CÊu tróc cña mét ®Ò tµi ( s¸ng kiÕn kinh nghiÖm) PHẦN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Chương I Những vấn đề chung 1 Khái quát đặc điểm tình hình của đơn vị Trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia Năm học 2017 2018 tr.
Trang 1PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN Chương I: Những vấn đề chung.
1 Khái quát đặc điểm tình hình của đơn vị.
Trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia Năm học 2017 - 2018 trường có 10nhóm lớp/ học sinh, trong đó nhóm trẻ có cháu; Mẫu giáo có cháu Quy
mô nhóm lớp tăng so với năm học trước Đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên, nhânviên tổng số: 54 bngười
* Thuận lợi:
Trường mầm non Hoa Lan, thành phố Quảng Ninh có đội ngũ cán bộ giáoviên trẻ năng động, nhiệt tình với công việc, yêu trẻ, tâm huyết với nghề Tập thểcán bộ giáo viên nhân viên luôn đoàn kết một lòng hoàn thành tốt mọi nhiệm vụđược giao Được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường về công tác nâng caochất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, luôn sát sao chỉ đạo nâng cao trình độ thôngqua việc bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ cán bộ giáo viên đặc biệt là nhữnggiáo viên chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo đến nay nhà trường không có giáo viênnào chưa chuẩn về trình độ đào tạo
Được sự quan tâm, giúp đỡ của Phòng giáo dục và đào tạo TP Quảng NInh, chính quyền địa phương xã và tổ chức tầm nhìn thế giới, quan tâm của các cấplãnh đạo đó tạo điều kiện về cơ sở vật chất với trường lớp rộng rãi, khang trang,thoáng mát, đặc biệt nhà trường đã xây dựng khu vui chơi nhằm phát triển thểchất cho trẻ tham gia hoạt động mọi lúc mọi nơi tạo điều kiện thuận lợi cho chúngtôi hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Trường được sự ủng hộ, quan tâm của các bậc phụ huynh đến con em mìnhthực hiện nuôi dạy con theo khoa học, nhờ sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình vànhà trường trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ vì thế mà đó tạo điều kiện tốt chonhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ đáp ứng yêu cầu thực
tế hiện nay của xã hội
* Khó khăn:
Bên cạnh rất nhiều thuận lợi nhà trường còn có những khó khăn:
Trong những năm qua mặc dù đó được sự quan tâm của các cấp, cácngành, của phụ huynh học sinh đầu tư cho cơ sở vật chất nhà trường nhưng đếnnay cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học vẫn chưa đồng bộ Cho đến naytoàn trường mới có 6/9 nhóm lớp đảm bảo đủ danh mục đồ dùng đồ chơi theoThông tư 34/2013/TT-BGDĐT(17/9/2013) của BGD&ĐT
Mặc dù nhà trường luôn quan tâm bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáoviên trong toàn trường nhưng tỷ lệ giáo viên trẻ mới ra trường, chưa có nhiều kinhnghiệm trong giảng dạy còn chiếm tỷ lệ khá cao Hiện nay toàn trường có 8/19giáo viên có độ tuổi dưới 25 chiếm 42%
Trang 2- Giáo viên chưa có nhiều sáng tạo trong hoạt động giáo dục thể chất; chưa
có nhiều hình thức tổ chức linh hoạt sáng tạo vào hoạt động khiến trẻ gò bó chưahứng thú học cho nên giờ hoạt động thể chất chưa đạt hiệu quả cao
- Đồ dùng trực quan trong khi hoạt động còn chưa hấp dẫn dẫn đến giờ hoạtđộng còn khô khan
