2 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ ÁN Từ khi giành được độc lập năm 1945 đến nay, nước ta đã ba lần tiến hành cải cách giáo dục lần thứ nhất vào năm 1950, lần thứ hai năm 1956 và lần thứ ba năm 1981 Nh[.]
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ ÁN Từ giành độc lập năm 1945 đến nay, nước ta ba lần tiến hành cải cách giáo dục: lần thứ vào năm 1950, lần thứ hai năm 1956 lần thứ ba năm 1981 Nhiều thành tựu quan trọng mà giáo dục đào tạo đạt đóng góp tích cực cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, ba lần cải cách chưa giải yếu tồn nhiều năm qua Một nguyên nhân quan trọng, mang tính định yếu “chưa nhận thức vai trò định đội ngũ nhà giáo” Ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Theo đó, “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi lãnh đạo Đảng, quản lí Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học” Vấn đề cốt lõi, trung tâm công đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tập trung chuyển mạnh từ giáo dục chủ yếu truyền thụ kiến thức sang hình thành phẩm chất phát triển lực người học, nghĩa dạy học chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực Tại Điều - Luật giáo dục khẳng định: “Mục tiêu giáo dục đào tạo làm người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ, nghề nghiệp trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ đất nước” Nghị ban chấp hành TW2 khoá VIII Đảng khẳng định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục, đào tạo xã hội tôn vinh” Cổ nhân nói: “Khơng thầy đố mày làm nên.” “Thầy giỏi có trị giỏi” Để cơng đổi giáo dục đào tạo theo Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 thành công, cần khẳng định cách mạnh mẽ sâu sắc vai trò đội ngũ nhà giáo chất lượng giáo dục công đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Vì ta khẳng định việc xây dựng, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên việc làm cực kỳ quan trọng công tác giáo dục đào tạo nhà trường Xuất phát từ tình hình thực tế trường THPT Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên trường công lập hệ thống giáo dục quốc dân Cơ sở vật chất nhà trường cải thiện đảm bảo điều kiện cho việc dạy học Tuy nhiên, chất lượng giáo dục năm gần chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, việc đổi phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng giáo dục nhiều hạn chế Điều đa số giáo viên cịn trẻ, thiếu kinh nghiệm Bên cạnh trình độ đội ngũ giáo viên cịn nhiều bất cập, chưa đồng số lượng; lực chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm cịn yếu Vì lý trình bày trên, việc lựa chọn nghiên cứu Đề án: “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên theo hướng chuẩn hóa” cần thiết 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ ÁN Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý phát triển đội ngũ giáo viên, đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên theo hướng chuẩn hóa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN - Về mặt lý luận: Tổng kết lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT, học thành công mặt hạn chế, cung cấp sở khoa học để xây dựng biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên - Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu áp dụng cho sở giáo dục khác nước 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ ÁN 4.1 Đối tượng Đề án Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Tiên Lữ, tỉnh Hưng n theo hướng chuẩn hóa 4.2 Khơng gian Đề án Đề án thực trường THPT Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 4.3 Thời gian thực Đề án Giai đoạn 2016 - 2020 PHẦN NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.1.1 Các khái niệm Đề án * Giáo viên đội ngũ giáo viên - Giáo viên: Theo Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung (được Quốc hội thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2009) thì: “Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non; giáo dục phổ thơng; giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi giáo viên Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục đại học, trường cao đẳng nghề gọi giảng viên” (khoản 3, điều 70) - Đội ngũ giáo viên: Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Đội ngũ tập hợp số đông người chức năng, nhiệm vụ nghề nghiệp hợp thành lực lượng hoạt động hệ thống (tổ chức) chung mục đích định” [32] Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Đội ngũ tập thể người gắn kết với nhau, chung lý tưởng, mục đích, ràng buộc vật chất, tinh thần hoạt động theo nguyên tắc” * Phát triển phát triển đội ngũ giáo viên - Phát triển: Thuật ngữ “Phát triển” theo triết học theo Từ điển tiếng Việt là: “Biến đổi làm cho biến đổi đến nhiều, từ hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp” - Phát triển đội ngũ giáo viên: Phát triển đội ngũ hiểu có lực lượng lao động đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đồng cấu, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước * Quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường - Quản lý: Quản lý hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm - Quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục, theo nghĩa rộng hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng xã hội nhằm quản lý tất hoạt động giáo dục, hoạt động mang tính chất giáo dục máy Nhà nước, tổ chức xã hội hệ thống giáo dục quốc dân Quản lý giáo dục, theo nghĩa hẹp bao gồm: quản lý hệ thống giáo dục quốc dân (quản lý tất hoạt động giáo dục, đào tạo đơn vị hành cấp xã, huyện, tỉnh, quốc gia, nhà nước) quản lý nhà trường (quản lý hoạt động giáo dục, đào tạo sở giáo dục) * Quản lý nhà trường - Khái niệm nhà trường: Nhà trường dạng thiết chế tổ chức chuyên biệt đặc thù xã hội, hình thành nhu cầu tất yếu khách quan xã hội; nhằm thực chức truyền thụ kinh nghiệm xã hội cần thiết cho nhóm dân cư định cộng đồng xã hội - Quản lý nhà trường: Quản lý nhà trường hiểu theo nghĩa hoạt động quan, tổ chức có trách nhiệm quản lý giáo dục Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT cấp quyền sở giáo dục (nhà trường) cụ thể Quản lý nhà trường hiểu theo nghĩa hoạt động chủ thể quản lý sở giáo dục (hiệu trưởng người có chức vụ tương đương hiệu trưởng) hoạt động giáo dục sở giáo dục mà họ giao trách nhiệm trực tiếp quản lý 2.1.1.2 Trường trung học phổ thông đội ngũ giáo viên THPT * Trường trung học phổ thông - Nhiệm vụ trường trung học phổ thông: (Theo Điều 3, Điều lệ trường THPT) - Vai trị trường trung học phổ thơng: Vai trị trường THPT xuất phát từ vai trị, vị trí ngành học phổ thông hệ thống giáo dục nước nhà Giáo dục phổ thơng ngành học có vai trò quan trọng hàng đầu hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục phổ thơng góp phần to lớn việc thực nhiệm vụ chiến lược đào tạo người nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài * Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông - Nhiệm vụ đội ngũ giáo viên trung học phổ thông: Theo Điều 30 Điều 31 Điều lệ trường THPT, giáo viên trường THPT làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên mơn, giáo viên làm cơng tác Đồn TNCSHCM (bí thư, phó bí thư trợ lý niên, cố vấn đồn) - Vai trị đội ngũ giáo viên THPT: Giáo viên THPT vừa người chuyển giao kiến thức bồi dưỡng nhân cách cho học sinh để học sinh hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề… vừa chuẩn bị cho học sinh vào sống lao động 2.1.1.3 Các quan điểm nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học * Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học hệ thống yêu cầu giáo viên trung học phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, lực chuyên môn nghiệp vụ * Các quan điểm chuẩn hóa phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa - Quan điểm chuẩn hóa đội ngũ giáo viên: Nghị lần thứ ba, TW Đảng khóa VIII xác định: “Lấy tiêu chuẩn cán làm xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng thống trường Nội dung đào tạo bồi dưỡng phải thiết thực phù hợp với loại cán bộ, trọng phẩm chất đạo đức kiến thức, lý luận thực tiễn Bồi dưỡng kiến thức kỹ thực hành Chú trọng bồi dưỡng chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước” - Phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hoá: Chất lượng đội ngũ giáo viên gắn với mức độ đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên thể lĩnh vực: (1) Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, (2) Năng lực chuyên môn, (3) Năng lực hoạt động trị, (4) Năng lực phát triển nghề nghiệp 2.1.1.4 Các nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THPT * Phát triển số lượng giáo viên đội ngũ Tính tốn số lớp trường vào định mức giáo viên lớp theo quy định (không 2,25 GV/lớp) để từ đưa số lượng GV cần có Căn vào số GV có số GV hưu, số GV nghỉ sinh để lập kế hoạch bổ sung GV * Phát triển chất lượng người giáo viên Tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, Tin học, Ngoại ngữ cho ĐNGV, phương pháp dạy học; đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt; tích cực học tập, nâng cao trình độ lý luận trị; đổi khâu đánh giá; không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, … * Phát triển cấu đội ngũ giáo viên Căn vào phân phối chương trình mơn học khối lớp, sở số lớp khối trường, tính số lượng biên chế GV cần có mơn 2.1.2 Cơ sở pháp lý Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI; Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; Luật Giáo dục 2009 (sửa đổi) Quốc hội khoá XII, thơng qua ngày 25/11/2009 (Luật có hiệu lực thi hành từ: 01/7/2010); Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 Bộ GD&ĐT “Ban hành Quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thơng”; Chương trình hành động Bộ Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2011-2016 thực Nghị số 06/NQ-CP ngày 07 tháng năm 2012 Chính phủ (Ban hành kèm theo Quyết định số 1666/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo); Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ); Chỉ thị 3131/CT-BGDĐT ngày 25/8/2015 Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2015 - 2016; Chương trình hành động số 30-CTr/TU ngày 20/3/2014 thực Nghị trung ương (khóa XI) về đổi bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Tỉnh Ủy Huwbng Yên Kế hoạch số 63/KH-UBND ngày 19/5/2014 UBND tỉnh Hưng Yên thực Chương trình hành động số 30-CTr/TU ngày 20/3/2014 Tỉnh Ủy Hưng Yên 2.1.3 Cơ sở thực tiễn Các nhà nghiên cứu lịch sử giáo dục từ xưa đến khẳng định: giáo dục nhân tố đảm bảo cho tồn phát triển xã hội, đồng thời tồn phát triển giáo dục luôn chịu chi phối trình độ phát triển xã hội Trong thời đại ngày - thời đại văn minh trí tuệ, quốc gia giới nhận thức sâu sắc vai trò then chốt giáo dục đào tạo phát triển đất nước Năng lực đội ngũ ngành giáo dục định chất lượng hiệu giáo dục; chất lượng hiệu giáo dục định lực đội ngũ nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội Nhật Bản cường quốc châu Á, quốc gia tạo nên tượng phát triển thần kỳ kinh tế từ năm 60, 70 kỷ XX, quốc gia đứng hàng thứ giới tiềm lực kinh tế, coi giáo dục biện pháp chiến lược hàng đầu để phát triển kinh tế - xã hội Họ đề “bộ ba chiến lược”: Giáo dục - Khoa học - Chính sách mở cửa, mà mục tiêu quan trọng phấn đấu trở thành cường quốc xuất hàng gia cơng có hàm lượng chất xám cao Tại Mêhicô - nước công nghiệp (NIC), thỏa thuận quốc gia đại hóa giáo dục viết: “Giáo dục lĩnh vực định tương lai quốc gia Hoạt động giáo dục Chính phủ xã hội ưu tiên lớn chúng ta…” [19, tr 235] Hơn hết, giới diễn chạy đua giáo dục nhằm làm tăng tiềm lực trí tuệ, tạo nguồn nhân lực có chất lượng đào tạo cao để bứt lên