1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 7+8 đđ

12 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 34,27 KB

Nội dung

TUẦN 7 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐIỂM 2 KÍNH TRỌNG THẦY GIÁO,CÔ GIÁOVÀ YÊU QUÝ BẠN BÈ Bài 3 YÊU QUÝ BẠN BÈ (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm c[.]

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN MÔN:ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐIỂM 2: KÍNH TRỌNG THẦY GIÁO,CƠ GIÁOVÀ U Q BẠN BÈ Bài : YÊU QUÝ BẠN BÈ (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1Năng lực đặc thù: - Kể số người bạn - Nêu số biểu yêu quý bạn bè - Nêu số cách ứng xử thể yêu quý bạn bè Năng lực chung: -Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế - Nhận số biểu việc yêu quý bạn bè - Thể yêu quý bạn bè hợp lí - Sẵn sàng tham gia hoạt động phù hợp để giúp đỡ bạn gặp khó khăn Phẩm chất: - HS chăm lắng nghe, u thích mơn học -Vận dụng kiến thức, kĩ vào sống: biết yêu quý bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương pháp kĩ thuật dạy học: - PPDH chính: tổ chức HĐ Đóng vai, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan, thực hành - Hình thức dạy học chính: Chia nhóm, tư duy, động não (thảo luận nhóm) Phương tiện công cụ dạy học: + Giáo viên: -Máy chiếu, máy tính, KHBH, SGV, SGK, hình minh họa phóng to, số đạo cụ, giấy vẽ, bút màu, lợn đất + Học sinh: - SGK giấy vẽ, bút màu, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động Mở đầu : Khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát 1.1.Ổn định ( Kiểm tra cũ ) 1.2 Dạy Gioi hiệu bài: Yêu quý bạn bè ( Tiết 2) Chúng ta tìm hiểu điều hơm nay! - GV ghi tên Hoạt động Hình thành kiến thức mới: HS ghi vào Khám phá: Hoạt động 1: Nhận xét hành vi Mục tiêu: HS nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm thể chưa thể quý mến bạn bè GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân với nhiệm vụ: 1)Quan sát tranh mục trang 16 SGK để TLCH:Em có nhận xét hành vi bạn tranh đây? (GV gợi ý: Em đồng tình hay khơng đồng tình?Vì sao?) 2)Nhận xét đánh giá hoạt động bạn theo tiêu chí: -Trình bày: nói to, rõ ràng -Nội dung: đầy đủ, hợp lý -HS thực -Thái độ làm việc nhóm: tập trung, nghiêm túc (GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS cần thiết) -GV mời HS lên bảng trình bày (mỗi HS trình bày tranh) HS trình bày -Gọi HS nhận xét, góp ý, bổ sung, đặt câu -HS nhận xét hỏi thắc mắc -HS lắng nghe -GV nhận xét -GVKL: Nội dung tranh -HS lắng nghe Hoạt động Luyện tập, thực hành Hoạt động 2: Xử lí tình Mục tiêu: HS đưa cách ứng xử phù hợp thể yêu quý bạn bè số tình cụ thể GV tổ chức cho HS làm việc nhóm với nhiệm vụ: 1)Quan sát tranh mục trang 17 SGK TLCH: - Nêu nội dung tình tranh HS thực - Đưa cách ứng xử tình 2)Nhận xét đánh giá hoạt động bạn theo tiêu chí: -Trình bày: nói to, rõ ràng -Nội dung: đầy đủ, hợp lý -Thái độ làm việc nhóm: tập trung, nghiêm túc (GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS cần thiết) GV mời đại diện nhóm lên bảng trình bày (Lưu ý: tổ chức cho HS đóng vai để thể ứng xử.) Đại diện nhóm trình bày Tranh1: Các hỏi thăm sức khoẻ bạn, giúp bạn chép bạn nghỉ học giảng cho bạn bạn chưa hiểu Tranh2: Em làm quen kết bạn với bạn giúp bạn hoà nhập - Gọi HS nhận xét, góp ý, bổ sung, đặt câu hỏi thắc mắc -GV nhận xét -GVKL: Nội dung tình THƯ GIÃN với lớp -HS lắng nghe -HS lắng nghe Hoạt động 3: Liên hệ Mục tiêu: HS nêu hành vi, việc thân thể yêu quý bạn bè GV hỏi: Em làm để thể yêu quý bạn bè? HS nêu ý kiến -Gọi HS chia sẻ ý kiến -GV nhận xét, khen động viên HS -GVKL: Chúng ta nên biết giúp đỡ, đoàn kết, thân với bạn bè 00.23 Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm *VD học Hoạt động 1: Thực hành GV chia HS thành cặp, yêu cầu HS thực hành đóng vai theo tình mục 1, trang 18 SGK Đạo đức - HS thảo luận, phân vai thể ứng ứng xử-Gọi HS nhận xét, đánh giá phần thực hành bạn - GV mời số cặp lên đóng vai xử lí tình -HS nhận xét -HS lắng nghe -GV mời HS nhận xét phần đóng vai theo yêu cầu sau: + Các cư xử bạn phù hợp chưa? Vì sao? -HS thực + Nếu em bạn, em cư xử nào? - GV kết luận cách ứng xử phù hợp tình *VD sau học HS nhận xét HS lắng nghe Hoạt động 2: Viết lời yêu thương gửi tặng cho bạn - Gv yêu cầu HS viết lời yêu thương gửi tặng cho bạn - Gợi ý :GV gợi ý, hướng dẫn thực hành viết lời yêu thương vào giấy gửi tặng Gợi ý :GV gợi ý, hướng dẫn thực hành viết lời yêu thương vào giấy gửi tặng cho bạn vag giấy, thiệp HS nhà thực yêu cầu HS nhà thực yêu cầu …… ( GV giao nhà cho HS thực hiện.) Hoạt động 3: Nuôi lợn đất để giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn Gv nêu số gương tốt biết giúp đỡ hs có hồn cảnh khó khăn - Gv khuyến khích HS dành tiền tiết kiệm để ni lợn đất, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn * Hoạt động nối tiếp (Củng cố, dặn dò) Mục tiêu: Khái quát lại nội dung tiết học GV hỏi: Hôm nay, học nội dung gì? HS nhà thực u cầu theo sở thích - GV tóm tắt nội dung + Sau học xong hơm nay, có cảm nhận HS nêu nội dung học hay ý kiến khơng? - GV tiếp nhận ý kiến - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - HS nêu cảm nhận sau tiết học HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN MÔN:ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐIỂM : NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI Bài : NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: - HS nêu tác hại việc không nhận lỗi, đổ lỗi cho người khác, bày tỏ thái độ khơng đồng tình với việc khơng nhận lỗi, đổ lỗi cho người khác.  - HS nêu số biểu việc nhận lỗi sửa lỗi cách thực việc nhận lỗi, sửa lỗi - HS nêu cần nhận lỗi sửa lỗi Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế Phẩm chất: -Rèn tính trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật dạy học: - PPDH chính: tổ chức HĐ Đóng vai, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan, thực hành - Hình thức dạy học chính: Chia nhóm, tư duy, động não (thảo luận nhóm) Phương tiện cơng cụ dạy học: Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, Phiếu thảo luận nhóm,… Học sinh: SGK, giấy, bút màu, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định ( Kiểm tra cũ ) 1.2 Dạy GV giới thiệu học Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Hát - HS lắng nghe Khám phá: 1: Đọc thơ trả lời câu hỏi *Mục tiêu: HS nêu tác hại việc không nhận lỗi, đổ lỗi cho người khác, bày tỏ thái độ không đồng tình với việc khơng nhận lỗi, đổ lỗi cho người GV cho HS đọc thơ “Bạn Cáo” - GV cho HS thảo luận nhóm đơi, đọc thơ thực yêu cầu sau: * Nhiệm vụ 1: Đọc thơ “Bạn Cáo” trả lời câu hỏi sau: + Chuyện xảy bạn Cáo bạn Thỏ đọc truyện? + Bạn Cáo làm sau làm rách truyện? + Em có đồng tình với việc làm bạn Cáo khơng? Vì sao?  * Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá thể bạn theo tiêu chí sau: + Đọc bài: to, rõ ràng + Trả lời: rõ ràng, hợp lí + Thái độ làm việc nhóm: tập trung, nghiêm túc - GV quan sát nhóm làm việc, hỗ trợ cần thiết GV đại diện nhóm HS trả lời, mời lớp nhận xét - GV đặt thêm số câu hỏi mở rộng để khai thác kĩ vấn đề học: + Trong câu chuyện trên, em thích bạn nào, - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi theo u cầu GV - 1-2 HS/ câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung - 1-2 HS/ câu hỏi, HS khác khơng thích bạn nào? Vì sao? + Theo em, bạn Thỏ cảm thấy sau bị bạn Cáo đổ lỗi cho mình? + Nếu em người chứng kiến việc đó, em nói làm ấy? Vì sao?  + Em rút học từ câu chuyện trên? (Hoặc: Khi mắc lỗi, nên làm gì? Vì sao?) - GV kết luận: Bạn Cáo mắc lỗi mà không dám nhận lỗi, đổ lỗi cho bạn Thỏ, việc làm khơng tốt Chúng ta khơng đồng tình với việc làm Ai mắc lỗi quan trọng phải biết nhận lỗi sửa lỗi Chúng ta ủng hộ, tha thứ cho người biết nhận lỗi, sửa lỗi khơng đồng tình, ủng hộ người mắc lỗi nhận lỗi, sửa lỗi - GV đánh giá hoạt động 1, chuyển sang hoạt động Hoạt động Luyện tập, thực hành Hoạt động 2: Tìm hiểu lời nói, việc làm thể việc nhận lỗi sửa lỗi Mục tiêu: HS nêu số biểu việc nhận lỗi sửa lỗi cách thực việc nhận lỗi, sửa lỗi - GV cho HS thảo luận nhóm 4, thực nhiệm vụ sau: *Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi: + Nếu em bạn Cáo tình trên, em làm gì? + Bạn Cáo nên nhận lỗi, sửa lỗi nào? *Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá hoạt động bạn theo tiêu chí sau: + Trình bày: Nói to, rõ ràng + Nội dung: đầy đủ, hợp lí + Thái độ làm việc nhóm: Tập trung, nghiêm nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS hoạt động nhóm 4, thực nhiệm vụ theo hướng dẫn GV -Ví dụ: Câu 1: + Phương án 1: Cáo nói lời xin lỗi Sóc (Mình xin lỗi làm rách sách cậu!) + Phương án 2: Cáo thể túc - GV quan sát nhóm làm việc, hỗ trợ cần thiết - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV tổng kết kết luận: + Kết luận: Khi mắc lỗi, nên thể việc nhận lỗi sửa lỗi cách chân thành qua việc làm cụ thể đây: Nói lời xin lỗi chân thành, Sẵn sàng đền bù thiệt hại lỗi lầm gây ra, Thể mong muốn người bị hại tha lỗi, Nói lời hứa rút kinh nghiệm khơng phạm lại lỗi mắc phải +Lời xin lỗi chân thành dễ dàng chấp nhận, lời xin lỗi khơng chân thành khó lịng người khác chấp nhận mong muốn đền bù thiệt hại lỗi lầm gây (Mình đền cho cậu sách khác không?) + Phương án 3: Cáo bày tỏ mong muốn Sóc tha lỗi (Cậu tha lỗi cho khơng?) + Phương án 4: Cáo nói lời hứa khơng tái phạm lại lỗi lầm (Mình hứa lần sau cẩn thận đọc để không làm rách sách) - Câu 2: Bạn Cáo nên nhận lỗi sửa lỗi cách chân thành Cách nói lời xin lỗi chân thành:  + Đứng ngắn, mắt nhìn thẳng vào người nghe + Nói lời xin lỗi cách rõ ràng, từ tốn.  + Khơng nên nói lời xin lỗi mà mặt lại quay nơi khác + Không nên vừa nói xin lỗi vừa làm việc khác, vừa nói xin lỗi vừa chạy bỏ - 1-2 nhóm/ câu hỏi, nhóm khác nhận xét - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - GV đánh giá hoạt động 2, chuyển sang hoạt động Thư giãn Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Hoạt động 3: Trao đổi cần nhận lỗi sửa lỗi Mục tiêu: HS nêu cần nhận lỗi sửa lỗi GV cho HS thảo luận nhóm 2, thực nhiệm vụ sau: *Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi sau: + Việc bạn Cáo nhận lỗi sửa lỗi mang đến điều gì? + Theo em, bạn Cáo cảm thấy sau nhận lỗi sửa lỗi? *Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá thể bạn theo tiêu chí sau: + Trả lời: rõ ràng, hợp lí + Thái độ làm việc nhóm: tập trung, nghiêm túc GV quan sát nhóm làm việc, hỗ trợ cần thiết - GV gọi đại diện nhóm trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung GV kết luận: Mắc lỗi mà biết nhận lỗi sửa lỗi biểu người có phẩm chất, đức tính tốt Ai mắc lỗi việc mắc lỗi, nhận lỗi sửa lỗi cho thấy người thật thà, trung thực, dũng cảm, có trách nhiệm với việc làm Người xứng đáng nhận tin yêu, tha thứ ủng hộ Bạn mắc lỗi mà biết nhận lỗi sửa lỗi cho thấy người bạn - HS lắng nghe HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV: - Câu 1: + Lợi ích 1: Được bạn bè tin yêu, quý mến + Lợi ích 2: Dễ bạn tha lỗi + Lợi ích 3: Được người khen ngợi, ủng hộ - Câu 2: Bạn Cáo cảm thấy thoải mái hơn, khơng cịn áy náy, ăn năn, hối hận việc làm khơng Bạn Cáo vui có tha thứ, ngợi khen, ủng hộ từ người xung quanh - Đại diện nhóm chia sẻ ý kiến - Nhóm khác lắng nghe, bổ sung, góp ý - tốt, nên kết thân, chơi - GV đánh giá, chuyển sang hoạt động * Hoạt động nối tiếp (Củng cố, dặn dò) Mục tiêu: Khái quát lại nội dung tiết học GV cho HS nêu: + điều học qua tiết học + điều cần làm sau tiết học HS lắng nghe GV nhận xét, đánh giá tiết học 2-3 HS nêu HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ... tiết học HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN MÔN:ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐIỂM : NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI Bài : NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN

Ngày đăng: 05/02/2023, 23:14

w