TUẦN 35 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐIỂM ÔN TẬP Bài ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây 1 Năng lực đặc thù Củng cố, k[.]
TUẦN 35 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN:ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐIỂM : ÔN TẬP Bài : ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: Năng lực đặc thù: - Củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng, thái độ chuẩn mực hành vi: bảo quản đồ dùng cá nhân, bảo quản đồ dùng gia đình, thể cảm xúc thân, kiềm chế cảm xúc tiêu cực, tuân thủ quy định nơi công cộng, yêu quê hương - Thực hành vi theo chuẩn mực học phù hợp với lứa tuổi Năng lực chung: - Phát triển lực chung: Năng lực tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; tự giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: Phát triển thân, điều chỉnh hành vi Phẩm chất: - Hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương pháp kĩ thuật dạy học: - PPDH chính: tổ chức HĐ Đóng vai, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan, thực hành - Hình thức dạy học chính: Chia nhóm, tư duy, động não (thảo luận nhóm) Phương tiện cơng cụ dạy học: + Giáo viên: SGK, SGV, VBT Đạo đức 2, Bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu, hình vẽ cho trị chơi Đuổi hình bắt chữ (Hoạt động 1); áo HS (mỗi HS mang theo áo đến lớp) (hoặc chăn đơn – đội chơi cái) (Hoạt động 2);giấy vẽ, bút màu, (Hoạt động 3); câu hỏi, hình vẽ dành cho trị chơi BINGO (Hoạt động 4) + Học sinh: SGK,VBT Đạo đức 2, đồ dùng học tập,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định ( Kiểm tra cũ ) 1.2 Dạy Giới thiệu Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS kết nối với học HĐ1 : Chơi trị chơi “Đuổi hình bắt chữ”: Nhắc lại tên Đạo đức học Cách chơi sau: GV đưa hình vẽ gắn liền với nội dung học (có thể lấy hình vẽ từ học SGK) Dựa vào hình vẽ, HS đốn tên học nói đến GV chia lớp thành đội chơi để tạo cạnh tranh sơi Đội đốn nhiều đội chiến thắng HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS múa hát theo -HS lắng nghe ghi nhớ -HS tham gia chơi Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá: HĐ2 Trò chơi: “Thi thể kĩ bảo quản đồ dùng, thể cảm xúc tích cực kiểm soát cảm xúc tiêu cực” Mục tiêu: HS củng cố kiến thức, kĩ năng, hành vi bảo quản đồ dùng cá nhân đồ dùng gia đình kiểm sốt cảm xúc Cách chơi: Chia lớp thành đội Mỗi đội thực nhiệm vụ sau: + Gấp gọn áo/chăn đơn + Xếp gọn sách vở, đồ dùng học tập bàn học khu vực đội + Viết từ/vẽ khn mặt cảm xúc tham gia trị chơi + Viết từ/vẽ khuôn mặt cảm xúc bạn tham gia trò chơi (thực sau chơi xong) - Cách đánh giá: Đội làm tốt đội chiến thắng GV cho HS đánh giá cách thả tim vào sản phẩm làm tốt đội Đội nhiều tim đội chiến thắng GV nêu cách chơi, cách đánh giá - GV yêu cầu HS viết từ/vẽ khuôn mặt thể cảm xúc tham gia nhiệm vụ giấy -GV tổ chức trò chơi GV nêu cách chơi, cách đánh giá - GV yêu cầu HS viết từ/vẽ khuôn mặt thể cảm xúc tham gia nhiệm vụ giấy -GV tổ chức trị chơi Đánh giá: - Em làm (gấp áo/chăn, xếp sách vở, )? - Em nghĩ thực nhóm mình? Các em làm tốt việc gì? Việc làm chưa tốt? - Vì em đánh vậy? -GV nêu câu hỏi HS lắng nghe - GV yêu cầu HS viết từ/vẽ khuôn mặt bạn tham gia trị chơi ( Lưu ý,GV phân cơng để không bị trùng lặp) Đánh giá: - Em làm (gấp áo/chăn - Em nghĩ thực nhóm mình? Các em làm tốt việc gì? Việc làm chưa tốt? - Vì em đánh vậy? Hoạt động Luyện tập, thực hành THƯ GIÃN Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Hoạt động nối tiếp (Củng cố, dặn dò) -HS lắng nghe ghi nhớ -HS tham gia chơi IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 34 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN:ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐIỂM : ÔN TẬP Bài : ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: Năng lực đặc thù: - Củng cố, khắc sâu chuẩn mực: Quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, giáo; u quý bạn bè; nhận lỗi sửa lỗi; tìm kiếm hỗ trợ bị bắt nạt, bị lạc tiếp xúc với người lạ - Thực hành vi theo chuẩn mực học phù hợp với lứa tuổi Năng lựcchung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế Phẩm chất: Chủ động việc thực hành vi theo chuẩn mực học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương pháp kĩ thuật dạy học: - PPDH chính: tổ chức HĐ Đóng vai, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan, thực hành - Hình thức dạy học chính: Chia nhóm, tư duy, động não (thảo luận nhóm) Phương tiện công cụ dạy học: + Giáo viên: - Giáo án Máy chiếu, máy tính, hoa khen + Học sinh: SGK, giấy vẽ, bút màu, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động Mở đầu : Khởi động Hát 1.1.Ổn định ( Kiểm tra cũ ) 1.2 Dạy Giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá: Luyện tập HĐ 1: Trò chơi “Rung chuông vàng” *Mục tiêu: HS củng cố nhận thức biểu quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, cô giáo; yêu quý bạn bè; nhận lỗi sửa lỗi; tìm kiếm hỗ trợ bị bắt nạt, bị lạc tiếp xúc với người lạ Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi “Rung chuông HOẠT ĐỘNG CỦA HS vàng” theo câu hỏi phần phụ lục - Gv chiếu câu hỏi câu trả lời, HS ghi câu HS tham gia trò chơi trả lời vào bảng giơ bảng có hiệu lệnh - Sau câu trả lời HS trả lời câu hỏi HS sai loại khỏi chơi HS trả lời đến câu hỏi cuối lên rung chuông vàng - Nhận xét, tuyên dương - Gv chốt kiến thức Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ : Trò chơi “Hỏi nhanh-Đáp đúng” *Mục tiêu: HS củng cố nhận thức cần thiết phải thực chuẩn mực:quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, cô giáo; yêu quý bạn bè; nhận lỗi sửa lỗi; tìm kiếm hỗ trợ bị bắt nạt, bị lạc tiếp xúc với người lạ Gv sử dụng kĩ thuật “Ổ bi” cho HS đứng thành vòng tròn đồng tâm Các HS vịng quay mặt ngồi đối diện với bạn vịng ngồi thành cặp để đặt câu hỏi để bạn trả lời Các câu hỏi xoay quanh cần thiết phải thực chuẩn mực:quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, giáo; u quý bạn bè; nhận lỗi sửa lỗi; tìm kiếm hỗ trợ bị bắt nạt, bị lạc tiếp xúc với người lạ -GV nhận xét hoạt động HS - GV chốt kiến thức THƯ GIÃN Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm HĐ 1: Trò chơi “Phóng viên” *Mục tiêu: HS nêu việc thực thân theo chuẩn mực:quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, giáo; u quý bạn bè; nhận lỗi sửa lỗi; tìm kiếm hỗ trợ bị bắt nạt, bị lạc tiếp xúc với người lạ HS tham gia trò chơi Các câu hỏi VD: + Quý trọng thời gian mang lại lợi ích gì? +Khơng q trọng thời gian dẫn đến điều gì? +Việc nhận lỗi sửa lỗi mang lại ích lợi gì? +Việc bát nạt người khác dẫn đến hậu gì? HS lắng nghe - Gv cho HS chơi trò chơi vấn bạn lớp việc việc thực thân theo chuẩn mực:quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, giáo; u q bạn bè; nhận lỗi sửa lỗi; tìm kiếm hỗ trợ bị HS tham gia trò chơi bắt nạt, bị lạc tiếp xúc với người lạ Các câu hỏi VD: +Bạn sử dụng thời gian ngày nào? +Bạn làm để thể kính trọng thầy giáo, giáo? +Bạn làm để thể yêu GV nhận xét hoạt động HS quý bạn bè? - GV nhắc nhở HS tiếp tục thực hành vi việc làm theo chuẩn mực: quý trọng thời +Khi bạn mắc lỗi, bạn nhận lỗi gian; kính trọng thầy giáo, cô giáo; yêu quý bạn sửa lỗi nào? bè; nhận lỗi sửa lỗi; tìm kiếm hỗ trợ bị -HS lắng nghe bắt nạt, bị lạc tiếp xúc với người lạ * Hoạt động nối tiếp (Củng cố, dặn dò) Mục tiêu: Khái quát lại nội dung tiết học Nêu tên đạo đức học? - GV nhận xét, đánh giá tiết học 2-3 HS nêu - Tặng hoa, phần thưởng cho HS học tốt HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ... lắng nghe ghi nhớ -HS tham gia chơi IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 34 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN:ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐIỂM : ÔN TẬP Bài : ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2) I YÊU CẦU