Chuyên đề thực tập tăng cường trao đổi buôn bán trong nội bộ khối bằng việc loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các nước asean

18 0 0
Chuyên đề thực tập  tăng cường trao đổi buôn bán trong nội bộ khối bằng việc loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các nước asean

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I GIỚI THIỆU CHUNG Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (viết tắt là AFTA từ các chữ cái đầu của ASEAN Free Trade Area) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) đa phương giữa các nước trong khối ASEAN Theo đó[.]

I GIỚI THIỆU CHUNG Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (viết tắt AFTA từ chữ đầu ASEAN Free Trade Area) hiệp định thương mại tự (FTA) đa phương nước khối ASEAN Theo đó, thực tiến trình giảm dần thuế quan xuống 0-5%, loại bỏ dần hàng rào thuế quan đa phần nhóm hàng hài hịa hóa thủ tục hải quan nước Hoàn cảnh đời: Vào đầu năm 90,chiến tranh lạnh kết thúc, thay đổi môi trường trị, kinh tế quốc tế khu vực => kinh tế nước ASEAN có thách thức to lớn khơng dễ dàng vượt qua khơng có liên kết chặt chẽ nỗ lực toàn hiệp hội, thách thức là: - Q trình tồn cầu hố kinh tế giới diễn nhanh chóng mạnh mẽ, đặc biệt lĩnh vực thương mại, chủ nghĩa bảo hộ truyền thống ASEAN ngày ủng hộ nhà hoạch định sách nước quốc tế - Sự hình thành phát triển tổ chức hợp tác khu vực đặc biệt Khu vực Mậu dịch Tự Bắc Mỹ Khu vực Mậu dịch Tự châu Âu EU, NAFTA trở thành khối thương mại khép kín, gây trở ngại cho hàng hoá ASEAN thâm nhập vào thị trường - Những thay đổi sách mở cửa, khuyến khích dành ưu đãi rộng rãi cho nhà đầu tư nước ngoài, với lợi so sánh tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân lực nước Trung Quốc, Việt Nam, Nga nước Đông Âu trở thành thị trường đầu tư hấp dẫn ASEAN, đòi hỏi ASEAN vừa phải mở rộng thành viên, vừa phải nâng cao tầm hợp tác khu vực  Để đối phó với thách thức trên, năm 1992, theo sáng kiến Thái Lan, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp Singapore định thành lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (gọi tắt AFTA) Những mục tiêu AFTA a Tăng cường trao đổi buôn bán nội khối việc loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nước ASEAN Đây mục tiêu quan trọng AFTA Bởi lẽ nước thành viên ASEAN có kinh tế hướng ngoại dựa vào xuất với tỉ trọng mậu dịch với nước ngồi khối khoảng 77% Mỹ chiếm khoảng 20%, Nhật 14% EU 15% tỉ trọng mậu dịch nội khối chiếm khoảng 23% theo số liệu thống kê trung bình từ năm 1993 năm bắt đầu thực Hiệp định CEPT đến năm 1998 Thêm vào cấu hàng hố xuất nhập nước ASEAN tương đối giống kinh tế ASEAN chủ yếu kinh tế phát triển có điều kiện nhu cầu xuất nhập tương đối giống Vì kim ngạch thương mại chịu ảnh hưởng trực tiếp AFTA không lớn Về mặt này, AFTA so với thoả thuận thương mại khu vực khác EU hay NAFTA có liên kết kinh tế phát triển với kinh tế phát triển trường hợp Mỹ Mexico Tuy nhiên mục tiêu nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế nội ASEAN Thông qua AFTA, tạo thị trường chung ASEAN mà nước thành viên hưởng ưu đãi so với nước không thuộc Hiệp hội Từng bước, tiến tới xoá bỏ thuế nhập hàng hoá thuộc nước thành viên ASEAN với nhau, giữ nguyên thuế nhập hàng hoá nước khác  Như vậy, với mục tiêu thúc đẩy buôn bán nước khu vực thông qua chế độ ưu đãi thuế quan, AFTA tăng sức cạnh tranh hàng hoá ASEAN thương trường