Untitled TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN NHÓM Môn Chính sách thương mại quốc tế THỰC TRẠNG HÀNG RÀO PHI THU QUAN TẾ ẠI HOA K , NH T B N VÀ HÀN QU I V I QUỲ Ậ Ả ỐC ĐỐ Ớ ẦN ÁO, HÀNG MAY M C PH T KIM HOẶ Ụ TRỢ, DỆ ẶC MÓC (HS61) VÀ QU N ÁO, HÀNG MAY M C PH Ầ Ặ Ụ TRỢ Ệ Ặ, KHÔNG D T KIM HO C MÓC (HS62) XUẤT KHẨU C A VIỦ ỆT NAM Nhóm 3 Mã lớp 158 Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Hạ Liên Chi Thành phố Hồ Chí Minh năm 20, tháng 09 21 i MỤC LỤC MỤCLỤC i DANH MỤC HÌNH.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** TIỂU LUẬN NHĨM Mơn: Chính sách thương mại quốc tế THỰC TRẠNG HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN TẠI HOA KỲ, NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC ĐỐI VỚI QUẦN ÁO, HÀNG MAY MẶC PHỤ TRỢ, DỆT KIM HOẶC MÓC (HS61) VÀ QUẦN ÁO, HÀNG MAY MẶC PHỤ TRỢ, KHƠNG DỆT KIM HOẶC MĨC (HS62) XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Nhóm: Mã lớp: 158 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hạ Liên Chi Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC VIẾT TẮT vi LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài II Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu IV Tính đóng góp đề tài CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN I Khái niệm hàng rào phi thuế quan Định nghĩa Phân loại 3 Đặc điểm 3.1 Ưu điểm 3.2 Nhược điểm 4 Mục đích sử dụng 5 Xu hướng sử dụng II Pháp luật WTO hàng rào phi thuế quan Hiệp định thủ tục cấp phép nhập (Hiệp định ILP) Hiệp định việc áp dụng biện pháp kiểm dịch động, thực vật (Hiệp định SPS) Hiệp định hàng rào kỹ thuật (Hiệp định TBT) Hiệp định trị giá hải quan (Hiệp định CVA) i Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại (Hiệp định TRIMS) CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGÀNH HÀNG HS61 VÀ HS62 CỦA VIỆT NAM I Mô tả ngành hàng .7 II Thực trạng xuất ngành hàng HS61 HS62 Việt Nam 11 Tổng quan 11 1.1 Kim ngạch xuất 12 1.2 Giá xuất 13 1.3 Thị trường xuất 14 Mơ hình SWOT cho ngành hàng HS61 HS62 Việt Nam 15 2.1 Strengths 15 2.2 Weaknesses 16 2.3 Opportunities 16 2.4 Threats 17 Thị trường xuất tiềm ngành hàng HS61 HS62 Việt Nam 17 3.1 Hoa Kỳ 19 3.1.1 Mã HS61 19 3.1.2 Mã HS62 20 3.2 Nhật Bản 21 3.2.1 Mã HS61 22 3.2.2 Mã HS62 23 3.3 Hàn Quốc 23 3.3.1 Mã HS61 24 3.3.2 Mã HS62 25 Nhận xét chung 26 ii CHƯƠNG III: HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN TẠI HOA KỲ, NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG HS61 VÀ HS62 CỦA VIỆT NAM 27 I Tổng quan 27 II Hoa Kỳ 27 Hàng rào phi thuế quan 27 Tác động 28 III Nhật Bản 30 Hàng rào phi thuế quan 30 Tác động 32 IV Hàn Quốc .33 Hàng rào phi thuế quan 33 Tác động 33 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP VIỆT NAM VƯỢT RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN TẠI HOA KỲ, NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC 34 I Đối với Chính phủ 34 II Đối với doanh nghiệp 35 III Vai trò sinh viên Việt Nam .37 KẾT LUẬN .