Các biện pháp phi thuế quan trong hiệp định thương mại hàng hóa asean atiga thực tiễn tác động tới nền kinh tế thương mại việt nam

25 1 0
Các biện pháp phi thuế quan trong hiệp định thương mại hàng hóa asean atiga   thực tiễn tác động tới nền kinh tế thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI 2HÀNG HÓA ASEAN (HIỆP ĐỊNH ATIGA) 21 1 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và sự ra đời của Hiệp định thương mại hàng[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN (HIỆP ĐỊNH ATIGA) .2 1.1 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đời Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) 1.2 Ý nghĩa đời ATIGA CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN (ATIGA) .6 2.1 Khái quát chung biện pháp phi thuế quan .6 2.1.1 Khái niệm .6 2.1.2 Đặc điểm 2.2 Các biện pháp phi thuế quan theo Hiệp định ATIGA 2.2.1 Áp dụng biện pháp phi thuế quan 2.2.2 Dỡ bỏ chung hạn chế số lượng 2.2.3 Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan khác 10 2.2.4 Các hạn chế ngoại hối 11 2.2.5 Thủ tục cấp phép nhập 12 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN TRONG HIỆP ĐỊNH ATIGA TỚI NỀN KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 13 3.1 Pháp luật Việt Nam hành biện pháp phi thuế quan .13 3.2 Tác động tích cực Hiệp định ATIGA tới kinh tế thương mại Việt Nam 14 3.3 Tác động tiêu cực Hiệp định ATIGA tới kinh tế thương mại Việt Nam 16 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN CỦA VIỆT NAM ĐỂ PHÙ HỢP VỚI XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 19 4.1 Phương hướng 19 4.2 Giải pháp hoàn thiện 19 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 LỜI MỞ ĐẦU Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tổ chức liên phủ thành lập ngày 8/8/1967, nhân tố quan trọng hàng đầu việc trì mơi trường hịa bình, an ninh hợp tác phát triển Đơng Nam Á, hỗ trợ đắc lực cho mục tiêu an ninh phát triển nước thành viên Hiệp hội Với mục tiêu dỡ bỏ rào cản để tạo điều kiện thuận lợi lưu chuyển hàng hoá nội khối ASEAN, Hội nghị Hội đồng AFTA lần thứ 21 Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 39, nước ASEAN định xây dựng hiệp định điều chỉnh toàn diện tất lĩnh vực thương mại hàng hoá ASEAN, Hiệp định thay Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung để thực Khu vực thương mại tự ASEAN (CEPT/ AFTA) ký năm 1992 Tuy nhiên, để tiến tới thiết lập thị trường sở sản xuất đồng để thực Cộng đồng kinh tế ASEAN năm 2015 với quy định bất cập số lượng nghị định thư sửa đổi, bổ sung nhiều, Hiệp định CEPT/AFTA tỏ khơng cịn phù hợp với u cầu nhiệm vụ Vì vậy, Hiệp định ATIGA đời ATIGA xây dựng theo nguyên tắc kế thừa quy định trước CEPT/AFTA đồng thời đưa vào quy định phù hợp với thực tiễn hoạt động thương mại hàng hố, ATIGA đời đánh giá văn hoàn chỉnh điều chỉnh toàn diện tất lĩnh vực thương mại hàng hoá ASEAN, phù hợp với tầm nhìn cộng đồng kinh tế ASEAN động đồng thời khẳng định tâm thành viên ASEAN việc hướng tới mục tiêu cao hội nhập kinh tế Cộng đồng kinh tế ASEAN việc tạo hành lang pháp lý cao tự hoá thuế quan khu vực Từ mục tiêu ấy, biện pháp phi thuế quan phần chế định quy định Hiệp định ATIGA Theo có khơng ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới nước ASEAN nói chung kinh tế thương mại Việt Nam nói riêng Để làm rõ quy định này, hướng dẫn TS Dương Nguyệt Nga, chúng em xin lựa chọn đề tài “Các biện pháp phi thuế quan Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) - Thực tiễn tác động tới kinh tế thương mại Việt Nam” cho chuyên đề Luật thương mại kinh doanh nước ASEAN CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN (HIỆP ĐỊNH ATIGA) 1.1 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đời Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations-ASEAN) đời bối cảnh có nhiều biến động diễn khu vực giới, bao gồm thay đổi từ bên tác động vào khu vực vấn đề nảy sinh từ bên nước Để đối phó với thách thức này, xu hướng co cụm lại tổ chức khu vực với hình thức để tăng cường sức mạnh thân xuất phát triển nước thành viên tương lai ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á thành lập ngày 8/8/1967 Băng – cốc, Thái Lan sở Tuyên bố Băng-cốc với thành viên ban đầu, với mục tiêu tăng cường hợp tác trị, an ninh, kinh tế văn hoá - xã hội nước thành viên, tạo điều kiện hội nhập sâu với khu vực giới ASEAN đời đánh dấu mốc quan trọng tiến trình phát triển khu vực Khi thành lập ASEAN gồm nước In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Philip-pin, Xin-ga-po Thái Lan Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Da-ruxa-lam làm thành viên thứ Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ Hiệp hội Ngày 23/7/1997 kết nạp Lào Mi-an-ma Ngày 30/4/1999, Căm-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 ASEAN, Ban thư ký ASEAN đặt Jakarta, Indonesia , hoàn thành ý tưởng ASEAN bao gồm tất quốc gia Đông Nam á, ASEAN Đơng Nam Đơng Nam Cộng đồng ASEAN với ba trụ cột trị-an ninh, kinh tế văn hóaxã hội, có mục tiêu bao trùm xây dựng Hiệp hội thành tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng vững mạnh hơn, mở rộng hợp tác với bên ngoài, đồng thời hướng mạnh tới người dân, phục vụ nâng cao sống người dân Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN khơng nhằm tạo khối phòng thủ chung, mà mục tiêu tạo dựng mơi trường hịa bình an ninh cho phát triển khu vực Đông Nam Á thơng qua việc nâng hợp tác trị-an ninh ASEAN lên tầm cao mới, với tham gia đóng góp xây dựng đối tác bên ngồi Cộng đồng Kinh tế ASEAN nhằm mục tiêu tạo thị trường chung sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động; từ nâng cao tính cạnh tranh thúc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực; tạo hấp dẫn với đầu tư-kinh doanh từ bên ngồi Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN với mục tiêu tổng quát phục vụ nâng cao chất lượng sống người dân ASEAN, tập trung xử lý vấn đề liên quan đến bình đẳng cơng xã hội, sắc văn hóa, mơi trường, tác động tồn cầu hóa cách mạng khoa học công nghệ Và với mục tiêu thành lập thị trường sở sản xuất đồng vào năm 2015 với dịng lưu chuyển hàng hóa tự địi hỏi phải có kết hợp biện pháp hội nhập sẵn có biện pháp bổ sung tương ứng với thương mại hàng hóa khu vực Để đạt điều này, trưởng kinh tế ASEAN tháng 8/2007 trí thực hiên chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung cho khu vực thương mại tự ASEAN (CEPT – AFTA) biến trở thành cơng cụ pháp lý tồn diện Chính điều dẫn tới việc ký kết hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) vào tháng năm 2009 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA – ASEAN Trade in Good Agreement) kí ngày 26/2/2009 Cha-am, Thái Lan Hiệp định xây dựng sở kế thừa thống quy định văn trước AFTA Cụ thể ATIGA đời sở tổng hợp cam kết thống Hiệp định khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho AFTA (CEPT) hiệp định, nghị định thư có liên quan Đồng thời, ATIGA có bổ sung nội dung nhằm điều chỉnh toàn diện nâng cấp tất lĩnh vực hợp tác thương mại hàng hóa ASEAN cho phù hợp với yêu cầu xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Như vậy, ATIGA thay mà tổng hợp, bổ sung văn trước AFTA nhằm thúc đẩy tiến trình tự hóa thương mại AFTA 1.2 Ý nghĩa đời ATIGA ATIGA hợp đơn giản hóa tất điều khoản CEPT – AFTA đồng thời bổ sung số định trưởng theo ATIGA trở thành cơng cụ pháp lý chung hướng dẫn khu vực tư nhân quan chức có trách nhiệm thực thi triển khai hiệp định Phụ lục ATIGA bao gồm lộ trình hoàn thiện cắt giảm hàng rào thuế quan áp dụng với quốc gia thành viên loại bỏ dần mức thuế cụ thể áp dụng với loại hàng hóa khác cho năm đến năm 2015 Do đó, lộ trình cắt giảm hàng rào thuế quan trở nên minh bạch dự đốn trước cộng đồng kinh tế ATIGA bao gồm điều khoản đảm bảo dòng chu chuyển tự hàng hóa ASEAN như: tự hóa thuế quan, dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, quy tắc xuất xứ, lợi hóa thương mại, hải quan, tiêu chuẩn tính hợp lý tiêu chuẩn, biện pháp vệ sinh dịch tễ ATIGA bao gồm cam kết tồn diện liên quan tới thương mại hàng hóa thỏa thuận chế tổ chức hỗ trợ cho trình thực Điều cho phép quan liên ngành ASEAN có hành động đồng Để thực mục tiêu xóa bỏ hàng rào phi thuế quan, cần phải có biện pháp cụ thể để thực điều khoản biện pháp phi thuế quan ATIGA đồng thời phải thiết lập chế giám sát cam kết xóa bỏ rào cản phi thuế quan ATIGA bao hàm hiệp định khung ASEAN lợi hóa thương mại Theo đó, ASEAN phát triển chương trình thuận lợi hóa thương mại giai đoạn 2009 – 2015 phát triển khả tối ưu hóa số thuận lợi kinh doanh World Bank sở tiếp cận trình thuận lợi hóa thương mại ASEAN Chính thức có hiệu lực từ tháng năm 2010, ATIGA mang lại nhiều lợi ích cho nhà nhập xuất thông qua ưu đãi từ việc cắt giảm hàng rào thuế quan rào cản phi thuế quan Tương tự vậy, người tiêu dùng khối ASEAN hưởng lợi từ việc tiếp cận với nhiều chủng loại hàng hóa có mức giá thấp Sau ATIGA có hiệu lực, số thỏa thuận định liên quan tới thương mại hàng hóa ASEAN CEPT số nghị định khác khơng cịn hiệu lực Tuy nhiên, thỏa thuận mặt hành coi phụ lục ATIGA thỏa thuận hỗ trợ tương ứng sửa đổi, bổ sung ký kết CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN (ATIGA) 2.1 Khái quát chung biện pháp phi thuế quan 2.1.1 Khái niệm Hiện có nhiều quan niệm, định nghĩa khác khái niệm biện pháp phi thuế quan Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD): “Các hàng rào phi thuế quan biện pháp biên giới nằm phạm vi thuế quan quốc gia sử dụng, thơng thường dựa sở lựa chọn, nhằm hạn chế nhập khẩu” Tuy nhiên việc tiếp cận lại bỏ qua biện phap liên quan đến xuất việc mua sắm nội Chính phủ (như nguyên tắc hàm lượng nước, khoản trợ cấp, giảm thuế, biện pháp biên giới phân biệt đối xử biện pháp tư nhân chống cạnh tranh) Tổ chức Thương mại giới WTO đưa định nghĩa biện pháp phi thuế quan hàng rào phi thuế quan “ Biện pháp phi thuế quan biện pháp thuế quan, liên quan ảnh hưởng đến luân chuyển hàng hóa nước” Theo cách định nghĩa WTO dựa sở thuế quan, từ đó, WTO xây dựng định nghĩa hàng rào phi thuế quan “ Hàng rào phi thuế quan biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở thương mại mà không dựa sở pháp lý, khoa học bình đẳng” Hiệp định ATIGA đưa định nghĩa “Hàng rào phi thuế quan nghĩa biện pháp biện pháp thuế quan cấm hạn chế xuất nhập hàng hoá Quốc gia Thành viên” (Điểm k, khoản Điều 2) Các biện pháp biểu hình thức trợ cấp, giấy phép xuất nhập khẩu, hàng rào kỹ thuật… Mỗi biện pháp phi thuế quan có nhiều thuộc tính áp dụng biên giới hay nội địa, trì cách chủ động hay bị động, nhằm bảo hộ sản xuất hay khơng có mục đích bảo hộ… 2.1.2 Đặc điểm - Các biện pháp phi thuế quan phong phú hình thức Nhờ đặc điểm này, biện pháp phi thuế quan tác động, khả mức độ đáp ứng mục tiêu chúng đa dạng Do đó, sử dụng hàng rào phi thuế quan hay biện pháp phi thuế quan để phục vụ mục tiêu cụ thể có nhiều lựa chọn, mà khơng bị bó hẹp khn khổ cơng cụ thuế quan Ví dụ để hạn chế nhập phân bón, đồng thời áp dụng hạn ngạch nhập khẩu, cấp giấy phép nhập tự động - Một biện pháp phi thuế quan đồng thời đáp ứng nhiều mục tiêu với hiệu cao Mỗi quốc gia thường theo đuổi nhiều mục tiêu sách kinh tế, thương mại mình, bảo hộ sản xuất nước, khuyến khích phát triển số ngành nghề, bảo đảm an toàn sức khỏe người, động thực vật, môi trường, hạn chế tiêu dùng, đảm bảo cán cân toán, đảm bảo an ninh quốc gia, trật tuej an toàn xã hội…Các biện pháp phi thuế quan đồng thời phục vụ hiệu nhiều mục tiêu khác nên việc sử dụng công cụ thuế quan không khả thi không hữu hiệu - Dự đoán việc áp dụng hàng rào hay biện pháp phi thuế quan khó khăn thực tế chúng thường vận dụng sở dự đoán chủ quan, chẳng hạn để hạn chế hạn ngạch nhập phân bón năm, người ta dự tính khả đơn vị sản xuất phân bón nước đáp ứng tổng nhu cầu phân bón tồn ngành nông nghiệp Trong bối cảnh kinh tế phức tạp thường xuyên biến động nay, việc đưa dự đốn tương đối xác khó khăn Hậu việc dự báo khơng xác nghiêm trọng nước vào thời vụ, đẩy giá tăng vọt trái lại dẫn đến tình trạng cung vượt cầu lớn thị trường làm giá sụt giảm Điều đồng nghĩa với việc định sản xuất kinh doanh chịu rủi ro cao Các hàng rào phi thuế quan làm nhiễu tín hiệu thị trường mà người sản xuất dựa vào để định Tín hiệu giá thị trường Khi bị làm sai lệch, phản ánh khơng trung thực lợi cạnh tranh thật dẫn sai việc phân bổ nguồn lực nội kinh tế, đó, khả xây dựng kế hoạch đầu tư, sản xuất, kinh doanh hiệu trung dài hạn người sản xuất bị hạn chế 2.2 Các biện pháp phi thuế quan theo Hiệp định ATIGA 2.2.1 Áp dụng biện pháp phi thuế quan Việc áp dụng biện pháp phi thuế quan quy định cụ thể Điều 40 Hiệp định ATIGA Từng Quốc gia Thành viên không thông qua trì biện pháp phi thuế quan nhập mặt hàng từ Quốc gia Thành viên khác việc xuất mặt hàng sang Quốc gia Thành viên nào, trừ trường hợp biện pháp phù hợp với quyền nghĩa vụ WTO phù hợp với Hiệp định Mỗi Quốc gia Thành viên phải đảm bảo minh bạch biện pháp phi thuế quan nêu đoạn phù hợp với điều khoản Điều 12 (Ban hành Quản lý Quy định Thương mại) phải đảm bảo biện pháp tương đương không chuẩn bị, thông qua áp dụng với mục đích tạo rào cản không cần thiết thương mại Quốc gia Thành viên Bất kỳ biện pháp điều chỉnh biện pháp hành phải thông báo đầy đủ phù hợp với Điều 11 (Các Thủ tục Thông báo) Cơ sở liệu biện pháp phi thuế quan áp dụng Quốc gia Thành viên xây dựng lưu Cơ sở liệu Thương mại ASEAN nêu Điều 13 (Cơ sở liệu thương mại ASEAN)” 2.2.2 Dỡ bỏ chung hạn chế số lượng Hạn chế số lượng (hạn chế định lượng) hiểu “các lệnh cấm hạn chế thương mại với quốc gia thành viên khác, thơng qua hạn ngạch, giấy phép biện pháp khác với tác dụng tương tự, bao gồm biện pháp yêu cầu hành làm hạn chế thương mại” Cả CEPT ATIGA quy định việc dỡ bỏ chung hạn chế số lượng Điều 41 ATIGA quy định quốc gia thành viên không thơng qua trì biện pháp hạn chế số lượng hàng hóa nhập xuất (trừ trường hợp ngoại lệ quy định điều 8, 9, 10, liên quan đến an ninh, bảo vệ sức khỏe người, văn hóa, phong mỹ tục bảo vệ cán cân toán) Cụ thể: “Mỗi Quốc gia Thành viên cam kết không thông qua trì biện pháp cấm hạn chế số lượng nhập mặt hàng từ Quốc gia Thành viên khác việc xuất hàng hóa sang lãnh thổ Quốc gia Thành viên khác, trừ biện pháp phù hợp với quyền nghĩa vụ Quốc gia WTO quy định khác Hiệp định Với mục đích này, Điều XI GATT 1994 trở thành thành phần tách rời Hiệp định này, với điều chỉnh phù hợp.” Cùng với đó, quy định Điều 11 GATT 1994 gắn liền với Hiệp định ATIGA, cụ thể: “Điều 11: Thời hạn áp dụng việc xem xét lại thuế chống phá giá cam kết giá 11.1 Thuế chống phá giá áp dụng khoảng thời gian mức độ cần thiết để chống lại trường hợp bán phá giá gây thiệt hại nước 11.2 Các quan có thẩm quyền xem xét lại yêu cầu tiếp tục trì thuế chống phá giá trường hợp quan thấy cần thiết sở đề nghị bên có liên quan cung cấp thơng tin tích cực đủ để đề nghị xem xét lại, với điều kiện khoảng thời gian hợp lý hết kể từ thức áp dụng thuế chống phá giá Các bên có liên quan có quyền đề nghị quan có thẩm quyền xem xét việc tiếp tục áp dụng thuế chống phá giá có cần thiết hay khơng, liệu tác hại việc bán phá giá có cịn tiếp diễn hay lại xảy hay khơng thuế chống phá giá điều chỉnh hay loại bỏ hoàn toàn Sau xem xét theo thủ tục nêu khoản này, quan hữu quan định việc áp dụng thuế chống phá giá khơng cịn cần thiết loại thuế ngừng áp dụng 11.3 Ngoại trừ quy định khoản 2, thuế chống phá giá chấm dứt hiệu lực không muộn năm kể từ áp dụng (hoặc kể từ ngày tiến hành rà soát gần theo khoản việc rà soát bao gồm cả việc xem xét có phá giá hay khơng có thiệt hại hay không, theo khoản này), quan hữu quan định việc hết hạn hiệu lực thuế chống phá giá dẫn tới tiếp tục tái phát sinh tượng phá giá thiệt hại, sau tự tiến hành rà soát trước ngày sở đề nghị hợp lý ngành sản xuất nước đề nghị lập theo uỷ nhiệm ngành sản xuất khoảng thời gian hợp lý trước hết hạn Thuế chống phá giá tiếp tục áp dụng tùy theo kết việc rà soát 11.4 Các quy định Điều chứng thủ tục cần thiết áp dụng tất lần rà soát theo Điều Các rà soát tiến hành nhanh gọn hồn tất vịng 12 tháng tính từ ngày bắt đầu rà soát 11.5 Các qui định Điều áp dụng với cam kết giá chấp nhận theo Điều 8” 2.2.3 Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan khác Điều 42 Hiệp định ATIGA quy định cụ thể việc xóa bỏ hàng rào phi thuế quan khác “Các Quốc gia Thành viên phải rà soát biện pháp phi thuế quan sở liệu đoạn Điều 40 (Áp dụng biện pháp phi thuế quan) để xác định rào cản phi thuế quan (NTBs) hạn chế định lượng để xóa bỏ Việc xóa bỏ NTBs xác định xử lý khuôn khổ Ủy ban Điều phối thực Hiệp định ATIGA (CCA), Ủy ban Tham vấn SSEAN Tiêu chuẩn Chất lượng (ACCSQ), Ủy ban ASEAN Vệ sinh Kiểm dịch (AC-SPS), quan công tác khuôn khổ Hội nghị Tổng Cục trưởng Hải quan ASEAN quan ASEAN liên quan khác, thích hợp, phù hợp với quy định Hiệp định Các quan đệ trình khuyến nghị hàng rào phi thuế quan xác định cho Hội đồng AFTA thông qua SEOM “ Trừ trường hợp Hội đồng AFTA đồng ý, hàng rào thuế quan xác định phải xóa bỏ theo ba (3) giai đoạn sau (a) Brunei, Indonesia, Malaysia, Singapore Thái Lan phải loại bỏ theo ba giai đoạn tháng năm 2008, 2009 2010; (b) Philippines phải loại bỏ theo giai đoạn 1/01/2010, 2011 2012; 10 (c) Cambodia, Lao PDR, Myanmar and Viet Nam phải loại bỏ ba (3) giai đoạn vào ngày tháng năm 2013, 2014 2015 với linh hoạt tới năm 2018 Danh sách NTB rỡ bỏ giai đoạn phải có chấp thuận Hội đồng AFTA vào năm trước ngày việc dỡ bỏ biện pháp NTB có hiệu lực Bất kể quy định đoạn từ tới Điều này, CCA tham vấn với quan ASEAN liên quan rà soát biện pháp phi thuế quan Quốc gia Thành viên khác thông báo báo cáo với khu vực tư nhân nhằm định xem liệu biện pháp hàng rào phi thuế quan Nếu việc rà sốt có kết xác định hàng rào phi thuế quan, hàng rào phi thuế quan Quốc gia Thành viên áp dụng NTB xóa bỏ phù hợp với Hiệp định CCA giữ vai trị đầu mối thơng báo rà soát theo quy định đoạn Điều Ngoại lệ chấp thuận lý liệt kê theo Điều (Ngoại lệ chung) Không có nội dung Hiệp định coi cản trở Quốc gia Thành viên thành viên Cơng ước Basel kiểm sốt việc vận chuyển xuyên biên giới chất thải độc hại việc loại bỏ chúng hiệp định quốc tế liên quan khác thông qua thực thi biện pháp chất thải nguy hại dựa luật pháp quy định theo hiệp định quốc tế đó.” Theo quy định này, để xác định rào cản phi thuế quan hạn chế định lượng, quốc gia thành viên phải rà soát biện pháp phi thuế quan sở liệu quy định Điều 13 sở liệu thương mại ASEAN 2.2.4 Các hạn chế ngoại hối Theo Điều 43 Hiệp định ATIGA quy định hạn chế ngoại hối: “Các Quốc gia Thành viên dành ngoại lệ hạn chế ngoại hối liên quan tới toán sản phẩm theo Hiệp định này, việc 11 chuyển khoản tốn khơng ràng buộc quyền họ theo Điều XVIII Hiệp định GATT 1994 quy định liên quan Điều lệ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).” 2.2.5 Thủ tục cấp phép nhập Điều 43 Hiệp định ATIGA quy định cụ thể thủ tục cấp phép nhập Từng Quốc gia Thành viên đảm bảo tất thủ tục cấp phép nhập tự động không tự động thực cách minh bạch dự đoán được, áp dụng phù hợp với Hiệp định Thủ tục cấp phép nhập Phụ lục 1A Hiệp định WTO Ngay sau Hiệp định có hiệu lực, Quốc gia Thành viên thông báo Quốc gia Thành viên khác thủ tục cấp phép nhập hành Ngay sau đó, Quốc gia Thành viên thơng báo cho Quốc gia Thành viên khác thủ tục nhập sửa đổi liên quan tới thủ tục cấp phép nhập hành, tới mức độ trước sáu mươi (60) ngày trước có hiệu lực, trường hợp không muộn ngày có hiệu lực yêu cầu cấp phép Thông báo theo Điều gồm thông tin quy định Điều Hiệp định Thủ tục cấp phép nhập Phụ lục 1A Hiệp định WTO Từng Quốc gia Thành viên trả lời vòng sáu mươi (60) ngày tất yêu cầu hợp lý từ Quốc gia Thành viên khác liên quan tới tiêu chí quan cấp phép đặt việc cấp từ chối giấy phép nhập Quốc gia Thành viên nhập xem xét việc ban hành tiêu chí Các nhân tố thủ tục cấp phép nhập không tự động nhận thấy ngăn cản thương mại xác định, với mục đích xóa bỏ hàng rào đó, mức độ hướng tới thủ tục cấp phép nhập tự động.” 12 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN TRONG HIỆP ĐỊNH ATIGA TỚI NỀN KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Pháp luật Việt Nam hành biện pháp phi thuế quan - Yêu cầu cấp phép nhập + Cơ sở pháp lý: Luật Thương mại năm 2005 Nghị định số 12/2006 ngày 23/1/2006 Chính phủ hướng dẫn thực Luật Thương mại văn liên quan khác + Chế độ cấp phép thực theo hai hình thức: cấp phép nhập tự động cấp phép nhập không tự động - Các biện pháp kiểm dịch động thực vật vệ sinh - SPS + Cơ sở pháp lý: Pháp lệnh Thú y Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngày 29/4/2005; Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Thú y, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật có hiệu lực từ 1/1/2007, Pháp lệnh vệ sinh an tồn thực phẩm có hiệu lực từ 1/11/2003 + Các biện pháp quản lý hành Việt Nam phù hợp với quy định Hiệp định SPS tiếp tục sửa đổi theo mục tiêu hướng tới mức độ tuân thủ cao - Các quy định lĩnh vực hải quan + Lĩnh vực thu phí: trước đây, việc thu phí hải quan dựa số lượng hàng hóa nhập theo khối lượg hình thức vận chuyển không phù hợp với Điều GATT 1994 Chế độ thu phí quy định việc việc thu phí tờ khai, lần mở tờ khai hải quan theo Quyết định số 73/2006/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ Tài ngày 18/12/2006 tuân thủ đầy đủ nguyên tắc WTO phí hải quan + Lĩnh vực xác định trị giá hải quan: việc xác định trị giá hải quan sở "giá hợp đồng" thông lệ áp dụng "bảng giá tối thiểu" khơng hồn tồn phù hợp với phương pháp "trị giá giao dịch" quy định Hiệp định CVA 13 Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 xác định trị giá hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập đưa quy định pháp luật nước vấn đề trị giá hải quan phù hợp với quy định Hiệp định xác định trị giá hải quan WTO - Các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn chứng nhận - TBT + Cơ sở pháp lý: Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, có hiệu lực từ 1/1/2007 văn hướng dẫn thực + Hệ thống TCVN hành gồm 6000 TCVN Năm 2000, Việt Nam có 1300 TCVN tương đương với tiêu chuẩn quốc tế tiêu chuẩn nước ngoài, hết tháng 12/2006, số 2077 TCVN Các TCVN hoàn toàn tương đương với tiêu chuẩn ISO (1429 tiêu chuẩn), IEC-Ủy ban tiêu chuẩn điện quốc tế (136 tiêu chuẩn) CODEX-Ủy ban tiêu chuẩn hóa thực phẩm quốc tế (41 tiêu chuẩn) tiêu chuẩn nước khác Các tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam không tạo rào cản nhằm hạn chế nhập bảo hộ sản xuất nước - Quy định biện pháp đầu tư liên quan thương mại - TRIMS + Cơ sở pháp lý: Luật đầu tư năm 2005, Nghị định số 27/2003/ND-CP ngày 19/3/2003 Quyết định số 43/2006/QĐ-BTC ngày 29/8/2006 + Các sách xóa bỏ phân biệt đối xử nhà đầu tư nước nước ngồi khác việc đóng thuế thu nhập cá nhân, áp dụng chế độ giá doanh nghiệp nước nước (như giá điện vé máy bay) - Quy định Hạn chế định lượng Hạn ngạch thuế quan áp dụng số sản phẩm nhập muối, thuốc tinh luyện, trứng gia cầm, đường tinh luyện đường thô Mức thuế hạn ngạch tương đương mức thuế MFN hành Mức thuế áp dụng hàng nhập hạn ngạch cao nhiều so với mức hạn ngạch 3.2 Tác động tích cực Hiệp định ATIGA tới kinh tế thương mại Việt Nam Các biện pháp phi thuế quan coi cách thức để quốc gia giữ lại cho tiêu chí để đưa làm khâu sát hạch cho 14 việc xuất nhập hàng hóa hay vĩ mơ tự hóa thương mại Việc nước thành viên đưa tiêu chí chung để nước khác vào mà đáp ứng đủ tiêu chuẩn đem lại lợi ích cho quốc gia nhập - Các biện pháp phi thuế làm tăng khối lượng trao đổi thương mại Việt Nam nước khác khu vực Mục tiêu Asean hình thành thị trường sở thống sản xuất, nên biện pháp chung đưa thành viên chấp nhận mục tiêu chung tồn khối Hàng hóa lưu chuyển tự do, với đặc điểm sản xuất đặc điểm yếu tố kỹ thuật, nước thấy đủ u cầu nhanh chóng hợp tác với mà nhân tố thuế quan đưa mức thấp từ 05% theo lộ trình cắt giảm thuế quan - Để tuân thủ quy định hiệp định ATIGA thuế quan Viêt Nam tạo điều kiện việc mở rộng đầu tư phát triển khu vực hiệp hội nước Đông Nam Á đối tác thương mại tiềm chúng ta, tạo cho ta nhiều hội hợp tác kinh doanh Các số tốc độ tăng trưởng nói chung Việt Nam nói lên phần mặt tích cực mà biện pháp phi thuế đem lại: Giai đoạn 2006 – 2013, tốc độ tăng trưởng xuất trung bình Việt Nam sang ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand Ấn Độ (các đối tác ASEAN+) đạt 20%, cao so với tốc độ tăng trưởng xuất chung (khoảng 15%) cao tốc độ tăng trưởng nhập thời kỳ - Các biện pháp phi thuế làm thay đổi cấu sản phẩm xuất theo chiều hướng tích cực ASEAN thị trường chung có qui mơ lớn Thời gian qua, cấu xuất Việt Nam sang ASEAN chuyển biến theo chiều hướng tích cực, nâng cao chất lượng giá trị Ngồi mặt hàng nơng sản nguyên liệu có hàm lượng chế tác thấp, Việt Nam xuất nhiều mặt hàng tiêu dùng, hàng cơng nghiệp linh kiện máy tính, dệt may, nông sản chế biến, mỹ phẩm với giá trị cao ổn định Khi yêu cầu mặt hành hay kỹ thuật địi hỏi cao phải xem xét lại cấu nguồn cung, đâu điểm mạnh, điểm yếu ta từ có hướng nhằm phát triển đồng ngành sản xuất - Nhờ biện pháp phi thuế mà gia tăng lực cạnh tranh cho hàng xuất Việt Nam Các quốc gia khác có mạnh khác điều khơng có nghĩa quốc gia chuyên trách vào lĩnh vực, 15 quốc gia cạnh tranh với lĩnh vực điều yêu cầu phải tăng cường lực cạnh tranh để mở rộng thị phần khu vực quốc tế 3.3 Tác động tiêu cực Hiệp định ATIGA tới kinh tế thương mại Việt Nam Vừa tác động tích cực mà quy định biện pháp phi thuế quan mang lại cho kinh tế thị trường Việt Nam nói chung, nhiên, biện pháp vừa động lực vừa có khả trở thành hàng rào cho phát triển Khái niệm hàng rào phi thuế quan hiểu cách thức ngăn chặn gây trở ngại cho hàng hóa nhập đánh thuế nhập Hàng rào phi thuế quan có nhóm là: (i) Hàng rào hành chính; (ii) Rào cản kỹ thuật mà đưa đến tác động tiêu cực kinh tế Việt Nam - Cùng với việc tăng cường lực cạnh tranh Việt Nam phải đối diện với việc cạnh tranh với quốc gia khác phải đáp ứng yêu cầu hàng rào hành hàng rào kỹ thuật Việt Nam nước phát triển, nói q trình hội nhập vưà thách thức cho Cơ sở hạ tầng, khâu kỹ thuật sản xuất, chế biến hàng hóa trở thành thành thức với Khi muốn xuất vào nước khác có yêu cầu kỹ thuật sản phẩm cao ví dụ kỹ thuật đánh bắt cá ngừ với Nhật Bản, sản phẩm ta có giá trị dinh dưỡng thấp hẳn sai quy trình đánh bắt, tạo bất lợi cho xuất khẩu, khiến giá cá loại loại mà không loại loại sản phẩm dẫn tới việc hội xuất không cao - Hạn chế xuất tự nguyện hàng rào phi thuế quan mà gặp phải, với nước phát triển việc có thỏa thuận song phương với nước khu vực cách để tạo mối quan hệ vững hơn, coi cách nhằm giới thiệu hàng hóa nước quy định hiệp định ATIGA lại hạn chế việc đó, tác động tiêu cực khơng q lớn đảm bảo tính cơng minh bạch cho hoạt động giao thương nhiên lại bước làm giảm hội để hợp tác khu vực 16 - Cấp giấy phép không tự động biện pháp điều tiết số lượng hàng hóa nhập Các mặt hàng nhập khẩy quản lý chặt chẽ thông qua biện pháp Nhưng nhìn chung, việc cấp giấy phép nhập khơng tự động Việt Nam cịn nhiều điểm chưa phù hợp so với quy định hiệp định quốc tế, gây nhiều thắc mắc đàm phán với đối tác Như việc số mặt hàng danh sách cấm xuất nhập thực tế xuất nhập theo giấy phép đặc biệt Hay việc hạn chế nhập hàng tiêu dùng thành phẩm hay phương diện vận tải có điểm chưa tương đồng Việc hạn chế giải thích nhằm bảo vệ cán cân toán, tiết kiệm tiêu dùng ngoại tệ thực tế Việt Nam phát triển ngành công nghiệp sản xuất ô tô, xe máy lúc thực thi nhiều biện pháp nhằm thu hút FDI Như vậy, việc hạn chế nhập Việt Nam bị nước khác coi để bảo hộ sản xuất nước, khuyến khích sản xuất thay nhập Điều không phù hợp với Điều 11 GATT Hiệp định ATIGA - Về thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu, theo quy định pháp luật Việt Nam, thông tin quy định liên quan đến thủ tục cấp phép nhập công bố xuất thường kỳ ngành thương mại như: Tạp chí thương mại, Tuần báo thương mại, Báo đầu tư thông qua quan đại diện kinh tế Việt Nam nước Nhưng thực tế, quy định thông tin liên quan lúc công bố nhanh rõ ràng nhất, nên thương nhân thường lung túng không nắm thay đổi thời hạn hiệu lực thay đổi để hoàn thành thủ tục theo luật định Như chưa phù hợp với quy định Hiệp định thủ tục cấp giấy phép nhập - Cũng từ việc mở rộng tự hóa thương mại, nước khác có kinh tế phát triển việc đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật khơng có khó khăn, nên việc hàng hóa nhập vào Việt Nam ạt, điều làm tắng tính cạnh tranh hàng nội địa với hàng ngoại nhập, mà thuế nhập đánh 0% phi thuế quan tạo nhiều thách thức cho hàng hóa Như vậy, hội nhập vừa mở cho nhiều hội hợp tác, tăng cường lực cạnh tranh, tăng thị phần, thêm nhiều đối tác đặt khơng thách thức, quan điểm hội nhập khơng để bị hịa tan đặt 17 lên hàng đầu ngày ý Việc chung tay xây dựng hiệp hội thương mại nước ASEAN việc chung toàn khu vực, bước phát triển trưởng thành có dấu chân Việt Nam 18

Ngày đăng: 24/05/2023, 13:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan