1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản Trị Nhân Sự Theo Tiếp Cận Kpis Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam 6755473.Pdf

50 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Luận văn – Nguyễn Thị Thu ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THANH TRÌNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ THEO TIẾP CẬN KPIs TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THANH TRÌNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ THEO TIẾP CẬN KPIs TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THANH TRÌNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ THEO TIẾP CẬN KPIs TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÙY DUNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN TS Nguyễn Thuỳ Dung PGS TS Trần Anh Tài Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu ngƣời khác đảm bảo theo quy định, liệt kê theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Lê Thanh Trình LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Thuỳ Dung, giảng viên trƣờng Viện Quản trị kinh doanh – Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hƣớng dẫn cho tơi thực luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giảng viên trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Đại học Kinh tế Viện Quản trị kinh doanh – Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tập thể cán bộ, nhân viên Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện giúp tơi hồn thiện mặt thủ tục quy trình, thơng tin, liệu suốt q trình làm luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ VÀ BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC THEO KPIs 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Khái niệm chức quản trị nhân .6 1.2.1 Khái niệm .6 1.2.2 Chức quản trị nhân 1.2.3 Những thách thức quản trị nhân 1.3 Các phƣơng pháp đánh giá hiệu làm việc ngƣời lao động doanh nghiệp 10 1.3.1 Phương pháp đánh giá cho điểm .11 1.3.2 Phương pháp quản trị theo mục tiêu 12 1.3.3 Phương pháp xếp hạng 13 1.3.4 Phương pháp ghi chép vụ việc quan trọng 13 1.3.5 Phương pháp đánh giá theo tiêu chuẩn công việc 13 1.3.6 Phương pháp đánh giá hiệu làm việc theo KPIs (KPIs) 13 1.4 Chỉ số đánh giá hiệu làm việc theo KPIs 15 1.4.1 Khái niệm KPIs .15 1.4.2 Đặc điểm KPIs 16 1.4.3 Vai trò KPIs quản trị nhân .17 1.5 Thẻ điểm cân – BSC 19 1.5.1 Khái niệm thẻ điểm cân – BSC 19 1.5.2 Bốn phương diện BSC 20 1.5.3 Mối liên hệ KPI BSC 21 1.6 Ứng dụng KPI BSC vào quản trị nhân .23 1.6.1 Điều iện để ứng dụng thành công KPIs đánh giá nhân 23 1.6.2 Quy trình xây dựng KPIs .25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thiết kế quy trình nghiên cứu 28 2.2 Phƣơng pháp thu thập liệu 28 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp 29 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 30 2.2.3 Phương pháp tổng hợp phân tích liệu .30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 32 3.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 32 3.1.1 Khái quát chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam .32 3.1.2 Tình hình hoạt động inh doanh năm 2017 35 3.1.3 Khái quát nhân BIDV 36 3.2 Thực trạng công tác đánh giá hiệu làm việc BIDV 42 3.2.1 Tổng quan phương pháp đánh giá hiệu làm việc BIDV .42 3.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá 46 3.2.3 Đánh giá thực trạng công tác đánh giá hiệu làm việc BIDV 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 58 CHƢƠNG 4: ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC THEO KPIs VÀO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 59 4.1 Bối cảnh quốc tế nƣớc 59 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 59 4.1.2 Bối cảnh nước 59 4.2 Định hƣớng chiến lƣợc hoạt động Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần đầu tƣ Phát triển Việt Nam giai đoạn 2018-2022 .61 4.3 Xây dựng hệ thống đánh giá hiệu làm việc theo KPIs BIDV 62 4.3.1 Những lợi ích điều iện BIDV hi áp dụng KPIs vào đánh giá hiệu làm việc .62 4.3.2 Đề xuất xây dựng hệ thống đánh giá hiệu làm việc theo KPIs 64 4.3.3 Xây dựng nguyên tắc triển hai phương pháp xác định KPIs 72 4.4 Một số giải pháp nhằm bảo đảm thực áp dụng hệ thống đánh giá hiệu làm việc theo KPIs BIDV 73 4.4.1 Giải pháp tăng cường điều iện để áp dụng hệ thống đánh giá 73 4.4.2 Giải pháp tuyên truyền hệ thống đánh giá hiệu làm việc theo KPIs 74 4.4.3 Giải pháp hoàn thiện hệ thống đánh giá .75 4.4.4 Xây dựng sách nhằm sử dụng ết sau đánh giá BIDV 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 KẾT LUẬN .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam CBNV Cán nhân viên CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đơng GDĐH Giáo dục đại học HĐQT Hội đồng quản trị KPIs Key Performance Indicators NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 10 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 11 TMCP Thƣơng mại cổ phần 12 VPĐD Văn phòng đại diện STT i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh năm 2017 35 Bảng 3.2 Tiêu chuẩn xếp loại hoàn thành nhiệm vụ 43 Bảng 3.3 Tỷ lệ xếp loại hoàn thành nhiệm vụ 44 Bảng 3.4 Bản đánh giá hoàn thành nhiệm vụ 46 Bảng 3.5 Chi tiết tiêu A1 chuyên viên Phòng KHDN 47 Bảng 3.6 Chi tiết tiêu A3 chuyên viên Phòng KHDN 49 Bảng 3.7 Đánh giá phát triển nghề nghiệp sáng kiến cải tiến 50 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 Tổng hợp kết vấn 53 11 Bảng 4.1 67 12 Bảng 4.2 13 Bảng 4.3 Nguyên tắc xếp loại hoàn thành nhiệm vụ 74 14 Bảng 4.4 Tỷ lệ xếp loại hoàn thành nhiệm vụ 74 Đánh giá tinh thần ý thức trách nhiệm (điểm trừ tối đa -10 điểm) Thực nội quy/quy định lao động (điểm trừ tối đa -5 điểm) Bản mô tả công việc Bộ tiêu ví trí chuyên viên trực tiếp quản lý KHDN ii Trang 51 52 70 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Phân biệt KRI, PI, KPI 16 Hình 1.2 Mơ hình BSC với phƣơng diện 21 Hình 1.3 Mối liên hệ BSC KPI 22 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 28 Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức BIDV 37 Hình 3.2 Cấu tạo máy quản lý BIDV 39 Hình 3.3 Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch chi nhánh 41 Hình 3.4 Cơ cấu lao động 41 iii Một nhóm chuyên trách đầu mối dự án KPIs đƣợc thành lập gồm ngƣời đƣợc đào tạo kỹ lƣỡng chuyên tâm vào dự án Bƣớc 3: Xác định mục tiêu quan trọng cho doanh nghiệp, phận Xác định đƣợc mục tiêu quan trọng doanh nghiệp tảng cho việc xác định mục tiêu quan trọng cho phận Khi xác định đƣợc mục tiêu quan trọng KPIs dù có phải hƣớng đến mục tiêu khiến cho nguồn lực đƣợc thống theo hƣớng Bƣớc 4: Xây dựng chức nhiệm vụ chức danh Sau phận xác định đƣợc mục tiêu quan trọng bƣớc xây dựng mơ tả công việc nhằm xác định chức nhiệm vụ chức danh áp vào cá nhân Bƣớc 5: Xây dựng tiêu đánh giá theo KPIs mức độ điểm KPI Bổ tiêu KPIs cho cá nhân đƣợc xây dựng phù hợp sở mô tả công việc Điều đảm bảo cho cán cần phải hồn thành chức nhiệm vụ hƣớng KPIs Bƣớc 6: Theo dõi báo cáo kết đánh giá Việc theo dõi báo cáo kết đánh giá liên tục hàng quý quan trọng Nhờ lãnh đạo phận/cấp cao dự đốn đƣợc khả hồn thành kế hoạch; cá nhân tốt chƣa tốt có giải pháp kịp thời 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng luận văn, tác giả khái quát vấn đề đánh giá nhân (khái niệm, phƣơng pháp đánh giá nhân sự) Bên cạnh đó, tác giả giới thiệu số đo lƣờng hiệu suất cốt yếu KPI (định nghĩa, đặc điểm, phân loại) nhƣ điều kiện cần thiết để ứng dụng số đo lƣờng hiệu suất – đánh giá nhân theo KPI vào tổ chức, doanh nghiệp Đánh giá nhân việc đánh giá mức độ hồn thành cơng việc ngƣời lao động với tiêu chuẩn đề ra, phƣơng pháp thực công việc, lực kỹ ngƣời lao động Để đánh giá nhân có nhiều phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp đánh giá theo thang đo đánh giá đồ họa, phƣơng pháp danh mục kiểm tra Nhƣng việc áp dụng phƣơng pháp vào đánh giá nhân điều khơng đơn giản, địi hỏi nhà quản lý phải tìm phƣơng pháp phù hợp với điều kiện, hồn cảnh tổ chức Trong năm gần đây, kinh tế mở rộng, hội nhập tri thức nhiều học thuyết phƣơng pháp đánh giá nhân sựđƣợc đƣa vào, số phƣơng pháp số đánh giá KPIs Tiếp cận khái niệm Thẻ điểm cân – BSC Trong đó, tác giả nghiên cứu BSC dƣới khía cạnh mơ tả bốn phƣơng diện tài chính, khách hàng, quy trình nội học hỏi – tăng trƣởng tạo nên phát triển cân bằng, bền vững cho doanh nghiệp, để từ phát triển số KPI để đo lƣờng hoạt động doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu chiến lƣợc phát triển bền vững cho doanh nghiệp Từ sở lý luận vấn đề tổng quát để nắm đƣợc khung kiến thức cho việc ứng dụng KPI, tác giả tiến hành phân tích đánh giá thực trạng cơng tác đánh giá hiệu làm việc Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 27 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế quy trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhằm đề xuất biện pháp ứng dụng đề xuất xây dựng KPIs vào công việc đánh giá hiệu làm việc ngƣời lao động BIDV Do đó, tác giả thực nghiên cứu đề tài theo trình tự bƣớc nhƣ sau: Lƣu đồ quy trình: • Xác định vấn đề cần nghiên cứu • Nghiên cứu thu thập liệu • Phân tích đánh giá liệu • Đề xuất ứng dụng KPIs công tác đánh giá hiệu làm việc ngƣời lao động • Nghiên cứu giải pháp ứng dụng Hình 2.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu (Nguồn: Quy trình nghiên cứu tác giả) Do thơng tin sơ cấp cần thu thập là: - Thực trạng công tác đánh giá hiệu làm việc BIDV; - Tìm hiểu ý kiến đánh giá ngƣời lao động cách thức đánh giá hiệu làm việc này; - Phân tích cần thiết phải ứng dụng KPIs công tác đánh giá hiệu làm việc ngƣời lao động BIDV Các thông tin thứ cấp cần thu thập là: cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, báo cáo nội bộ/báo cáo thƣờng niên/tài liệu nội BIDV 2.2 Phƣơng pháp thu thập liệu Với mục tiêu nghiên cứu thông tin cần thu thập nêu trên, tác giả thu thập liệu theo cách thức sau đây: 28 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp Phƣơng pháp thu thập liệu sơ cấp thông qua vấn sâu Đây phƣơng pháp thu thập thơng tin dựa sở q trình giao tiếp lời nói có tính đến mục đích đặt Trong vấn, ngƣời vấn nêu câu hỏi theo chƣơng trình đƣợc định sẵn Bản chất việc vấn trực tiếp tiến trình tiếp xúc hai cá nhân, ngƣời vấn cố gắng thu thập thông tin, phản ứng, quan điểm ngƣời đƣợc chọn để vấn Ngƣời đƣợc vấn đƣợc hƣớng dẫn để hiểu rõ câu hỏi trả lời hƣớng nghiên cứu Trong trình nghe đối tƣợng trả lời, ngƣời vấn chủ động đánh giá vấn đề: - Đối tƣợng có hiểu câu hỏi khơng? - Đối tƣợng có phản ứng gì? Ý nghĩa phản ứng câu hỏi Trên sở đó, tác giả xếp lại phản ứng vào bảng câu hỏi dự kiến trƣớc ghi chép vào sổ tay để tổng kết sau Phỏng vấn sâu hình thức phù hợp để thu thập liệu thực trạng đánh giá hiệu làm việc, đánh giá ngƣời khảo sát điểm đạt đƣợc, chƣa đạt đƣợc, nguyên nhân hạn chế phƣơng pháp đánh giá so với trƣớc Các vấn diễn phòng làm việc ngƣời tham gia vấn Thời gian vấn từ 45-60 phút Đối tƣợng vấn ngƣời gồm Trƣởng phòng, Phó Trƣởng phịng, nhân viên Tất nhân đƣợc vấn có thâm niên cơng tác Ngân hàng từ năm trở lên Việc lựa chọn cán quản lý nhân viên có thâm niên giúp tác giả có đƣợc câu trả lời khái quát, khách quan, phản ánh rõ thực trạng phƣơng pháp đánh giá hiệu làm việc nay, từ có sở để đƣa giải pháp phù hợp vấn đề Nội dung vấn xoay quanh 04 câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Theo anh/chị phƣơng pháp đánh giá hiệu làm việc tại BIDV có ƣu điểm, hạn chế gì? 29 Câu hỏi 2: Theo anh/chị nguyên nhân dẫn đến hạn chế phƣơng pháp đánh giá hiệu làm việc tại? Câu hỏi 3: Anh/chị cảm nhận nhận xét lãnh đạo cấp có khách quan khơng? Câu hỏi 4: Anh/chị thấy có khâu phƣơng pháp đánh giá hiệu làm việc cần điều chỉnh? Danh sách cán tham gia vấn đƣợc trình bày phụ lục 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp Tác giả tiến hành tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, cơng trình nghiên cứu tác giả/ nhóm tác giả/ báo cáo nội BIDV Các tài liệu là: Đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu số đánh giá hiệu KPIs quản trị nhân áp dụng doanh nghiệp Việt Nam” tác giả Nguyễn Hoài An (2012); Đề tài nghiên cứu “Các số đo lường hiệu suất – KPIs” tác giả David Parmenter; Bài viết “Chỉ số KPIs: Những điều cần biết KPIs” (đăng website https://marketingai.admicro.vn ngày 19/04/2018); Báo cáo thƣờng niên tổng kết hoạt động Ngân hàng BIDV năm 2015, 2016, 2017,… 2.2.3 Phương pháp tổng hợp phân tích liệu - Phƣơng pháp xử lý số liệu: Tác giả dùng phần mềm Exel để phân tích số liệu thu thập đƣợc, từ giúp tác giả có nhìn tồn diện sâu sắc tình hình đánh giá hiệu làm việc thực tế BIDV nhƣ điểm mạnh, điểm yếu phƣơng pháp đánh giá - Bảng thống kê hình thức biểu số liệu thống kê cách có hệ thống, logic nhằm mô tả cụ thể, rõ ràng đặc trƣng mặt lƣợng tƣợng nghiên cứu Bảng thống kê đƣợc sử dụng nghiên cứu nhằm giúp cho việc phân tích thống kê đƣợc thuận lợi, rõ ràng Các số liệu thu thập đƣợc xếp khoa học bảng thống kê giúp so sánh, đối chiếu, phân tích theo nhiều phƣơng pháp khác nhằm đánh giá chất tƣợng nghiên cứu - Sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phân tích hệ thống, thống kê nhằm chuyển liệu thơ thành dạng thích hợp với việc nghiên cứu 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trình bày vấn đề phƣơng pháp nghiên cứu áp dụng trình thực đề tài Trên sở mơ hình lý thuyết đề cập chƣơng kết hợp với quy trình nghiên cứu, phƣơng pháp thu thập số liệu xử lý số liệu để thực mục tiêu nghiên cứu chƣơng 2, luận văn sâu vào phân tích thực trạng công tác đánh giá hiệu làm việc Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 31 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 3.1.1 Khái quát chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Tên đầy đủ tiếng Việt: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Tên đầy đủ tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank for Invesment and Development of Vietnam - Tên giao dịch: BIDV - Trụ sở chính: Tịa nhà BIDV, số 35 Hàng Vơi, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam tiền thân Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Ngân hàng kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng phi ngân hàng phù hớp với quy định pháp luật, bao gồm: Dịch vụ ngân hàng (cung cấp đầy đủ, trọn gói dịch vụ ngân hàng truyền thống đại); Dịch vụ bảo hiểm (bảo hiểm, tái bảo hiểm, bao gồm ất loại hình nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm nhân thọ); Chứng khốn (mơi giới chứng khốn, lƣu ký chứng khốn, tƣ vấn đầu tƣ doanh nghiệp, cá nhân, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tƣ); đầu tƣ tài (đầu tƣ chứng khốn, cổ phiếu, trái phiếu ); góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tƣ dự án Sau trình 60 năm hình thành phát triển, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam góp phần khơng nhỏ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế đất nƣớc qua thời kỳ lịch sử Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam trực thuộc tài (tiền thân Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam) đƣợc thành lập ngày 26/04/1957 theo Nghị định số 177-QĐ/TTg Thủ tƣớng Chính phủ Việt Nam 32 Đây Ngân hàng đƣợc thành lập từ sớm (chỉ sau Ngân hàng Quốc gia Việt Nam năm) với nhiệm vụ đời chủ yếu toán khối lƣợng xây dựng hoàn thành phạm vi hẹp theo kế hoạch Nhà nƣớc Ngày 24/06/1981, Hội đồng Chính phủ định đổi tên Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam thành Ngân hàng Đầu tƣ Xây dựng Việt Nam theo Nghị định số 259-CP chuyển đổi Ngân hàng từ trực thuộc tài sang trực thuộc Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tƣ Xây dựng Việt Nam đƣợc Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng chấp thuận đổi tên thành Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401/CT, sau để thực chủ trƣơng cấu lại doanh nghiệp nhà nƣớc theo Quyết định số 90/TTg Thủ tƣớng phủ ngày 07/03/1994, Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam đƣợc chuyển sang hoạt động theo mơ hình Tổng công ty Nhà nƣớc với thời hạn hoạt động 99 năm tính từ ngày 21/09/1996 theo Quyết định số 287/QĐ-NH5 Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam Ngày 08/03/2012, Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam tổ chức thành công Đại hội cổ đông lần thứ thức chuyển sang mơ hình hoạt động Ngân hàng thƣơng mại cổ phần tính từ ngày 01/05/2012 đổi tên thành Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Đây bƣớc ngoặt đánh dấu mang tính lịch sử Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Cùng với việc chuyển đổi hoạt động theo mơ hình thƣơng mại cổ phần, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam xây dựng thực Phƣơng án Tái cấu giai đoạn 2012-2013 định hƣớng đến năm 2015 gắn với mục tiêu tái cấu tổ chức tín dụng Chính phủ Bên cạnh đó, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam ban hành Nghị Chiến lƣợc phát triển đến năm 2020, đƣợc coi tiêu định hƣớng có tính chất bƣớc đệm quan trọng cho việc thực chiến lƣợc phát triển đến năm 2020  Lĩnh vực hoạt động kinh doanh BIDV 33 BIDV hoạt động kinh doanh theo lĩnh vực nhƣ sau: - Ngân hàng: cung cấp đầy đủ sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử tiện ích - Bảo hiểm: Cung cấp sản phẩm Bảo hiểm nhân thọ đƣợc thiết kế phù hợp tổng thể sản phẩm trọn gói BIDV tới khách hàng - Chứng khoán: Cung cấp đa dạng dịch vụ môi giới, đầu tƣ tƣ vấn đầu tƣ khả phát triển nhanh chóng hệ thống đại lý nhận lệnh toàn quốc - Đầu tƣ tài chính: góp vốn thành lập để đầu tƣ dự án, bật vai trị chủ trì điều phối dự án trọng điểm đất nƣớc nhƣ: Công ty CP cho thuê Hàng không (VALC), Công ty phát triển đƣờng cao tốc (BEDC)…  Mạng lƣới BIDV - Mạng lƣới ngân hàng: BIDV có khoảng 190 chi nhánh 854 điểm mạng lƣới, 1.300 ATM/POS 63 tỉnh/thành phố toàn quốc - Mạng lƣới phi ngân hàng: Gồm Công ty chứng khốn đầu tƣ (BSC), Cơng ty cho th tài chính, Cơng y bảo hiểm đầu tƣ (BIC) với 20 chi nhánh nƣớc… - Mạng lƣới BIDV đƣợc diện thƣơng mại nƣớc ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc… - Các liên doanh với nƣớc ngoài: Ngân hàng liên doanh VID-Public (đối tác Malaysia), Ngân hàng liên doanh Lào – Việt (với đối tác Lào), Ngân hàng liên doanh Việt Nga – VRB (với dối tác Nga), Công ty liên doanh Tháp BIDV (đối tác Singapore), Liên doanh quản lý đầu tƣ BIDV – Việt Nam Partners (đối tác Mỹ)…  Công nghệ - Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam BIDV thực chủ trƣơng đổi với ứng dụng công nghệ phúc vụ đắc lực cho công tác quản trị điều hành phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến - Liên tục từ năm 2007 đến nay, BIDV giữ vị trí hàng đầu Việt Nam ICT Index (chỉ số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin) nằm TOP 10 CIO (lãnh đạo công nghệ thông tin) tiêu biểu khu vực 34 3.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh năm 2017 Đối với BIDV, năm 2017 năm đánh dấu mốc 60 năm xây dựng trƣởng thành, năm triển khai hoạt động với phƣơng châm “Kỷ cƣơng – Trách nhiệm – Hiệu quả”, nỗ lực bền bỉ không ngừng cấp, đơn vị khoảng 24.888 cán toàn hệ thống, đến BIDV hoàn thành bản, toàn diện tiêu KHKD, tạo tiền đề vững cho việc triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm giai đoạn 2016-2020, quyền lợi cổ đông ngƣời lao động đƣợc đảm bảo, đóng góp tích cực vào ngân sách nhà nƣớc, khách hàng đạt triệu khách hàng, uy tín thƣơng hiệu đƣợc khẳng định Kết cụ thể nhƣ sau: Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh năm 2017 (Đơn vị: Tỷ đồng) TH 31/12/2017 Chỉ tiêu TT KH Tuyệt 2017 đối % TT Đánh giá so so với với kế hoạch 2016 Tổng tài sản 1.202.284 19,5% Nguồn vốn huy động 1.124.961 19,7% 933.834 17,4% 1.154.154 21,4% 18% 862.604 17% = 7% 7% Vƣợt kế hoạch Tăng trƣởng theo mục tiêu Kiểm soát theo mục tiêu 13% Vƣợt kế hoạch Đạt kế hoạch (Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2017) 35 Nguồn vốn huy động tăng trƣởng tốt, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn, cân đối vốn an toàn – hiệu quả: Tổng nguồn vốn huy động đạt 1.124.961 tỷ đồng, tăng 19,7% so với đầu năm Trong huy động vốn tổ chức, dân cƣ đạt 933.834 tỷ đồng (báo cáo tài riêng ngân hàng), tăng 17,4% so với năm 2016, đảm bảo mục tiêu đƣợc ĐHĐCĐ giao, chiếm 12,8% thị phần tồn ngành Tín dụng tăng trƣởng theo định hƣớng NHNN, hỗ trợ phát triển kinh tế đất nƣớc phù hợp với sức hấp thụ vốn kinh tế, cụ thể: Tổng dƣ nợ tín dụng đầu tƣ đạt 1.154.154 tỷ; dƣ nợ tín dụng TCKT, cá nhân đạt 862.604 tỷ đồng, chiếm 13,7% thị phần tồn ngành Tăng trƣởng tín dụng đơi với kiểm sốt chất lƣợng tín dụng, đảm bảo kiểm soát tốt rủi ro: Tỷ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ (riêng ngân hàng) 1,44%, đảm bảo mục tiêu ĐHĐCĐ thông qua (

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN