Hàng rào phi thuế quan

16 3 0
Hàng rào phi thuế quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

10/3/2016 Bài giảng HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN MỤC TIÊU • Phân tích tác động hạn ngạch; so sánh tác động hạn ngạch thuế quan • Phân tích tác động VER (hạn chế xuất tự nguyện) • Phân biệt số hình thức bán phá giá ; trình bày phương pháp xác định bán phá giá biện pháp chống bán phá giá • Phân tích tác động trợ cấp xuất • Trình bày số qui định hàng rào kỹ thuật 10/3/2016 Một số biện pháp tác động vào lượng hàng hóa xuất nhập HẠN NGẠCH NHẬP KHẨU (IMPORT QUOTA) Là hạn chế trực tiếp lượng hàng hóa phép nhập Hạn ngạch tồn cầu (global quota) : qui định hạn ngạch không qui định nước xuất Hạn ngạch chọn lọc (selective quota) : qui định hạn ngạch phân bổ hạn ngạch đến nước cụ thể 10/3/2016 Phân tích cân cục tác động hạn ngạch  Số dư NTD giaûm = - a - b - c - d = - $6000  Số dư NSX tăng = + a = + $1500  Lợi ích thu từ hạn ngạch (quota rent) = +c = +$3000 P ($/X) 45 Sx =>THIỆT HẠI RÒNG = - b - d= - $1500 E 30 A q B b c d 20 a 10 Dx 100 200 300 500 700 Qx So sánh thuế quan hạn ngạch Thuế quan : Khi Dx (1)  Dx (2), Px khơng đổi Lượng nhập tăng P ($/X) 45 Sx E 30 B C 20 a b c d Dx (2) 10 Dx (1) 100 200 300 500 700 Qx 10/3/2016 So sánh thuế quan hạn ngạch Hạn ngạch : Khi Dx (1)  Dx (2), Px tăng P ($/X) 45 Sx E 30 q C B 20 a b c d Dx (2) 10 Dx (1) 100 200 300 500 700 Qx Hạn ngạch thuế quan Qui định giới hạn lượng hàng hóa nhập tương ứng với mức thuế quan định Mức thuế quan cao áp dụng lượng nhập nằm hạn ngạch 10/3/2016 HẠN CHẾ XUẤT KHẨU TỰ NGUYỆN (VOLUNTARY EXPORT RESTRAINTS) • Là biện pháp đối tác thương mại thỏa thuận phân chia thị trường nhằm tránh chiến tranh thương mại • Hình thức chủ yếu áp dụng hạn ngạch xuất (export quota) • Chỉ áp dụng với nước xuất Minh họa tác động hạn ngạch xuất (hạn ngạch xuất Nhật vào Mỹ ) ? SUS : Cung ô tô Mỹ SJ : Cung ô tô Nhật Mỹ DUS : Cầu tơ Mỹ • Hạn ngạch xuất Nhật: 2(đv) • Giá tơ Mỹ điều kiện tự mậu dịch : 20000 USD • Giá tơ Mỹ có hạn ngạch xuất Nhật: ………………… • Số dư NTD giảm : ……………………………… • Số dư nhà SX tăng : ………………………………… • Lợi ích từ quota cho nhà xuất : ………………………………… • Tổn thất bảo hộ sản xuất: …………………………… • Tổn thất giảm tiêu dùng ………………………… 10/3/2016 Minh họa tác động hạn ngạch xuất (hạn ngạch xuất Nhật vào Mỹ ;Đức tham gia xuất vào Mỹ) • • • • • • • • Hạn ngạch xuất Nhật: 2(đv); lượng ô tô xuất Đức: 2(đv) Giá ô tô Mỹ điều kiện tự mậu dịch : 20000 USD Giá tơ Mỹ có hạn ngạch xuất Nhật xuất Đức: ……………………………… Số dư NTD giảm : …………………………………… Số dư nhà SX tăng : ………………………………………… Lợi ích từ quota cho nhà xuất Nhật : …………………………………… Tác động chuyển hướng mậu dịch : …………………………………… Tổn thất bảo hộ sản xuất tiêu dùng giảm : ………………………………………  Thỏa thuận Nhật hạn chế xuất ô tô vào Mỹ năm Năm 1981 : 1,68 triệu ( giảm 7,7% so với 1980) Các năm lại mức năm 1981 cọng 16,5% mức tăng lượng xe bán năm 1981  Tiếp tục hạn chế vào năm 1984: 1.85 triệu 10/3/2016  MFA (1974), MFA II (1978), MFA III (1982)  MFA có hiệu lực đến Hiệp định hàng dệt may mặc (ATC /WTO) thay vào 1.1.1995  MFA thiết lập khuôn khổ cho đàm phán song phương nước nhập nước xuất để hình thành VERS  Khoảng 40 quốc gia tham gia vào hiệp định ATC hiệp định khuôn khổ GATT/WTO nhằm nỗ lực chấm dứt chế độ hạn ngạch bảo hộ ngành dệt may thời hạn 10 năm  Cuối 2004, lượng nhập dệt may Trung Quốc vào Mỹ tăng mạnh (DOC công bố lượng nhập quý I /2005 tăng 63% so với kỳ 2004, số mặt hàng tăng 1500%)  4/2005, DOC xúc tiến thủ tục để xác định liệu mức tăng nhập có gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành dệt may Mỹ ( lấy ý kiến công chúng 30 ngày định 60 ngày tiếp theo)  DOC tham vấn phủ Trung Quốc để định sử dụng hạn ngạch nhập 10/3/2016 Các biện pháp tác động vào giá hàng hóa xuất nhập BÁN PHÁ GIÁ VÀ THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ (DUMPING , ANTIDUMPING DUTY) Bán phá giá hình thức phân biệt giá quốc tế theo giá bán cho người mua nước thấp giá bán cho người mua nước 10/3/2016 Các hình thức bán phá giá • Bán phá giá không thường xuyên (sporadic dumping) – nhằm giải phóng lượng hàng tồn kho • Bán phá giá chớp nhoáng (predatory dumping) – nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh • Bán phá giá thường xuyên (persistent dumping) – nhằm tối đa hóa lợi nhuận cách định giá phân biệt Minh họa phân biệt giá quốc tế tối đa hóa lợi nhuận 10/3/2016 Minh họa phân biệt giá quốc tế tối đa hóa lợi nhuận Trường hợp không phân biệt giá quốc tế Trường hợp phân biệt giá quốc tế Tối đa hóa lợi nhuận (MC = MR) mức sản lượng 45 hai thị trường ATC = 300 USD, TC = 13500 USD Bán 45 thị trường với mức giá 500 USD (Mức giá tương ứng với lượng cầu 45 tấn) MR = MC mức 200 USD (ở thị trường ) Bán 35 thị trường Skorea mức giá 500 USD (35 lượng cầu tương ứng với giá 500 USD thị trường SK) Bán 25 thị trường Skorea với mức giá 700 USD (25 sản lượng đạt MR=200 USD thị trường SK ; 700 USD mức giá tương ứng với lượng cầu 25T) Bán 10 thị trường Canada mức giá 500 USD (10 lượng cầu tương ứng với giá 500 USD thị trường SK) Bán 20 thị trường Canada với mức giá 400 USD ( 20 sản lượng đạt MR = 200 USD tt Canada; 400 USD mức giá tương ứng với lượng cầu 20T) Doanh thu thị trường : 22500USD Doanh thu thị trường : 25500USD Lợi nhuận : 22500-13500 = 9000 (USD) Lợi nhuận : 25500 – 13500 = 12000 (USD) Cách xác định mức phá giá sản phẩm (theo điều VI, GATT 1994) • Mức phá giá xác định chênh lệch giá trị bình thường (normal value) giá xuất • Bán phá giá xác định mức phá giá lớn không 10 10/3/2016 Cách xác định giá trị bình thường sản phẩm (theo điều VI, GATT 1994) • Giá sản phẩm tương tự tiêu thụ nước xuất • Các cách xác định khác xác định theo cách : - Giá sản phẩm tương tự xuất sang nước thứ ba - Chi phí sản xuất sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng lợi nhuận Hình ảnh lấy từ http://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/analytic_index_e/gatt1994_04_e.htm#article6 11 10/3/2016 Cách xác định mức phá giá sản phẩm nước xuất xem kinh tế phi thị trường (theo điều VI, GATT 1994) • Các cách xác định mức phá giá theo nguyên tắc nêu không áp dụng nước xem kinh tế phi thị trường • Việc xác định giá trị thông thường dựa vào giá chi phí sản phẩm tương tự nước thứ ba Hình ảnh lấy từ http://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/analytic_index_e/gatt1994_04_e.htm#article6 12 10/3/2016 Qui tắc việc áp dụng thuế chống bán phá giá (theo điều VI, GATT 1994) Việc áp dụng thuế chống bán phá giá dựa vào ba qui tắc • Các qui tắc chi tiết xác định mức bán phá giá, thuế chống bán phá giá không vượt mức phá giá • Các qui tắc chi tiết xác định thiệt hại cho ngành sản xuất • Các qui tắc chi tiết thủ tục nhằm xác định áp dụng thuế chống bán phá giá TRỢ CẤP XUẤT KHẨU (EXPORT SUBSIDY) • Trợ cấp xuất khoản hỗ trợ tài phủ dành cho tổ chức cá nhân xuất hàng hóa • Trợ cấp xuất thuộc nhóm trợ cấp bị cấm theo hiệp định SCM (Subsidy and countervailing measures) WTO 13 10/3/2016 Phân tích tác động trợ cấp xuất đ/v nước lớn • Mức tăng giá thấp mức trợ cấp • Số dư người tiêu dùng giảm : ……………………… • Số dư nhà sản xuất tăng : ………………………… • Chi trợ cấp xuất phủ : ………………………………… Khoảng chênh lệch : …………………………………… -b - d: …………………………… -e-f-g: ……………………………… Minh họa tác động trợ cấp xuất sách nơng nghiệp chung EU 14 10/3/2016 MỘT SỐ HÀNG RÀO PHI THUẾ KHÁC • Các hàng rào kỹ thuật (được điều chỉnh hiệp định TBT, WTO) • Các hàng rào vệ sinh vệ sinh thực vật (hiệp định SPS, WTO) • Các sách mua sắm phủ • Các qui định hàm lượng nội địa Một số qui tắc hàng rào kỹ thuật theo hiệp định TBT, WTO • Khẳng định quyền sử dụng biện pháp bảo vệ với mức độ thích hợp người, động vật, trồng, sức khỏe, mơi trường • Đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, qui trình kiểm định chứng nhận không trở thành rào cản thương mại khơng mang tính phân biệt đối xử • Khuyến khích sử dụng tiêu chuẩn quốc tế phù hợp • Hiệp định nêu qui tắc chi tiết phương pháp sản xuất chế biến sản phẩm, thủ tục đánh giá phù hợp… 15 10/3/2016 Một số qui tắc vệ sinh, kiểm dịch thực vật theo hiệp định SPS, WTO • Các qui tắc an toàn thực phẩm, biện pháp kiểm dịch thực vật động vật… • Đảm bảo biện pháp không trở thành rào cản thương mại khơng mang tính phân biệt đối xử • Khuyến khích sử dụng tiêu chuẩn quốc tế phù hợp • Khuyến khích chấp nhận biện pháp nước khác nước xuất chứng minh với nước nhập biện pháp đạt mức độ bảo vệ sức khỏe tương đương với biện pháp nước nhập • Hiệp định nêu qui tắc chi tiết kiểm định thủ tục chứng nhận phù hợp… 16 ... 14 10/3/2016 MỘT SỐ HÀNG RÀO PHI THUẾ KHÁC • Các hàng rào kỹ thuật (được điều chỉnh hiệp định TBT, WTO) • Các hàng rào vệ sinh vệ sinh thực vật (hiệp định SPS, WTO)... Dx (2) 10 Dx (1) 100 200 300 500 700 Qx Hạn ngạch thuế quan Qui định giới hạn lượng hàng hóa nhập tương ứng với mức thuế quan định Mức thuế quan cao áp dụng lượng nhập nằm hạn ngạch 10/3/2016... So sánh thuế quan hạn ngạch Thuế quan : Khi Dx (1)  Dx (2), Px khơng đổi Lượng nhập tăng P ($/X) 45 Sx E 30 B C 20 a b c d Dx (2) 10 Dx (1) 100 200 300 500 700 Qx 10/3/2016 So sánh thuế quan hạn

Ngày đăng: 03/02/2023, 12:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan