1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát Triển Dịch Vụ Ngân Hàng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam.pdf

55 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THU HIỀN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – N[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THU HIỀN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – Năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THU HIỀN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Thư Hà Nội - Năm 2011 MỤC LỤC Danh mục ký tự chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục biểu đồ iii Danh mục mơ hình iii MỞ ĐẦU Chương Tổng quan dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại 1.1.Lý thuyết ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2.Phân loại ngân hàng loại dịch vụ ngân hàng thương mại 1.2 Khái niệm, đặc điểm lợi ích dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại 1.2.1.Khái niệm dịch vụ ngân hàng bán lẻ 1.2.2.Đặc điểm dịch vụ ngân hàng bán lẻ 10 1.2.3.Lợi ích phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 12 1.3.Các sản phẩm dịch vụ cá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngân hàng bán lẻ 15 1.3.1.Các sản phẩm dịch vụ bán lẻ 15 1.3.2.Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 22 1.4.Kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ giới học cho Việt Nam 28 1.4.1.Ngân hàng hồi giáo Dubai (Dubai Islamic Bank – DIB) 28 1.4.2.Ngân hàng BNP Paribas (Pháp) 29 1.4.3.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 30 Chương Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 32 2.1.Giới thiệu chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 32 2.1.1.Lịch sử xây dựng phát triển BIDV 32 2.1.2.Mơ hình tổ chức BIDV 32 2.1.3.Đánh giá chung hoạt động kinh doanh BIDV 34 2.2.Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 36 2.2.1.Quá trình triển khai hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV 36 2.2.2 Kết hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV theo sản phẩm dịch vụ 36 2.3.Phân tích đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV 48 2.3.1.Đánh giá môi trường hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ 48 2.3.2.Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV 52 Chương Đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 69 3.1.Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV 69 3.1.1.Phân tích SWOT BIDV 69 3.1.2.Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ BIDV 72 3.2.Đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV 76 3.2.1.Giải pháp BIDV đưa nhằm đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ ngân 76 hàng bán lẻ 3.2.2.Một số giải pháp đề xuất tác giả 80 3.3.Một số kiến nghị 86 3.3.1.Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 86 3.3.2.Kiến nghị với ngân hàng BIDV 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ TỰ VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa ACB Ngân hàng TMCP Á Châu Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn ATM Máy rút tiền tự động BIDV Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam HSC Hội sở KH Khách hàng NH Ngân hàng NHBL Ngân hàng bán lẻ NHNN Ngân hàng Nhà nước 10 NHTM Ngân hàng thương mại 11 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 12 QHKH Quan hệ khách hàng 13 POS Đơn vị chấp nhận thẻ 14 Techcombank NHTMCP Kỹ thương 15 Vietcombank NHMCP Ngoại thương 16 Vietinbank NHTMCP Công thương 17 VND Việt Nam Đồng 18 USD Đô la Mỹ i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Tên bảng Kết kinh doanh số ngân hàng giai đoạn 2007-2010 Kết hoạt động tín dụng bán lẻ giai đoạn 20072010 Kết thực tiêu kinh doanh thẻ giai đoạn 2007-2010 Kết thực tiêu kinh doanh bán lẻ phi tín dụng khác giai đoạn 2007-2010 Các tiêu kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2007-2010 Số liệu hoạt động huy động vốn cá nhân số NHTM năm 2009 Số liệu hoạt động tín dụng bán lẻ số NHTM năm 2009 Thị trường thẻ ghi nợ nội địa thẻ quốc tế giai đoạn 2008-2010 Mạng lưới giao