Giải pháp về lập dự phòng phải thu khó đò

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần điện cơ hải phòng (Trang 114 - 118)

- HĐGTGT Giấy báo nợ

3.2.2.Giải pháp về lập dự phòng phải thu khó đò

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN CƠ HẢI PHÕNG

3.2.2.Giải pháp về lập dự phòng phải thu khó đò

Đối tượng và điều kiện lập dự phòng phải thu khó đòi

Là các khoản nợ phải thu đảm bảo các điều kiện sau:

- Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận nợ của bên khách nợ về số tiền còn nợ, bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ƣớc vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác. Các khoản phải thu không đủ căn cứ xác định là nợ phải thu theo quy định này phải xử lý nhƣ một khoản tổn thất.

- Có đủ căn cứ xác định là nợ phải thu khó đòi:

+ Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ƣớc vay nợ hoặc cam kết nợ khác.

Sinh viên: Vũ Thị Nga – Lớp QTL 301K Page 115 + Nợ phải thu chƣa đến hạn thanh toán nhƣng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, ngƣời nợ mất tích, bỏ trốn đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, ...

+ Những khoản nợ quá 3 năm trở nên coi nhƣ không có khả năng thu hồi nợ và đƣợc xử lý xóa nợ.

Phương pháp xác định

Cách 1: Có thể ƣớc tính một tỉ lệ nhất định (theo kinh nghiệm) trên tổng doanh số bán chịu:

Số dự phòng phải lập = Doanh số phải thu x Tỉ lệ ƣớc tính

Cách 2: Dựa trên tài liệu hạch toán chi tiết các khoản nợ phải thu của từng khách hàng, phân loại theo thời hạn thu nợ, các khách hàng quá hạn đƣợc xếp loại khách hàng khó đòi, nghi ngờ. Doanh nghiệp cần thông báo cho khách hàng và trên cơ sở thông tin phản hồi từ khách hàng, kể cả bằng phƣơng pháp xác minh, để xác định số dự phòng cần lập theo số % khả năng mất (thất thu):

Dự phòng phải thu khó đòi cần lập = Nợ phải thu khó đòi x Số % có khả năng mất Phương pháp dự phòng

Mức trích lập (theo Thông tƣ 228/2009/TT - BTC ngày 07/12/2009) - Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng nhƣ sau: + 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đến dƣới 1 năm + 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dƣới 2 năm + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dƣới 3 năm + 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 năm

- Đối với nợ phải thu chƣa đến hạn nhƣng khách hàng nợ đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc làm thủ tục giải thể, bị cơ quan pháp luật truy tố... thì Công ty dự kiến mức tổn thất không thu hồi đƣợc để trích lập dự phòng.

Sinh viên: Vũ Thị Nga – Lớp QTL 301K Page 116 Sau khi lập dự phòng cho các khoản nợ phải thu khó đòi, Công ty tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

Tài khoản sử dụng: TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi

Kết cấu tài khoản Bên Nợ

- Hoàn nhập dự phòng nợ phải thu khó đòi - Xóa các khoản nợ phải thu khó đòi

Bên Có

Số dự phòng nợ phải thu khó đòi đƣợc lập tính vào chi phí quản lý Doanh nghiệp

Số dƣ bên Có

Số dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi hiện có cuối kỳ

Xử lý khoản dự phòng

Để đảm bảo nguyên tắc thận trọng trong hạch toán kế toán Công ty cần trích lập dự phòng phải thu khó đòi. Căn cứ vào số dự phòng còn lại trên số dƣ của TK 139 so với số dự phòng cần trích lập cho năm tiếp theo:

1. Khi các khoản nợ phải thu xác định khó đòi, Công ty phải trích lập dự phòng theo các quy định trên, nếu số dự phòng phải trích lập bằng số dƣ dự phòng nợ phải thu khó đòi thì Công ty không phải trích lập

2. Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số dự phòng phải thu khó đòi trích lập năm trƣớc thì Công ty phải trích thêm vào chi phí quản lý Doanh nghiệp phần chênh lệch giữa số phải trích lập cho năm sau với số dƣ dự phòng đã trích lập cho năm trƣớc. Bút toán ghi sổ:

Nợ TK 642: CP QLDN

Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi

3. Nếu số dự phòng phải trích lập thấp hơn số dự phòng phải thu khó đòi trích lập năm trƣớc thì Công ty phải hoàn nhập phần chênh lệch ghi giảm chi phí quản

Sinh viên: Vũ Thị Nga – Lớp QTL 301K Page 117 lý Doanh nghiệp giữa số dƣ khoản dự phòng đã trích lập cho năm sau. Bút toán ghi sổ:

Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có TK 642: CP QLDN (Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi)

4. Các khoản phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòi đƣợc thì đƣợc phép xóa nợ, việc xóa nợ phải thu khó đòi phải theo chính sách tài chính hiện hành

Căn cứ vào quyết định xóa nợ về các khoản nợ phải thu khó đòi ghi: Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi (Nếu đã trích dự phòng) Nợ TK 642: CP QLDN (Nếu chƣa trích dự phòng)

Có TK 131: Phải thu khách hàng Có TK 138: Phải thu khác

Đồng thời ghi Nợ TK 004: Nợ khó đòi đã xử lý để theo dõi thu hồi khi khách hàng có điều kiện trả nợ

5. Đối với những khoản nợ phải thu khó đòi đã đƣợc xử lý xóa nợ, nếu sau đó thu hồi lại đƣợc nợ, kế toán căn cứ giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi đƣợc ghi:

Nợ TK 111, 112: Tiền mặt, TGNH Có TK 711: Chi phí khác

Ví dụ minh họa:

Dựa trên Báo cáo tình hình công nợ đến hết ngày 31/12/2010 và mức trích lập dự phòng theo thông tƣ 228/ 2009/ TT - BTC, Công ty nên tiến hành trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi vào ngày 31/12/2010.

Sinh viên: Vũ Thị Nga – Lớp QTL 301K Page 118

Biểu 3.1. BÁO CÁO TÌNH HÌNH CÔNG NỢ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần điện cơ hải phòng (Trang 114 - 118)