Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
809,5 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm từ 2006 - 2010 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng rõ: Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình, phù hợp với chiến lược phát triển đất nước từ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Chuẩn bị tốt điều kiện để ký kết hiệp định thương mại tự song phương đa phương Thúc đẩy quan hệ hợp tác tồn diện có hiệu với nước ASEAN, nước châu Á - Thái Bình Dương… Củng cố phát triển quan hệ hợp tác song phương tin cậy với đối tác chiến lược, khai thác có hiệu hội giảm tối đa thách thức, rủi ro nước ta thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO)…[7] Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời gian qua có bước tiến nhanh chóng mạnh mẽ Mặc dù vận tải hàng khơng nằm ngồi khn khổ lĩnh vực dịch vụ thuộc phạm vi điều chỉnh WTO, song điều khơng có nghĩa hàng khơng đứng ngồi tiến trình hội nhập Trên thực tế, ngành hàng khơng cịn xem lĩnh vực có mức độ hội nhập quốc tế cao so với lĩnh vực giao thông vận tải khác Với tầm quan trọng đặc biệt hàng khơng nhiều khía cạnh kinh tế, an ninh, trị, quốc phịng, ngoại giao… q trình hội nhập ngành hàng khơng ln Chính phủ Bộ Giao thơng vận tải quan tâm đạo Thời gian qua, Cục hàng không dân dụng Việt Nam doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực hàng khơng có nhiều hoạt động hội nhập tích cực Đối với hãng hàng khơng, để tận dụng hội có từ thị trường vận tải hàng không mới, hãng hàng không Việt Nam cần nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo dịch vụ văn minh, đại đậm đà sắc dân tộc Đây yếu tố thiếu sản phẩm dịch vụ thời kỳ hội nhập để tạo thu hút hành khách Nhìn cách sâu xa hơn, vấn đề cốt lõi hãng hàng khơng Việt Nam q trình hội nhập phải nâng cao sức cạnh tranh Để làm điều này, việc chủ động tìm kiếm nguồn lực, không ngừng đầu tư, đổi công nghệ trình độ quản lý nhiệm vụ quan trọng Trong trình nâng cao sức cạnh tranh hãng hàng không, việc phát triển đội ngũ người lái, tiếp viên, thợ kỹ thuật cán quản lý có ý nghĩa chiến lược Ngồi ra, đội tàu bay hãng phải đại hóa nâng dần tỷ lệ sở hữu Căn vào định hướng phát triển kinh tế Nhà nước ngành, đề tài: “Nâng cao sức cạnh tranh Pacific airlines vận tải hàng khơng” đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 nghiên cứu xuất phát từ mong muốn vận dụng kinh tế trị Mác - Lênin vào thực tiễn hoạt động Công ty Xây dựng định hướng chiến lược nhằm mục tiêu giúp cho Cơng ty có tầm nhìn xa hơn, nhạy bén hơn, động hơn, để hoạt động cách có hiệu thời buổi cạnh tranh gay gắt Trên đường tìm kiến hướng phát triển Công ty cổ phần Pacific airlines tương lai, điều kiện mà Nhà nước Việt Nam thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, cạnh tranh thương mại hàng không ngày gay gắt liệt, thời thách thức chia cho đường phía trước cơng ty Tình hình nghiên cứu đề tài Việc kiến tạo giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh vận tải hàng không, chủ động hội nhập kinh tế đòi hỏi cấp bách ngành hàng không dân dụng Việt Nam Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế hàng khơng có đóng góp tích cực cho ngành như: - “Chiến lược kinh doanh vận tải hàng không Tổng Cơng ty hàng khơng tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Đài Loan” Trần Thanh Sơn - “Chiến lược cạnh tranh thị trường quốc nội Pacific airlines” Nguyễn Tú Hùng - “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần hàng không Pacific airlines” Nghiêm Xuân Quân - “Xây dựng hàng không chi phí thấp Việt Nam đến năm 2020” Dương Cao Thái Nguyên - “Chiến lược phát triển Công ty hàng không cổ phần Pacific airlines đến năm 2010” Trần Quang Minh Các cơng trình có mục đích nghiên cứu, xây dựng phương pháp tiếp cận khác nên cịn chưa phù hợp với tình hình vận tải hàng không Pacific airlines Trước phát triển kinh tế yêu cầu thực tiễn, đề tài kế thừa kết cơng trình có, đồng thời nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện lực giúp Pacific airlines nâng cao khả cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận chung vận tải hàng không, thực tiễn nhu cầu vận tải hàng không dân dụng điều kiện đặc thù Việt Nam, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh Pacific airlines lĩnh vực thương mại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đó, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu thực tiễn vấn đề sức cạnh tranh hãng hàng khơng dân dụng, thơng qua định hình khả cạnh tranh hãng - Nghiên cứu để làm rõ cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh Pacific airlines hội nhập kinh tế quốc tế - Đề số lộ trình, phương án cụ thể số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh hãng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động hàng không dân dụng bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động không lưu, hệ thống cảng hàng không sân bay, hoạt động vận tải… Luận văn tập trung vào lĩnh vực vận tải hàng không nội địa Pacific airlines, bao gồm vận tải hành khách hàng hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thực tiễn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh nước - Nghiên cứu nhu cầu thị trường vận tải hàng không kinh tế xã hội nước ta đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, tiềm lực giúp vững bước đường hội nhập, thực đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, lý thuyết quản trị quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam sở, phương pháp luận cho việc nghiên cứu Sử dụng việc khảo sát tình hình thực hoạt động vận tải hàng không làm sở thực tiễn Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử kết hợp với phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp tổng hợp số liệu báo cáo tổng kết thực tiễn hoạt động vận tải hàng không thời gian qua Việt Nam - Phương pháp thống kê phân tích, hệ thống, chọn mẫu so sánh số phương pháp nghiên cứu khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Các phương án giải pháp nêu đề tài kết vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước lĩnh vực vận tải hàng không nước trước xu hội nhập - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao sức cạnh tranh thị trường nội địa đất nước mở cửa, tạo tiền đề phát triển bền vững cho doanh nghiệp nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Những phân tích đề xuất đề tài dựa sở khoa học phù hợp với khả Pacific airlines, đề tài tài liệu nghiên cứu, tham khảo q trình phát triển kinh tế hàng hóa kinh tế Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương, tiết Chương NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 1.1 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường 1.1.1.1 Cạnh tranh phân loại cạnh tranh Cạnh tranh hiểu nhiều cách khác Từ cạnh tranh giải thích cố gắng giành phần hơn, phần thắng người, tổ chức hoạt động nhằm lợi ích định Theo tiến trình lịch sử học thuyết kinh tế, học giả đưa nhiều quan niệm cạnh tranh Theo Adam Smith, cạnh tranh phối hợp kinh tế cách nhịp nhàng, có lợi cho xã hội Nhờ cạnh tranh cải quốc dân tăng lên chủ yếu diễn thông qua thị trường giá Do đó, cạnh tranh có quan hệ chặt chẽ với chế thị trường