giới b Thu hút nhà đầu tư nước vào khu vực việc đưa khối thị trường thống – xây dựng khu vực đầu tư ASEAN (AIA): Mục tiêu AFTA biến nước ASEAN thành khu vực hợp tác kinh tế thơng qua việc thực chương trình kinh tế mà quan trọng chương trình ưu đãi thuế quan (CEPT) Mục tiêu trung tâm góp phần làm tăng cường lực kinh tế nước thành viên ASEAN nhằm tạo sức mạnh để tự bảo vệ vươn lên cạnh tranh ngày gay gắt kinh tế Thế giới, tăng sức hấp dẫn môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư nước c Hướng ASEAN thích nghi với điều kiện kinh tế quốc tế đặc biệt xu tự hoá thương mại giới Chương trình CEPT đưa ASEAN AFTA trở thành khu vực mở phản ứng đáp lại với mơ hình bảo hộ mậu dịch khu vực Hay nói cách khác mục tiêu liên quan đến đáp ứng ASEAN xu hướng gia tăng chủ nghĩa khu vực giới Trước biến động bối cảnh quốc tế, AFTA buộc phải đẩy nhanh tiến độ thực tương lai khơng dừng lại khu vực mậu dịch hay liên minh quan thuế mà tiếp tục phát triển thành liên minh tiền tệ, liên minh kinh tế Nhờ tăng buôn bán khu vực, AFTA trợ giúp cho quốc gia thành viên ASEAN thích ứng với chế độ thương mại đa biên tăng lên ngày nhanh chóng, hồ nhập với xu thương mại chung giới II HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN từ năm 1995 Việt Nam tham gia Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) khn khổ AFTA ASEAN năm 1996 Nhưng Việt Nam thực cắt giảm thuế quan từ năm 1999 nhóm mặt hàng từ Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) chuyển vào cắt giảm thuế quan theo CEPT Theo quy định Hiệp định CEPT, mặt hàng Việt Nam chia thành nhóm chính: Nhóm mặt hàng cắt giảm xố bỏ thuế quan Nhóm hàng nơng sản nhạy cảm Nội dung AFTA Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung – CEPT Cốt lõi việc thành lập khu vực mậu dịch tự thực chương trình CEPT, nhằm giảm dần thuế nhập hàng hoá nước ASEAN với tới mức – 5%, nhằm mục đích khuyến khích thương mại nước thành viên Theo chương trình này, nước thành viên đưa danh mục mặt hàng tham gia vào CEPT, cắt giảm biện pháp hạn chế phi thuế quan khác, đưa lịch trình triển khai Chương trình bắt đầu vào năm 1993, dự kiến kéo dài 15 năm, rút bớt năm, tức kết thúc vào năm 2003 Theo quy ước AFTA, loại nông sản chưa chế biến sơ chế mặt hàng không nằm CEPT, nước xác định đăng ký loại mặt hàng tuỳ theo mức độ tham gia CEPT; khơng tham gia hồn toàn, tạm thời chưa tham gia tham gia Các mục tiêu AFTA thực thông qua loạt thoả thuận hiệp định AFTA là: thống cơng nhận tiêu chuẩn hố hàng hố nước thành viên, cơng nhận việc cấp giấy xác nhận xuất xứ hàng hoá nhau, xoá bỏ quy định hạn chế ngoại thương, hoạt động tư vấn kinh tế vĩ mô… CEPT chế thực chủ yếu CEPT, thực chất, thoả thuận thành viên ASEAN việc giảm thuế quan nội ASEAN xuống cịn 0-5% thơng qua “cơ cấu thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung” đồng thời loại bỏ tất hạn chế định lượng hàng rào phi quan thuế vòng 10 năm, 1/1/1993 hoàn thành vào 1/1/2003 Hiệp định áp dụng loại sản phẩm công nghiệp chế biến, bao gồm hàng hố tư sản phẩm cơng nghiệp qua chế biến Sự thoả thuận nước thành viên ASEAN việc cắt giảm thuế quan nội xuống – 5%, hạn chế định lượng hàng rào phi quan thuế từ ngày 1/1/1993 đến ngày 1/1/2003 Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung thực theo danh mục: - Danh mục giảm thuế nhập khẩu, chia làm phần: Phần thứ cắt giảm nhanh, áp dụng cho loại sản phẩm có mức thuế suất từ 20% trở xuống phần thứ cắt giảm thuế quan thơng thường, áp dụng cho loại hàng hố có mức thuế suất nhập cao 20% Danh mục áp dụng cho 15 nhóm sản phẩm cơng nghiệp chế biến ASEAN như: xi măng, hoá chất, phân bón, chất dẻo, hàng điện tử, hàng dệt, dầu thực vật, sản phẩm da, sản phẩm cao su, giấy, đồ gốm thuỷ tinh, đồ dùng gố song mây, dược phẩm với khoảng 3200 mặt hàng, chiếm tới 43% tổng số danh mục giảm thuế toàn ASEAN - Danh mục Danh mục loại trừ tạm thời, chưa cắt giảm thuế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho số thành viên ASEAN tham gia vào tiến trình tự hố thương mại mà khơng bị sốc kinh tế, tiếp tục chương trình đầu tư đưa trước tham gia kế hoạch CEPT có thời gian để hỗ trợ cho ổn định thương mại để chuyển hướng sản xuất số sản phẩm tương đối trọng yếu buổi đầu tham gia CEPT, không bị ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất, kinh doanh nước Sau năm, hàng hoá phải chuyển dần sang Danh mục giảm thuế, năm 20% số sản phẩm Danh mục loại trừ tạm thời - Danh mục Danh mục loại trừ hồn tồn, bao gồm sản phẩm khơng tham gia CEPT phải có điều kiện phù hợp với quy chế Tổ chức Thương mại quốc tế WTO Đây mặt hàng có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, vốn sống sức khoẻ người, động vật, thực vật, giá trị lịch sử, văn hoá, giáo dục, nghệ thuật nước - Danh mục sản phẩm nông sản chưa qua chế biến Các mặt hàng nông sản chưa chế biến có khả gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước ASEAN Thời hạn đưa mặt hàng danh mục vào Danh mục giảm thuế 2001 kết thúc vào 2003, Việt Nam 2004 2006 Hơn nữa, chương trình CEPT cịn cho phép nước thành viên đưa danh mục tạm thời chưa thực tiến trình giảm thuế theo kế hoạch CEPT để nước có thời gian chuẩn bị, nâng cao khả cạnh tranh hàng hố nước Tuy vậy, khung hiệp định đó, CEPT nhấn mạnh cho mặt hàng công nghiệp chế biến đối tượng chủ yếu thụ hưởng ưu đãi chương trình giảm thuế quan Việc cắt giảm thuế quan cho chúng áp dụng lịch trình cụ thể theo kênh giảm nhanh giảm thông thường đồng tuyến, nghĩa vòng đến 10 năm, phải đưa khoảng 90% số 44.000 dòng thuế nước ASEAN xuống mức thuế 5% vào năm 2000 sau đưa mức thuế quan bình qn tồn ASEAN vào năm 2003 khoảng 2,63% + Kênh giảm thuế nhanh (còn gọi kế hoạch giảm thuế quan tăng tốc) có lịch trình giảm thuế nhanh phân định thành hai nấc: sản phẩm có thuế suất 20% giảm xuống 0-5% vào 1/1/2000 sản phẩm có thuế suất thấp 20% giảm xuống cịn 0-5% vào 1/1/1998 + Kênh giảm thuế bình thường (cịn gọi chương trình giảm thuế quan theo lịch trình thơng thường) áp dụng cho tất sản phẩm cơng nghiệp chế biến cịn lại Đối với sản phẩm có thuế suất 20%, việc giảm thuế kênh tiến hành theo hai nấc: giảm thuế suất chúng xuống tới 20% vào năm 1998 sau tiếp tục giảm xuống 0-5% vào năm 2003 Đối với sản phẩm có thuế suất thấp 20% giảm thuế đến 05% vòng năm, tức kết thúc vào năm 2000 Các danh mục giảm thuế theo kênh thông thường chiếm tỷ lệ lớn tổng số danh mục hàng hoá tham gia CEPT với 49% Với tỷ lệ lớn hai danh mục giảm thuế chương trình thực CEPT (khoảng 93%), lịch trình giảm thuế thực hiện, bản, chúng gần hồn thành tỷ suất tự hố thương mại nội ASEAN Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ Hà Nội (15-16/12/1998), với sáng kiến thực thoả thuận đa phương song phương, khẳng định lần việc đẩy nhanh tiến trình AFTA Nội dung đẩy nhanh AFTA tập trung vào số điểm sau : - Đẩy nhanh mốc thời gian hoàn thành AFTA , tức thời điểm mà thành viên đạt thuế nhập CEPT từ 0-5% - Đẩy nhanh việc chuyển dòng thuế danh mục loại trừ tạm thời sang danh mục cắt giảm - Chuyển mặt hàng danh mục nhạy cảm sang danh mục khác , đồng thời đẩy nhanh việc cắt giảm thuế cho mặt hàng lại danh mục - Rà soát lại giảm mặt hàng danh mục loại trừ hoàn toàn, giữ lại mặt hàng xác định theo điều Hiệp định CEPT - Giảm thuế mặt hàng theo CEPT xuống 0% vào năm 2010 nước thành viên cũ ASEAN -6 năm 2015 với nước thành viên - Thực chương trình thuận lợi hóa thương mại , bao gồm thỏa thuận cơng nhận lẫn tiêu chuẩn hợp chuẩn, hài hịa hải quan nhiều chương trình khác Như vậy, xét cách tổng quát, cấu trúc CEPT bao gồm danh mục chính: danh mục giảm thuế, danh mục sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế danh mục sản phẩm nông nghiệp chưa qua chế biến Tuy nhiên, để vận dụng CEPT, thành viên ASEAN thống xây dựng danh mục loại trừ hoàn toàn số sản phẩm khỏi lịch trình giảm thuế theo CEPT, tức việc cắt giảm thuế sản phẩm không áp dụng theo quy định CEPT Đó sản phẩm có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, sống sức khoẻ người, đến việc bảo tồn giá trị văn hố nghệ thuật, di tích lịch sử, khảo cổ… Điều kiện để sản phẩm hưởng ưu đãi khuôn khổ CEPT/AFTA: Thực dựa nguyên tắc có có lại Nguyên tắc bắt buộc nước thành viên để hưởng ưu đãi thuế quan xuất theo CEPT cần đảm bảo yêu cầu sau đây: thứ nhất, sản phẩm phải nằm danh mục cắt giảm thuế nước xuất nước nhập phải có mức thuế quan tối đa 20%; thứ hai, sản phẩm phải có chương trình giảm thuế Hội đồng AFTA thơng qua; thứ ba, sản phẩm phải sản phẩm có hàm lượng xuất xứ từ nước thành viên ASEAN với 40% Nếu sản phẩm đảm bảo ba yêu cầu đó, chúng hưởng ưu đãi hồn tồn từ phía quốc gia nhập Để xác định sản phẩm có đủ điều kiện hưởng thuế quan ưu đãi theo chương trình CEPT hay khơng, nước thành viên hàng năm phải công bố “tài liệu trao đổi ưu đãi CEPT” cần thể mức thuế quan sản phẩm theo CEPT sản phẩm có đủ điều kiện ưu đãi => Tóm lại, CEPT thực đẩy nhanh tiến trình tự hố thương mại nội ASEAN Huỷ  bỏ hạn chế định lượng hàng rào phi quan thuế Đây chế quan trọng thứ hai tiến hành đồng thời với thực chương trình CEPT Các nước thành viên ASEAN xoá bỏ tất hạn chế số lượng sản phẩm CEPT sở chế độ ưu đãi thuế quan áp dụng chocác sản phẩm Các hàng rào phi thuế quan khác xoá bỏ vòng năm sau sản phẩm hưởng ưu đãi.  Đây hỗ trợ quan trọng cho tiến trình AFTA lẽ cắt giảm thuế biện pháp cần thiết, song khơng phải biện pháp để thực tự hố thương mại Các khía cạnh như: kênh giảm thuế đồng tuyến, danh mục loại trừ tạm thời, danh mục hàng nông nghiệp chưa qua chế biến… tạo nên tính kỹ thuật sách tự hố thương mại, cịn cấu thành nên tác động có tính chất hành chính, pháp lý quốc gia tiến trình chu chuyển thương mại biện pháp giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch, hạn chế tỷ giá hối đoái, biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hoá… Đây rào cản thực tiễn hoạt động thương mại, gắn chặt với sách bảo hộ mậu dịch nặng nề theo đó, việc loại bỏ chúng khơng dễ dàng khơng có cải cách tồn diện tầm vĩ mơ kinh tế nước Hơn nữa, nay, biện pháp cịn khơng đồng nước thành viên ASEAN Do vậy, để chuẩn bị tốt tiến trình xoá bỏ hàng rào phi quan thuế, Uỷ ban Phối hợp thực CEPT/AFTA ASEAN tiến hành bước sau: Bước 1: Các nước thành viên thống định nghĩa biện pháp phi quan thuế dựa phân loại UNCTAC Bước 2: tập trung trước tiên việc giảm hàng rào phi thuế quan sản phẩm có tỷ trọng lớn giao dịch thương mại nội ASEAN Bước 3: Ban thư ký ASEAN tập hợp thông tin hàng rào phi quan thuế nước thành viên từ nhiều nguồn, gồm: báo cáo quốc gia thành viên, đánh giá sách thương mại GATT, báo cáo Phịng thương mại-Cơng nghiệp ASEAN, hệ thống thơng tin phân tích liệu thương mại UNCTAC… để có sách điều hồ thích hợp Trừ số lý phép trì hàng rào phi quan thuế như: cần thiết phải bảo hộ số sản phẩm thuộc danh mục loại trừ hoàn toàn, bảo hộ số sản phẩm thời gian hưởng chế độ miễn trừ tạm thời… việc xoá bỏ hàng rào phi quan thuế cần phối hợp đồng với chương trình CEPT, quan trọng khó khăn việc thống tiêu chuẩn hàng hoá việc thừa nhận lẫn tiêu chuẩn hoá hàng hoá nước thành viên Hiện tại, Uỷ ban tiêu chuẩn Chất lượng ASEAN (ACCSQ) tiến hành thống hoá tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm CEPT thuộc nhóm hàng hố có kim ngạch bn bán lớn nước ASEAN Tuy nhiên, việc thống xoá bỏ hàng rào phi quan thuế cơng việc khó khăn ba lý do: thứ nhất, hàng rào phi quan thuế đa dạng thường ẩn dấu đằng sau sách (ví dụ sách kiểm dịch, sách trì hạn ngạch để hỗ trợ cơng nghiệp, sách đánh giá cao giá trị đồng tệ…); thứ hai, luật thuế quan nước ASEAN cịn chưa điều hồ (Việt Nam theo hệ thống điều hoà thuế quan (HS) chữ số, Thái Lan HS-8, Malaysia Singapore HS-9…), theo đó, quan hải quan nước thành viên khó áp dụng thuế, sản phẩm Thứ ba là, nguyên tắc xuất xứ sản phẩm làm phức tạp tình xử lý mặt phi quan thuế theo CEPT đầu tư thương mại nước ASEAN trở nên thường xuyên mật thiết Để giải vấn đề này, phịng Thương mại Cơng nghiệp ASEAN có nhiệm vụ đẩy nhanh q trình điều hồ luật thuế quan với ưu tiên trước hết giành cho sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch buôn bán nội ASEAN sản phẩm thuộc 15 danh mục hàng hoá tham gia kênh giảm thuế nhanh CEPT Hội đồng CEPT tán thành kế hoạch hành động để điều hoà tiêu chí luật thuế phi quan thuế tồn khu vực vào năm 1997 Sự phối hợp ngành hải quan Các nước ASEAN xác định việc hợp tác hải quan nhân tố quan trọng để thực mục tiêu AFTA, sau Hiệp định CEPT ký kết, nước tăng cường hợp tác lĩnh vực Phối hợp hải quan chế thực chương trình CEPT hỗ trợ nước thành viên thống biểu thuế quan theo Hệ thống điều hồ (HS) Hơn nữa, tạo thuận lợi cho việc thực giảm thuế phi quan thuế hệ thống tính giá hải quan thống nhất, luồng xanh ưu đãi cho hàng hoá theo CEPT ASEAN hình thành đặc biệt thủ tục hải quan thống Như vậy, tiến trình AFTA nhanh hay chậm, điều chỉnh hay bổ sung tuỳ thuộc đáng kể vào chương trình hợp tác hải quan Trên sở thực Hiệp định CEPT với nước ASEAN, thời gian vừa qua Việt Nam đạt nhiều thuận lợi thương mại với nước ASEAN, điều dó tạo điều kiện để kim ngạch xuất nhập Việt Nam tăng 10 nhanh chóng Khu vực nước ASEAN ngày chiếm vị trí quan trọng mối quan hệ thương mại với Việt Nam Tổng cục Hải quan tham gia với nước thành viên ASEAN khác lĩnh vực hợp tác hải quan ASEAN: Điều hoà thống danh mục biểu thuế quan nước ASEAN; Điều hoà thống hệ thống xác định trị giá hải quan để tính thuế; Điều hồ thống quy trình thủ tục hải quan ASEAN; Xuất sách Hướng dẫn quy trình thủ tục hải quan nước; Triển khai Hệ thống Luồng xanh để nhanh chóng hồn thành thủ tục hải quan cho sản phẩm CEPT; Xây dựng tờ khai hải quan chung; Xây dựng Hiệp định Hải quan nước ASEAN Tuy nhiên, lĩnh vực khác biệt Việt Nam nước quy định Luật thuế xuất nhập khẩu, danh mục biểu thuế, quy trình thủ tục hải quan nên ta có khó khăn tham gia nội dung hợp tác III TÁC ĐỘNG CỦA AFTA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Đối chiếu nội dung AFTA tác động có nước thành viên nói chung, đối chiếu với tình hình cụ thể tiến trình thực AFTA Việt Nam, AFTA có tác động mặt sau: Thương mại 1.1 Nhập khẩu: Trong năm gần đây, hàng hóa từ ASEAN vào Việt Nam chiếm khoảng 25% kim ngạch nhập (NK), nguyên vật liệu dùng cho sản xuất hàng công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Các mặt hàng có thuế suất 5% trước thực CEPT Vì vậy, AFTA khơng có tác động trực tiếp tới việc NK mặt hàng 11 Ngoài ra, số hàng NK có kim ngạch đáng kể Việt Nam xăng dầu, xe máy chưa đưa vào danh sách giảm thuế nên trước mắt nằm phạm vi tác động AFTA Về lâu dài, Việt Nam chắn phải đưa thêm mặt hàng từ danh mục loại trừ tạm thời có thuế suất 20% vào diện cắt giảm ngay, loại trừ dần hàng rào phi thuế quan (nhất hạn chế số lượng nhập khẩu) Khi đó, NK, mặt hàng tiêu dùng từ nước ASEAN vào Việt Nam tăng lên mặt hàng loại sản xuất nước không cạnh tranh lại 1.2 Xuất a Xuất sang nước ASEAN khác: Về lý thuyết dài hạn, AFTA có tác động làm tăng sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường ASEAN nhờ giảm thuế quan loại bỏ hàng rào phi thuế quan Song vài năm tới, khả AFTA làm tăng kim ngạch xuất (XK) Việt Nam sang nước không lớn nguyên nhân sau: - Xét cấu hàng xuất (XK): Những năm gần đây, ASEAN thường chiếm khoảng 20-23% kim ngạch xuất (XK) Việt Nam Đây số đáng kể Nhưng mặt hàng hưởng thuế suất CEPT lại chiếm gần 20% kim ngạch XK sang ASEAN, tương đương với 4% tổng kim ngạch XK Việt Nam năm 2001 Và mức tăng XK mặt hàng sang nước ASEAN khác không lớn Hơn nữa, cấu hàng hóa Việt Nam ASEAN tương đồng Với trình độ thua hơn, Việt Nam cạnh tranh thị trường ASEAN nhờ tính độc đáo chủng loại, mẫu mã đó, mang tính bổ sung cho cấu hàng hóa nước đối tác - Xét bạn hàng: 2/3 doanh số buôn bán Việt Nam với ASEAN thực với Singapore Phần lớn hàng Việt Nam xuất sang Singapore tái xuất sang nước khác Nhưng nước này, hệ thống thuế xuất nhập trước AFTA vốn thấp, gần 0% Do vậy, thực 12 CEPT toàn khối ASEAN, 1/3 kim ngạch xuất nhập lại Việt Nam với nước ASEAN khác chưa làm thay đổi nhiều XK Việt Nam xét theo khía cạnh hưởng ưu đãi thuế NK thấp => Có thể kết luận rằng: Chỉ Việt Nam tạo dịch chuyển cấu sản xuất XK theo hướng tạo nhiều chủng loại hàng hóa có sức cạnh tranh nằm danh mục cắt giảm CEPT, doanh nghiệp Việt Nam có thêm thuận lợi yếu tố giá muốn XK sang ASEAN b Về phần XK sang nước ASEAN Về dài hạn, AFTA có tác động gián tiếp làm tăng kim ngạch XK Việt Nam sang thị trường ASEAN nhập đầu vào cho sản xuất XK với giá rẻ từ nước ASEAN Mặt khác, với tư cách thành viên AFTA, Việt Nam có điều kiện để khai thác lợi quan hệ thương mại với nước lớn Ví dụ, Việt Nam hưởng hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập Mỹ (General System of Preference - GSP) Bởi GSP quy định "giá trị sản phẩm sản xuất nước thành viên hiệp hội kinh tế, khu vực thương mại tự (như AFTA) coi sản phẩm nước" sản phẩm NK vào Mỹ hưởng GSP "giá trị nguyên liệu NK để sản xuất chiếm 65% giá trị sản phẩm sau hoàn thành thủ tục hải quan vào Mỹ"  Các nước ASEAN nhập nguyên liệu từ nước thành viên khác để sản xuất hàng XK sang Mỹ, hàng XK hưởng GSP giá trị nguyên liệu 65% giá trị sản phẩm Và đó, AFTA giúp Việt Nam tăng cường tiếp cận thâm nhập thị trường Mỹ - đất nước có kim ngạch NK vượt 1000 tỷ USD năm Tuy vậy, cấu sản phẩm nước ASEAN xuất thị trường giới lại tương đồng với Việt Nam Và họ hưởng lợi ích tương tự Do đó, tham gia AFTA, Việt Nam tiếp tục phải chấp 13 nhận cạnh tranh liệt với thành viên khác hiệp hội không thị trường khu vực Đầu tư nước 2.1 Đầu tư từ nước ASEAN khác AFTA có tác động phân công lại nguồn lực khu vực theo hướng hợp lý hóa Khi khơng cịn bảo hộ, số ngành công nghiệp số nước bộc lộ thua khả cạnh tranh, để tồn tại, để thu nhiều lợi nhuận hơn, nhà kinh doanh ngành đầu tư sang nước ASEAN khác có yếu tố thuận lợi hơn, có Việt Nam Ngồi ra, với tiến trình thức hóa Khu vực đầu tư ASEAN (AIA), nhà đầu tư ASEAN nói riêng nhà đầu tư nước ngồi nói chung có nhiều thuận lợi thủ tục hành tâm lý đầu tư vào Việt Nam 2.2 Đầu tư nước từ nước khác Về lý thuyết, khu vực thương mại tự làm tăng đầu tư từ ngồi khu vực Đó nhà đầu tư sản xuất hàng hóa hay số nước đưa tiêu thụ tất nước thành viên với mức thuế thấp hàng rào thuế quan dần dỡ bỏ Khi nhà đầu tư nước đầu tư vào nước, họ có thị trường tiềm rộng lớn nhiều lần nước Áp dụng lý thuyết vào AFTA Việt Nam, nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam, họ không nghĩ đến thị trường với 80 triệu dân, mà cịn tính đến thị trường ASEAN với 500 triệu người Trên thực tế, thuế nhiều yếu tố xem xét để đến định đầu tư Thuế thấp ý nghĩa thu hút đầu tư nước ngồi khơng kèm với ổn định trị, xã hội, luật đầu tư nước ngồi thơng thống, nguồn lao động giá rẻ có tay nghề cao Có thể lấy ví dụ đơn cử Indonesia Mặc dù Indonesia hoàn thành AFTA, nhiều nhà đầu tư nước Sony , Matsushita 14 rời bỏ nước sang Trung Quốc, Malaysia hay Việt Nam lo ngại thất vọng trước nạn khủng bố, mâu thuẫn sắc tộc, bất ổn quyền lực tham nhũng Đó thách thức chung cho tất thành viên AFTA Vì trước đây, Indonesia hay Việt Nam thành viên AFTA, để vượt qua hàng rào thuế quan hạn chế NK vào thị trường Indonesia hay Việt Nam, nhà đầu tư nước buộc phải đầu tư nước sở Nhưng Việt Nam thành viên AFTA, môi trường đầu tư vào Việt Nam không hấp dẫn, thay đầu tư Việt Nam, nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào nước ASEAN khác, đơn giản hơn, cần mở rộng tăng thêm công suất nhà máy sẵn có nước AFTA, đặc biệt dây chuyền sản xuất gần hết khấu hao vận hành tốt, từ bán hàng sang Việt Nam => Như vậy, để tận dụng hội thu hút đầu tư từ nước khác mà AFTA đem lại, Việt Nam cần phải tiếp tục cải thiện cách đồng tồn diện mơi trường đầu tư Cơng nghiệp Về lâu dài, ngành công nghiệp nước thành viên khơng cịn bảo hộ, AFTA làm thay đổi cấu công nghiệp khu vực theo hướng chun mơn hóa phân bổ nguồn lực cách hợp lý Nhưng thay đổi phân bổ mang tính động phụ thuộc chủ yếu vào lựa chọn nỗ lực chủ quan nước Singapore đẩy mạnh phát triển ngành hóa chất, trang thiết bị vận tải linh kiện điện tử, bỏ ngỏ ngành cần nhiều lao động khống sản Malaysia có xếp ngược lại Các ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động nguyên liệu công nghiệp giấy, chế biến gỗ, may mặc dệt tăng nhanh Trong đó, ngành thiết bị vận tải, hóa chất, đồ gỗ, thực phẩm qua chế biến giảm mạnh Cũng giống nước ASEAN, mức độ đó, AFTA làm thay đổi cấu công nghiệp Việt Nam Trong đó, số ngành phát triển, số ngành bị thu hẹp 15 Tuy vậy, AFTA tạo cho điều kiện thời gian để chuẩn bị vươn lên để đứng vững phát triển vì: - Thứ nhất, thời hạn thực hoàn thành AFTA/CEPT Việt Nam cộng thêm năm; - Thứ hai, nước ASEAN khác, Việt Nam không cần phải đưa lúc tất danh mục hàng hóa vào chương trình giảm thuế Những mặt hàng có tỷ trọng NK cao có khối lượng giá trị tiêu thụ lớn thị trường nội địa đưa vào giảm thuế chậm hơn; + Thứ ba, sau mặt hàng giảm thuế, hàng rào phi thuế quan (nếu có mặt hàng đó) sau năm phải xóa bỏ; - Thứ tư, việc cắt giảm thuế NK số nguyên liệu, sản phẩm đầu vào làm giảm chi phí sản xuất vậy, góp phần nâng cao khả cạnh tranh cho số sản phẩm công nghiệp Vấn đề đặt nhà hoạch định sách nhà kinh doanh làm để tận dụng hội thời gian cách có hiệu quả, định hướng cấu công nghiệp mặt hàng kinh doanh để phát huy lợi so sánh Việt Nam phân công lao động khu vực Trên sở định hướng phát triển công nghiệp theo chế kinh tế mở, Nhà nước cần tạo mơi trường thuận lợi đầu tư thích đáng, đồng thời áp dụng biện pháp bảo hộ hợp lý thời gian cho phép để ngành có tiềm phát triển cạnh tranh khơng thị trường nước mà khu vực giới Tuy nhiên, bảo hộ Nhà nước có giới hạn Để đứng vững phát triển, doanh nghiệp cần phải khẩn trương nghiên cứu nhu cầu thị trường nước khu vực, khả cạnh tranh nước ASEAN lĩnh vực để kịp thời điều chỉnh cấu sản xuất, đổi trang thiết bị công nghệ, nâng cao lực quản lý bảo hộ khơng cịn 16 Ngân sách nhà nước Tham gia AFTA thực chương trình cắt giảm thuế quan theo CEPT chắn tác động tới nguồn thu cho ngân sách, giai đoạn đầu Việt Nam thực cắt giảm thuế quan, tức từ 1/7 năm Theo số liệu năm gần đây, NK từ nước ASEAN chiếm khoảng 20-23% kim ngạch NK Việt Nam, đó, thuế NK (trừ dầu thơ) đóng góp khoảng 25% tổng số thu ngân sách Như vậy, mặt số học đơn thuần, cắt giảm thuế quan, rõ ràng nguồn thu ngân sách bị giảm Về dài hạn, AFTA làm tăng hiệu sản xuất nước Như vậy, sở để tính tốn rằng, dài hạn, phần giảm thuế NK thực CEPT bù lại tăng thu kim ngạch buôn bán tăng tăng thu từ loại thuế khác thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập công ty Tuy nhiên, lý thuyết, thực tế phụ thuộc vào phát triển sản xuất nước, hiệu hệ thống thuế máy thu thuế 17 KẾT LUẬN: Tóm lại, tham gia AFTA bước tất yếu Việt Nam đường hội nhập với khu vực giới Sự kiện mở cho Việt Nam nhiều hội nhiều thách thức to lớn Cơ hội thách thức đan xen lẫn nhau, đòi hỏi nỗ lực tầm vĩ mô vi mô để khai thác triệt để hội hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng tiêu cực thách thức đưa đến Đặc biệt, không nên coi việc thực AFTA trình hay hành động riêng biệt, mà phải đặt lộ trình hội nhập tự hóa thương mại tổng thể, đó, mục tiêu qn xác định khn khổ WTO 18 ... AFTA a Tăng cường trao đổi buôn bán nội khối việc loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nước ASEAN Đây mục tiêu quan trọng AFTA Bởi lẽ nước thành viên ASEAN có kinh tế hướng ngoại dựa vào xuất... phẩm CEPT thuộc nhóm hàng hố có kim ngạch bn bán lớn nước ASEAN Tuy nhiên, việc thống xoá bỏ hàng rào phi quan thuế cơng việc khó khăn ba lý do: thứ nhất, hàng rào phi quan thuế đa dạng thường... biện pháp phi quan thuế dựa phân loại UNCTAC Bước 2: tập trung trước tiên việc giảm hàng rào phi thuế quan sản phẩm có tỷ trọng lớn giao dịch thương mại nội ASEAN Bước 3: Ban thư ký ASEAN tập hợp

Ngày đăng: 21/03/2023, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan