1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 33 kế hoạch bài dạy

9 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 33 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn Tự nhiên và Xã hội Bài 20 Một số hiện tượng thiên tai (2 tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây 1 Năng lực đặc thù[.]

Tuần 33 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tự nhiên Xã hội Bài 20: Một số tượng thiên tai (2 tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: - Nhận biết mô tả số tượng thiên tai thường gặp - Nêu số rủi ro dẫn đến thiệt hại tính mạng người tài sản thiên tai gây Năng lực chung : Hình thành phát triển lực cho HS - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Phẩm chất - Có ý thức quan tâm tới tượng thiên tai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm Phương tiện cơng cụ dạy học - Giáo viên +Tranh ảnh phóng to tranh máy + Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội - Học sinh + Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội + Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định : KT cũ -HS trả lời câu hỏi GV đặt 1.2 Dạy mới: a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học Giới thiệu bài: Bài 20: Một số tượng thiên tai ( tiết 2) Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá: Hoạt động 3: Thực hành xác định số rủi ro thiên tai a Mục tiêu: - Nêu số rủi ro thiên tai (thiệt hại tính mạng người tài sản mà số thiên tai gây ra) - Có ý thức quan tâm, tìm hiểu tượng thiên tai, rủi ro thiên tai b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS trao đổi với bạn rủi ro thiên tai hoàn thành Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP - HS trao đổi theo nhóm điền vào Phiếu học tập Nhóm:…………………… Một số rủi ro thiên tai Hiện tượng Sức khoẻ thiên tai tính mạng Tài sản Mơi trường người Thiếu nước sinh - HSHTT trình bày kết quả: Hạn hán hoạt dẫn đến ? bệnh tật ? Một số rủi ro thiên tai ? ? ? ? Hiện tượng Sức khoẻ Môi Bước 2: Làm việc lớp thiên tai tính mạng Tài sản trường người - GV yêu cầu nhóm chia sẻ với bạn Thiếu nước kết thu sinh hoạt Hạn hán dẫn đến - GV hướng dẫn HS đọc thông tin cốt lõi bệnh tật x trang 119 SGK Lũ lụt Ngập nhà, x x nước bị ô - GV hướng dẫn HSCHT đọc thông tin mục Em có biết để biết thêm tượng sóng thần Thư giãn nhiễm dẫn đến bệnh tật Động đất Sập nhà nguy hiểm đến tính mạng x x Hoạt động Luyện tập , thực hành Hoạt động 4: Chơi trị chơi “Nói tượng thiên tai” a Mục tiêu: Củng cố hiểu biết rủi ro thiên tai b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS xung phong tham gia chơi, - HS chia thành đội chia làm hai đội (mỗi đội 4-6 bạn) - GV phổ biến luật chơi: GV viết tên - HS lắng nghe, thực hiện, chơi trò tượng thiên tai bảng chia bảng làm hai chơi cột (để hai đội ghi) Các bạn đội luân phiên lên ghi biểu rủi ro ứng với thiên tai vào cột tương ứng Sau thời gian chơi, đội ghi nhiêu ý đội thắng Các bạn lớp tham gia nhận xét kết thực hai đội - GV cho cặp đội khác chơi với chủ đề tượng thiên tai khác Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Bước 2: Làm việc lớp - GV hướng dẫn HS đọc thông tin cốt lõi trang 119 SGK - GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục -HS đọc Em có biết để biết thêm tượng sóng thần * Hoạt động nối tiếp ( Củng cố, dặn dò ) - GV dặn HS nhà xem trước Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai ( tiết 1) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:…………………………………………… Tuần 33 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tự nhiên Xã hội Bài 21: Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai (2 tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: - Nêu số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Nêu số việc làm để thực phòng tránh rủi ro thiên tai thường xảy địa phương Năng lực chung : Hình thành phát triển lực cho HS - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Phẩm chất - Có ý thức thực phòng tránh rủi ro thiên tai chia sẻ với người xung quanh thực - Có ý thức quan tâm, tìm hiểu tượng thiên tai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm Phương tiện cơng cụ dạy học - Giáo viên +Tranh ảnh phóng to tranh máy + Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội - Học sinh + Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội + Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định : KT cũ -HS trả lời câu hỏi GV đặt 1.2 Dạy mới: a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học - HS trả lời: Những người công nhân - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan sát cắt cành Cắt cành để Hình SGK trang 120 trả lời câu hỏi: Những phòng chống bão, để khỏi bị gãy người hình làm gì?(HSCHT) Vì đổ, gây nạn có bão cần phải làm vậy?(HSHTT) Giới thiệu bài: Bài 21: Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai ( tiết 1) Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá: Hoạt động 1: Quan sát việc làm để ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai a Mục tiêu: - Nêu số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Biết cách quan sát, đặt câu hỏi, mô tả, nhận xét cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 121 SGK trả lời câu hỏi: - HS trình bày: + Trong hình + Việc làm trước bão: hình 1, 2, 6: đó, việc làm Theo dõi tình hình chuẩn bị lương thực, cách phòng tránh tốt để thực trước, sau ứng phó với thiên tai bão? + Việc làm bão: hình 1,4, 5: + Nêu ích lợi việc làm Tiếp tục theo dõi tình hình thiên tai Bước 2: Làm việc lớp phương tiện thông tin đại chúng nơi an tồn, khơng ngồi GV u cầu số nhóm báo cáo kết + Việc làm sau bão: hình 3: Lau dọn, trước lớp đảm bảo vệ sinh, an toàn sau thiên - GV lưu ý cho HS: Việc theo dõi dự báo thời qua tiêt thực trước, sau bão Thư giãn Hoạt động Luyện tập , thực hành Hoạt động 2: Liên hệ thực tế việc cần làm để ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai a Mục tiêu: Liên hệ thực tế biện pháp ứng phó, giảm nhẹ thiệt hại bão gây b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu cặp HS đặt câu hỏi trả - HS thảo luận, trả lời câu hỏi lời câu hỏi: + Em biết việc cần làm khác để ứng phó, giảm nhẹ rủi ro bão gây ra? + Nếu địa phương em có bão, em cần làm để giữ an tồn cho thân giúp đỡ gia đình? Bước 2: Làm việc lớp - HS trả lời: + Việc cần làm khác để ứng phó, giảm nhẹ rủi ro bão gây ra: chuẩn bị lương thực, nhà cửa che chắn chắn, cối lớn nên cắt tỉa trước - GV yêu cầu số nhóm báo cáo kết + Nếu địa phương em có bão em cần trước lớp để giữ an toàn cho thân giúp - GV nhận xét, đánh giá đỡ gia đình: chuẩn bị thức ăn để dự Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Hoạt động 2: Liên hệ thực tế việc cần trữ ngày bão, yên nhà, che chắn nhà cửa chắn làm để ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai a Mục tiêu: Liên hệ thực tế biện pháp ứng phó, giảm nhẹ thiệt hại bão gây b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu cặp HS đặt câu hỏi trả - HS lấy thẻ lời câu hỏi: - HS làm việc theo nhóm + Em cịn biết việc cần làm khác để ứng phó, giảm nhẹ rủi ro bão gây ra? + Nếu địa phương em có bão, em cần làm để giữ an toàn cho thân giúp đỡ gia - HS trình bày: Thiên tai Cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro đình? Bước 2: Làm việc lớp - GV yêu cầu số nhóm báo cáo kết trước lớp - GV nhận xét, đánh giá Lũ lụt 3, 5, Hạn hán 6, Giông sét 1, 2, * Hoạt động nối tiếp ( Củng cố, dặn dò ) - GV dặn HS nhà xem trước Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai ( tiết 2) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:………………………………………… ... giảm nhẹ rủi ro thiên tai ( tiết 1) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:…………………………………………… Tuần 33 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tự nhiên Xã hội Bài 21: Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên... người xung quanh thực - Có ý thức quan tâm, tìm hiểu tượng thiên tai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải... yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định : KT cũ -HS trả lời câu hỏi GV đặt 1.2 Dạy mới: a Mục tiêu: Tạo tâm

Ngày đăng: 05/02/2023, 23:15

Xem thêm:

w