MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Chi thường xuyên NSNN có vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại của bộ Nhà nước, đảm bảo cho Nhà nước thực hiện chức năng cũng như vai trò của mình Trong điều kiện[.]
MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Chi thường xun NSNN có vai trị quan trọng định tồn Nhà nước, đảm bảo cho Nhà nước thực chức vai trò Trong điều kiện kinh tế nước ta cịn gặp nhiều khó khăn , thu ngân sách cịn hạn chế nhu cầu nguồn lực tài để đáp ứng nhiệm vụ chi thường xuyên ngân sách Nhà nước đặt ngày nhiều việc quản lý cách hiệu chi thường xuyên từ Trung ương đến địa phương vấn đề có ý nghĩa định đến ổn định kinh tế, đảm bảo an ninh, an toàn xã hội đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Trong giai đoạn từ năm 2018 – 2020 vừa qua, huyện Yên Phong ln trì mức tăng trưởng kinh tế - xã hội cao, kèm theo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực Công tác thu – chi NSNN huyện đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Trong thu NSNN ln vượt mức dự tốn giao hàng năm,thì chi NSNN tập trung giải vấn đề trọng tâm, trọng điểm huyện đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng, phát triển đô thị, sở y tế, giáo dục, văn hóa, … góp phần thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội huyện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Tuy nhiên, sâu phân tích cách tồn diện chi tiết hơn, cịn tồn số hạn chế bất cập số khâu, số nội dung phương thức quản lý sử dụng vốn NSNN cấp huyện giai đoạn vừa qua Chính hạn chế bất cập cản trở đáng kể đến trình phát triển kinh tế, phương hướng, mục tiêu chiến lược mà huyện đề nhằm đưa Yên Phong trở thành huyện cơng nghiệp theo hướng đại “Vì vậy, việc quản lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu khoản chi thường xuyên NSNN, đảm bảo đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu chi tiêu cấp quyền địa phương, tăng cường cho nhiệm vụ chi đầu tư phát triển khoản chi đột xuất khác, khắc phục giảm thiểu tối đa hạn chế quản lý chi NSNN yêu cầu đòi hỏi tất yếu quan quản lý sử dụng NSNN huyện Yên Phong” Vì lý trên, chọn đề tài “Quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn: “Để thực đề tài nghiên cứu này, tơi có kế thừa sở lý luận nghiên cứu trước để làm sở lý luận nghiên cứu Sau tổng quan số tài liệu sử dụng cho đề tài nghiên cứu”: "Quản lý chi tiêu công Việt Nam - Thực trạng giải pháp" tác giả GS.TS Dương Thị Bình Minh (năm 2005) hệ thống cách tổng quan quản lý chi tiêu công như: khái niệm, đặc điểm, nội dung chi tiêu công, quản lý chi tiêu công, Trong phần phân tích thực trạng, tác giả phân tích thực trạng chi tiêu cơng, nêu quy trình kiểm sốt chi NSNN qua KBNN, từ kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế để làm sở cho việc đề xuất giải pháp Tuy nhiên đề cập đến vấn đề chung Việt Nam mà chưa gắn với thực trạng địa phương - nhân tố để phát triển quốc gia vững mạnh giai đoạn "Hoàn thiện công tác quản lý NSNN huyện Đức Phổ" – luận văn cử nhân kinh tế tác giả Huỳnh Thị Cẩm Liên (năm 2011) đề cập đến vấn đề mang tính thời quản lý NS cấp huyện, dó có chi thường xuyên cấp huyện Luận văn đánh giá thực chất vai trò, tình hình quản lý NSNN cấp huyện, góp phần thúc đẩy q trình dân chủ hóa, thực cơng khai – minh bạch hoạt động tài – ngân sách, từ đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quản lý NSNN cấp huyện Tuy nhiên đề tài tập trung vào cân đối thu – chi ngân sách huyện nên chưa sâu vào vấn đề cụ thể chi thường xuyên NSNN cấp huyện "Tăng cường quản lý chi thường xuyên từ NSNN huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội" luận văn cử nhân kinh tế tác giả Ngô Hồng Phước (năm 2015) hệ thống hoá làm rõ thêm vấn đề lý luận tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội, NSNN, chi quản lý chi NSNN kinh tế thị trường với nội dung cụ thể: mục tiêu, nguyên tắc phương thức quản lý chi NSNN, quản lý chi NSNN với mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Luận án trình bày cách khái quát thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện Phúc Thọ hệ thống chế, sách liên quan đến quản lý chi thường xuyên NS địa phương mặt: cải thiện kinh tế - xã hội, hạ tầng sở, công xã hội, Từ rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân công tác quản lý chi thường xuyên NSNN đưa đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi NSĐP Tuy nhiên, luận án chưa làm rõ đặc thù riêng địa phương áp dụng phương thức, quy trình quản lý chi NSNN nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh khác có khác "Tăng cường kiểm soát chi NSNN KBNN Từ Liêm" luận văn Thạc sĩ kinh tế tác giả Ngô Phùng Hưng (năm 2011) hệ thống hóa vấn đề mang tính lý luận NSNN, kiểm sốt chi NSNN, làm rõ thực trạng ưu – nhược điểm (ng tác kiểm sốt chi NSNN thơng qua KBNN huyện, xác định phương hướng đưa giải pháp thiết thực góp phần nâng cao chất lượng, hiệu chi NSNN, hạn chế biểu tham ô, lãng phí gây thất NSNN Nhưng phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, đề cập đến NSNN cấp thông qua thiết chế KBNN cấp huyện nên chưa nghiên cứu cụ thể vấn đề quản lý chi thường xun NSNN cấp huyện "Hồn thiện cơng tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Gia Lai" – luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, đại học Đà Nẵng tác giả Thân Tùng Lâm (năm 2012) làm rõ thêm công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN, chế quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Gia Lai, nhiên chưa vào nghiên cứu nội dung cụ thể kinh phí chi thường xuyên NSNN cấp huyện/thị xã " Quản lí chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại tỉnh Luangprabang nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào" – luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lí công, Học viện Hành chính quốc gia của tác giả Daymone Vinaron đã đưa được một số định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lí chi thường xuyên NSNN địa bàn tỉnh Luangprabang nhiên một số giải pháp còn chung chung, chưa phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương gồm nhiều huyện, xã với nhiều điều kiện khác “Các luận văn khái quát phần vấn đề lí luận quản lý NSNN, đồng thời phân tích thực trạng tình hình quản lý NSNN bộ, địa phương đề xuất số giải pháp hoàn thiện NSNN Tuy nhiên, mục tiêu nghiên cứu góc độ tiếp cận khác nhau, cơng trình đề cập đến số vấn đề định Đặc biệt, huyện n Phong, tỉnh Bắc Ninh chưa có cơng trình nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý chi thường xuyên địa bàn huyện” Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chi thường xuyên NSNN quản lý chi thường xuyên NSNN huyện - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Yên Phong - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Yên Phong - Câu hỏi nghiên cứu: (1) Quản lí chi thường xuyên NSNN huyện gồm nội dung gì? (2) Quản lí chi thường xuyên NSNN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2017-2019 đạt kết gì? (3) Có hạn chế quản lí chi thường xuyên NSNN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2018-2020? (4) Giaỉ pháp giúp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh thời gian tới? Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý chi thường xuyên NSNN - Phạm vi nghiên cứu: o Phạm vi không gian: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh o “Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Yên Phong khoảng thời gian từ 2018 đến 2020; đề xuất giải pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN huyện đến năm 2022” Phương pháp nghiên cứu “Luận văn dựa lý luận tài nhà nước, lý luận điều hành máy tổ chức; luật Ngân sách nhà nước, sách phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ huyện Yên Phong giai đoạn; chiến lược phát triển chi thường xuyên ngân sách Sở Tài chính, đồng thời có đóng góp thêm số học kinh nghiệm nước ngoài” 5.1 Phương pháp thu thập tài liệu: - Thu thập số liệu thứ cấp: “Nguồn số liệu, thơng tin thức cấp thu hoạch từ phịng Tài – Kế hoạch, Kho bạc, Chi cục thuế, Chi cục thống kê, Văn kiện Đại hội Đảng huyện số tài liệu khác có liên quan để đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước địa bàn công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách giai đoạn 2018 – 2020” - Thu thập số liệu sơ cấp: + “Sử dụng phương pháp điều tra vấn thơng tin liên quan người có trách nhiệm công tác quan liên quan ( thu chi NSNN ) lãnh đạo UBND HĐND huyện, Phịng Tài – Kế hoạch huyện, Kho bạc Nhà nước, nhân viên liên quan đến công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách”… + Xác định quy mô mẫu: Khảo sát 30 đối tượng + Phương pháp chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên 5.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu - Nguồn số liệu, liệu thu thập tổng hợp hệ thống hóa theo nhóm tiêu thức tiêu phù hợp với nội dung nghiên cứu; - Số liệu tính tốn, điều tra xử lý với hỗ trợ phần mềm thống kê thông dụng Exel 5.3 Phương pháp phân tích - “Dùng phương pháp so sánh, phương pháp thống kê mô tả để xác định xu hướng biến động nguồn chi thường xuyên ngân sách nhằm phục vụ việc phân tích đánh giá cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách”; - “Sử dụng phương pháp phân tích dãy liệu thời gian, phương pháp phân tích kinh tế để phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên sở số liệu thứ cấp sơ cấp tổng hợp” 5.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo “Tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực quản lý chi thường xuyên để tham khảo đánh giá kết nghiên cứu đề xuất giải pháp” Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - “Luận văn hệ thống hóa, góp phần phát triển, bổ sung thêm lý luận quản lý chi thường xuyên NSNN huyện bối cảnh nay” - “Đánh giá thực trạng vấn đề chi thường xuyên NSNN thể chế, môi trường phát triển quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh” - Chỉ tồn tại, hạn chế việc vận dụng quy trình quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Đề số giải pháp, kiến nghị với cấp để góp phần hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Kết cấu luận văn: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, chữ viết tắt, tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý chi thường xuyên NSNN Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Giaỉ pháp nâng cao hiệu quản lí chi thường xuyên NSNN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NSNN VÀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò NSNN 1.1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Quốc hội (2002), Luật Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 ngân sách nhà nước quy định: " Ngân sách nhà nước là toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước" - NSNN có hai nội dung thu NSNN chi NSNN: o “Thu NSNN bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; khoản đóng góp tổ chức cá nhân; khoản viện trợ; khoản thu khác theo quy định pháp luật” o “Chi NSNN bao gồm khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật” - Phân loại chi NSNN xếp khoản chi NSNN vào nhóm theo tiêu thức định o “Phân loại theo tổ chức hành chính: Các khoản chi NSNN phân loại theo bộ, cục sở quan, đơn vị thụ hưởng kinh phí NSNN theo cấp quản lý trung ương, tỉnh, huyện, xã” o “Phân loại theo tính chất pháp lý chi NSNN chia thành: khoản chi theo luật định, khoản chi cam kết, khoản chi điều chỉnh” o Ngồi ra, cịn phân loại chi NSNN theo ngành nghề kinh tế quốc dân, theo đơn vị dự toán cấp Trong quản lý NSNN người ta chủ yếu phân loại khoản chi NSNN theo nhiệm vụ chi chủ yếu là: chi đầu tư phát triển chi thường xuyên 1.1.1.2 Bản chất ngân sách nhà nước Bản chất NSNN quan sát qua hai khía cạnh bộc lộ, là: - “Về nội dung vật chất: Là khoản thu chi NSNN Các khoản thu vào NSNN từ kinh tế phần lớn mang tính bắt buộc Nhà nước, Nhà nước sử dụng quyền lập pháp để quy định hệ thống pháp luật tài thuế khoá để động viên nguồn lực vào tay Nhà nước Tính chất bắt buộc nguồn thu khơng mang ý nghĩa tiêu cực, người diện động viên nguồn thu hiểu nghĩa vụ tầm quan trọng NSNN ổn định, tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội mà Nhà nước có chức điều hành” “Các khoản chi NSNN cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội mang tính cấp phát (khơng hồn lại trực tiếp) gồm chi cho đầu tư phát triển chi thường xuyên Đây nội dung quan trọng, dựa vào quyền lực khả tài mà Nhà nước thực chức quản lý kinh tế - xã hội Như vậy, vai trò Nhà nước mang yếu tố định đến tính chất, quy mơ hoạt động NSNN” - “Về nội dung kinh tế - xã hội: Đó quan hệ kinh tế thuộc nội dung NSNN nảy sinh trình phân phối giá trị cải xã hội, chịu điều chỉnh Nhà nước theo yêu cầu quản lý giai đoạn lịch sử” 10 ... lý luận quản lý chi thường xuyên NSNN Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Giaỉ pháp nâng cao hiệu quản lí chi thường xuyên NSNN huyện Yên. .. cường quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Yên Phong - Câu hỏi nghiên cứu: (1) Quản lí chi thường xuyên NSNN huyện gồm nội dung gì? (2) Quản lí chi thường xun NSNN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. .. thêm lý luận quản lý chi thường xuyên NSNN huyện bối cảnh nay” - “Đánh giá thực trạng vấn đề chi thường xuyên NSNN thể chế, môi trường phát triển quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Yên Phong, tỉnh