A.Smith cho rằng, tự cạnh tranh, cá nhân chèn ép nhau, cạnh tranh buộc cá nhân phải cố gắng làm cơng việc cách xác, cạnh tranh thi đua thường tạo cố gắng lớn Ngược lại, có mục đích lớn lao lại khơng có động thúc đẩy thực mục đích có khả tạo cố gắng lớn Trong lý luận cạnh tranh mình, quan điểm nghiên cứu Mác trước đến cạnh tranh người sản xuất cạnh tranh người sản xuất với người tiêu dùng Cạnh tranh kinh tế xét khái quát ba góc độ: Cạnh tranh giá thành, thơng qua nâng cao suất lao động, nhà tư nhằm thu giá trị thặng dư siêu ngạch; cạnh tranh chất lượng, thông qua nâng cao giá trị sử dụng hàng hố, hồn thiện chất lượng hàng hố để thực giá trị hàng hố có lợi hơn; cạnh tranh ngành, thông qua việc gia tăng tính lưu chuyển đầu tư tư bản, nhằm chia giá trị thặng dư có lợi Ba góc độ cạnh tranh diễn xoay quanh định giá trị, thực giá trị phân phối giá trị thặng dư, chúng tạo nên nội dung lý luận cạnh tranh Mác Ngược với tư tưởng xem cạnh tranh trình nhà kinh tế học thuộc trường phái cổ điển kỉ XIX, nhà kinh tế học trường phái Áo cho rằng: Một tiêu quan trọng đời lý luận cạnh tranh đại vứt bỏ việc lấy cạnh tranh hồn hảo làm giáo điều mơ hình cạnh tranh thực tư tưởng cạnh tranh xem xét góc độ q trình động, phát triển Tương ứng với điều này, đối tượng nghiên cứu trọng điểm hình thức kết hợp yếu tố cạnh tranh trình cạnh tranh thực tế thực tiến sáng tạo kỹ thuật Vậy cạnh tranh tất yếu khách quan kinh tế thị trường, có kinh tế thị trường có cạnh tranh Thơng qua cạnh tranh mà doanh nghiệp tự hồn thiện q trình hoạt động sản xuất kinh doanh Nền sản xuất hàng hố giới ngày phát triển, cạnh tranh kinh tế ngày phát triển Đồng thời nói động lực để kinh tế phát triển Những thành tựu mà nhân loại đạt ngày hơm nay, nhân tố có đóng góp to lớn nhờ cạnh tranh Cạnh tranh trình từ vận dụng khả năng, điều kiện mình, kết hợp với hiểu biết thị trường hoạt động mà chủ thể kinh tế tìm phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động nhằm tận dụng tối ưu khả vượt lên tổ chức khác lĩnh vực Cạnh tranh theo quan điểm nhà kinh tế đại bao gồm nhiều nội dung, sử dụng nhiều chiến thuật, không cạnh tranh sản phẩm mà cạnh tranh phạm vi ngành, không cạnh tranh thị trường nước mà cạnh tranh khu vực, châu lục rộng ra, cạnh tranh mang tính tồn cầu 1.1.1.2 Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường Xét góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh doanh nghiệp ngành trình doanh nghiệp đưa giải pháp kinh tế tích cực sáng tạo nhằm tồn thị trường ngày thu nhiều lợi nhuận sở tạo ưu sản phẩm tiêu thụ sản phẩm Do vậy, cạnh tranh khơng có vai trò quan trọng doanh nghiệp tham gia thị trường mà cịn có ý nghĩa to lớn người tiêu dùng, toàn xã hội - Đối với doanh nghiệp ngành: Cạnh tranh định tồn phát triển doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Đối với ngành hàng không, việc gia tăng đội bay, tiếp cận cơng nghệ mới, nâng cao trình độ tổ chức quản lý, điều hành, khai thác bay, nâng cao ưu cạnh tranh thị trường - Đối với người tiêu dùng: Cạnh tranh giúp thỏa mãn nhu cầu hàng hoá dịch vụ, chất lượng sản phẩm nâng cao với mức giá phù hợp với khả họ Khách hàng dịch vụ vận tải hàng khơng có u cầu cao chất lượng dịch vụ, nhu cầu thay đổi theo mức độ phát triển kinh tế họ thường xuyên quan tâm đến đa dạng hoá giá vé, chất lượng dịch vụ phục vụ - Đối với kinh tế quốc dân: Cạnh tranh động lực thúc đẩy phát triển bình đẳng thành phần kinh tế, tạo điều kiện để giải phóng lực lượng sản xuất, nâng cao tiến khoa học kỹ thuật, đại hoá sản xuất xã hội Hàng không xem ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, tạo động lực cho phát triển công nghệ khoa học, giao thông vận tải,… gia tăng suất lao động tạo thành tựu nhiều lĩnh vực Như vậy, cạnh tranh công cụ mạnh mẽ yêu cầu tất yếu cho phát triển doanh nghiệp quốc gia Tuy nhiên, cạnh tranh không lành mạnh xảy tiêu cực Vì bị hút mục tiêu giá thành, lợi nhuận,…các doanh nghiệp lớn chèn ép thị trường, doanh nghiệp nhỏ Điều gây hiệu ứng tiêu cực, thiệt hại cho người tiêu dùng, cho doanh nghiệp, kinh tế Để khắc phục điều cần đến can thiệp Nhà nước 1.1.1.3 Các loại hình cụ thể cạnh tranh lĩnh vực hàng không * Cạnh tranh giá: Cạnh tranh giá sở chất lượng giá thành hình thức cạnh tranh lành mạnh từ nỗ lực doanh nghiệp Khách hàng phục vụ dịch vụ phù hợp với khả toán Đối với vận tải hàng khơng, hệ thống giá cước mềm dẻo, phù hợp với đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp hướng tới, phù hợp theo thời điểm áp dụng, quản lý chặt chẽ đại thể tính cạnh tranh cao doanh nghiệp, tối đa hóa doanh thu thị trường định Hệ thống giá áp dụng cho doanh nghiệp vận tải hàng không Việt Nam tuyến bay nội địa có phần khác với hãng hàng khơng nước ngồi Giá vé máy bay nội địa Nhà nước quản lý Do vậy, chuyến bay nội địa giá cước chưa phải công cụ cạnh tranh doanh nghiệp Trong thực tế, chuyến bay sử dụng nhiều loại máy bay hệ có thời gian bay nhanh, tiết kiệm nhiên liệu, tiện nghi máy bay hệ cũ nên cần thiết xây dựng bảng giá nội địa linh hoạt, tùy thuộc vào thời gian bay, hạng ghế loại máy bay * Cạnh tranh dịch vụ: Năng lực cạnh tranh vận tải hàng không trọng đánh giá qua chất lượng dịch vụ doanh nghiệp cung cấp Các doanh nghiệp vận tải hàng không Việt Nam quan tâm nhiều đến chất lượng dịch vụ máy bay mặt đất Ngồi việc xây dựng sắc riêng có sản phẩm, đặc biệt nhấn mạnh tính độc đáo khác biệt dịch vụ mà doanh nghiệp khác khơng có, nhiệt tình đại lý việc cung cấp thơng tin, lựa chọn hành trình hợp lý giúp khách, thân thiện tiếp viên,…sẽ ăn sâu vào tiềm thức khách 10 1.1.2 Năng lực cạnh tranh tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2.1 Năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp định nghĩa lực tồn tại, trì hay gia tăng lợi nhuận, thị phần thị trường sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh hàng không khả doanh nghiệp hàng khơng tạo ra, trì phát triển lợi nhằm mở rộng thị phần, đạt mức lợi nhuận cao mức trung bình ngành, tăng ổn định liên tục, đồng thời đảm bảo hoạt động an tồn, lành mạnh, có khả chống đỡ vượt qua biến động bất lợi môi trường kinh doanh Tiếp cận lực cạnh tranh theo lực cốt lõi Một lực cốt lõi (gây khác biệt) sức mạnh độc đáo cho phép công ty đạt vượt trội hiệu quả, chất lượng, cải tiến đáp ứng khách hàng tạo giá trị vượt trội đạt ưu cạnh tranh Một cơng ty có lực cốt lõi tạo khác biệt sản phẩm đạt chi phí thấp so với đối thủ Với kết tạo nhiều giá trị đối thủ nhận tỷ lệ lợi nhuận cao trung bình ngành * Năng lực cốt lõi: Các lực cốt lõi (gây khác biệt) tổ chức sinh từ hai nguồn bổ sung là: Các nguồn lực khả tiềm tàng Các nguồn lực nghĩa rộng bao gồm loạt yếu tố tổ chức, kỹ thuật, nhân sự, vật chất, tài cơng ty Các nguồn lực chia thành hai loại: nguồn lực hữu hình nguồn lực vơ hình Các nguồn lực hữu hình thấy định lượng được, bao gồm nguồn lực tài chính, tổ chức, điều kiện vật chất, máy móc trang thiết bị cơng nghệ Các nguồn lực vơ hình bao gồm tài ngun nhân sự, khả cải tiến danh tiếng Đối với hãng hàng khơng, nguồn lực hữu hình nguồn vốn chủ sở hữu, đội máy bay, sở vật chất, máy móc trang thiết bị, cơng nghệ ứng dụng… So với nguồn lực hữu hình, nguồn vơ hình nguồn hữu hiệu