dịch BIDV giai đoạn 2006-2010 ii Trang 35 40 42 47 49 54 54 55 62 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Biểu Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Tên biểu đồ Tăng trưởng huy động vốn dân cư giai đoạn 20072010 Kết thu dịch vụ ròng theo đối tượng năm 2010 Tỷ trọng số tiêu tăng trưởng BIDV thị trường thẻ đến hết năm 2010 Trang 38 53 56 DANH MỤC CÁC MƠ HÌNH STT Mơ hình Mơ hình 2.1 Mơ hình 2.2 Tên mơ hình Mơ hình tổ chức ban/trung tâm thuộc khối bán lẻ mạng lưới BIDV Mơ hình tổ chức phịng phục vụ hoạt động bán lẻ chi nhánh BIDV iii Trang 58 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cung cấp dịch vụ tài cá nhân hay kinh doanh ngân hàng bán lẻ (NHBL) hoạt động truyền thống hình thành nên hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) giới Từ hình thành đến nay, hoạt động NHBL đóng vai trị quan trọng tạo tảng phát triển bền vững cho NHTM Hoạt động NHBL lĩnh vực phân tán rủi ro, chịu ảnh hưởng chu kỳ kinh tế so với lĩnh vực khác, góp phần tạo lập nguồn vốn thu nhập ổn định cho ngân hàng Bên cạnh đó, hoạt động NHBL góp phần quan trọng việc mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh, ổn định hoạt động cho ngân hàng Vai trò thể rõ giai đoạn khủng hoảng kinh tế giới vừa qua, hầu hết NHTM có chiến lược tập trung vào hoạt động bán lẻ trụ vững nhiều ngân hàng đầu tư lớn phá sản (Merrill Lynch, Lemon Brothers,…) lâm vào khó khăn phải chuyển hướng sang phát triển hoạt động NHBL Có thể thấy đẩy mạnh hoạt động NHBL trở thành xu hướng phát triển hầu hết NHTM giới ngày Thị trường NHBL Việt Nam đánh giá tiềm mơi trường an ninh, trị ổn định; quy mơ dân số đơng, cấu trẻ; trình độ dân trí ngày cải thiện; kinh tế liên tục tăng trưởng nhiều năm với tốc độ cao khiến mức sống người dân không ngừng nâng cao Đến nay, hầu hết NHTM nước định chế tài ngồi nước hoạt động Việt Nam có chiến lược tập trung phát triển hoạt động NHBL Thị trường kinh doanh nhiều tiềm với nguy cạnh tranh gay gắt đặt NHTM Việt Nam vào phải liên tục thay đổi chiến lược kinh doanh, tìm kiếm hội đầu tư mới, mở rộng đa dạng nhóm khách hàng mục tiêu Và ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV), với truyền thống ngân hàng thương mại quốc doanh có lịch sử xây dựng phát triển lâu đời Việt Nam, hoạt động coi mạnh BIDV kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán buôn với đối tượng khách hàng công ty, tổ chức nước Trong nhiều năm, đối tượng khách hàng cá nhân không tập trung phát triển BIDV Tuy nhiên, nhận thức tầm quan trọng tiềm phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Việt Nam, BIDV tổ chức cấu lại máy định hướng kinh doanh tập trung phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ song hành với mạnh vốn có, đưa hoạt động trở thành hoạt động cốt lõi ngân hàng Mục tiêu BIDV đến năm 2015 trở thành ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam lĩnh vực NHBL, cung cấp sản phẩm, dịch vụ NHBL đồng bộ, đa dạng, chất lượng tốt phù hợp với phân đoạn khách hàng mục tiêu Xuất phát từ thực tế nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, đề tài hoạt động ngân hàng bán lẻ có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị dạng tham luận, luận văn thạc sỹ nghiên cứu, báo đăng tạp chí uy tín nước Cụ thể như: Luận văn thạc sỹ “Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hà trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; Luận văn “Giải phát phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Hà Thành” tác giả Phạm Thị Hà Giang trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội; Nghiên cứu “Phát triển dịch vụ ngân hàng đại ngân hàng thương mại Việt Nam – Các vấn đề cần quan tâm” tác giả Phương My đăng tạp chí Ngân hàng số 22/2007; nghiên cứu “Đa dạng hóa loại hình dịch vụ ngân hàng ngân hàng thương mại” tác giả Nguyễn Thị Hương Giang trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội; Nghiên cứu “Ngân hàng điện tử: Mục tiêu Ngân hàng thương mại môi trường cạnh tranh hội nhập” tác giả Võ Trí Thanh – Ngân hàng Ngoại thương Việt - Khối ngân hàng gồm 01 Sở giao dịch 112 Chi nhánh tồn quốc - Khối cơng ty bao gồm cơng ty cho th tài I II (BLC & BLC II); Công ty chứng khốn (BSC); cơng ty bảo hiểm BIDV (BIC); cơng ty quản lý Nợ khai thác tài sản (BAMC) - Khối liên doanh, góp vốn cổ phần: ngân hàng liên doanh VID – Public (Malaysia), ngân hàng liên doanh Lào – Việt (Lào); ngân hàng liên doanh Việt Nga (Nga); công ty liên doanh quản lý đầu tư BIDV-VP; công ty liên doanh tháp BIDV - Khối đơn vị nghiệp văn phịng đại diện: trung tâm Cơng nghệ thơng tin; trung tâm Đào tạo; văn phịng đại diện Miền Trung, văn phòng đại diện Miền Nam, văn phòng đại diện Cambodia; văn phòng đại diện Myanmar Trong phạm vi luận văn, tác giả xin đề cập đến mơ hình tổ chức khối ngân hàng Từ tháng 9/2008, BIDV thực việc chuyển đổi tổ chức hoạt động hoạt động theo theo TA2 tồn hệ thống, đó: - Tại Hội sở hình thành 07 khối: khối ngân hàng bán bn; khối bán lẻ mạng lưới; khối vốn kinh doanh vốn; khối quản lý rủi ro; khối tác nghiệp; khối tài - kế tốn khối hỗ trợ - Tại Chi nhánh hình thành 05 khối: quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro, tác nghiệp, nội đơn vị trực thuộc Mơ hình tổ chức hoạt động ngân hàng cho thấy phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV coi trọng phát triển Cùng với việc cấu lại tổ chức hệ thống, BIDV trọng bổ sung cán vị trí từ hội sở đến chi nhánh để đảm bảo nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển Đến cuối năm 2010, tồn hệ thống BIDV có 16.500 cán (tuổi đời bình qn 32,8), 85% cán có trình độ đại học đại học 33 2.1.3 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh BIDV Bên cạnh việc hoạt động đầy đủ chức ngân hàng thương mại phép kinh doanh đa tổng hợp tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý, phục vụ dự án từ nguồn vốn, tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ ngồi nước, BIDV khẳng định ngân hàng chủ lực phục vụ đầu tư phát triển, huy động vốn cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho thành phần kinh tế; ngân hàng có nhiều kinh nghiệm đầu tư dự án trọng điểm BIDV có quan hệ hợp tác với hầu hết định chế tài hàng trăm ngân hàng có uy tín giới Vị đẳng cấp BIDV ngày nâng cao BIDV phát triển sản phẩm dịch vụ sở phục vụ ba nhóm khách hàng chính: khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp, khách hàng tổ chức tín dụng Theo thống kê BIDV giai đoạn 2007-2010, tổng tài sản BIDV tăng bình quân 25%/năm, đến hết năm 2010 đạt gần 372.712 tỷ đồng (tương đương 19,7 tỷ USD); Huy động vốn tăng bình quân 24%/năm đến hết năm 2010 đạt 272.110 tỷ đồng (tương đương 14,4 tỷ USD); Dư nợ tín dụng tăng bình qn 25%/năm tính đến hết 31/12/2010 đạt 250.476 tỷ đồng (tương đương 13,2 tỷ USD); Lợi nhuận trước thuế tăng bình quân 46%/năm, đến hết 31/12/2010 đạt 4.636 tỷ đồng (tương đương 244 triệu USD); Thu dịch vụ rịng tăng bình quân 50%/năm Đến hết năm 2010, vốn tự có BIDV đạt gần 25 nghìn tỷ đồng (tương đương 1,32 tỷ USD); Vốn điều lệ đạt 14.373 tỷ đồng (tương đương 760 triệu USD) Một số tiêu khác hệ số an toàn vốn (CAR) đạt 9,53%, ROA đạt 1,2%, ROE đạt 17,2%, điều khẳng định BIDV tiếp tục kinh doanh có hiệu tỷ suất lợi nhuận vốn gia tăng mạnh Cơ cấu thu nhập có dịch chuyển theo hướng tích cực: tăng tỷ trọng thu phí lãi, hoạt động dịch vụ đóng góp khoảng 15% tỷ trọng thu nhập ngân hàng 34 Căn vào số hoạt động kinh doanh tốc độ tăng trưởng đến hết năm 2010 BIDV số ngân hàng lớn thị trường, thấy BIDV tiếp tục giữ vững vai trò ngân hàng lớn Việt Nam Bảng 2.1 Kết kinh doanh số ngân hàng giai đoạn 2007-2010 Đơn vị: tỷ đồng Năm Ngân hàng Tổng tài sản 2007 2008 Lợi nhuận trước thuế 2009 2010 2007 2008 2009 2010 BIDV 201.382 242.316 292.198 372.712 2.103 2.142 3.196 4.636 Agribank 321.444 400.485 480.937 523.498 NA 2.789 2.794 3.651 VCB 197.363 222.090 255.496 307.068 3.149 3.590 5.004 5.400 Vietinbank 166.112 193.590 243.785 366.896 1.529 2.436 3.373 4.500 Techcombank 39.542 59.390 92.534 150.000 709 1.600 2.146 2.750 ACB 85.392 105.306 167.881 205.103 2.127 2.561 2.838 3.102 Đông Á Bank 27.376 454 703 34.713 42.520 55.873 788 858 (Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên, báo cáo tài thuyết minh báo cáo tài ngân hàng giai đoạn 2007-2010) Một nhiệm vụ trọng tâm năm 2010 BIDV đặt thực hiệu quả, tiến độ việc cổ phần hóa BIDV cơng ty trực thuộc (thực tế năm 2010, BIDV thực IPO hai công ty bảo hiểm cơng ty chứng khốn trực thuộc), chuyển đổi BIDV thành NHTMCP hướng tới xây dựng tập đồn tài – ngân hàng theo mơ hình công ty mẹ - 35 2.2 Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.2.1 Quá trình triển khai hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV Hoạt động NHBL BIDV cung cấp tới khách hàng cá nhân từ năm 1995 BIDV trở thành NHTM đầy đủ, nhiên mức độ quan tâm phát triển hoạt động NHBL BIDV thời gian đầu hạn chế Với vai trò NHTM nhà nước, chủ yếu phục vụ doanh nghiệp dự án lớn, giai đoạn 1995-2000, hoạt động ngân hàng bán lẻ BIDV chủ yếu tập trung vào việc phát triển sản phẩm huy động vốn dân cư, dịch vụ tín dụng tiêu dùng đến năm 2001 dịch vụ thẻ BIDV bắt đầu nghiên cứu triển khai từ sản phẩm đơn giản Hiện nay, BIDV (và phạm vi luận văn này), dịch vụ NHBL hiểu sản phẩm dịch vụ cung ứng tới đối tượng khách hàng cá nhân Cùng với xu hướng phát triển chung toàn ngành ngân hàng, đồng thời trước cạnh tranh lớn từ NHTM, đặc biệt NHTM cổ phần NH nước ngoài, đặc biệt từ sau thời điểm triển khai mơ hình tổ chức theo khuyến nghị tư vấn dự án TA2 (từ 01/9/2008), BIDV bắt đầu quan tâm đến lĩnh vực ngân hàng bán lẻ mơ hình tổ chức BIDV tách bạch khối NHBL với cấu tổ chức mục tiêu hoạt động rõ ràng từ Hội sở Đến nay, dịch vụ NHBL BIDV đa dạng với sản phẩm tín dụng bán lẻ, huy động vốn dân cư, dịch vụ thẻ, dịch vụ chuyển tiền, tốn hóa đơn,… Việc phân giao kế hoạch kinh doanh dịch vụ bán lẻ dòng sản phẩm tới chi nhánh coi sở để chi nhánh thực phát triển dịch vụ NHBL đơn vị 2.2.2 Kết hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV theo sản phẩm dịch vụ 2.2.2.1 Huy động vốn dân cư 36 Nhận thức tầm quan trọng đặc tính ổn định, lâu dài nguồn vốn dân cư, hoạt động huy động vốn cá nhân BIDV trọng với việc cho đời hàng loạt sản phẩm tiện ích đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng: tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm rút gốc linh hoạt, tiết kiệm rút dần, tiết kiệm ổ trứng vàng Điều góp phần mang lại kết tăng trưởng khả quan nguồn vốn dân cư giai đoạn 2007-2010 Theo liệu thực tế, năm, từ năm 2007 đến năm 2010 tốc độ tăng trưởng bình quân huy động vốn dân cư cuối kỳ BIDV đạt 7%/năm, huy động vốn bình quân đạt 6%/năm Huy động vốn dân cư dịch vụ ngân hàng có tính nhạy cảm với kinh tế tin đồn, tốc độ tăng trưởng dân cư phụ thuộc vào hiệu sinh lời nhiều kênh đầu tư kinh tế đơn cử năm 2007 nguồn vốn dân cư sụt giảm hấp dẫn từ kênh đầu tư chứng khoán, bất động sản, vàng Đến hết 31/12/2010, tổng huy động vốn dân cư đạt 100.003 tỷ đồng, tăng 25.664 tỷ đồng so với năm 2009, tương đương mức tăng trưởng 35%, mức tăng trưởng cao năm qua (trung bình 25% giai đoạn 2007-2010), huy động vốn bình quân năm 2010 đạt 86.742 tỷ đồng Qua năm số dư tiền gửi cá nhân có tăng trưởng rõ rệt, tỷ trọng tiền gửi dân cư có sụt giảm tổng huy động vốn từ năm 2007 đến 35% năm 2007, 31% năm 2008, 35% năm 2009 37% năm 2010 - Về cấu huy động vốn  Theo kỳ hạn: qua năm cấu tiền gửi dân cư dịch chuyển tích cực với tỷ trọng tiền gửi VND, tiền gửi có kỳ hạn bao gồm giấy tờ có giá liên tục tăng Tuy nhiên tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng tăng mạnh từ năm 2008 tạo áp lực lên khả cân đối vốn, chi phí vốn hiệu kinh doanh BIDV Trong năm 2007 cấu vốn dân cư BIDV trì mức hợp lý với tỷ trọng tiền gửi 12 tháng dao động từ 36% - 39%, tiền gửi từ 12 tháng trở lên chiếm tỷ trọng khoảng 55% Kỳ hạn 12 tháng chiếm tỷ trọng huy động lớn khoảng 45%, phản ánh cấu vốn tương đối ổn định Tuy nhiên từ năm 2008 tới nay, tiền gửi có kỳ 37 hạn 12 tháng BIDV tăng trưởng đột biến, chiếm tỷ trọng tới 65%, tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng giảm gần 30% Đặc biệt giai đoạn năm 2008 năm, tiền gửi kỳ hạn từ tháng trở xuống chiếm tỷ trọng chủ yếu 50%, cao kỳ hạn tháng chiếm 24%, kỳ hạn 12 tháng giảm mạnh chiếm 23% Nguyên nhân chủ yếu lạm phát tăng nhanh mức số xuất phát từ tăng trưởng tín dụng q nóng cuối năm 2007 kéo theo sóng khơng ngừng gia tăng lãi suất huy động đặc biệt kỳ hạn ngắn để đảm bảo khả khoản ngân hàng Tâm lý kỳ vọng lãi suất tiếp tục tăng lý người dân ưa chuộng kỳ hạn ngắn Tỷ đồng giai đoạn 120000 100000 80000 60000 40000 20000 100003 54734 58872 2007 2008 74339 HĐV DC Năm 2009 2010 Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng huy động vốn dân cư giai đoạn 2007 – 2010 (Nguồn: Báo cáo hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ năm 2007 - 2010 BIDV)  Theo loại tiền: năm, tỷ trọng tiền gửi VND tổng huy động vốn cá nhân liên tục tăng từ 72% năm 2007 lên 85% năm 2010 với tốc độ tăng trưởng bình quân 12%/năm Đáng ý năm 2008 năm 2010, tiền gửi VND có tăng hấp dẫn lãi suất huy động VND, có thời điểm ngân hàng đẩy lên tới gần 18%/năm (năm 2008) thu hút khách hàng lựa chọn đồng nội tệ để đầu tư tiền gửi 38  Theo sản phẩm: sản phẩm HĐV dân cư BIDV đa dạng với nhiều nhóm sản phẩm, đáp ứng lớn nhu cầu nhiều đối tượng khách hàng, có nhóm  Sản phẩm tiền gửi toán triển khai với mục đích đa dạng hố sản phẩm, đáp ứng nhu cầu toán khách hàng nên tỷ trọng không cao, chiếm khoảng 8% cấu vốn dân cư tập trung vào nhóm khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ ngân hàng Tiền gửi toán khách hàng hưởng mức lãi suất tương đương với lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn  Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn sản phẩm chủ đạo danh mục huy động tiền gửi BIDV Đây sản phẩm truyền thống sản phẩm BIDV tập trung huy động với mức lãi suất cạnh tranh sản phẩm đa dạng: tiết kiệm có kỳ hạn thơng thường, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm rút gốc linh hoạt, tiết kiệm dự thưởng,… Trong năm 2007 hình thức huy động chiếm tỷ trọng cao 85% tổng huy động vốn dân cư Tuy nhiên, sang năm 2008 đến nay, BIDV liên tục triển khai sản phẩm GTCG tốn linh hoạt trịn tháng cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm tiết kiệm có kỳ hạn làm tỷ trọng sản phẩm sụt giảm 75%  Sản phẩm giấy tờ có giá hình thức tiền gửi dần nhận nhiều quan tâm khách hàng cá nhân Tuy có phát triển không đồng nhiều giai đoạn từ năm 2009 tới song tỷ trọng HĐV sản phẩm Giấy tờ có giá chiếm trung bình 17% tổng HĐV dân cư 2.2.2.2 Tín dụng bán lẻ BIDV từ lâu có vị mạnh bề dày kinh nghiệm cho vay đầu tư phát triển doanh nghiệp quy mơ vừa lớn (tín dụng bán bn) Hoạt động tín dụng bán lẻ bắt đầu quan tâm từ vài năm gần đây, đặc biệt tới năm 2008, với việc nhận thức tầm quan trọng việc phát triển hoạt động kinh 39 doanh ngân hàng bán lẻ việc chuyển đổi mô hình tổ chức theo TA2, hoạt động cho vay bán lẻ bước đầu quản lý tách bạch với chế sách riêng - Về quy mơ tín dụng bán lẻ: quy mơ tín dụng bán lẻ có xu hướng tăng lên rõ rệt, giai đoạn hoạt động ngân hàng chịu ảnh hưởng biến động kinh tế dẫn đến tình trạng tín dụng bán lẻ ngân hàng gần ngừng trệ Sự biến động tác động mạnh đến khả khoản số ngân hàng thương mại, tạo sức ép tăng lãi suất huy động, thắt chặt cho vay Ngoài tỷ lệ lạm phát tăng cao làm cho lực sản xuất kinh doanh lực tài doanh nghiệp bị suy giảm Dư nợ tín dụng bán lẻ có gia tăng đáng kể giai đoạn 2007-2010, đến năm 2010, dư nợ tín dụng bán lẻ BIDV đạt 29.832 tỷ đồng, tăng 52% so với năm 2009 Bảng 2.2 Kết hoạt động tín dụng bán lẻ giai đoạn 2007-2010 TT Chỉ tiêu Dư nợ tín dụng bán lẻ (tỷ đồng) Tăng trưởng dư nợ tín dụng bán lẻ (%) Tỷ lệ dư nợ tín dụng bán lẻ/tổng dư nợ tín dụng (%) Tỷ lệ nợ hạn/tổng dư nợ tín dụng bán lẻ (%) Tỷ lệ dư nợ có TSĐB/Tổng dư nợ TD bán lẻ (%) 2007 2008 2009 2010 16.567 16.220 19.658 29.832 65,64 -2,09 21,20 51,76 14,03 10,9 10,3 12,7 0,8 2 1,8 81.7 81 82 83 (Nguồn: Báo cáo dịch vụ ngân hàng bán lẻ năm 2007-2010 BIDV) - Về tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ/tổng dư nợ: BIDV đạt tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ/tổng dư nợ gần 13% vào năm 2010, ngân hàng thương mại cổ phần có tỷ trọng phổ biến từ 35-50% Tuy nhiên, ngân hàng cổ phần thường xác định đối tượng khách hàng bán lẻ bao gồm doanh 40 nghiệp tư nhân doanh nghiệp vừa nhỏ coi phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ định hướng phát triển họ - Về chất lượng tín dụng bán lẻ: theo thống kê báo cáo dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV năm từ 2007 đến 2010 tỷ lệ nợ xấu năm 2007, 2008, 2009 2010 0,8% 2%, 2% 1,8% - Đa dạng hóa danh mục sản phẩm tín dụng bán lẻ: BIDV cung cấp thị trường danh mục dịch vụ tín dụng bán lẻ đa dạng, bao gồm sản phẩm chi vay hộ kinh doanh, cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở, vay mua tơ, cho vay cầm cố giấy tờ có giá, thấu chi tài khoản tiền gửi, chiết khấu giấy tờ có giá, cho vay cán cơng nhân viên (vay lương), cho vay kinh doanh cá nhân hộ gia đình,… Trong sản phẩm tín dụng bán lẻ BIDV, sản phẩm cho vay hộ kinh doanh chiếm tỷ trọng dư nợ lớn nhất, 39% tổng dư nợ tín dụng bán lẻ Sản phẩm cho vay liên quan đến nhà chiếm 18% tổng dư nợ tín dụng bán lẻ, dư nợ phát sinh chủ yếu chi nhánh thành phố lớn Để đẩy mạnh phát triển sản phẩm cho vay nhà phải kết hợp, phối hợp với chủ đầu tư khu đô thị trình cho vay quản lý tài sản chấp, nhiên thời gian qua, BIDV chưa triển khai khai thác tốt mối quan hệ Ngồi sản phẩm tín dụng bán lẻ khác vay lương, thấu chi tài khoản thẻ nhiều khách hàng quan tâm, nguồn tín dụng ngắn trung hạn thuận lợi dành cho cán công nhân viên trả lương qua tài khoản BIDV 2.2.2.3 Dịch vụ thẻ Được thành lập năm 2006 với tiền thân phòng Thẻ thuộc ban Dịch vụ, giai đoạn 2007-2010 giai đoạn trung tâm Thẻ phát triển mạnh mẽ chất lượng Được đánh giá dịch vụ cốt lõi nhằm lôi kéo đối tượng khách hàng cá nhân, dịch vụ thẻ bước BIDV trọng phát triển Những số tiêu kinh doanh giai đoạn 2007-2010 phần thể điều 41 Tốc độ tăng trưởng trung bình số lượng thẻ ghi nợ nội địa phát hành đạt 30%/năm, nhiên tốc độ tăng có xu hướng giảm dần từ năm 2007 đến 2009, riêng năm 2010 có xu hướng tăng trở lại (năm 2007: 88%, năm 2008: 41%, năm 2009: 22%, năm 2010: 22%) Bảng 2.3 Kết thực tiêu kinh doanh thẻ giai đoạn 2007-2010 TT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 Số lượng thẻ ghi nợ (chiếc) Số lượng thẻ tín dụng (chiếc) NA 49 6.700 19.390 Số lượng ATM (chiếc) 694 973 994 1.094 Số lượng POS (chiếc) 562 968 1.100 4.263 14 16,5 21,64 43,61 1.074.212 1.510.675 1.850.000 2.715.570 Thu phí rịng dịch vụ thẻ* (tỷ đồng) (*) Số liệu thu phí rịng dịch vụ thẻ tính thực năm, tiêu cịn lại tính lũy hết năm báo cáo (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ năm 2007-2010 BIDV) BIDV thức bước vào thị trường thẻ quốc tế từ tháng 3/2009, tốc độ tăng trưởng số lượng thẻ tín dụng quốc tế cao Với nỗ lực toàn thể cán phụ trách trung tâm Thẻ cán quan hệ khách hàng cá nhân chi nhánh, đến hết năm 2010, tổng số lượng thẻ tín dụng quốc tế phát hành đạt gần 19.400 thẻ Dịch vụ tốn thẻ qua POS/EDC BIDV thức triển khai từ tháng 8/2007 song việc phát triển mở rộng mạng lưới POS BIDV gặp nhiều khó khăn Năm 2008, số lượng POS mở tăng 72% so với năm 2007 tháng đầu năm 2009, số lượng POS mở giảm 14,5% so với năm 2009 Đến năm 2010, với mở rộng mạng lưới POS lắp đặt hệ thống taxi Mai Linh, số lượng POS BIDV đạt gần 4.300 POS 42 Tốc độ tăng trưởng thu phí rịng dịch vụ thẻ BIDV giai đoạn có biến đổi, đặc biệt năm 2010, tổng thu phí rịng dịch vụ thẻ 43 tỷ đồng, tăng 102% so với năm 2009, thể dịch vụ thẻ dần trở thành dịch vụ bán lẻ quan trọng BIDV Trong giai đoạn 2007-2010, bên cạnh việc trì nâng cấp tính sản phẩm thẻ ghi nợ nội địa dịch vụ ATM, BIDV nỗ lực công tác triển khai sản phẩm dịch vụ thẻ Về bản, BIDV đạt danh mục sản phẩm dịch vụ thẻ tương đối đa dạng phong phú: gia tăng loại thẻ chấp nhận ATM/POS: Visa/Plus thẻ Banknetvn/Smartlink; phát hành thẻ tín dụng quốc tế VISA hạng Vàng/hạng Chuẩn; nâng cấp đổi sản phẩm thẻ ghi nợ nội địa; phát triển đa dạng dịch vụ giá trị gia tăng cho chủ thẻ: Nạp tiền điện thoại, tốn hóa đơn điện, toán vé máy bay, mua bảo hiểm qua ATM,… Đây sản phẩm mang lại tiện ích lớn cho khách hàng gia tăng tính cạnh tranh cho dịch vụ thẻ BIDV 2.2.2.4 Dịch vụ bán lẻ khác a Dịch vụ kiều hối Western Union (WU) - Tháng năm 2006, BIDV trở thành đại lý thức WU thực dịch vụ chuyển tiền nước chi trả giao dịch chuyển tiền đến từ nước Việt Nam Hoạt động chuyển tiền nhanh WU không ngừng tăng trưởng qua năm Cùng với việc mở rộng mạng lưới điểm giao dịch doanh số phí thu từ hoạt động có mức tăng trưởng cao qua năm Nhìn chung hoạt động chuyển tiền kiều hối BIIDV năm 2010 có tăng trưởng tốt, tổng doanh số chuyển tiền đạt 1,08 tỷ USD tăng trưởng 208% so với năm 2009, chiếm 11% thị phần chuyển tiền kiều hối thị trường Việt Nam Doanh số chuyển tiền kiều hối qua kênh vãng lai lớn nhất, đạt 867 triệu USD, tiếp đến doanh số chuyển tiền kiều hối qua kênh WU, đạt 119 triệu USD, doanh số chuyển tiền kiều hối qua kênh hợp đồng đạt 94 triệu USD Tính đến 31/12/2010, tổng số giao dịch Western Union toàn hệ thống 43 BIDV 127.885 giao dịch, tổng doanh số chuyển tiền WU đạt 110,6 triệu USD, tổng phí thu đạt 12,9 tỷ đồng - Nhằm tiếp tục mở rộng mạng lưới điểm giao dịch WU, năm 2010, BIDV ký kết thêm 33 hợp đồng, tăng thêm 236 điểm giao dịch WU, có số đối tác ngân hàng có mạng lưới rộng Ngân hàng Phương Nam, Liên Việt, Việt Thái, cơng ty Dầu khí tài PVFC,…đồng thời cải tiến công tác quản lý đại lý phụ thông qua việc xây dựng kế hoạch kinh doanh đại lý lớn, trao đổi thống biện pháp giải pháp với đại lý để hoàn thành kế hoạch đặt Nhìn chung việc triển khai dịch vụ WU thời gian qua góp phần khơng nhỏ vào việc tăng phí thu cho dịch vụ ngân hàng bán lẻ củng cố thêm khách hàng bán lẻ cho BIDV b Dịch vụ toán lương - Ngày 24/8/2007 Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Chỉ thị 20/2007/CT-TTg việc trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước Điều tạo hội cho BIDV việc đẩy mạnh phát triển dịch vụ toán lương tự động Tận dụng hội đó, BIDV thực biện pháp trọng phát triển, đẩy mạnh dịch vụ toán lương Trong năm 2007, BIDV thực nâng cấp chương trình tốn lương tự động nhằm mục đích chuẩn hóa chương trình để triển khai sản phẩm, gia tăng tiện ích, nâng cao chất lượng dịch vụ triển khai toàn hệ thống BIDV - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam thể vai trị ngân hàng có kinh nghiệm, mạnh giữ vị trí chủ lực thực cung ứng dịch vụ toán lương tự động Nhờ phát triển dịch vụ toán lương tự động, giúp BIDV thu hút khách hàng mở tài khoản BIDV, tạo hội cho BIDV cung cấp cho khách hàng sản phẩm khác kèm như: home banking, thấu chi tài khoản, Internet banking, toán hoá đơn (điện, nước, điện thoại…); dịch vụ tin nhắn tự động qua điện thoại di động (BSMS); dịch vụ chuyển tiền vào tài 44 khoản tiền gửi tiết kiệm trực tiếp máy ATM; in kê, phát hành sổ séc; dịch vụ cho vay tiêu dùng, mua ô tô, mua nhà, cho vay đảm bảo lương,… Từ triển khai đến sản phẩm mang lại hiệu cao đóng góp vào kết hoạt động chung ngân hàng Cụ thể từ nâng cấp đến cuối năm 2008 tổng số cán thực nhận lương qua BIDV đạt 1,4 triệu người c Dịch vụ ngân hàng điện tử - Tải FULL (106 trang): https://bit.ly/3R77wqB Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Dịch vụ dịch vụ gửi nhận tin nhắn tự động (BSMS)  Dịch vụ BSMS - tiền đề phát triển kênh phân phối điện tử Mobilebanking đạt kết định giai đoạn 2007-2010 Năm 2007 năm BIDV triển khai thức dịch vụ BSMS đến khách hàng doanh nghiệp cá nhân chi nhánh BIDV toàn quốc Dịch vụ BSMS đáp ứng nhu cầu thông tin khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng, cung cấp chất lượng tương đối ổn định, đem lại nguồn thu phí chắn cho ngân hàng Các dịch vụ cung cấp thông qua BSMS đa dạng tiện ích cho khách hàng, bao gồm thơng tin tài khoản tiền gửi, tiền vay, tỷ giá, lãi suất, địa điểm đặt máy ATM, thông tin sản phẩm ngân hàng,… Năm 2008, nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng thông tin liên quan tới chứng khoán, BIDV BSC phối hợp xây dựng thêm tiện ích vấn tin nhận tin nhắn tự động chứng khoán dịch vụ BSMS, đến năm 2010 dịch vụ tiếp tục mở rộng với tính vấn tin, nhắn tin giao dịch thẻ tín dụng Đồng thời, để hỗ trợ chi nhánh việc thu phí dịch vụ khách hàng, chương trình thu phí tự động triển khai, đem lại thuận tiện, nhanh chóng tác nghiệp chi nhánh  Dịch vụ BSMS bắt đầu thu hút ý khách hàng, nhiên lượng khách hàng chưa tương xứng với tiềm Thu rịng phí dịch vụ BSMS đến 31/12/2010 đạt 26,4 tỷ đồng, hoàn thành 105% kế hoạch năm 2010, tăng trưởng 49% so với năm 2009 (17,7 tỷ đồng) Số lượng khách 45 hàng đạt 437.000 khách hàng, có 401.000 khách hàng cá nhân, 35.800 khách hàng doanh nghiệp, tăng trưởng 79% so với năm 2009 (số liệu chi tiết Bảng 2.4 - trang 47) - Dịch vụ Directbanking  Tháng 6/2008 dịch vụ thức triển khai cho khách hàng BIDV Về bản, dịch vụ đem lại kênh thông tin xác, kịp thời cho khách hàng Đến nay, tổng số lượng khách hàng BIDV-Directbanking khoảng 60.000 khách hàng Hiện BIDV tiếp tục thực sách miễn phí sử dụng dịch vụ Directbanking nhằm thu hút khách hàng làm quen tiếp cận với dịch vụ ngân hàng  Nhìn chung, dịch vụ góp phần tăng trưởng khách hàng e-banking cho BIDV Tốc độ tăng trưởng khách hàng thời gian vừa qua không cao chất lượng dịch vụ giai đoạn triển khai chưa ổn định, song tảng tốt để BIDV triển khai thành công dự án Internet Banking/Mobile Banking thời gian tới d Dịch vụ tốn hóa đơn Tải FULL (106 trang): https://bit.ly/3R77wqB Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Để tạo chuyển biến tích cực nhận thức khách hàng thói quen tốn khơng dùng tiền mặt, năm 2010 Ban tiếp tục phối hợp chặt chẽ với đối tác (EVN, Viettel, Công ty điện lực 3, công ty gian toán: Vnpay, Smartlink, Onepay, …) đẩy mạnh hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt - Dịch vụ toán hoá đơn điện: dịch vụ toán hoá đơn tiền điện với EVN triển khai tháng 2006 địa bàn TPHCM Đến năm 2010, sản phẩm triển khai cho địa bàn khác Hà Nội, Gia Lai, Đồng Nai, khu vực đồng Sông Cửu Long (công ty điện PC2) Qua gần năm triển khai, dịch vụ bước đầu đạt số kết định, góp phần đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng, tạo chuyển biến nhận thức khách hàng thói quen tốn khơng dùng tiền mặt, đồng thời hỗ trợ chi nhánh triển khai dịch vụ khác cho khách hàng (thanh toán lương, 46 BSMS, ) Tính đến thời 31/12/2010, có 37/112 chi nhánh triển khai dịch vụ tốn hóa đơn EVN chủ yếu nằm khu vực phía nam (Động lực phía Nam, Đồng Sơng Cửu Long, số chi nhánh khu vực Nam Trung Bộ Bắc Trung Bộ) Doanh số dịch vụ tốn hóa đơn tiền điện EVN đạt 460 tỷ đồng, tăng trưởng 97% so với năm 2009 với số lượng giao dịch đạt 81.066 giao dịch thành công Bảng 2.4 Kết thực tiêu kinh doanh bán lẻ phi tín dụng khác giai đoạn 2007-2010 TT Chỉ tiêu Số giao dịch 1.2 Tổng thu phí (tỷ đồng) 1.3 Tổng doanh số (triệu USD) Số lượng khách hàng (người) 2.2 Doanh thu phí (tỷ đồng) 3.1 2009 2010 58,303 98,429 104.835 127.885 8,8 9,8 10,2 12,9 41,0 63,9 67 110,6 63.000 143.300 263.682 437.000 2,2 8,46 17,7 26,4 NA NA 17.772 60.000 Dịch vụ BSMS 2.1 2008 Dịch vụ kiều hối WU 1.1 2007 Directbanking Số lượng khách hàng Thu phí dịch vụ khác (tỷ đồng) 4.1 Thu rịng dịch vụ tốn NA NA NA 120,5 4.2 Thu dịch vụ ngân quỹ NA NA NA 7,75 NA 2,7 2,5 3,8 4.3 Thu phí từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm (Nguồn: Báo cáo dịch vụ ngân hàng bán lẻ năm 2007 - 2010 BIDV) 47 6756083 ... trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV 52 Chương Đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 69 3.1.Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán. .. lợi ích dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại 1.2.1.Khái niệm dịch vụ ngân hàng bán lẻ 1.2.2.Đặc điểm dịch vụ ngân hàng bán lẻ 10 1.2.3.Lợi ích phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 12 1.3.Các... ích sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 31 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV)

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN