1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nền kinh tế vĩ mô việt nam trong năm năm từ 2013 2018

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Nền Kinh Tế Vĩ Mô Việt Nam Trong Năm Năm Từ 2013-2018
Tác giả Hoàng Thị Hồng Nhung, Bùi Thị Hà, Ngô Thị Thanh Hoài, Phạm Thị Phượng Ngọc, Vũ Thị Hằng, Lê Thị Mỹ Kim, Nguyễn Vân Anh, Lê Mai Ly, Nguyễn Thị Dung
Người hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Hiếu
Trường học Đại học kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế công cộng
Thể loại bài thuyết trình
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 746,94 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH & PHÁT TRIỂN BÀI THUYẾT TRÌNH PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM TRONG NĂM NĂM TỪ 2013-2018 : Lớp : Kinh tế công cộng 1_3 Giảng viên hướng dẫn : Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Hiếu đề th ự c tậ p Tố tn gh iệ p Nhóm Ch uy ên Hà Nội, Tháng 4/2018 Nhóm Kinh tế cơng cộng BÀI THUYẾT TRÌNH PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM TRONG NĂM NĂM TỪ 2013-2018 Nhóm Lớp Giáo viên hướng dẫn : : Kinh tế cơng cộng 1_3 : Thạc sĩ Nguyễn Hồng Hiếu CÁC THÀNH VIÊN iệ p Mã sinh viên 11163929 11161277 11161943 11163775 11161574 11162636 11160353 11163228 11160969 tn gh : : : : : : : : : : Ch uy ên đề th ự c tậ p Tố Họ tên Hồng Thị Hồng Nhung Bùi Thị Hà Ngơ Thị Thanh Hoài Phạm Thị Phượng Ngọc Vũ Thị Hằng Lê Thị Mỹ Kim Nguyễn Vân Anh Lê Mai Ly Nguyễn Thị Dung Nhóm Kinh tế cơng cộng TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VĨ MÔ NĂM QUA Ch uy ên đề th ự c tậ p Tố tn gh iệ p Trong năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam trải qua thăng trầm ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu xuất phát từ nội kinh tế: Tăng trưởng cao chưa ổn định; Lạm phát tăng cao đặc biệt tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai bắt nguồn từ thâm hụt cán cân thương mại ngày gia tăng Bên cạnh đó, tác động khủng hoảng mơi trường đầu tư Việt Nam chưa cải thiện mong đợi, dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp nước vào Việt Nam chưa vững Mặc dù mức thâm hụt có xu hướng cải thiện song tình trạng chắn gây sức ép khơng nhỏ đến cán cân tốn quốc tế khả chống đỡ cú sốc bên ngồi tính bền vững kinh tế, dự trữ ngoại hối Việt Nam thấp khơng vững Nhóm I Kinh tế cơng cộng TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VÀ CƠ CẤU GDP p Tố tn gh iệ p - Trong năm qua, GDP Việt Nam có mức tăng trưởng tốt nhiên có biến động đột ngột vào năm 2016 GDP giảm 0,47% so với năm 2015, đến năm 2017 GDP quay trở lại chí cịn vượt qua số 6,68% năm 2015 GDP năm 2017 đạt 6,81% cao năm trở lại đồng thời vượt tiêu 6,7% Quốc hội đề hồi đầu năm Ch uy ên đề th ự c tậ - Nhìn chung thu nhập bình quân đầu người Việt Nam khiêm tốn khoảng cách giàu nghèo gia tăng Cùng với tăng trưởng kinh tế chậm lại, mơ hình tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tăng vốn tăng số lượng lao động, suất lao động chưa đạt hiệu mong muốn thấp so với nhiều nước Nhóm Kinh tế cơng cộng - Do GDP bình qn đầu người tính USD cịn thấp, làm cho Việt Nam đứng trước nguy tụt hậu quy mô so với nước giới Để tăng GDP bình quân đầu người tăng, cần tập trung làm cho GDP tăng trưởng cao lên, cân kinh tế, ổn định tỷ giá nước Tăng trưởng kinh tế theo khu vực 2013 2014 2015 2016 2017 5,42 5,98 6,68 6,21 6,81 Nông, lâm, ngư nghiệp 2,63 3,44 2,41 1,36 2,9 Công nghiệp, dựng 5,08 6,42 9,64 7,57 8,00 6,72 6,16 6,33 6,98 7,44 Tổng xây Dịch vụ tậ p Tố tn gh iệ p Nguồn số liệu : Tổng cục thống kê Ch uy ên đề th ự c Giai đoạn 2013 – 2017, so với nước khu vực, ngành Nông nghiệp Việt Nam có tốc độ tăng trưởng thất thường Năm 2016 năm mà có tốc độ tăng trưởng thấp từ trước đến => Là mức thấp kỷ lục vòng 30 năm qua => Sự suy giảm dẫn đến giảm tốc độ tăng trưởng chung kinh tế tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2016 đạt 6,21% ( không đạt mục tiêu kế hoạch đề 6,7% ) Do dịng vốn đầu tư vào ngành Nơng nghiệp Nhóm Kinh tế cơng cộng thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Thiên tai, biến đổi khí hậu khả ứng phó ngành Nơng nghiệp cịn hạn chế Mơ hình sản xuất nơng nghiệp phần lớn quy mô nhỏ bé, manh mún, phân tán Lực lượng lao động ngành Nông nghiệp đông trình độ thấp - Cơng ngiệp, xây dựng ngành chiếm tỉ trọng lớn cấu ngành Việt Nam Trong giai đoạn 2013-2017 cấu công nghiệp Việt Nam có nhiều biến động Năm 2016 cấu công nghiệp, xây dựng giảm đột ngột giảm mạnh từ 9,8% xuống 7,5% Nguyên nhân xuất phát từ ngành khai khoáng suy giảm Chỉ số phát triển ngành công nghiệp khai thác mỏ giảm sâu sắc chạm mức 5,9% năm 2016 Tuy nhiên tăng trưởng ngành công nghiệp xây dựng tăng 9.4% (tăng nhẹ so với 7,57% năm 2016) Tuy có tăng so với năm trước việc phục hồi chưa đủ để theo kịp với phát triển nước khác Điều cho thấy tài nguyên dần cạn kiện, mơ hình tăng trưởng dựa vào khai thác tài nguyên trở nên “tới hạn” - Tuy nhiên ngành sản xuất công nghiệp khác có mức tăng trưởng cao ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo (tăng 14,5% cao so với 11,5% năm 2016) tiếp tục có xu hướng tăng => phản ánh vai trò ngày quan trọng ngành kinh tế Ch uy ên đề th ự c tậ p Tố tn gh iệ p - Ngành dịch vụ có đóng góp cho tăng trưởng cao so với khu vực có mức tăng trưởng ổn định vào năm 2014,2015 cấu dịch vụ có xu hướng giảm, so với 2013 Năm 2016 , khu vưc dịch vụ tăng 6,98% đóng góp 2,67 điểm phần trăm năm 2017 khu vực dịch vụ, số ngành có tỷ trọng lớn đóng góp vào mức tăng trưởng chung sau : Bán buôn bán lẻ ngành có đóng góp cao vào mức tăng trưởng cao 8,98% so với mức tăng 6,7 % năm 2016, đóng góp 0,33 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 8,14% ( mức cao năm gần ), hoạt động kinh doanh bất động sản tăng 4,07% ( mức cao kể từ năm 2011) Và khu vực dịch vụ chiếm 41,32 % cấu kinh tế năm 2017 Nhóm Kinh tế cơng cộng  Nhìn chung bước sang năm 2017, cấu kinh tế theo khu vực có khởi sắc so năm 2016 tiếp tục chuyển biến tốt thời gian tới Cơ cấu vốn đầu tư (Nguồn: Tổng cục Thống Kê) tn gh iệ p Trong tổng số vốn đầu tư xã hội, mức tăng cao từ khu vực nhà nước, đỉnh điểm năm 2017 đạt 116,8 tỷ USD chiếm 34,73% tổng vốn đầu tư xã hội, cao so với khu vực khác kinh tế Ch uy ên đề th ự c tậ p Tố  Nhà nước cải thiện tốt mơi trường kinh doanh cho khu vực ngồi nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Tiếp đến khu vực nước ngồi có xu hướng tăng, từ năm 2013 đến 2015 tăng mạnh năm 2015 đạt 119,9 tỷ USD chiếm 35,31 phần trăm tổng số vốn đầu tư đến năm 2016 giảm xuống cịn 110,4 tỷ USD nhờ có biện pháp sách phủ nên khu vực FDI 2017 đạt 112,8 tỷ USD ( chiếm 33,54 % tổng số vốn đầu tư toàn xã hội) Trong khu vực nhà nước năm Nhóm Kinh tế cơng cộng trở lại có xu hướng giảm năm 2013 chiếm 33,37% xuống cịn 31,73% năm 2017 tổng vốn đầu tư toàn xã hội  Nguyên nhân chủ yếu giải ngân vốn đầu tư công chậm trễ quy định thắt chặt vấn đề vốn đầu tư công => Tuy nhiên chủ trương cắt giảm đầu tư công Chính phủ thời gian vừa qua đắn, giúp làm cắt giảm gánh nặng đầu tư từ ngân sách Nhà nước, giảm nợ công, tăng cường thu hút nguồn vốn từ khu vực khác cho đầu tư phát triển Đầu tư trực tiếp nước c tậ p Tố tn gh iệ p (Nguồn: Tổng cục Thống Kê) Ch uy ên đề th ự  Việt Nam tiếp tục quốc gia có tỷ lệ FDI/GDP cao so với nước khu vực  Vốn FDI đổ vào Việt Nam tăng mạnh đăng ký lẫn giải ngân Vốn FDI cấp đăng kí năm 2013 cao đạt 21,6 tỷ USD nhiên lại tăng giảm không ổn định năm tiếp Nhóm Kinh tế cơng cộng theo, đến năm 2017 có tiến triển khoảng 21,3 tỷ USD tăng 41,06 % so với 2016 Trong vốn FDI thực đến 2017 tăng khoảng 17,5 tỷ USD (tăng 52,17 % so với năm 2013)  Nguyên nhân FDI gia tăng mạnh mặt xu hướng dịch chuyển vốn nước phát triển nổi, sách thu hút vốn đầu tư nước nhiều ưu đãi, hội hiệp định thương mại đầu tư kí kết c tậ p Tố tn gh iệ p Tình hình hoạt động doanh nghiệp  Số lượng doanh nghiệp tăng mạnh, từ khoảng 457.000 DN năm 2013 lên 546000 DN năm 2017, cao mức tăng trung bình giai đoạn 2011-2016 9,73% Năm 2017 số doanh nghiệp thành lập kỉ lục 126,859 DN, DN tạm ngừng hoạt động 60,553 DN, giảm 20% so với năm trước số DN giải thể giảm 2,9 % so với 2016 Ch uy ên đề th ự  Trong năm gần mơi trường kinh doanh có cải thiện đáng kể, luật kinh doanh 2015 bắt đầu có hiệu lực với điều khoản thơng thống liên quan đến việc đăng kí thành lập doanh nghiệp Nhóm Kinh tế cơng cộng ● Tốc độ tăng trưởng tổng nguồn vốn giai đoạn 2013-2017 cao tốc độ tăng trưởng số lượng doanh nghiệp Năm 2011 14,86 triệu tỷ đồng, tăng lên 26,43 tỷ đồng năm 2016 (gấp 1,78 lần) tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 13,75%/năm Năm 2017 tăng 45,4 % so với năm 2016 Tuy nhiên mức vốn DN có chênh lệch lớn, quy mô nhỏ bé danh nghiệp thuộc khu vực tư nhân VN ● Mặc dù đạt kết số lượng quy mô vốn kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chưa cải thiện  Chính phủ tạo môi trường thuận lợi cho DN tiếp cận vốn cách dễ dàng tiếp cận thông tin để đổi cơng nghệ phù hợp cho hoạt động kinh doanh DN  Đầu tư vào chất lượng lao động để phù hợp với thị trường cạnh tranh Nguồn: Tổng cục Thống kê c tậ p Tố tn gh iệ p Kim ngạch xuất nhập Ch uy ên đề th ự Sau 10 năm thức thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam có thay đổi đáng kể 10 Nhóm Kinh tế cơng cộng Ch uy ên đề th ự c tậ p Tố tn gh iệ p  Bản thân việc cán cân thương mại thâm hụt khơng tốt khơng xấu Nó xấu thâm hụt lớn dẫn tới khủng hoảng cán cân toán, giá đồng tiền Tuy nhiên, kinh tế tăng trưởng tốt, có nhiều hội đầu tư với lợi nhuận cao cán cân thương mại thâm hụt làm cho dòng vốn nước chảy vào để đáp ứng nhu cầu đầu tư, giúp cho phát triển kinh tế nước Chính phủ cần điều tiết hiệu kinh tế để cải thiện cán cân thương mại, tránh cho mức thâm hụt thương mại năm tăng cao khiến kinh tế gặp phải nguy khủng hoảng tiền tệ 15 Nhóm II Kinh tế công cộng THẤT NGIỆP Việt Nam năm gần kinh tế gặp khơng khó khăn chịu tác động mạnh mẽ kinh tế toàn cầu khiến tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam ngày gia tăng Thất nghiệp dẫn đến nhiều vấn đề bất ổn cho xã hội : gia tăng tỷ lệ tội phạm, vấn đề tâm lý, tỷ lệ phân hóa giàu nghèo ngày sâu sắc… giải vấn đề thất nghiệp “vấn đề cấp bách cần thiết” đưa kinh tế đất nước lên Thực trạng thất nghiệp Việt Nam năm 2013-2017 Theo: Tổng cục thống kê Tỉ lệ thất nghiệp 2.35 2.31 2.3 2.3 2.25 2.2 p 2.2 2.1 2.08 tn 2.05 2.02 Tố 1.95 Năm 2015 Năm 2016 tậ Năm 2014 Năm 2017 th ự c Năm 2013 p 1.9 1.85 Tỉ lệ TN gh iệ 2.15 Theo số liệu biểu đồ trên, ta thấy tình hình thất nghiệp VN Ch uy ên đề năm gần có biến động rõ rệt 16 Nhóm Kinh tế cơng cộng Năm 2013, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng tăng lên sản xuất gặp khó khăn làm ảnh hưởng đến việc làm người lao động Theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2013 ước tính 2,2%, tăng đáng kể so với mức 1,96% năm 2012 Đến năm 2014, tỉ lệ thất nghiệp trở nên khả quan giảm xuống 2,08%, nguyên nhân chủ yếu sách thu hút đầu tư, tạo việc làm phủ, làm cho suất lao động liên tục tăng thời gian qua Năm 2015, Theo thông tin từ Tổng cục thống kê cho biết, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2015 nước 2,31%, đạt mức cao năm trở lại Năm 2016, tỉ lệ thất nghiệp gần không đổi, giảm 0,1% so với năm 2015 Tỉ lệ 2,3%, khu vực thành thị 3,18%; khu vực nơng thơn 1,86% p Sau năm 2016 khơng có biến động nhiều năm 2017 có giảm đáng gh iệ kể tỉ lệ thất nghiệp, tình hình lao động việc làm nước năm 2017 có chuyển biến tích cực, tỷ lệ thất nghiệp giảm, số người tn có việc làm tăng khu vực thành thị nông thôn Cụ thể, số người Tố thất nghiệp năm 2017 1,07 triệu người, giảm 50 nghìn người so p với năm 2016, tỷ lệ thất nghiệp chung 2,05% Theo Tổng cục Thống tậ kê, với giải pháp đạo Chính phủ nhằm đạt mục tiêu tăng th ự c trưởng 6,7% năm 2017 tạo thêm việc làm dẫn tới tỷ lệ thất Ch uy ên đề nghiệp giảm 17 Nhóm Kinh tế cơng cộng Các biện pháp mà phủ đưa để giảm thất nghiệp a) Chính sách phủ kinh tế: Gói kích cầu phủ - “Bơm vốn” áp dụng sách ưu đãi cho khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm kích thích sản xuất, từ tạo việc làm - Bên cạnh đó, kích cầu  việc đầu tư vào phát triển hoàn thiện sở hạ tầng đánh giá giải  pháp tối ưu - Đồng thời phủ tăng cường đầu tư, kích thích phát triển sản xuất lĩnh vực dễ tạo nhiều  công ăn, việc làm, hoạt động xúc tiến mở rộng thị trường, hỗ trợ sản xuất  ở nơng thơn… Chính sách tài khóa Chính phủ áp dụng chính sách tài khóa mở rộng cách tăng chi ngân sách giảm thuế Kết làm tổng cầu tăng lên, p sản lượng tăng, tạo thêm nhiều việclàm giảm thất nghiệp Chính sách thu hút vốn đầu tư tn lĩnh vực thuế, phí thủ tục gh iệ Bộ tài nhanh chóng hướng dẫn thi  hành ưu đãi Tố Nhà nước cần thực sách kinh tế mở cửa để hội nhập tậ p quốc tế đặc biệt là thu hút doanh nghiệp nước đầu c tư vào Việt Nam Từ tạo thêm việc làm cho người lao động th ự Chính sách xuất lao động: Chính phủ thành lập quỹ hỗ trợ XKLĐ, hỗ trợ chi phí cho việc đề phát triển thị trường lao động mới, cho  việc đào tạo người lao Ch uy ên động , việc hỗ trợ người lao động doanh nghiệp giải  quyết 18 Nhóm Kinh tế công cộng rủi ro hoạt động XKLĐ.Hỗ trợ cho vay  người lao động xuất b) Các sách quản lý nhà nước Bảo hiểm thất nghiệp đảm bảo cho người lao động có  khoản thu nhập bù đắp thu nhập bị thất nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động quay trở lại thị trường lao động c) Chính sách giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động: Công tác giáo dục đào tạo cần phải phù hợp với yêu cầu   thực tế phát triển kinh tế Định hướng, tư vấn nghề Ch uy ên đề th ự c tậ p Tố tn gh iệ p nghiệp cho học sinh, sinh viên 19 Nhóm III Kinh tế cơng cộng LẠM PHÁT Lạm phát tăng giá trung bình hàng hóa theo thời gian, Phần trăm thay đổi CPI cho biết tỷ lệ lạm phát kinh tế Thực trạng phân tích lạm phát năm 2013-2017 Lạm phát giai đoạn 2013-2017 Theo: Tổng cục thống kê Tỷ lệ lạm phát 6.04 3.53 2.66 1.84 0.63 2013 2014 2015 2016 2017 p Tố tn gh iệ p Theo số liệu biểu đồ trên, tình hình lạm phát VN năm 2013-2017 có biến động rõ rệt Kể từ năm 2013, mức lạm phát 6,04% coi tín hiệu đáng mừng cho kinh tế đất nước mức lạm phát thấp 10 năm trước đó, nhờ vào việc sử dụng vốn hiệu Tuy nhiên, sách CP tháo gỡ khó khăn cho sx kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu chưa thực hiệu Ch uy ên đề th ự c tậ Đến năm 2014, lạm phát tiếp tục giảm 1,84%, nguyên nhân chủ yếu tiêu dùng thấp, mức cải thiện chậm cung hàng hóa ổn định tăng trưởng tích cực; tăng cung tiền tín dụng thấp; thị trường ngoại hối ổn định, lãi suất cho vay giảm liên tục; việc điều chỉnh giá dịch vụ y tế, giáo dục giá xăng dầu CP không ảnh hưởng lớn đến lạm phát; giá nhóm hàng giao thơng giảm kéo giá nhóm cịn lại giảm theo 20 Nhóm Kinh tế cơng cộng Năm 2015, lạm phát giảm đến mức thấp vòng 15 năm, cịn 0,63% Ngun nhân chi phí đẩy giá lương thực, thực phẩm giảm 1,24%; giá xăng dầu giá gas giảm theo tình hình giá giới, người dân chi tiêu cẩn trọng khiến CPI năm 2015 thấp dẫn đến giảm lạm phát Từ năm 2013-2015, nước ta hoàn thành giai đoạn kiềm chế lạm phát, bắt đầu ổn định vĩ mô hỗ trợ doanh nghiệp sách CP, thực sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt Sang đến năm 2016, theo Tổng cục Thống  kê, lạm phát tăng cao năm 2015 đạt 2,66%, thấp nhiều so với mức tăng bình qn số năm trước đó, đồng thời nằm giới hạn mục tiêu 5% mà Quốc hội đề Nguyên nhân chủ yếu  giá dịch vụ y tế tăng theo Thông tư liên tịch số 37 có hiệu lực từ ngày 1/3/2016 Cụ thể, giá mặt hàng dịch vụ y tế tăng 77,57% làm số CPI tăng khoảng 2,7% Lộ trình tăng học phí biến đổi khí hậu, mơi trường nguyên nhân khiến giá nhóm hàng giáo dục lương thực thực phẩm tăng làm tăng CPI Năm 2017, lạm phát tăng lên 3,53%, cao năm 2016 nằm mức giới hạn 4% mà CP đặt Trong 11 nhóm hàng có đến nhóm tăng giá, nhóm hàng thuốc dịch vụ y tế tăng nhiều 2,55% tn gh iệ p Như vậy, năm từ 2013-2017, tỷ lệ lạm phát giảm dần từ năm 2013 đến mức thấp kỉ lục 0,63% năm 2015, sau lại tăng dần năm 2016 2017 Tuy nhiên, nhìn chung lạm phát điều chỉnh giữ thấp mức lạm phát giới hạn 4-5% mà Chính phủ đề Tố Giải pháp đưa th ự c tậ p Các chuyên gia, lãnh đạo nhà nước kinh tế đưa giải pháp sau (Trích từ báo “Khơng có 'sốc' giá, lạm phát năm 2018 mức thấp” – Thời báo tài Việt Nam): Ch uy ên đề a Thận trọng điều hành giá năm 2008 Cục Quản lý giá với nhiệm vụ thường trực giúp việc Ban Chỉ đạo điều hành giá Chính phủ tiếp tục giữ vai trị chủ đạo cơng tác tham mưu cho cấp, ngành điều hành giá Đối với hàng hóa, dịch vụ thiết yếu, Bộ Tài phối hợp chặt chẽ với 21 Nhóm Kinh tế cơng cộng Ch uy ên đề th ự c tậ p Tố tn gh iệ p bộ, ngành, địa phương kiểm soát mức tăng lựa chọn thời điểm tăng phù hợp, nhằm hạn chế tác động đột biến tới mức tăng CPI bình quân chung b Cẩn trọng với yếu tố bất lợi tác động đến thị trường Năm 2018 khó xảy cú “sốc” (kể kinh tế giới nước) đẩy mạnh mặt giá tăng cao đột biến tạo “cơn sốt” giá Tuy nhiên, thị trường tiềm ẩn nhân tố tác động gây bất lợi đến mục tiêu kiểm soát lạm phát như: Dự báo giá hàng hóa giới vận động theo xu hướng tăng tác động đến mặt giá dù không lớn; nước tác động việc thực lộ trình lương tối thiểu, lộ trình giá thị trường số hàng hóa dịch vụ Nhà nước định giá… c Mục tiêu xuyên suốt kiểm sốt lạm phát   Thơng qua mục tiêu sách tiền tệ tổng phương tiện toán, điều hành tỷ giá hợp lý, phải trì tốc độ tăng trưởng tín dụng có chất lượng, đảm bảo nguồn vốn vừa hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế, vừa đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Năm nay, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục chế điều hành sách tiền tệ, tỷ giá, lãi suất chủ động, linh hoạt d Kết nối cung - cầu, bình ổn thị trường   Bộ Cơng thương tiếp tục triển khai hoạt động kết nối cung cầu, hỗ trợ tiêu thụ mặt hàng sản xuất nước; kết hợp đẩy mạnh triển khai biện pháp khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, hỗ trợ sản xuất hàng hóa nước thay nhập Dự báo lạm phát 2018 Theo chuyên gia kinh tế,l ạm phát năm 2018 nhiều khả tương đương với năm 2017 Mặc dù có rủi ro tiềm ẩn, song dự báo lạm phát trung bình năm 2018 có mức tăng khoảng 4% 22 Nhóm NỢ CƠNG Thực trạng  Nợ công thách thức lớn kinh tế xói mịn nỗ lực tăng trưởng dài hạn Vậy nợ công Việt Nam lại “xấu” “nguy hiểm” đến với kinh tế nhiều quốc gia lớn khác xem “ổn định” “bền vững” dù tỷ lệ nợ công/GDP quốc gia cao nhiều lần so với Việt Nam? (Theo tờ trí thức vn.net)  Khái niệm nợ cơng :           Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF ), nợ công, hay cịn gọi nợ phủ , phần nghĩa vụ nợ trực tiếp thừa nhận phủ quốc gia với phần cịn lại kinh tế nước           Theo WB: nợ cơng hiểu nghĩa vụ nợ nhóm chủ thể bao gồm: (1) nợ Chính phủ trung ương Bộ, ban, ngành trung ương; (2) nợ cấp quyền địa phương; (3) nợ Ngân hàng trung ương; (4) nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn iệ p Như vậy, khái qt, nợ cơng toàn khoản vay nợ cấp quyền từ trung ương đến địa phương thời điểm Việc vay phủ thực thơng qua phát hành trái phiếu phủ, vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế tài quốc tế, chẳng hạn IMF, WB…  Về thời hạn, nợ công phân thành khoản nợ công ngắn hạn (dưới năm) hay trung hạn (dưới 10 năm) hay dài hạn (trên 10 năm)  Nguồn trả nợ công Nợ công hệ việc Nhà nước tiến hành vay vốn Nhà nước phải có trách nhiệm hồn trả Nợ cơng khơng xấu quốc gia có khả tốn uy ên đề th ự c tậ p Tố tn gh  Ch IV Kinh tế cơng cộng 23 Nhóm Kinh tế cơng cộng Nguồn để trả nợ công khoản thu tương lai bao gồm thu ngân sách thu từ dự án đầu tư nguồn vốn vay (nếu có)  Tốc độ (Nguồn: Cafef.vn) Ch uy ên đề th ự c tậ p Tố tn gh iệ p Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh tỷ lệ nợ cơng tăng nhanh, mức tăng trung bình năm qua 18,4%, gấp lần tốc độ tăng trưởng kinh tế 24 Nhóm Kinh tế công cộng Tố tn gh iệ p (Nguồn: Cafef.vn) Cuối năm 2017 dư nợ công khoảng 3,1 triệu tỷ đồng, tương đương 62,6%GDP, chia trung bình cho 94 triệu dân, người dân gánh khoảng 33 triệu đồng,dự kiến dư nợ công cuối năm 2018 mức khoảng 63,9%GDP  Tỷ lệ, cấu: Ch uy ên đề th ự c tậ p (Nguồn: Vnexpress) Ảnh hưởng nợ cơng   Bên cạnh tác động tích cực giúp phủ tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư…, nợ công gây tác động tiêu cực định Nợ công gây áp lực lên sách tiền tệ, đặc biệt từ khoản tài trợ ngồi nước Nếu kỷ luật tài Nhà nước lỏng lẻo, nợ công tỏ hiệu tình trạng tham nhũng, lãng phí tràn lan thiếu chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ công 25 Nhóm Kinh tế cơng cộng Ch uy ên đề th ự c tậ p Tố tn gh iệ p Nguyên nhân  Nợ công thường phát sinh cấp quyền chi tiêu (kể chi thường xuyên chi đầu tư) nhiều thu, hay nói cách khác nợ công hệ trực tiếp thâm hụt ngân sách phủ quy mơ nợ cơng quy mơ thâm hụt ngân sách tích tụ qua năm Để bù đắp thâm hụt ngân sách, phủ phải vay ngồi nước không phát hành tiền để tránh nguy xảy lạm phát cao  Năm 2017 chứng kiến thối vốn mang tính chất bước ngoặt phủ khỏi Doanh nghiệp nhà nước, thu cho Ngân sách Nhà nước 350000 tỷ đồng Vinamilk, thu cho 9000 tỷ đồng, Sabeco 110000 tỷ , Mặc dù vậy, tỷ lệ bội chi Ngân sách mức cao             26 Nhóm Kinh tế công cộng ( Nguồn: Cafef.vn) Thâm hụt ngân sách nợ công tn Tố p tậ c th ự đề uy ên  Nhận thấy tốc độ tăng nợ cơng trung bình tăng nhanh so với tốc độ tăng thu ngân sách Đề cập đến việc chi thường xuyên tăng nguyên nhân khiến ngân sách ln căng thẳng:Các nguồn lực lớn bị lãng phí dự án đầu tư công nạn tham nhũng lan rộng dự án đầu tư cơng lý cho thất bại nó, ví dụ đại án tham nhũng doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ Ocean Bank, Housing Group, hay Tập đồn Dầu khí Việt Nam Ngoài ra, nguyên nhân quan trọng việc nợ cơng tăng cao chi phí cho máy quản lý cồng kềnh Với khoảng chừng triệu công chức viên máy hoạt động phủ, thực gánh nặng lớn ngân sách quốc gia Ch  2017 3,42 45,2 62,6 2017) gh iệ p 2013 2014 2015 2016 Bội chi NSNN(%GDP) 5,0 4,7 4,26 5,05 Nợ nước ngồi(%GDP) 38,30 39,90 42,0 44,3 Nợ cơng(%GDP) 54,20 58,0 61,20 63,6 (Nguồn: Báo cáo Đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên 27 Nhóm Kinh tế cơng cộng Ch uy ên đề th ự c tậ p Tố tn gh iệ p Giải pháp  Quản lý hiệu nguồn vay nợ cơng: tránh lãng phí, tham nhũng  Đầu tư công hiệu Dự báo  Ngân hàng Thế giới (WB) lên tiếng cảnh báo Việt Nam thuộc nhóm quốc gia có nợ công tăng nhanh nhất, cho nợ công Việt Nam vượt mức an toàn năm 2018 28 Nhóm V Kinh tế cơng cộng ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 Ảnh hưởng hội nhập kinh tế kinh tế vĩ mơ a TPP 11( hay cịn gọi CPTPP) hội nhập kinh tế  TS Trần Toàn Thắng, Trưởng ban Kinh tế giới (Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư) cho biết, lợi ích mà Việt Nam hưởng từ   Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương CPTPP với vắng mặt Mỹ so với TPP trước đó.Với CPTPP, GDP dự báo tăng thêm 1,32% Xuất với CPTPP tăng thêm 4% CPTPP làm tăng nhập 3,8%  Sau gia nhập WTO, ASEAN, với điều khoản dỡ bỏ hàng rào thuế quan, xuất Việt Nam có chuyển biến tích cực, đồng thời với lực cạnh tranh cịn thấp, doanh nghiệp Việt gặp nhiều khó khăn thị trường b Xu hướng bảo hộ thương mại giới Mỹ Từ Donald Trump lên nắm quyền, ông áp dụng hàng loạt sách bảo hộ mậu dịch,áp thuế chống bán phá giá vào mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam như: cá tra, cá basa, dệt may ,từ đó, xuất Việt Nam sang Mỹ bị tác động mạnh Ch uy ên đề th ự c tậ p Tố tn gh iệ p     2 Chỉ tiêu Kinh tế Việt Nam 2018  Tổng sản phẩm nước (GDP) tăng 6,5% - 6,7%;  Tổng kim ngạch xuất tăng 7% - 8%; Tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất 3%;  Tốc độ tăng giá tiêu dùng bình quân khoảng 4%;  Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 33%-34% GDP; Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giảm 1%-1,3%, riêng huyện nghèo giảm 4%;  Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 4%;  Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 58% - 60%, tỷ lệ lao động qua đào tạo từ tháng trở lên có chứng cơng nhận kết đào tạo đạt 23% - 23,5% 29

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w