LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1 1 Hoạt động cho vay các dự án của Ngân hàng thương mại 4 1 1 1 Khái quát hoạt đ[.]
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1 Hoạt động cho vay dự án Ngân hàng thương mại .4 1.1.1 Khái quát hoạt động cho vay ngân hàng thương mại .4 1.1.2 Các hình thức cho vay ngân hàng thương mại .4 1.1.3 Cho vay dự án Ngân hàng thương mại: 1.2 Hiệu cho vay dự án ngân hàng thương mại 17 1.2.1 Quan niệm hiệu cho vay dự án theo quan điểm Ngân hàng thương mại: 17 1.2.2 Những tiêu đánh giá hiệu cho vay dự án 18 1.2.3 Các biện pháp nâng cao hiệu cho vay dự án 22 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu cho vay dự án 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂNVIỆT NAM-CHI NHÁNH SƠN LA .30 2.1 Giới thiệu BIDV Chi nhánh Sơn La 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển BIDV Chi nhánh Sơn La 30 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ BIDV Chi nhánh Sơn La 32 2.1.4 Tình hình họat động kinh doanh BIDV Chi nhánh Sơn La 34 2.2 Dự án thủy điện tỉnh Sơn La .45 2.2.1 Đặc điểm dự án thủy điện: 45 2.2.2 Quy trình cho vay dự án thủy điện: .47 2.2.3 Thực trạng dự án thủy điện tỉnh Sơn La 49 2.3 Hiệu cho vay BIDV Sơn La dự án thủy điện: 51 2.3.1 Các tiêu đánh giá hiệu cho vay: 51 2.3.2 Đánh giá biện pháp nâng cao hiệu cho vay dự án thủy điện 60 2.3.3 Những hạn chế nguyên nhân 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CHI NHÁNH SƠN LA 70 3.1 Định hướng hoạt động cho vay Chi nhánh Sơn La 70 3.1.1 Định hướng hoạt động Chi nhánh Sơn La 70 3.1.2 Định hướng hoạt động cho vay thủy điện tại Chi nhánh Sơn La .73 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu cho vay dự án thủy điện BIDV Chi nhánh Sơn La 74 3.2.1 Nâng cao hiệu quả hệ thống thu thập & xử lý thông tin tín dụng 75 3.2.2 Tăng cường cơng tác đánh giá khách hàng, kiểm tra, giám sát món vay nhằm nâng cao chất lượng .76 3.2.3 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng trình độ đội ngũ nhân viên .78 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động chăm sóc, marketing khách hàng 83 3.3 Một số kiến nghị .84 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam .84 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 93 3.3.3 Kiến nghị với các quan liên quan 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CBTD: Cán tín dụng CN: Chi nhánh NHNN: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM: Ngân hàng thương mại QHKH: Quan hệ khách hàng TCTD: Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức BIDV Sơn La 31 Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn chi nhánh Sơn La giai đoạn 2010 – 2012 .35 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn đối tượng khách hàng chi nhánh Sơn La giai đoạn 2010 – 2012 .40 Bảng 2.3: Bảng thu phí dịch vụ ròng Chi nhánh BIDV Sơn La .43 Bảng 2.4: Quy mô dư nợ cho vay thủy điện CN Sơn La 52 Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ hạn dự án thủy điện CN Sơn La 56 Bảng 2.6: Thu lãi từ hoạt động cho vay thủy điện (Đơn vị: Triệu đồng) .59 Bảng 3.1 Kế hoạch kinh doanh 2011- 2015 73 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với Ngân hàng, tài sản Ngân hàng thương mại khoản mục cho vay chiếm tỷ trọng cao khoản mục mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Thu nhập từ tiền vay thể lãi tiền vay phụ thuộc vào chủ yếu thời hạn khoản vay Thời hạn cho vay dài lãi suất cao thu nhập ngân hàng lớn Tuy nhiên, phải nói khoản vay có thời hạn dài tiềm ẩn tỷ lệ rủi ro cao lí mở rộng quy mơ cho vay khoản thời gian dài ngân hàng thường xem xét lĩnh vực cho vay trước tiên Đứng trước tình hình kinh tế cịn nhiều khó khăn năm gần đâu, lĩnh vực sản xuất gặp khó khăn, người dân cắt bớt chi tiêu…Tuy nhiên, mặt hàng thiết yếu gắn với nhu cầu người không giảm, đặc biệt điện Thực tế, vai trò điện ngày trở nên cấp thiết hết Các dự án thủy điện, từ thủy điện công suất lớn cấp quốc gia đến thủy điện vừa nhỏ doanh nghiệp làm chủ đầu tư, dự án ưu tiên hàng đầu Vốn vấn đề quan tâm hoạch định dự án Bắt kịp nhu cầu vốn dự án thủy điện, ngân hàng thương mại đưa gói sản phẩm tín dụng cho vay dự án thủy điện quy trình, thủ tục cho vay lĩnh vực Cho vay dự án thủy điện hoạt động truyền thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (nay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam) nói chung Chi nhánh Sơn La nói riêng Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế giới kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng kinh tế năm 2008 đến nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung ngân hàng nói riêng bộc lộ nhiều yếu Đối với Chi nhánh Sơn La, năm qua hoạt động cho vay dự án thủy điện đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, song cịn tồn tại, hạn chế cần khắc phục đặc biệt giai đoạn kinh tế gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ thực tiễn đó, nhằm đánh giá cách cụ thể xác hiệu cho vay dự án thủy điện, qua đưa giải pháp góp phần khai thác tối đa tiềm sẵn có, nâng cao hiệu cho vay Chi nhánh Sơn La, tác giả chọn đề tài “Nâng cao hiệu cho vay dự án thủy điện Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh tỉnh Sơn La ” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Hệ thống hố vấn đề lý thuyết hoạt động cho vay dự án thủy điện ngân hàng thương mại Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng nói chung, hiệu hoạt động cho vay dự án thủy điện từ thành tựu, hạn chế hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Sơn La Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cho vay dự án thủy điện Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Sơn La Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay dự án thủy điện ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: Luận văn sử dụng số liệu, báo cáo từ năm 2010-2012 kết hợp với chiến lược định hướng Ngân hàng năm 2013 năm sau + Về không gian: Luận văn áp dụng nghiên cứu phạm vi Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Sơn La Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như: - Phương pháp thu thập thông tin số liệu: + Thông tin sơ cấp: Thu thập qua vấn, điều tra thông qua phát phiếu thăm dị ý kiến khách hàng + Thơng tin thứ cấp: Dựa vào báo cáo thường niên NHTM, kênh cung cấp thông tin NHTM - Phương pháp phân tích: + Phân tích – So sánh – tổng hợp: Trên sở phân tích các điểm mạnh, điểm yếu lực cạnh tranh Chi nhánh ngân hàng Đầu tư phát triển Sơn La, so sánh với NHTM địa bàn từ tổng hợp đưa kết luận lực cạnh tranh Chi nhánh Ngân hàng đầu tư phát triển Sơn La + Phân tích – dự báo – tổng hợp: Trên sở phân tích các điểm mạnh, điểm yếu lực cạnh tranh Chi nhánh ngân hàng Đầu tư phát triển Sơn La ngân hàng bạn từ dự báo xu cạnh tranh NHTM thời gian tới tổng hợp giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Chi nhánh ngân hàng đầu tư phát triển Sơn La Kết cấu Luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận, phụ lục, luận văn kết cấu thành phần, phần chương Bao gồm: Chương 1: Lý luận hiệu cho vay dự án ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu cho vay dự án thủy điện Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn La Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu cho vay dự án thủy điện Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn La CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động cho vay dự án Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái quát hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Cho vay là phạm trù kinh tế sản phẩm kinh tế hàng hóa Cho vay đời, tồn qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội Quan hệ phát sinh từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã Khi chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xuất hiện, đồng thời xuất quan hệ trao đổi hàng hóa Thời kỳ này, cho vay thực hình thức vay mượn vật - hàng hóa Về sau, cho vay chuyển sang hình thức vay mượn tiền tệ Tại Việt Nam định 1627/2001_QĐ_NHNN ngày 31/12/2001 thống đốc ngân hàng việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng định nghĩa “cho vay hình thức cấp tín dụng, theo ngân hàng cho vay giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi” Định nghĩa ngân hàng tổ chức tín dụng khác áp dụng để làm tiền đề cho hoạt động cho vay 1.1.2 Các hình thức cho vay ngân hàng thương mại Các ngân hàng cung cấp nhiều loại hình cho vay khác tương ứng với sự đa dạng mục đích vay vốn của khách hàng : từ việc mua ô tô và sắm sửa các phương tiện sinh hoạt, chuẩn bị cho cuộc sống mới, tài trợ cho quá trình học tập của bản thân cũng em đến việc xây nhà ở và các tòa nhà văn phòng Chúng ta có thể sắp xếp danh mục cho vay rất đa dạng của ngân hàng bằng cách phân nhóm theo mục đích sử dụng vốn vay, tức là khách hàng dự định sẽ làm gì với khoản vay Theo tiêu chí loại hình cho vay, có hình thức cho vay sau: Thấu chi: Là nghiệp vụ cho vay mà qua ngân hàng cho phép người vay chi trội lên số dư tiền gửi tốn đến giới hạn định khoảng thời gian xác định Giới hạn gọi hạn mức thấu chi Thấu chi hình thức cho vay ngắn hạn, linh hoạt, phần lớn khơng có đảm bảo thường sử dụng với khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đặn Cho vay trực tiếp từng lần: Là hình thức cho vay tương đối phổ biến, đặc biệt áp dụng với khách hàng khơng có nhu cầu vay vốn thường xun, không đủ điều kiện để cấp hạn mức thấu chi Khi khách hàng phát sinh nhu cầu vay vốn ngân hàng, khách hàng phải làm đơn trình ngân hàng phương án sử dụng vốn vay điều kiện khác liên quan để ngân hàng tiến hành phân tích, xét duyệt khách hàng xem có đủ điểu kiện cho vay hay không Nếu khoản vay chấp thuận, khách hàng ký kết hợp đồng cho vay với điều khoản cho vay quy mô cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất yêu cầu bảo đảm … Đứng góc độ ngân hàng, nghiệp vụ cho vay lần tạo thuận lợi để ngân hàng kiểm soát khoản vay tách biệt Cho vay theo hạn mức: Là nghiệp vụ cho vay mà theo ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng tính cho kỳ cuối kỳ, số dư tối đa thời điểm tính Nếu hạn mức cuối kỳ dư nợ thời điểm cuối kỳ khơng vượt q hạn mức Cịn hạn mức thời kỳ kỳ khách hàng khơng có dư nợ vượt q hạn mức Hạn mức cấp sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn nhu cầu vay vốn khách hàng Cho vay luân chuyển: Là nghiệp vụ cho vay dựa luân chuyển hàng hóa Doanh nghiệp thiếu vốn mua hàng ngân hàng đồng ý cho vay để mua hàng thu nợ doanh nghiệp bán hàng Với hình thức này, giá trị hàng hóa mua vào với hóa đơn hợp lệ đối tượng ngân hàng cho vay thu nhập từ bán hàng nguồn để chi trả cho ngân hàng Việc cho vay dựa luân chuyển hàng hóa nên địi hỏi doanh nghiệp ngân hàng phải nghiên cứu kỹ kế hoạch lưu chuyển hàng hóa để dự đốn dịng ngân quỹ Phương pháp cho vay thường áp dụng doanh nghiệp thương nghiệp doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn, quan hệ vay trả thường xuyên với ngân hàng Cho vay trả góp: Đây hình thức tín dụng mà theo ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần thời hạn tín dụng thỏa thuận Cho vay trả góp thường áp dụng với khoản cho vay trung dài hạn, cho vay mua tài sản cố định Cho vay gián tiếp: Đây hình thức cho vay qua tổ chức trung gian : hội phụ nữ, hội sản xuất, hội nông dân … Ngân hàng chuyển vài khâu q trình cho vay sang tổ chức trung gian khâu thu nợ, phát tiền vay … Hình thức thường áp dụng nhiều vay nhỏ, người vay phân tán, giúp tiết kiệm chi phí thời gian cho ngân hàng Theo tiêu chí thời gian cho vay, chia thành hình thức sau đây: Cho vay ngắn hạn: Là khoản cho vay có thời hạn ngắn, thường dưới 12 tháng Được sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân Cho vay trung hạn: Là khoản cho vay có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng, sử dụng chủ yếu để đầu tư mua sắm trang thiết bị, sửa chữa tài sản cố định, đổi công nghệ hay mở rộng sản xuất kinh doanh ... pháp nâng cao hiệu cho vay dự án thủy điện Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Sơn La Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu: Hoạt động cho vay dự án thủy điện ngân hàng. .. dự án thủy điện Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn La 4 CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động cho vay dự án Ngân. .. cho vay dự án ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu cho vay dự án thủy điện Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn La Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu cho vay dự