PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THIỆU HÓA TRƯỜNG TIỂU HỌC THIỆU GIANG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Lớp 1A Tuần 20 (Từ ngày 6/2/2023 đến ngày 10/2/2023) Họ và tên Trần Thị Hạnh Ngày tháng 2 năm 2023 Kí duyệt Nguyễ[.]
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THIỆU HĨA TRƯỜNG TIỂU HỌC THIỆU GIANG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Lớp: 1A Tuần: 20 (Từ ngày 6/2/2023 đến ngày 10/2/2023) Họ tên: Trần Thị Hạnh Ngày ….tháng năm 2023 Kí duyệt Nguyễn Thị Mai Năm học: 2022 – 2023 TUẦN 20: Thứ hai ngày tháng năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: MÚA HÁT VỀ CHỦ ĐỀ MỪNG XUÂN (Tiết 1) Số tiết : tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Được trải nghiệm mùa xuân qua hát - Hồ hởi tham gia hoạt động lớp, trường - Hình thành phát triển phẩm chất - lực: + Có ý thức tham gia hát múa hát mùa xuân + Phát triển lực điều chỉnh hành vi, lực tự học, tự chủ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hát mùa xuân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động Mở đầu: (9’) Khởi động – Kết nối - GV tổ chức cho HS ghế sân trường chuẩn bị chào cờ - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ - GV hướng dẫn HS cách đứng có hiệu lệnh chào cờ, nghe hát “ Quốc ca”, “ Đội ca” lời đáp “ Sẵn sàng” nghe câu hiệu Đội - Tổng phụ trách Đội nhận xét, đánh giá hoạt động tuần - Xếp loại thi đua lớp *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (24’) Hát múa chủ đề mùa xuân - Các lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ theo chủ đề mùa xuân - Tổng phụ trách Đội/Ban tổ chức điều khiển chương trình biểu diễn văn nghệ lớp theo chủ để “Mùa xuân em” - Nhà trường động viên, khen ngợi lớp tham gia biểu diễn chương trình văn nghệ *Hoạt động củng cố: (2’) - Gv nhận xét tiết học IV: ĐIỀU CHỈNH SAUBÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ………….………….……………………………………………………… ……… Thứ hai ngày tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT: BÀI 4: GIẢI THƯỞNG TÌNH BẠN (Tiết + 2) Số tiết: tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng câu chuyện ngắn đơn giản, khơng có lời thoại; đọc vần oăng, oac, oach tiếng, từ ngữ có vần này; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi ve nội dung VB nội dung thể tranh - Phát triển phẩm chất lực chung: quan tâm, giúp đỡ, tình yêu bạn bè, với thiên nhiên; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đề đơn giản đặt câu hỏi *QPAN: Kể chuyện nói tình bạn phải biết giúp đỡ, bảo vệ nhau, gặp hoạn nạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử Bộ đồ dùng TV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1: *Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – kết nối - HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học - HS quan sát tranh trao đổi nhóm để nói em thấy tranh + Tranh có nhân vật nào? Những nhân vật làm gì? (Tranh có gà, ngan, vịt; Ngan, vịt giúp gà bơi vào bờ.) - Một số HS trình bày đáp án trước lớp HS khác bổ sung câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác - GV thống câu trả lời GV dẫn vào đọc Giải thưởng tình bạn *Hoạt động Khám phá, luyện tập: (32’) Hướng dẫn học sinh đọc Bước 1: Luyện đọc từ ngữ - GV đọc mẫu toàn văn - GV hướng dẫn HS luyện phát âm số từ ngữ có vần + HS làm việc nhóm đơi để tìm từ ngữ có tiếng chứa vần văn bản: oăng (hoẵng), oac (xoạc chân), oach (ngã oạch) + GV đưa từ ngữ lên bảng hướng dẫn HS đọc + Một số HS đánh vần, đọc