vòng đua kinh tế “Trong trật tự kinh tế mới, nước đầu tư nhiều vào giáo dục có sức tranh đua mạnh nhất” [20, tr 236] Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác giáo dục đào tạo Qua loạt cơng trình tổng kết thực tiễn, nhận thức rằng, năm tới, phát triển kinh tế - xã hội dựa vào giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ Vì thế, Đảng Nhà nước coi giáo dục- đào tạo sách hàng đầu để xây dựng phát triển đất nước Đảng ta khẳng định: “Phát triển khoa học công nghệ phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” “Đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển” Thực tiễn lý luận giáo dục khẳng định rằng: Một giải pháp quan trọng bậc để nâng cao chất lượng giáo dục, để đổi bản, toàn diện giáo dục nước ta công tác xây dựng đội ngũ giáo viên Giải pháp trọng tâm, quan trọng phải xây dựng thành công đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp, nói Trần Ngọc Thêm “xây dựng nhân lực làm giáo dục” [29], mà theo ông, năm nhóm giải pháp để “đổi toàn diện giáo dục đào tạo” nước ta, để đội ngũ “Người thầy phải có phẩm chất yêu người, yêu nghề để giáo dục học sinh nhân cách phải có khả sư phạm cao nhà giáo dục chuyên nghiệp để làm tốt chức tổ chức, hướng dẫn, giúp học trị tìm kiếm, chiếm lĩnh tri thức phát triển lực tư độc lập, sáng tạo” [5, tr 2] Trong năm gần đây, Chính phủ, Bộ Giáo dục & Đào tạo có nhiều đề án, nhiều giải pháp nhằm tăng cường đạo phát triển nghiệp giáo dục, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý Nói đội ngũ nhà giáo, Đảng Nhà nước ta khẳng định: - Từ lâu, nghề dạy học đánh giá nghề cao quý nhà giáo xã hội tôn vinh 10 - Xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo viên nhiệm vụ cấp ủy Đảng quyền cấp Đó nhiệm vụ, phận công tác cán Đảng Nhà nước; đó, ngành Giáo dục giữ vai trị chủ động cơng tác tham mưu tổ chức thực - Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục phải đảm bảo yêu cầu: đủ số lượng, hợp lý cấu, chuẩn hóa đội ngũ nhằm đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng hiệu giáo dục - Chuẩn hóa đội ngũ chuẩn hóa mặt: Vững vàng trị, tư tưởng; gương mẫu đạo đức; lối sống; có trí tuệ, kiến thức lực thực tiễn; gắn bó chặt chẽ với nhân dân Thực tế, cịn cơng trình nghiên cứu quản lý phát triển ĐNGV trường THPT theo hướng chuẩn hóa Với trường trung học phổ thơng loại I (36 lớp với gần 1.500 hoc sinh) có đặc điểm đặc thù vùng nơng thơn trường THPT Tiên Lữ cần có cơng trình nghiên cứu quản lý phát triển ĐNGV nhà trường theo hướng chuẩn hóa 2.2 NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 2.2.1 Thực trạng nhà trường đội ngũ giáo viên trường THPT Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 2.1.1.1 Thực trạng nhà trường * Quy mô trường lớp Trường THPT Tiên Lữ thành lập từ năm 1965 Qua 50 năm phấn đấu trưởng thành, từ trường có gồm lớp (nay lớp 10) với gần 100 học sinh, đến nhà trường có 36 lớp với tổng số học sinh 1400 học sinh * Chất lượng giáo dục - Huyện Tiên Lữ địa phương có truyền thống hiếu học, chất lượng giáo dục trường THCS vùng tuyển sinh trường THPT Tiên Lữ cao so với mặt chung tỉnh Hưng Yên Điểm tuyển sinh vào lớp 10 trường mức cao, thuộc tốp 03 trường có điểm chuẩn tuyển sinh cao tỉnh Bảng 2.1 Điểm chuẩn tuyển sinh vào 10 trường THPT Tiên Lữ từ năm học 2010-2011 đến ... luận thực tiễn quản lý phát triển đội ngũ giáo viên, đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên theo hướng chuẩn hóa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT... dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học * Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học hệ thống yêu cầu giáo viên trung. .. nghiên cứu Đề án: ? ?Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thơng Tiên Lữ, tỉnh Hưng n theo hướng chuẩn hóa” cần thiết 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ ÁN Trên sở nghiên cứu lý luận