2 Lý do sáng kiến
Giáo dục phát triển thể chất là một trong những lĩnh vực góp phần khôngnhỏ đến sự phát triển toàn diện của trẻ trong chương trình giáo dục mầm non.Giáo dục phát triển vận động cho trẻ không chỉ đơn thuần dạy múa hay dạy vậnđộng mà mục đích để phát triển các cơ, bắp, xương, khớp, sự khéo léo, dẻo dai thông qua các động tác là cơ hội phát huy năng lực vận động tiềm ẩn của đứa trẻ.Trẻ được vận động một cách phù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triểncủa hệ thần kinh, giúp cho quá trình cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy phát triểntốt Đồng thời cũng củng cố cho trẻ những kiến thức về sự vật hiện tượng xungquanh
Giúp trẻ phát triển thể lực là một trong những nhiệm vụ quan trọng củatrường mầm non Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, lĩnh vực phát triểnthể chất cho trẻ được thực hiện thông qua nhiều nội dung: Chăm sóc, nuôi dưỡng,phát triển vận động.Trong đó, phát triển vận động, cử động là một nội dung cơbản đặc biệt hơn đối với trẻ nhà trẻ 24-36 tháng vì trẻ còn non yếu nhiều vận độngtrẻ còn chưa từng được thực hiện trong cuộc sống hàng ngày vì vậy phát triển vậnđộng cho trẻ nhà trẻ là một trong những lĩnh vực quan trọng và cần thiết để trẻnâng cao khả năng vận động của bản thân trẻ
Để giúp cô giáo nắm vững nội dung phát triển vận động cho trẻ; biết cách
tổ chức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ theo chương trình giáo dụcmầm non Giáo viên biết lựa chọn và sử dụng thiết kế các bài tập phát triểnchung; các vận đọng cơ bản và trò chơi vận động; cũng như thường xuyên quantâm đến thể lực cho trẻ thông qua các hoạt động trong ngày
Theo mục tiêu giáo dục trẻ nhà trẻ 24-36 tháng việc thực hiện chương trình
và khai thác các chủ đề và sau khi trẻ được học xong hệ thống các chủ đề trongnăm học thì trẻ có thể đạt được về phát triển thể chất: Trẻ khỏe mạnh, cân nặng vàchiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi Trẻ phát triển bình thường kênh
A ) Trẻ trai : Cân nặng : Từ 12,2kg đến 14,3kg, chiều cao : Từ 87,8cm đến96,1cm Đối với trẻ gái : Cân nặng : Từ 11,5kg đến 13, 9kg, chiều cao : Từ86,4cm đến 95,1cm Trẻ thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ Thực hiện cácvận động cơ bản theo độ tuổi nhà trẻ, có một số vận động ban đầu ( Nhanh nhẹn,khéo léo, thăng bằng cơ thể ) Trẻ có khả năng phối hợp khéo léo vận động củabàn tay và ngón tay Trẻ có khả năng làm được một số việc tự phục vụ trong ănnhư : Tự bê và cất ghế, trong ngủ như : Lấy và cất gối, vệ sinh cá nhân như : Tựmặc quần và kéo quần lên, đội mũ
Trang 3Vì vậy, từ những mục tiêu giáo dục thể chất của trẻ nhà trẻ 24-36 tháng cầnđạt được vào cuối độ tuổi Đòi hỏi giáo viên phải nắm vững mục tiêu cần đạt mà
Bộ giáo dục và Đào tạo đó quy định Tuy nhiên trong thực tế, tùy thuộc và đặcđiểm kinh tế xã hội, trình độ nhận thức không đồng đều của từng vùng miền đóảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển thể chất của trẻ lứa tuổi mầm non Đặcbiệt trình độ chuyên môn của một bộ phận không nhỏ giáo viên không đồng đềunên việc nắm nội dung, yêu cầu cần đạt về nội dung giáo dục thể chất cho trẻ nhàtrẻ nói riêng; trẻ mầm non nói chung còn nhiều hạn chế nên việc tác động giáodục thể chất đó làm hạn chế sự phát triển theo yêu cầu cần đạt đối với mỗi độ tuổicủa trẻ mầm non
Từ những lý do trên, trong quá trình giảng dạy tại cơ sở giáo dục mầmnon, được trực tiếp dạy trẻ tôi đó đúc rút một số kinh nghiệm với mong muốn chia
sẻ với đồng nghiệp về một số biện pháp “Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động
phát triển thể chất cho trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động học” nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục của nhà trường và tác động đến sự phát triển toàn diện vềđức, trí, thể, mỹ cho trẻ nhà trẻ trong trường mầm non
4 Các cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý liên quan đến sáng kiến
4.1- Cơ sở khoa học:
4.1.1- Phương pháp giáo dục thể chất
Bao gồm những kiến thức cơ bản về giáo dục thể chất cho trẻ mầm non:nhiệm vụ, nội dung, phương tiện giáo dục thể chất, phát triển vận động chủ độngcho trẻ, các bài tập thể lực sáng tạo và tự lực của trẻ, cơ sở của việc dạy trẻ cácthói quen và kỹ năng vận động, mối liên quan giữa phát triển các tố chất tâm vậnđộng và thói quen vận động; dạy trẻ các bài tập vận động; phương pháp tổ chứccác hoạt động vận động của trẻ Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và đánhgiá hoạt động phát triển và giáo dục thể chất cho trẻ ở các cơ sở giáo dục mầmnon
4.1.2- Những khái niệm cơ bản
*Khái niệm “Phát triển”
Phép biện chứng duy vật cho rằng: Phát triển là sự vận động theo hướng đilên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiệncủa sự vật
* Khái niệm “ Vận động“
Trang 4Vận động là một phạm trù của triết học Mác- Lênin dùng để chỉ về mộtphương thức tồn tại của vật chất ( Cùng với cặp phạm trù của không gian và thờigian) Đó là sự thay đổi của tất cả sự vật hiện tượng mọi quá trình diễn ra trongkhông gian, vũ trụ từ đơn giản đến phức tạp Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin thì vận động không chỉ thay đổi về vị trí trong không gian ( Hình thức vậnđộng thấp giản đơn của vật chất ) mà theo nghĩa chung nhất vận động là sự biếnđổi Thông qua vận động vật chất mới biểu hiện và bộc lộ bản chất của mình.
* Kh¸i niÖm vÒ ph¸t triÓn thÓ chÊt
Là 1 quá trình hình thành thay đổi hình thái và chức năng sinh học của cơthể con người, quá trình đó diễn ra dưới ảnh hưởng của điều kiện sống và môitrường giáo dục
* Kh¸i niÖm vÒ gi¸o dôc thÓ chÊt
Giáo dục thể chất là một quá trình giáo dục nhằm hoàn thiện về mặt hìnhthể và chức năng của cơ thể con người, nhằm hình thành và củng cố những kỹnăng kỹ xảo vận động cơ bản
Giáo dục thể chất là một hiện tượng xã hội, một phương tiện phục vụ xã hộichủ yếu nâng cao thể chất, tác động sự phát triển tinh thần của con người
* Nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mầm non
Bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho trẻ: Do cơ thể trẻ còn non nớt, khảnăng thích ứng chưa cao, sức đề kháng yếu, các cơ quan đang phát triển nhưngchưa hoàn thiện Vì vậy phải chăm sóc nuôi dưỡng và rèn luyện có khoa học.Giúp trẻ củng cố tăng cường sức khoẻ , hoàn thiện các chức năng
Nhiệm vụ giáo dưỡng: Hình thành, phát triển thói quen vận động cơ bản;Phát triển các tố chất vận động cơ bản; Cung cấp một số khái niệm, kỹ năng chínhxác về rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ
4.1.3- Các nguyên tắc giáo dục thể chất cho trẻ :
* Nguyên tắc hệ thống
Tính hệ thống thể hiện sự thường xuyên liên tục của quá trình GDTC, sự
sắp xếp liên tục, đều đặn có sự luân phiên hợp lý giữa động và tĩnh, từ dễ đến khó
… hay việc thực hiện chương trình thống nhất đảm bảo mục đích yêu cầu sẽkhông ngừng nâng cao hiệu quả học tập cho tre
* Nguyên tắc trực quan
Trang 5Tính trực quan thể hiện ở việc sử dụngcác cảm giác cơ, sự tri giác bằngmắt, các cảm giác cơ khác qua đó trẻ tiếp xúc trực tiếp với thực tế Nguyên tắcnày được thể hiện bằng con đường làm mẫu các bài tập của giáo viên và trực quanbằng mắt của trẻ lúc đó ở trẻ hình thành biểu tượng về vận động của bài tập cócảm giác vận động cơ và sự mong muốn thể hiện vận động.Có 2 hình thức : Trựcquan trực tiếp và gián tiếp
* Nguyên tắc vừa sức và chiếu cố cá biệt
Nguyên tắc này dự kiến những trở ngại mà trẻ có thể vượt qua mà khôngcần huy động hết sức lực nhằm đảm bảo cho sức khoẻ trẻ.Tính vừa sức luôn thayđổi theo mức độ phát triển tinh thần và thể lực của trẻ, Sự phát triển của trẻ trongcùng 1 tuổi cũng có sự khác nhau do đó cũng cần có sự khác biệt trong luyện tập
vì thế dùng nguyên tắc cá biệt là có dự tính những điểm khác biệt của trẻ để tiếnhành GDTC tốt
* Nguyên tắc củng cố và phát triển
Trong quá trình luyện tập cần củng cố thường xuyên ( hình thành KNKXvận động) Và nâng cao yêu cầu của bài tập đòi hỏi trẻ phải nổ lực bản thân Cáchình thức: Trò chơi, thi đua… sẽ tiến hành ôn luyện rất tốt ngoài ra cần đưa thêmtình huống khi tập luyện , nâng cao tố chất vận động Tuy nhiên tránh thay đổi độtngột dễ làm biến đổi những định hình động học
4.1.4- Nội dung giáo dục thể chất cho trẻ nhà trẻ:
- Phát triển các nhóm cơ và hô hấp
- Phát triển các vận động cơ bản: lẫy, bò, trườn, đi, chạy, ném, bắt
- Phát triển các cử động bàn tay, ngón tay
4.2- Cơ sở ph¸p lý
- Căn cứ điều lệ trường Mầm non
Trang 6
Chương II Nội dung
1 Thực trạng của sáng kiến:
1.1.-Những ưu điểm, tồn tại:
a- Ưu điểm:
- Về nhà trường : Luôn chú trọng đến chất lượng gíao dục thể chất cho trẻ
vì đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng nó tác động rất lớn đến sự pháttriển về vận động của trẻ Nhờ tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻthường xuyên liên tục và thực hiện đúng theo chế độ sinh hoạt trong ngày màchiều cao của trẻ đạt yêu cầu theo chỉ số cần đạt của độ tuổi
Nhà trường được tổ chức tầm nhìn thế giới đầu tư xây dựng nhà đa năngnên đây là điều kiện thuận lợi để trẻ được đảm bảo việc tập luyện các vận động cơbản trong chương trình giáo dục mầm non quy định Nhà trường đã huy động phụhuynh đóng xây dựng hố cát, làm hệ thống sân khấu phục vụ hoạt động thể dụcgiờ học và các ngày hội ngày lễ của trẻ Nhà trường luôn chú trọng giáo dục pháttriển vận động cho trẻ để giúp trẻ khỏe mạnh và có kỹ năng vận động trong cáchoạt động trong ngày Việc lựa chọn nội dung và hướng dẫn động tác cô giáo đónắm vững để lựa chọn những vận động phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ.Nhà trường đó thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt hợp lý phù hợp với đặcđiểm tâm lý, sinh lý, giáo dục và thực tiễn xã hội ở địa phương Các hoạt độnghọc tập, vui chơi, lao động, đi dạo, ăn ngủ, nghỉ ngơi của trẻ được tổ chức thựchiện một cách chu đáo và đầy đủ Việc ăn uống của trẻ luôn được các giáo viênquan tâm chú ý Thực đơn của trẻ được xây dựng phù hợp dựa trên cơ sở mức
Trang 7năng lượng cần thiết ở từng độ tuổi, đảm bảo cung cấp đầy đủ các chất dinhdưỡng cho trẻ Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm cũng luôn được đảm bảo
- Về đội ngũ giáo viên: Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, năng độngnhiệt tình, sáng tạo bắt cập nhanh với đổi mới trong giáo dục
Có đội ngũ giáo viên tâm huyết với nghề, hết mình trong công việc, luôn có
ý thức tự học tự bồi dưỡng để nâng chuẩn, nâng cao trình độ chuyên môn, có kĩnăng sư phạm
- Về trẻ: Trẻ nhận thức tốt, nhanh nhẹn, đa số trẻ có thể trạng cân đối, thựchiện tốt các kĩ năng vận động
- Về phía phụ huynh: Phụ huynh quan tâm đến con em mình trong công tácchăm sóc giáo dục Trẻ đi học sạch sẽ, ăn mặc phù hợp theo mùa
Đa số phụ huynh đã có kiến thức về chăm sóc con theo khoa học nên trẻ cóthể trạng rất tốt
b- Tồn tại:
- Về nhà trường: Năm học 2017-2018 mặc dù nhà trường đã ưu tiên quantâm đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị cho chuyên đề phát triển vận động nhưngvẫn một số thiết bị phục vụ cho tiết học thể dục còn thiếu; đồ chơi phục vụ hoạtđộng vui đã cũ hỏng, xuống cấp cần có sự đầu tư của các cấp, các ngành cho sựnghiệp phát triển ngành học mầm non
- Về đội ngũ giáo viên: Hiện nay nhà trường có đủ số lượng giáo viên trêncác nhóm lớp Tuy nhiên đội ngũ giáo viên trẻ, mới ra trường, kinh nghiệm giảngdạy còn hạn chế, giáo viên trong độ tuổi sinh đẻ thường xuyên có giáo viên nghỉchế độ điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng chăm sóc- giáo dụctrẻ Một bộ phận giáo viên còn chưa chú trọng tổ chức thường xuyên, liên tục cáchình thức như thể dục chống mệt mỏi, dạo chơi, thăm quan, thời gian tự hoạtđộng mà chủ yếu tổ chức trên ba hình thức: tiết học thể dục, thể dục sáng và tròchơi vận động
- Về trẻ: Một số trẻ thể lực còn hạn chế nên việc tham gia và hoạt động còngặp nhiều khó khăn, trẻ chưa tự tin khi tham gia vào vận động, chưa có kỹ năngthực hiện các vận động Một số trẻ đầu năm còn khóc, chưa vào nề nếp, một số trẻcòn nhút nhát chưa tích cực tham gia vào các hoạt
- Về phía phụ huynh: Một số phụ huynh con chưa quan tâm rèn nề nếp, thóiquen tốt trong chế độ sinh hoạt của con em mình như thói quen ăn, ngủ đúng giờ;một số phụ huynh còn chưa thực sự quan tâm đến chế độ dinh dưỡng của con emmình: đến lớp rồi trẻ vẫn chưa ăn sáng xong; chưa có cách chăm sóc sức khỏe hợp
lý khi thời tiết giao mùa Tất cả điều đó đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến thểlực, sức khỏe của trẻ nên khi trẻ tham gia giờ học thể dục còn nhiều hạn chế
1.2 –Bảng tổng hợp kết quả khảo sát trẻ trước khi áp dụng sáng kiến
Năm học 2017 - 2018 tôi được nhà trường phân công dạy lớp 2T với số trẻ
25 cháu Năm học 2017 - 2018 là năm học thø 4 thực hiện chuyên đề phát triểnvận động nên ngay từ đầu năm học thực hiện theo kế hoạch chỉ đạo của nhà
Trang 8trường về đánh giá khảo sát chất lượng trẻ đầu năm, tôi đó tiến hành khảo sátđánh giá chất lượng trẻ để tìm ra những tồn tại, hạn chế cần nhằm đưa ra các biệnpháp, giải pháp phù hợp cho trẻ trong lớp phát triển vận động thông qua hoạtđộng hàng ngày Kết quả khảo sát như sau:
KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ TRẺ 24-36 THÁNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG
STT Các hoạt động Số trẻĐạt yêu cầuTỉ lệ % Chưa đạt yêu cầuSố trẻ Tỉ lệ %
1.3- Quan điểm của bản thân
Về cơ sở vật chất của nhà trường : Phát động hội thi làm đồ dùng đồ chơiphục vụ chuyên đề phát triển vận động nhằm bổ sung thêm những thiết bị, đồdùng còn thiếu; tiếp tục đề nghị Sở giáo dục và đào tạo cấp bổ sung đồ dùng đồchơi, thiết bị dạy học; tăng cường công tác huy động sự đóng góp của phụ huynhhọc sinh
Về đội ngũ giáo viên: Nhà trường thường xuyên bồi dưỡng chuyên môncho đội ngũ giáo viên, nhà trường không chỉ bồi dưỡng về lý thuyết mà còn bồidưỡng về phương pháp dạy vận động cho trẻ, luôn tạo điều kiện cho giáo viên tiếptục được đi học nâng chuẩn
Về học sinh: Giáo viên lựa chọn nội dung phát triển vận động cho trẻ cầndựa trên những cơ sở như : Các bài tập vận động cần đảm bảo phù hợp với lứatuổi, đảm bảo tính phát triển từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp giúp cơ thểcủa trẻ thích nghi dần, các bài tập phải được tác động đến toàn bộ cơ thể trẻ kíchthích sự phát triển của hệ cơ của trẻ Rèn nề nếp, thói quen cho trẻ tham gia cáchoạt động trong ngày
Về phía phụ huynh: Tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền đến phụhuynh về kiến thức nuôi dạy con theo khoa học; tuyên truyền về các bệnh thườnggặp khi thời tiết giao mùa Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về việc dạy trẻchơi các trò chơi vận động tại gia đình kết hợp với quan tâm đến chế độ dinhdưỡng của trẻ tại gia đình
Trang 9Tổ chức cho trẻ một chế độ sinh hoạt rõ ràng và được luân phiên hợp lí cáchoạt động từ học – chơi – ăn – ngủ và nghỉ ngơi nhằm thỏa mãn nhu cầu của trẻtheo lứa tuổi Trẻ được thực hiện theo một chế độ sinh hoạt hợp lí phù hợp với lứatuổi sẽ giúp trẻ có tinh thần tốt ổn định hệ thần kinh giúp cơ thể phát triển tốt Khicác nề nếp thói quen của trẻ ở trên lớp thành thói quen thành thục thì sẽ phát triển
ở trẻ tính tích cực, độc lập trong sinh hoạt hàng ngày rèn cho trẻ tính tự giác, cóthói quen tự phục vụ những việc đơn giản
Xuất phát từ yêu cầu thực tế nhận thức của trẻ, cô giáo phải luôn sáng tạo,yêu nghề, luôn đổi mới hình thức dạy trẻ giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạtđộng Muốn chất lượng của lớp cao đòi hỏi cô giáo phải gương mẫu, có tác phong
sư phạm vững vàng, có đạo đức nghề nghiệp luôn coi sự phát triển của trẻ nhưchính sự phát triển của con mình
2 Nội dung sáng kiến
2.1 Giải quyết vấn đề:
Từ những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn trên là giáo viên mầm non trựctiếp giảng dạy lớp mẫu giáo 24-36 tháng , đồng thời là tác giả của đề tài nghiêncứu tôi đã áp dụng một số biện pháp sau:
2.1.1- Biện pháp 1: Lựa chọn các bài tập vận động cơ bản phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ 24-36 tháng.
Giáo viên lựa chọn nội dung phát triển vận động cho trẻ cần dựa trên những
cơ sở như : Các bài tập vận động cần đảm bảo phù hợp với lứa tuổi, đảm bảo tínhphát triển từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp giúp cơ thể của trẻ thích nghidần, các bài tập phải được tác động đến toàn bộ cơ thể trẻ kích thích sự phát triểncủa hệ cơ của trẻ
Tôi và đồng các đồng chí giáo trong khối lớp nhà trẻ đã lựa chọn và xâydựng nội dung ác bài tập vận động phù hợp với mục tiêu và nội dung chươngtrình giáo dục mầm non đảm bảo tính vừa sức và phát triển đi từ đễ đến khó, từđơn giản đến phức tạp
Xây dựng tên các vận động cơ bản cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng theo 10
Trang 10Nhánh 4 : Bé thích chơi gì Đi có mang vật trên tay
Ném bóng về phía trước
Nhánh 5 : Những con vật sống trong rừng
7 CĐ 7 : Ngày
tết vui vẻ
Nhánh 1 : Bé vui đón tết Ném bóng vào rổ cách 70-100
cm Nhánh 2 : Mùa xuân đến rồi Nhún bật về phía trước Nhánh 3 : Mùa xuân đến rồi Tung bắt bóng cùng cô
Bò theo đường gấp khúc Nhánh 2 : Ngày 8/3 Bật qua vạch;
Nhánh 3 : Đồ dùng trong gia đình của bé
Bật qua vạch;
Đi theo đường
Trang 11trong đường hẹp (lần 1) Nhánh 4 : Mùa hè đến rồi Tung bóng bằng 2 tay Đi
hướng thẳng (lần 1) Nhánh 3 : Bé đi mẫu giáo Ném bóng về phía trước Đi
bước qua gậy kê cao (lần 1)Tóm lại: Các bài tập vận động cơ bản được xây dựng để đưa vào các tiếthọc thể dục đều phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ 24-36 tháng Các bài tậpvận động đều đảm bảo phù hợp với lứa tuổi, đảm bảo tính phát triển từ thấp đếncao từ đơn giản đến phức tạp giúp cơ thể của trẻ thích nghi dần Các bài tập đãtác động đến toàn bộ cơ thể trẻ kích thích sự phát triển của hệ cơ của trẻ.Trẻ thamgia rất hứng thú và đạt kết quả cao
2.1.2- Biện pháp 2: Lựa chọn hình thức sinh động, hấp dẫn để tổ chức giờ học thể dục góp phần giáo dục thể chất cho trẻ
Giờ học thể dục là hình thức cơ bản trong hình thức phát triển vận động cho
trẻ Trong hoạt động học có chủ đích cô cung cấp và rèn kỹ năng, kỹ xảo vậnđộng cho trẻ Về cấu trúc của hoạt động gồm 3 phần được tiến hành trong thờigian từ 12-15 phút theo trình tự: Khởi động, trọng động, hồi tĩnh
Giờ học thể dục là hình thức tổ chức cho trẻ vận động, dạy trẻ những động
tác mới, những vận động cơ bản Để giúp trẻ lĩnh hội được những kiến thức đầy
đủ và hiệu quả nhất, tôi luôn quan tâm việc cho trẻ di chuyển đội hình một cáchphù hợp nhưng vẫn vừa sức, không di chuyển đội hình quá nhiều lần; khi lựa chọnbài tập phát triển chung phải có động tác hỗ trợ cho vận động cơ bản, những độngtác hôc trợ cho trẻ tập thêm 1-2 lần Một điều cũng hết sức quan trọng là tôi luônquan tâm đến cá nhân trẻ, đặc biệt là những trẻ non tháng, những trẻ có thể trạngyếu nhằm tránh tình trạng quá sức đối với trẻ
Để tổ chức tổ chức thành công một giờ thể dục nhằm gây hứng thú cho trẻ,giúp trẻ lĩnh hội một cách trọn vẹn và đầy đủ tôi luôn quan tâm đến việc lựa chọnhình thức tổ chức
* Đối với các vận động cơ bản
Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ giờ thể dục : Vận động cơ bản “Lăn bóng và dichuyển theo bóng” và trò chơi “nhảy lò cò” trong chủ điểm Tết và mùa xuân; tôi
đã dấn dắt trẻ đến với lệ hội mùa xuân Trẻ được đến với nét đẹp truyền thống của