trơn, sau lớp đọc đồng số lần Bước 2: Luyện đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp câu lần - GV hướng dẫn HS đọc số từ ngữ khó HS: vạch xuất phát, hiệu + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Trước vạch xuất phát/ nai hoẵng/ xoạc chân lấy đà; Sau trọng tài hiệu/ hai bạn/ lao tên bắn; Nhưng/ hai/ tặng/giải thưởng tình bạn.) Bước 3: Luyện đọc đoạn + GV chia văn thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến đứng dậy, đoạn 2: phần lại) + Một số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt + GV giải thích nghĩa số từ ngữ bài: vạch xuất phát: đường thẳng kẻ mặt đất để đánh dấu chỗ đứng vận động viên trước bắt đầu thi chạy; lấy đà: tạo cho đứng phù hợp để bắt đầu chạy; trọng tài: người điêu khiển xác định thành tích thi; ngã oạch: ý nói ngã mạnh.) + HS đọc đoạn theo nhóm Bước 4: Luyện đọc toàn văn - HS GV đọc toàn văn + - HS đọc thành tiếng toàn văn + GV đọc lại toàn văn chuyển tiếp sang phẩn trả lời câu hỏi TIẾT 2: *Hoạt động Khởi động: (3’) - GV tổ chức HS chơi trò chơi thư giãn - GV dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (28’) Tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu văn trả lời câu hỏi + a Đôi bạn câu chuyện ai? b Vì hoẵng bị ngã? c Khi hoẵng ngã, nai làm gì? - HS làm việc nhóm (có thể đọc to câu hỏi), trao đổi tranh minh hoạ câu trả lời cho câu hỏi - GV đọc câu hỏi gọi đại diện số nhóm trình bày câu trả lời - Các nhóm khác nhận xét, đánh giá - GV HS thống câu trả lời (a Đôi bạn câu chuyện nai hoẵng; b Hoẵng bị ngã vấp phải đá; c Khi hoẵng ngã, nai vội dừng lại, đỡ hoẵng đùng dậy.) Lưu ý: GV chủ động chia nhỏ câu hỏi bổ sung câu hỏi để dẫn dắt HS (nếu cẩn) Viết vào câu trả lời cho câu hỏi c mục 3: Bước 1: Tô chữ hoa K - GV đưa chữ hoa HS quan sát - GV hướng dẫn HS tô chữ hoa - HS tô chữ K hoa tập viết Bước 2: Viết từ: dừng lại, ngã oạch - GV đưa từ, yêu cầu HS viết từ vào tập viết HS viết theo yêu cầu Bước 3: Viết câu trả lời - GV nhắc lại câu trả lời cho câu hỏi c (có thể trình chiếu lên bảng để HS quan sát) hướng dẫn HS viết câu trả lời vào (Khi hoẵng ngã, nai vội dừng lại, đỡ hoẵng đứng dậy.) - GV lưu ý HS viết hoa chữ đầu câu; đặt dấu chấm, dấu phẩy vị trí - GV kiểm tra nhận xét số HS Quốc phòng an ninh: Bạn bè phải biết giúp đỡ, bảo vệ - HS quan sát tranh hình ảnh bạn bè giúp đỡ + Em thấy bạn tranh làm ? (Các bạn giúp đỡ hoạn nạn, gặp khó khăn học tập) + Em giúp đỡ ai? Em giúp đỡ nào? Hãy kể tên việc em làm để giúp đỡ bạn? (Em giúp bạn bạn bị ngã; em cho bạn mượn bút bạn quên không mang bút,…) Kết luận: Các em phải biết giúp đỡ bạn bè bạn gặp khó khăn gặp hoạn nạn Thầy cô bạn bè luôn yêu quý em *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (5’) Vận dụng, trải nghiệm: - GV tổ chức HS thi nói tình bạn đẹp thân - GV nhận xét tuyên dương HS Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… ĐẠO ĐỨC: BÀI 18: TỰ GIÁC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG Số tiết: tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu việc cần tự giác tham gia trường - Biết phải tự giác tham gia hoạt động trường - Thực hành động tự giác tham gia hoạt động trường *QPAN: Lồng ghép kiến thức QPAN qua việc tự giác làm việc thân - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Đồng tình với thái độ, hành vi thể việc làm + Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Tự giác, tích cực thực việc tham gia hoạt động trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu Bài hát “Em làm kế hoạch nhỏ” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: ( 4’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức cho HS hát “Em làm kế hoạch nhỏ” sáng tác: Phong Nhã - GV cho lớp hát theo video “Em làm kế hoạch nhỏ” - GV đặt câu hỏi cho HS: + Trong hát, niểm vui bạn nhỏ thể nào? + Em tham gia hoạt động tập thể trường? - GV mời đến hai HS phát biểu, HS khác lắng nghe, bổ sung đặt câu hỏi (nếu có) GV khen ngợi chỉnh sửa Kết luận: Nếu em HS đểu tự giác tham gia: qt dọn trường lớp; chăm sóc “Cơng trình măng non” (như: cây, hoa, vườn trường); hoạt động từ thiện (giúp bạn nghèo, người khuyết tật, ); sinh hoạt Sao Nhi đồng; em hiểu sâu sắc vể trách nhiệm với thân, chăm sóc người thân việc chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng *Hoạt động Hình thành kiến thức mới: ( 10’) Tìm hiểu việc trường em cần tự giác tham gia: - GV gợi ý HS quan sát tranh mục Khám phá trả lời câu hỏi: + Em cần tự giác tham gia hoạt động trường? + Vì em cần tự giác tham gia hoạt động trường? - HS trả lời; HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có) Kết luận: Ở trường, học lớp, em cần tự giác tham gia đầy đủ hoạt động khác như: qt dọn trường lớp; chăm sóc cơng trình măng non (cây, hoa, ); hoạt động từ thiện (quyên góp ủng hộ người nghèo, khuyết tật, khó khăn, bão lụt, ); sinh hoạt Sao Nhi đồng; hoạt động kỉ niệm ngày lễ lớn, *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (12’) Xác định bạn tự giác/ bạn chưa tự giác tham gia hoạt động trường: - HS hoạt động nhóm HS quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi: + Bạn tự giác, bạn chưa tự giác tham gia hoạt động trường? Vì sao? - Đại diện đến hai nhóm lên trình bày kết quả; Các nhóm khác quan sát, nhận xét GV hỏi có nhóm có cách làm khác không? Đánh giá, khen ngợi chỉnh sửa ý kiến + Các bạn tranh 1, tự giác tham gia hoạt động trường tranh - bạn tích cực tham gia sinh hoạt Sao Nhi đồng; tranh - bạn nhanh chóng đưa thơng báo lớp vế việc ủng hộ bạn nghèo cho mẹ; tranh - bạn tự giác kiểm tiến tiết kiệm để xin đóng góp ủng hộ bạn có hồn cảnh khó khăn Việc làm tích cực, tự giác bạn cần phát huy, làm theo + Trong tranh cịn có bạn chưa tự giác tham gia hoạt động trường Hai bạn đùa nhau, chưa tự giác chăm sóc cây, hoa, bạn khác Việc làm bạn chưa tự giác cần nhắc nhở, điếu chỉnh, rèn luyện thêm để biết cách chia sẻ, hợp tác, - GV mở rộng, đặt câu hỏi cho HS liên quan tới nội dung học vế ý thức tự giác tham gia hoạt động trường nhằm giúp em hiểu rõ ý nghĩa việc tự giác tham gia hoạt động trường Kết luận: HS cần tự giác tham gia đầy đủ công việc trường theo phân công thầy, cô giáo để đạt kết học tập tốt điếu chỉnh hành vi, thói quen thân Chia sẻ bạn: + Em tự giác tham gia hoạt động trường? Hãy chia sẻ bạn - GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số em chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi - HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi bạn tích cực, tự giác tham gia hoạt động trường Quốc phòng an ninh: Tự giác học tập, rèn luyện Bộ đội - HS quan sát tranh hình ảnh đội tự giác làm việc + Em thấy đội làm ? (Các đánh đàn, tập luyện, ….) + Em học đội? (Em cần thực tự giác làm việc học tập đội) Kết luận: Các cần thực tự giác học tập làm việc đội Bố mẹ vui lòng Thầy cô bạn bè luôn yêu quý em *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (13’) Vận dụng, trải nghiệm: a Đưa lời khuyên cho bạn: - GV nêu tình huống: Khi bạn quét dọn, lau bàn ghế, làm vệ sinh lớp học bạn gái không tham gia mà ngồi đọc truyện Em đưa lời khuyên cho bạn - GV gợi ý để HS trả lời: 1/ Bạn ơi, làm xong bọn đọc truyện nhé! 2/ Bạn ơi, tham gia lao động vệ sinh người nhé! - GV mời HS trả lời HS khác nhận xét, góp ý (nếu có) - GV nêu thêm vài tình phù hợp liên quan tới nội dung học u cầu HS đóng vai xử lí tình nhằm giúp HS hiểu ý nghĩa việc tự giác tham gia hoạt động trường Kết luận: Em nên tự giác tham gia dọn dẹp vệ sinh lớp học bạn, không nên ngồi đọc truyện hay chơi đùa bạn lớp tích cực làm việc b Em rèn luyện thói quen tự giác tham gia hoạt động trường: - GV thông báo cho em Kế hoạch hoạt động tập thể lớp, trường hàng tháng Phân tích điểu kiện, yêu cầu để HS thực công việc trường, lớp cho phù hợp với điểu kiện gia đình em - GV hướng dẫn em tự điểu chỉnh kế hoạch tham gia cơng việc cách hồn thiện thời gian biểu hoạt động theo tháng trả lời câu hỏi: Em tham gia cơng việc tháng theo kế hoạch hoạt động lớp, trường mình? Vì sao? - HS phát biểu, lớp lắng nghe, cho ý kiến phản hồi (nếu có); GV khen ngợi ý kiến điểu chỉnh ý kiến khác (nếu cần) Kết luận: HS cần trao đổi cách thực công việc trường, lớp với bạn để nhắc rèn luyện chia sẻ cách thực linh hoạt nhằm đảm bảo đủ buổi sinh hoạt cờ; sinh hoạt lớp; tham gia nhiểu vào hoạt động đóng góp ủng hộ bạn nghèo, người khuyết tật, ; chăm sóc cơng trình măng non; sinh hoạt Sao Nhi đồng; vệ sinh trường, lớp, Thông điệp: GV xuất thông điệp HS đọc lại thơng điệp Củng cố dặn dị: - Nhận xét, đánh giá sau tiết học - Dặn HS thực việc tự giác học tập tự giác tham gia hoạt động trường IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……… …………………………………………………………………………………… ……….……… …………………………………………………………… TỰ NHIÊN – XÃ HỘI: Bài 12: CHĂM SÓC, BẢO VỆ CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI (Tiết 2) Số tiết: tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu thực số việc phù hợp để chăm sóc, bảo vệ trồng:và vật ni; Nêu tình an tồn khơng an toàn tiếp xúc với số vật - Biết cách quan sát , trình bày ý kiến hành động gây an toàn tiếp xúc với số vật - Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật - Có ý thức giữ an tồn tiếp xúc với số vật - Hình thành phát triển phẩm chất – lực: + Biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ trồng, vật + Phát triển lực điều chỉnh hành vi, lực tư duy, lập luận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh vật điển hình có địa phương GV HS chuẩn bị - Hình ảnh vật di chuyển – Bài hát, thơ, câu chuyện vật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (4’) Khởi động – kết nối + Kể tên cây, vật xung quanh em? - GV tổ chức HS nghe hát theo hát: Em yêu xanh - GV dẫn dắt vào tên học *Hoạt động hình thành kiến thức mới: (16’) Tìm hiểu hoạt động chăm sóc bảo vệ vật nuôi: Bước 1: Tổ chức làm việc theo cặp - Yêu cầu HS quan sát hình - GV hướng dẫn cặp HS mô tả ý nghĩa hình - HS tóm tắt vào bảng giấy A4 việc cần làm để chăm sóc vật nuôi, thể Bước 2: Tổ chức làm việc theo nhóm - Từng cặp chia sẻ với bạn nhóm sản phẩm cặp Bước 3: Tổ chức làm việc lớp - Các nhóm HS treo sản phẩm bảng - Cử đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm nhóm việc cần làm để chăm sóc vật ni Một số HS đặt câu hỏi nhận xét phần giới thiệu bạn Bước 4: Củng cố - HS nêu: Sau học này, em học điều ? - GV nhắc nhở HS cần thực việc chăm sóc bảo vệ vật ni nhà nơi công cộng *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (15’) Đóng vai , xử lý tình Bước 1: Tổ chức làm việc nhóm - GV tổ chức nhóm đóng vai, xử lý tình gợi ý, khuyến khích HS xây dựng thêm kịch Bước 2: Tổ chức làm việc lớp - Từng nhóm bốc thăm lên đóng vai thể tình mà nhóm vừa thực dựa tình SGK nhóm bổ sung - Một số HS nhóm khác đặt câu hỏi nhận xét nhóm bạn Bước 3: Củng cố - HS nêu: Sau tình này, em rút điều gì? *Hoạt động củng cố: (3’) - Yêu cầu HS nhà tiếp tục tìm hiểu thêm vật có xung quanh nơi em sống Ghi chép chia sẻ với bạn buổi học sau - GV nhận xét chung học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… TIẾNG VIỆT (CC): BÀI TẬP TỰ CHỌN: ĐÔI TAI XẤU XÍ + BẠN CỦA GIĨ Số tiết: tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm vững cách đọc, hiểu làm tập liên quan đến nội dung đọc tập Tiếng Việt - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Tình yêu thiên nhiên, quý trọng kì thú đa dạng giới tự nhiên + Khả làm việc nhóm; khả nhận vấn để đơn giản đặt câu hỏi II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3') Khở động – kết nối - HS nghe hát bài: Kì diệu rừng xanh GV dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Thực hành, vận dụng: (32’) Bài 1: Rèn kĩ điền vần (Vở BTTV phần tự chọn trang 6) - HS nêu yêu cầu BT: Chọn vần điền vào chỗ trống - HS mở BT Tiếng Việt HS nêu u cầu tập - HS làm theo nhóm đơi - GV hướng dẫn: Các em chọn vần phù hợp điền vào chỗ trống oang, uây, uyt - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa Bài 2: Rèn kĩ nhận biết câu viết (Vở BTTV trang 6) - HS nêu yêu cầu BT - HS mở BT Tiếng Việt HS nêu u cầu tập - HS làm theo nhóm đơi - GV hướng dẫn: Các em đọc lại câu, lựa chọn câu viết đánh dấu x vào ô trống - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa Bài + + 2: Rèn kĩ điền từ (Vở BTTV phần tự chọn trang + trang 7, trang 8) - HS nêu yêu cầu BT: Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống - HS mở BT Tiếng Việt HS nêu yêu cầu tập - HS làm theo nhóm đơi - GV hướng dẫn: Các em chọn từ ngữ phù hợp điền vào chỗ trống - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa Bài 4: Rèn kĩ viết từ, viết câu phù hợp với tranh (Vở BTTV phần tự chọn trang 5) - GV nêu yêu cầu tập: Viết từ câu phù hợp với tranh HS làm theo nhóm đơi - GV hướng dẫn: Các em quan sát tranh viết từ câu phù hợp với tranh (Ba hươu cao cổ, Nhím kiếm ăn,…) - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa *Hoạt động củng cố: (2’) - HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………….……………………… ………………….……………….…………… … ………………………………….……………………… …………………… Thứ ba ngày tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT: BÀI 4: GIẢI THƯỞNG TÌNH BẠN (Tiết 3) Số tiết: tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng câu chuyện ngắn đơn giản, khơng có lời thoại; đọc vần oăng, oac, oach tiếng, từ ngữ có vần này; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan ... vòng tròn - HS nối tiếp nêu miệng: 13 ,? ?15 ,? ?17 , 18 Để hoàn thành dãy số từ 10 - 19 - Tương tự HS làm câu b, c Hoàn thành dãy số từ 20 - 29 Và dãy số từ 90 - 99 - GV HS nhận xét, chốt iến thức Bài... số có chữ số - HS nêu yêu cầu đề - HS đọc nối phần đọc số với số thích hợp chim cánh cụt - Ví dụ: Mười lăm nối với chim mang số 15 - HS đổi chéo chia sẻ GV HS nhận xét GV chốt kiến thức *Hoạt động... đầu: (5’) Khởi động - kết nối - GV tổ chức cho lớp nghe hát theo bài: Cái xanh xanh - GV nêu câu hỏi dẫn dắt vào *Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (13 ’) Tập làm Bác sĩ xanh - GV cho HS chơi trò