cú thể xảy ra cho khoản vay.

1.2.5.2. Biện phỏp khắc phục

Cỏc biện phỏp khắc phục được ỏp dụng khi đó cú rủi ro, tức là đó cú nợ quỏ hạn và cỏc tổn thất của ngõn hàng nhưng ngõn hàng chưa rơi vào tỡnh trạng mất vốn, cỏc khoản nợ vẫn cú khả năng thu hồi. Cỏc biện phỏp này nhằm làm hạn chế cỏc tổn thất của ngõn hàng khi đó cú rủi ro. Cỏc biện phỏp khắc phục càng tốt thỡ cỏc tổn thất của ngõn hàng càng hạn chế. Cỏc biện phỏp khắc phục bao gồm:

Trong thời gian quỏ hạn và ngõn hàng vẫn đang nỗ lực thu hồi vốn, ngõn hàng phải tỡm mọi cỏch để tăng thờm tài sản thế chấp. Cỏc bỏo cỏo tài chớnh và cỏc thụng tin khỏc của doanh nghiệp phải được kiểm tra kỹ để xỏc định cú thể bổ sung thờm tài sản thế chấp. Cần xỏc định tài sản thế chấp cú thể bỏn được hoặc chuyển đổi ngay sang tiền mặt mà khụng ảnh hưởng nghiờm trọng đến hoạt động kinh doanh của khỏch hàng. Yờu cầu bổ xung tài sản đảm bảo nhằm tăng giỏ trị cú thể thu hồi để đảm bảo chắc chắn hơn cho khoản vay, trong trường hợp khỏch hàng khụng trả nợ thỡ giỏ trị tổn thất sẽ giảm đi do cú thờm tài sản thế chấp.

Xỏc định cỏc phương ỏn cơ cấu lại nợ.

Cơ cấu lại nợ là việc ngõn hàng đồng ý cho phộp khỏch hàng kộo dài thời gian trả nợ (gia hạn nợ) hoặc ngõn hàng và khỏch hàng xem xột điều chỉnh lại kỡ hạn vay nợ cho phự hợp với khả năng hoàn trả của khỏch hàng. Để được cơ cấu lại nợ khỏch hàng phải cú đơn đề nghị ngõn hàng xem xột cơ cấu lại nợ và được ngõn hàng chấp thuận. Biện phỏp này được ỏp dụng cho cỏc khỏch hàng được quyết định tiếp tục duy trỡ mối quan hệ tớn dụng. Khi ngõn hàng quyết định duy trỡ mối quan hệ tớn dụng với khỏch hàng này bằng biện phỏp cơ cấu lại nợ thỡ khoản nợ phải được giỏm sỏt chặt chẽ. Người vay phải chứng minh được khả năng hoàn trả lói và gốc đỳng hạn khi được cơ cấu lại thỡ ngõn hàng mới cú thể cho cơ cấu lại. Ngõn hàng phải phõn tớch và quyết định cho khỏch hàng cơ cấu lại nợ để đi đến quyết định theo hướng điều chỉnh nợ, gión nợ, gia hạn nợ.

Khi cỏc khoản nợ được điều chỉnh, cơ cấu lại, khỏch hàng phải tuõn thủ cỏc quy định chặt chẽ do ngõn hàng đề ra để ngõn hàng giỏm sỏt tốt hơn khoản vay. Cỏc khoản nợ được cơ cấu lại này vẫn phải được lưu trong danh mục nợ xấu cho đến khi cỏc khoản này được trả theo lịch định. Với cỏc khoản nợ được cơ cấu lại ngõn hàng thường yờu cầu bổ xung tài sản đảm bảo để tăng mức độ tin tưởng của ngõn hàng với khỏch hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay của chi nhánh hà thành – ngân hàng đầu tư & phát triển việt nam (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w