Tuần 12 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tự nhiên Xã hội Bài 8: Đường phương tiện giao thông ( tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: - Phân biệt số loại biển báo giao thông (biển báo dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm) qua hình ảnh - Nêu quy định số phương tiện giao thông (xe mát, xe bt, đị, thuyền) Năng lực chung : Hình thành phát triển lực cho HS - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát giải nhiệm vụ sống Phẩm chất - Giải thích cần thiết phải tuân theo quy định biển báo giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm Phương tiện cơng cụ dạy học - Giáo viên +Tranh ảnh phóng to tranh máy + Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội - Học sinh + Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội + Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Mở đầu : Khởi động Hoạt động Học sinh 1.1.Ổn định : KT cũ -HS trả lời câu hỏi GV đặt 1.2 Dạy mới: Giới thiệu bài: Bài 8: Đường phương tiện giao thơng ( tiết ) Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá: Hoạt động 5: Một số loại biển báo giao thông a Mục tiêu: Phân biệt số loại biển báo giao thông (biển báo dẫn; biển báo cấm; biển báo nguy hiểm) qua hình ảnh b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS quan sát hình từ Hình đến - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi Hình SGK trang 45 trả lời câu hỏi: + Có loại biển báo giao thông nào? Kể tên loại biển báo giao thơng theo loại (CHT) + Tìm điểm giống biển báo loại biển báo giao thông (HTT) + Kể tên biển báo giao thông khác thuộc ba loại mà em biết Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời - GV bổ sung hoàn thiện sản phẩm nhóm - HS trả lời: - Có loại biển báo giao thông: Biển báo dẫn (đường người sang ngang, bến xe buýt), biển báo cấm (cấm người bộ, cấm ô tô), biển báo nguy hiểm (giao với đường sắt có rào chắn, đá lở) - Điểm giống biển báo loại biển báo giao thông: + Biển báo dẫn có dạng hình vng hình chữ nhật, xanh, hình vẽ màu trắng + Biển báo cấm: có dạng hình trịn, viền đỏ, trắng, hình vẽ màu đen + Biển báo nguy hiểm: có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, Thư giãn vàng, hình vẽ màu đen Hoạt động Luyện tập , thực hành - Những biển báo giao thông khác Hoạt động 6: Xử lí tình thuộc ba loại mà em biết: biển báo a Mục tiêu: cấm ngược chiều dừng lại; - Biết xử lí tình để đảm bảo an tồn giao thơng biển báo dẫn đường ưu tiên; - Giải thích cần thiết phải tuân theo quy định biển báo cảnh báo chậm biển báo giao thông b Cách tiến hành: *Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS: - HS quan sát tranh, đóng vai xử + Từng cá nhân chia sẻ cách xử lí tình lí tình hai tình SGK trang 46 + Cả nhóm phân cơng đóng vai xử lí tình - HS trình bày: + Tình 1: Ban nữ: Mình chạy sang đường nhanh Bạn nam: Bạn ơi, khơng nên chạy sang đường tàu hịa đến, nguy hiểm Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm + Tình 2: Anh: Anh em đường * Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm đóng vai thể cho kịp học nhé! Em: Chúng ta không vào cách xử lí nhóm trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời - GV bổ sung hồn thiện phần đóng vai xử lí tình nhóm * Hoạt động nối tiếp ( Củng cố, dặn dò ) - GV dặn HS nhà xem trước Đường phương tiện giao thông (tiết 3) đường ngược chiều, nguy hiểm, bị xe đối diện đâm vào IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:………………………………………………… Tuần 12 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tự nhiên Xã hội Bài 9: An toàn phương tiện giao thông ( tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: - Nêu quy định số phương tiện giao thơng (ví dụ: xe máy, xe buýt, thuyền) Năng lực chung : Hình thành phát triển lực cho HS - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Phẩm chất - Chia sẻ với người xung quanh thực quy định số phương tiện giao thông - Biết đội mũ bảo hiểm cách để đảm bảo an toàn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm Phương tiện cơng cụ dạy học - Giáo viên +Tranh ảnh phóng to tranh máy + Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội - Học sinh + Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội + Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định : KT cũ 1.2 Dạy mới: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, SGK trang 47 trả lời câu hỏi: Trong hình đây, hành động khơng đảm bảo an tồn giao thơng (CHT)? Vì sao? (HTT) Giới thiệu bài: Bài 9: An toàn phương tiện giao thơng ( tiết ) Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá: Hoạt động Học sinh -HS trả lời câu hỏi GV đặt - HS trả lời: Trong hình này, hành động khơng đảm bảo an tồn giao thơng: + Hình 1: Đèo hai người xe đạp + Hình 2: Vừa ngồi bên, vừa cầm ô ngồi sau xe đạp Hoạt động 1: Thực hành đội mũ bảo hiểm a Mục tiêu: - Biết quan sát, trình bày ý kiến bước đội mũ bảo hiểm - Biết đội mũ bảo hiểm cách để đảm bảo an toàn b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS: + Quan sát Hình 1, 2, SGK trang 48 nêu bước đội mũ bảo hiểm cách + Thực hành đội mũ bảo hiểm cách theo bước SGK Bước 2: Làm việc lớp - GV mời số lên bảng vừa nói vừa thực hành đội mũ bảo hiểm trước lớp - Gv hướng dẫn HS khác theo dõi nhận xét phần thực hành bạn - GV tuyên dương HS thực hành nói lưu lốt, xác bước đội mũ bảo hiểm Thư giãn Hoạt động Luyện tập , thực hành Hoạt động 2: Quy định ngồi sau xe máy a Mục tiêu: - Nêu số quy định ngồi sau xe máy - Biết quan sát, trình bày ý kiến quy định ngồi sau xe máy b Cách tiến hành: * Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, SGK trang 48 trả lời câu hỏi: + Dựa vào hình thơng tin, nêu số quy định ngồi sau xe máy + Em cần thay đổi thói quen ngồi sau xe máy để đảm bảo an tồn? Vì sao? - HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi thực hành đội mũ bảo hiểm cách - HS vừa nói vừa thực hành đội mũ bảo hiểm trước lớp: + Bước 1: mở dây quai mũ sang hai bên cho thẳng đội mũ lên đầu cho vành mũ song song với chân mày + Bước 2: Chỉnh khóa bên dây mũ cho dây quai mũ nằm sát phía tai + Bước 3: Cài khóa phía cằm chỉnh quai mũ cho đặt vừa hai ngón tay cằm quai mũ - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi - HS trả lời: + Một số quy định ngồi sau xe máy: Đội mũ bảo hiểm cách trước lên xe; ngồi ngắn, hai tay bám vào ngang hông người lái xe, hai chân đặt lên chỗ để chân; trước xuống xe phải quan sát xung quanh + Em cần thay đổi thói quen phải quan sát xuống xe Vì * Làm việc lớp tránh phần - GV mời đại diện số cặp trình bày kết làm xảy va chạm, tai nạn giao việc trước lớp thông, đồng thời đảm bảo - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời an toàn cho thân người - GV bổ sung hoàn thiện câu trả lời khác * Hoạt động nối tiếp ( Củng cố, dặn dò ) - GV dặn HS nhà xem trước An toàn phương tiện giao thông (tiết 2) Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:………………………………………………… ... nguy hiểm, bị xe đối diện đâm vào IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:………………………………………………… Tuần 12 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tự nhiên Xã hội Bài 9: An toàn phương tiện giao thông ( tiết ) I YÊU... hỏi: Trong hình đây, hành động khơng đảm bảo an tồn giao thơng (CHT)? Vì sao? (HTT) Giới thiệu bài: Bài 9: An toàn phương tiện giao thông ( tiết ) Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá:... giao thông khác thuộc ba loại mà em biết Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời - GV bổ sung hồn thiện sản phẩm nhóm