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .a iii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sản xuất nhóm sản phẩm ngành dệt may 12 Hình 2: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2015 - 2019 12 Hình 3: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam tháng đầu năm 2019 2020 13 Hình 4: Giá bình qn nhóm hàng HS6110 bốn nước xuất lớn giai đoạn 2015 - 2019 13 Hình 5: Cơ cấu thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2019 14 Hình 6: Giá trị gia tăng ngành hàng HS61 Việt Nam Hoa Kỳ giai đoạn 2017 - 2020 19 Hình 7: Giá trị gia tăng ngành hàng HS62 Việt Nam Hoa Kỳ giai đoạn 2017 – 2020 .20 Hình 8: Giá trị gia tăng ngành hàng HS61 Việt Nam Nhật Bản giai đoạn 2017 – 2020 22 Hình 9: Giá trị gia tăng ngành hàng HS62 Việt Nam Nhật Bản giai đoạn 2017 – 2020 23 Hình 10: Giá trị gia tăng ngành hàng HS61 Việt Nam Hàn Quốc giai đoạn 2017 – 2020 24 Hình 11: Giá trị gia tăng ngành hàng HS62 Việt Nam Hàn Quốc giai đoạn 2017 – 2020 25 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số lượng biện pháp phi thuế quan sử dụng thành viên WTO (tính đến thời điểm 31/12/2019) Bảng 2: Mã HS61 Bảng 3: Mã HS62 Bảng 4: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam số thị trường xuất chủ lực quý I năm 2020 14 Bảng 5: Tiềm xuất số mặt hàng dệt may Việt Nam sang thị trường truyền thống 18 Bảng 6: Xuất ngành hàng HS61 HS62 Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2017 - 2020 19 Bảng 7: Xuất ngành hàng HS61 HS62 Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2017 - 2020 21 Bảng 8: Xuất ngành hàng HS61 HS62 Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2017 - 2020 23 v DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển ILP Import Licensing Procedures Hiệp định thủ tục cấp phép nhập SPS Sanitary and Phytosanitary Hiệp định việc áp dụng biện pháp kiểm dịch động, thực vật TBT Technical Barriers to Trade Hiệp định hàng rào kỹ thuật CVA Agreement on Custom Valuation Hiệp định trị giá hải quan TRIMS Trade - Related Investment Measures Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước vi 10 CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans - Pacific Partnership 11 EVFTA European - Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam 12 EU European Union Liên minh châu Âu 13 ISO International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế 14 SAI Social Accountability International Tổ chức quốc tế đa ngành phi Chính phủ với chức cải thiện môi trường làm việc môi trường công cộng 15 WRAP Worldwide Responsible Accredited Production Tổ chức công nhận trách nhiệm xã hội sản xuất toàn cầu 16 TFPIA Textile Fiber Product Labeling Act Đạo luật phân biệt sản phẩm sợi dệt 17 WPLA Wool Products Labeling Act Luật nhãn mác sản phẩm len 18 CPSC Consumer Product Safety Commission Uy ban An toàn tiêu dùng 19 FFA Flammable Fabrics Act Luật nhãn mác sản phẩm len vii Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tiến trình hội nhập Việt Nam triển khai tích cực bối cảnh giới có nhiều biến động Tuy nhiên, tự hóa thương mại q trình lâu dài gắn với đàm phán để cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan Dưới tác động dịch Covid - 19, dệt may ngành chịu thiệt hại lớn với du lịch hàng khơng Khó khăn thiếu nguyên liệu nhu cầu chững lại thị trường khiến doanh nghiệp phải đối mặt với khó khăn sản xuất Là sinh viên trường Đại học Ngoại thương, nhận thức tầm quan trọng vấn đề sâu vào nghiên cứu đề tài: “Thực trạng hàng rào phi thuế quan Hoa Kỳ, Nhật Bản Hàn Quốc quần áo, hàng may mặc phụ trợ, dệt kim móc (HS61) quần áo, hàng may mặc phụ trợ, khơng dệt kim móc (HS62) xuất Việt Nam” II Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài phân tích tình hình hàng rào phi thuế quan thị trường chủ lực nhập hai nhóm hàng Việt Nam khó khăn mà nước ta gặp phải trình đẩy mạnh hoạt động xuất để đưa số khuyến nghị phù hợp III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu vấn đề lý luận thực tiễn hệ thống rào cản phi thuế quan ngành hàng HS61 HS62 xuất Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Chúng tơi tập trung vào khó khăn Việt Nam gặp phải xuất mặt hàng HS61 HS62 sang ba thị trường chủ lực Hoa Kỳ, Nhật Bản Hàn Quốc IV Tính đóng góp đề tài Tiểu luận góp phần thơng tin chi tiết công cụ phi thuế quan ngành hàng HS61 HS62 xuất Việt Nam thị trường doanh nghiệp Việc phân tích thực trạng xu hướng phát triển tương lai làm sáng tỏ vấn đề cần cải thiện lực Chính phủ nhà sản xuất nước đương đầu với biện pháp ngày khắt khe nước nhập Bên cạnh đó, đề tài khơng tài liệu tham khảo cho đối tượng có liên quan mà cịn tư liệu hỗ trợ cho sinh viên thuộc khối ngành Kinh tế Ngoài lời mở đầu kết luận, đề tài tiểu luận gồm có chương sau: Chương I: Lý luận chung hàng rào phi thuế quan Chương II: Tổng quan ngành hàng HS61 HS62 Việt Nam Chương III: Hàng rào phi thuế quan Hoa Kỳ, Nhật Bản Hàn Quốc ngành hàng HS61 HS62 Việt Nam Chương IV: Một số giải pháp giúp Việt Nam vượt rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ, Nhật Bản Hàn Quốc 6216 Găng tay, găng tay hở ngón găng tay bao 6217 Hàng may mặc phụ trợ hoàn chỉnh khác, chi tiết quần áo hoặ hàng may mặc phụ trợ, trừ loại thuộc nhóm 6212 Nguồn: Vietnam Trades II Thực trạng xuất ngành hàng HS61 HS62 Việt Nam Tổng quan 11 Hình 1: Sản xuất nhóm sản phẩm ngành dệt may Việt Nam Nguồn: Tổng cục Thống kê Ngành dệt may Việt Nam có tốc độ tăng trưởng tương đối cao với số lượng quy mô doanh nghiệp liên tục phát triển Trong giai đoạn 2010 - 2019, sản lượng hàng may mặc tăng mạnh sản phẩm dệt số sản xuất công nghiệp ngành dệt may năm 2019 tăng 11,4%, thấp mức tăng 12,7% năm 2018 1.1 Kim ngạch xuất Hình 2: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2015 - 2019 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam tăng trưởng với tốc độ bình quân 9,5%/năm giai đoạn 2015 - 2019 Với vị mình, Việt Nam xuất mặt hàng mạnh HS61 HS62 12 Hình 3: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam tháng đầu năm 2019 2020 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam quý I/2020 giảm 1,3% so với kỳ năm trước dịch Covid - 19 hạn chế thương mại gia tăng 1.2 Giá xuất Hình 4: Giá bình quân nhóm hàng HS6110 bốn nước xuất lớn giai đoạn 2015 - 2019 Nguồn: Trung tâm Thương mại Quốc tế 13 Giá xuất bình quân mặt hàng HS6110 mức trung bình giới Trong giai đoạn 2015 - 2018, giá xuất nhóm hàng Việt Nam có xu hướng giảm, đối thủ cạnh tranh khác giảm với biên độ nhỏ (Trung Quốc) chí tăng (Ý, Đức) 1.3 Thị trường xuất Hình 5: Cơ cấu thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2019 Nguồn: Tổng cục Hải quan Với vị nước xuất hàng dệt may lớn thứ ba giới, thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam đa dạng Trong năm 2019, Hoa Kỳ, Nhật Bản Hàn Quốc ba thị trường xuất hàng dệt may lớn Việt Nam với tỷ trọng 45%, 12% 10% Bảng 4: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam số thị trường xuất chủ lực quý I năm 2020 Thị trường Tháng 1/2020 (triệu USD) Tháng 2/2020 (triệu USD) Tháng 3/2020 (triệu USD) Quý I/2020 (triệu USD) Thay đổi s với k năm 2019 (%) Hoa Kỳ 1,219.91 1,034.97 1,057.37 3,312.25 - 0.20% 14 Nhật Bản 286.08 279.08 349.52 635.6 -2 9.06% Hàn Quốc 226.86 238.86 243.38 709.1 - 6.45% Trung Quốc 89.12 105.36 95.95 290.43 - 6.57% Canada 52.45 48.94 55 156.39 7.57% Đức 62.85 48.18 51.26 162.29 4.38% Anh 54.35 49.27 44.17 147.79 - 13.73% Hà Lan 46.02 37.25 37.64 120.91 - 5.99% Campuchia 44.95 56.51 60.57 162.03 18.07% Pháp 41.2 36.5 21.83 99.53 - 14.90% Nguồn: Tổng cục Hải quan Mơ hình SWOT cho ngành hàng HS61 HS62 Việt Nam 2.1 Strengths Một là, ngành dệt may nước ta tận dụng tốt ưu dồi giá rẻ lực lượng lao động với 98,6% số có việc làm Với tính cần cù, chăm chỉ, họ tạo sản phẩm có yêu cầu cao, giúp Việt Nam có lợi cạnh tranh xuất hàng hóa tạo dựng thương hiệu tiếng Hai là, nhờ tận dụng hiệu Hiệp định thương mại tự (FTA), lý, thông tin sai lệch nước xuất xứ Luật sản phẩm tiêu dùng chứa chất độc hại, bao gồm foocmalin, dieldrin Tác động Thứ nhất, có nhiều cơng nghệ hóa chất khác để thay thể formaldehyde chất sử dụng cơng nghiệp giá thành rẻ Đây thực trạng hữu doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhiều năm qua họ mải chạy theo doanh thu, lợi nhuận mà không quan tâm đến vấn đề sức khỏe người tiêu dùng Bên cạnh đó, mức giới hạn formaldehyde vải nước khơng giống Nhật Bản có mức giới hạn vô nghiêm ngặt Tuy nhiên, giới hạn gây nhiều cản trở cho doanh nghiệp nước ta phương pháp kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn ISO 14184 - 1998 phát formaldehyde mức 20 ppm vải Thứ hai, phần lớn doanh nghiệp đáp ứng mức độ trung bình tiêu chuẩn an toàn sản phẩm Ngoài ra, theo Viện kinh tế kỹ thuật dệt, nhiều thiết bị thử nghiệm, nghiên cứu chất lượng sản phẩm dệt may đầu tư năm 1990 trở nên lỗi thời Hiện nay, nước ta khơng có phịng thí nghiệm đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận an tồn cho sản phẩm Việt Nam Vì vậy, chứng nhận cho sản phẩm dệt may Việt Nam thực phịng thí nghiệm nhà nhập Điều gây tốn thời gian tiền bạc khó khăn thủ tục doanh nghiệp nước Thứ ba, nhìn chung, doanh nghiệp chưa thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu TBT Họ cho biết việc thiếu kỹ thuật vấn đề trầm trọng Một vài năm trước đây, tình trạng thiếu vốn thách thức lớn nay, số doanh nghiệp gặp phải vấn đề giảm xuống Một số doanh nghiệp lớn thiếu lực lượng lao động để giải vấn đề liên quan đến quy định tiêu chuẩn Việt Nam không phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Ngồi ra, sách 32 chế yếu vấn đề bật Thứ tư, hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam gặp khó khăn việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, đặc biệt khách hàng truyền thống Trong khi, doanh nghiệp lớn có nhiều nguồn lực để vượt qua rào cản kỹ thuật Điều chứng tỏ quy mô doanh nghiệp ảnh hưởng đến khả vượt qua hàng rào phi thuế quan thị trường xuất dệt may IV Hàn Quốc Hàng rào phi thuế quan Theo quy định quản lý chất lượng Bộ Thương mại, Công nghiệp Năng lượng Hàn Quốc, hàng dệt may xuất Việt Nam phải đáp ứng quy tắc sau: Quy định ghi nhãn sản phẩm dệt: Nhãn sản phẩm dệt phải bao gồm thông tin sau đây: vật liệu dệt may, kích thước, hướng dẫn làm sạch, tên nhà sản xuất, nhãn hiệu, nhà nhập khẩu, địa chỉ, số điện thoại nước xuất xứ Tác động Doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thách thức thiếu thông tin không thành phần sản phẩm dệt may len Mặc dù quy định rõ ràng, tỷ lệ ghi nhãn tỷ lệ cotton, spandex tiêu chuẩn kiểm tra Tình trạng việc thử nghiệm đo lường doanh nghiệp khơng xác 33 CHƯƠNG IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP VIỆT NAM VƯỢT RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN TẠI HOA KỲ, NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC I Đối với Chính phủ Một là, Nhà nước cần đẩy mạnh cơng tác ngoại giao với Chính phủ Hoa Kỳ, Nhật Bản Hàn Quốc nói riêng quốc gia khác giới nói chung Thiết lập mối quan hệ song phương tốt đẹp giúp nước ta giành ưu đãi gỡ bỏ dần công cụ phi thuế quan Chính phủ nên hỗ trợ phần kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương mại để giúp doanh nghiệp tìm kiếm thơng tin thị trường xuất bao gồm đối thủ cạnh tranh, sách, luật lệ mới, đối tác tiềm người tiêu dùng Đồng thời, việc nâng cao vai trò đại diện quan quản lý, quan đại diện nước đàm phán, giúp đỡ giải vụ kiện bảo hộ thương mại liên quan đến xuất hàng dệt may Việt Nam cần thiết cấp bách Hai là, Việt Nam nên hồn thiện hệ thống sách, pháp luật thương mại theo chuẩn quốc tế Hiện nay, nước ta tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập với giới Nền kinh tế quốc tế vận hành phải tuân thủ quy luật nguyên tắc chung Sự chồng chéo hay lạc hậu quy định pháp luật nước gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động xuất doanh nghiệp dệt may Chính vậy, Nhà nước cần xây dựng khung pháp lý chuẩn hóa để khuyến khích cạnh tranh, góp phần tạo dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh, hiệu trì tăng trưởng kinh tế bền vững Ba là, quan quản lý cần tăng cường, đẩy mạnh kênh thông tin, phổ biến, hướng dẫn, nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp xuất dệt may 34 Việt Nam rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ, Nhật Bản Hàn Quốc Doanh nghiệp nước ta phần lớn có quy mơ vừa nhỏ, hạn chế việc hiểu biết, ứng xử với biện pháp phòng vệ thương mại ngày tinh vi Vì vậy, việc hỗ trợ nhà sản xuất nước quan trọng để họ chuẩn bị điều kiện tốt để đối phó với yêu cầu khắt khe thị trường xuất chủ lực Đồng thời, Chính phủ phải tăng cường giám sát doanh nghiệp việc trì, cải thiện hệ thống quản lý sau cấp chứng nhận ISO - 9000 giúp nhà cung ứng tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế trách nhiệm xã hội mà giữ vững lực tài chính, nhân lực kỹ thuật Bốn là, sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp việc áp dụng xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc tế nên Chính phủ quan tâm bối cảnh nhiều thách thức Trong đại dịch Covid - 19, nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề đứt gãy nguồn cung nguyên liệu nhu cầu chững lại thị trường Nếu khơng có quan tâm, giúp đỡ máy Nhà nước doanh nghiệp đứng trước nguy phải đóng cửa, phá sản Bên cạnh đó, thơng qua việc đào tạo nguồn lao động có tay nghề cao chuyên gia có kinh nghiệm tốt giúp nước ta đẩy nhanh tiến kỹ thuật nhanh chóng đưa thêm nhiều cơng nghệ vào phục vụ q trình sản xuất II Đối với doanh nghiệp Một là, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần nhận thức cần thiết phải chuyển đổi công nghệ, đầu tư thiết bị tiên tiến, phù hợp cho xuất bền vững vào thị trường lớn khó tính giới Theo báo cáo nhóm ngành dệt may Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đầu tư sâu vào loại máy móc đại Cơng ty dệt Việt Thắng đầu tư máy văng sấy Monsforts, máy nhuộm liên tục, Công ty dệt Thắng Lợi, Công ty dệt - đầu tư máy in quay Stork, máy in phẳng Buser Đồng thời, doanh nghiệp cần phải cải thiện quy trình quản lý, thao tác 35 để giảm thiểu phế liệu tăng suất lao động Từ áp dụng mơ hình sản xuất tinh gọn, suất lao động Công ty May 10 tăng 52%, tỷ lệ sản phẩm lỗi giảm 8%, làm việc giảm giờ/ngày chi phí sản xuất giảm - 10%/năm, thu nhập người lao động tăng 10% Hai là, nhấn mạnh vào việc xây dựng củng cố hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế điều cần thiết Nhiều doanh nghiệp dệt may Công ty May Việt Tiến, Công ty May 10, Công ty Scavi Việt Nam áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000, quản lý môi trường ISO 14001, quản lý nội bộ, kiểm sốt q trình thay đổi vật liệu sản xuất Bằng cách đó, doanh nghiệp có hệ thống quản lý tốt, hiệu chi phí, tiết kiệm nguyên liệu, giảm thiểu phế liệu thải môi trường đáp ứng tốt tiêu chuẩn kỹ thuật nước nhập Ba là, bên cạnh đầu tư vào nhà máy, mở rộng sản xuất, doanh nghiệp dệt may Việt Nam nên tiếp tục phát triển quan hệ đối tác khai thác thị trường Ví dụ, Cơng ty Cổ phần Tiến Đơng khơng trì khách hàng truyền thống mà thâm nhập vào thị trường với sản phẩm gặp phải cạnh tranh đồ mặc trượt tuyết, áo thun, đồ lót Bên cạnh đó, Cơng ty May Thành Cơng với hỗ trợ lớn cổ đông E - Land hoạt động tích cực việc khai thác thị trường tập trung vào chủng loại quần áo cao cấp để xuất sang Nhật Bản Việc thiết kế sản xuất loại quần áo địi hỏi cơng nghệ tiến tiến, đặc biệt khả kết hợp loại sợi chất lượng cao theo nhiều cách khác nhau, đó, lợi nhuận xuất đáng kể (khoảng 25%) Bằng cách này, công ty tận dụng trang thiết bị đại chuẩn bị tham gia công đoạn giá trị cao chuỗi giá trị ngành dệt may Bốn là, doanh nghiệp cần ưu tiên xây dựng thương hiệu ngành dệt may Việt Nam Hiện nay, dệt may nước ta nằm vùng trũng, vùng thấp chuỗi dệt may toàn cầu Nếu chủ động nguồn nguyên phụ liệu, đẩy mạnh 36 khâu thiết kế chắn tạo giá trị thặng dư cao Đối với Công ty Việt Tiến, sản phẩm Việt Tiến, Vee Sendy, T-up Vie Laross đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tất thị trường tiềm nhằm ngăn chặn hàng giả gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh tiếng công ty Công ty May 10 dành phần doanh thu để xúc tiến phát triển thương hiệu Công ty đăng ký quyền nhãn hiệu hàng hố vào năm 1992 có phận chun tiếp thị, nghiên cứu thị trường, có nhãn "tem chống hàng giả" token đặt "sợi chống hàng giả" sản phẩm Đồng thời, cơng ty có tiêu chuẩn, đăng ký yêu cầu sản phẩm, cam kết sản phẩm đáp ứng yêu cầu đặt ra, chuẩn hố hình ảnh từ đơn vị đại lý, logo, nhãn hiệu ấn phẩm khác III Vai trò sinh viên Việt Nam Một là, sinh viên trường Đại học Ngoại thương nói riêng sinh viên nước nói chung, tất người phải không ngừng học hỏi mở rộng tri thức thân để có tảng kiến thức vững vàng nhiều khía cạnh khác Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, việc am hiểu loại máy móc, thiết bị đại giúp nước ta bắt kịp xu hướng cách mạng công nghệ 4.0, đồng thời, tạo lợi cạnh tranh thị trường quốc tế Bên cạnh đó, bạn sinh viên nên thường xuyên cập nhật tình hình tin tức hàng rào phi thuế quan thị trường nhập hàng dệt may Việt Nam, từ đó, hình thành nên ý tưởng độc đáo, lạ đưa ngành nước ta vươn xa đồ giới Hai là, bên cạnh việc học tập kiến thức chuyên môn, sinh viên nên trau dồi thêm kỹ mềm cần thiết để khơng ngừng hồn thiện thân tương lai Để đáp ứng yêu cầu ngày khắc nghiệt thị trường, thị trường xuất hàng dệt may, sinh viên cần có kỹ 37 kỹ đàm phán, kỹ hoạch định kế hoạch, kỹ quản lý lãnh đạo Thêm vào đó, ngoại ngữ yếu tố khơng thể thiếu tiến trình hội nhập quốc gia Với khả nghe, nói, đọc, viết thành thạo, sinh viên trao đổi với chuyên gia ngồi nước để tìm hiểu thêm phương pháp, cách thức sản xuất hiệu doanh nghiệp dệt may Thơng qua đó, bạn giúp nhà sản xuất nước cải thiện phần lực sản xuất đáp ứng tốt yêu cầu đơn hàng quốc tế Ba là, sinh viên cần nhận thức tầm quan trọng vấn đề môi trường vấn đề xã hội hoạt động sản xuất, kinh doanh Khi chất lượng sống ngày nâng cao lúc người tiêu dùng giới quan tâm nhiều đến yếu tố người an toàn sức khỏe họ Chính thế, hàng năm, có nhiều thi với mục tiêu liên kết toán kinh tế với toán xã hội thu hút nhiều bạn sinh viên khối ngành Kinh tế nước tham dự Thông qua dự án lập ra, sinh viên có ý thức trách nhiệm cao nhân tố ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến ngành nghề hoạt động thương mại quốc tế, có ngành dệt may Việt Nam Bốn là, việc nhận thức tầm quan trọng kinh thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần thiết sinh viên Việt Nam Tất người cần nắm rõ cương lĩnh, đường lối Đảng Nhà nước để có kế hoạch, định hướng phát triển phù hợp cho thân Có vậy, bạn sinh viên ngồi ghế nhà trường, mai này, trở thành người có ích đóng góp lực cho phát triển kinh tế nước nhà mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 38 KẾT LUẬN Mặc dù xu hướng tự thương mại diễn mạnh mẽ quy mơ tồn cầu thực tế, không quốc gia gỡ bỏ hồn tồn cơng cụ phi thuế quan Vấn đề đặt thách thức cho doanh nghiệp xuất nói chung doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam nói riêng, muốn chiếm lĩnh thị trường tiềm phải nỗ lực không ngừng nghỉ để vượt qua rào cản thương mại Bên cạnh đó, Chính phủ đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ doanh nghiệp cách tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi từ xây dựng sở hạ tầng đến đào tạo nguồn nhân lực Trong phạm vi tiểu luận trên, làm rõ ảnh hưởng hàng rào phi thuế quan Hoa Kỳ, Nhật Bản Hàn Quốc ngành hành HS61 HS62 Việt Nam dựa sở lý thuyết thực tiễn Từ đây, đưa số khuyến nghị góc độ Chính phủ doanh nghiệp để giúp nước ta khắc phục khó khăn, đồng thời, đề cao vai trị sinh viên thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, tiểu luận cịn có nhiều hạn chế Đề tài khơng thể thống kê hồn tồn đầy đủ công cụ phi thuế quan nước thương mại quốc tế việc đưa giải pháp sơ sài Hơn nữa, điều kiện kinh tế giới ln có nhiều biến động, thông tin số liệu thu thập cịn thiếu sót chưa thể cập nhật mức độ đầy đủ Thông qua tiểu luận trên, chúng tơi mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé để với đề tài nghiên cứu chuyên sâu khác đưa số khuyến nghị khắc phục rào cản thương mại nhằm thúc đẩy hoạt động xuất ngành hàng HS62 HS62 Việt Nam bối cảnh 39 ... Quốc quần áo, hàng may mặc phụ trợ, dệt kim móc (HS61) quần áo, hàng may mặc phụ trợ, không dệt kim móc (HS62) xuất Việt Nam? ?? II Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài phân tích tình hình hàng rào phi. .. Hải quan Với vị nước xuất hàng dệt may lớn thứ ba giới, thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam đa dạng Trong năm 2019, Hoa Kỳ, Nhật Bản Hàn Quốc ba thị trường xuất hàng dệt may lớn Việt Nam với. .. quan ngành hàng HS61 HS62 Việt Nam Chương III: Hàng rào phi thuế quan Hoa Kỳ, Nhật Bản Hàn Quốc ngành hàng HS61 HS62 Việt Nam Chương IV: Một số giải pháp giúp Việt Nam vượt rào cản phi thuế quan