1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trắc nghiệm toán lớp 7 có đáp án – chân trời sáng tạo bài (3)

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 1 Các góc ở vị trí đặc biệt I Nhận biết Câu 1 Chọn phát biểu đúng A Hai góc kề nhau là hai góc kề bù; B Hai góc kề nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180°; C Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh[.]

Bài Các góc vị trí đặc biệt I Nhận biết Câu Chọn phát biểu đúng: A Hai góc kề hai góc kề bù; B Hai góc kề hai góc có tổng số đo 180°; C Hai góc kề hai góc có cạnh chung khơng có điểm chung; D Hai góc kề Hướng dẫn giải Đáp án là: C Vì hai góc kề bù hai góc vừa kề nhau, vừa bù nên hai góc kề chưa hai góc kề bù Do phương án A sai Hai góc bù hai góc có tổng số đo 180° nên phương án B sai Hai góc kề chưa nên phương án D sai Hai góc kề hai góc có cạnh chung khơng có điểm chung nên phương án C Vậy ta chọn phương án C Câu Chọn phát biểu sai: A Hai góc đối đỉnh nhau; B Hai góc mà cạnh góc tia đối cạnh góc gọi hai góc đối đỉnh; C Hai đường thẳng cắt điểm tạo thành hai cặp góc đối đỉnh; D Hai góc đối đỉnh Hướng dẫn giải Đáp án là: D Hai góc đối đỉnh hai góc nên A Hai góc đối đỉnh hai góc mà cạnh góc tia đối cạnh góc nên B t x O y z Hai đường thẳng xy zt cắt O (như hình vẽ trên) Ta có O1 O2 ; O3 O4 hai cặp góc đối đỉnh Do hai đường thẳng cắt điểm tạo thành hai cặp góc đối đỉnh nên C Quan sát hình vẽ có: xAz  yAz mà hai góc vị trí kề Do hai góc chưa hai góc vị trí đối đỉnh nên D sai Vậy ta chọn phương án D Câu Quan sát hình vẽ A B O D C Góc đối đỉnh với AOD là: A DOA; B BOC; C AOB; C DOC Hướng dẫn giải Đáp án là: B Hai góc đối đỉnh hai góc mà cạnh góc tia đối cạnh góc Ta có OC tia đối tia OA; OB tia đối OD góc đối đỉnh với AOD BOC nên B Vậy ta chọn phương án B Câu Quan sát hình vẽ z t y x u O Có tất góc kề (khơng kể góc bẹt) với xOy ? A 1; B 2; C 3; D Hướng dẫn giải Đáp án là: C Hai góc kề hai góc có cạnh chung khơng có điểm chung Do góc kề với xOy là: yOz; yOt; yOu Vậy có tất góc kề (khơng kể góc bẹt) với xOy Vậy ta chọn phương án C Câu Cho hình vẽ sau: Khẳng định sau nhất? A a ⊥ b; B Đường thẳng a cắt đường thẳng b thỏa mãn aAb  90; C Cả A B sai; D Cả A B Hướng dẫn giải Đáp án là: D Quan sát hình vẽ ta thấy hai đường thẳng a b cắt điểm A có aAb  90 Do B Khi hai đường thẳng a b vng góc với nhau, kí hiệu a ⊥ b Do A Vậy A B đúng, ta chọn phương án D II Thông hiểu Câu Cho hình vẽ D 70° E M F Số đo DMF A 110°; B 120°; C 130°; D 140° Hướng dẫn giải Đáp án là: A Ta có hai góc DME DMF vị trí kề bù nên: DME  DMF  180 Hay 70  DMF  180 Suy DMF  180  70  110 Vậy DMF  110 Câu Cho hai góc A B hai góc bù nhau, biết A  72 Chọn khẳng định A 3A  2B; B 3A  2B; C 3A  2B; D 3A  2B Hướng dẫn giải Đáp án là: A Vì hai góc A B hai góc bù nên: A  B  180 Hay 72  B  180 Suy B  180  72  108 Suy 2B  2.108  216 (1) Ta lại có 3A  3.72  216 (2) Từ (1) (2) suy 3A  2B Vậy 3A  2B Câu Cho ba đường thẳng xy, zt, mn cắt O cho zOm  58 yOt  35 (như hình vẽ) m z 58° x y O 35° t n Số đo xOn là: A 86°; B 87°; C 88°; D 89° Hướng dẫn giải Đáp án là: B Ta có hai góc zOm tOn hai góc đối đỉnh nên: zOm  tOn  58 (tính chất hai góc đối đỉnh) Ta lại có yOt  tOn  yOn (hai góc kề nhau) Hay 35  58  yOn Suy yOn  93 Vì hai góc xOn nOy hai góc kề bù nên ta có: xOn  nOy  180 Hay xOn  93  180 Suy xOn  180  93  87 Vậy xOn  87 Câu Cho hình vẽ Số đo uOt A 65°; B 67°; C 69°; D 70° Hướng dẫn giải Đáp án là: A Ta có xOt zOy hai góc đối đỉnh Nên xOt  zOy  120 (tính chất hai góc đối đỉnh) Ta lại có: xOu  uOt  xOt (hai góc kề nhau) Hay 55  uOt  120 Suy uOt  120  55  65 Vậy uOt  65 Câu Hai đường thẳng AB EF cắt O Kẻ tia ON nằm hai tia OB OE cho EON  NOB Gọi OM tia đối tia ON Chọn khẳng định đúng: A AOM  EOB; B AOM  EOB; C AOM  EOB; D AOM  EOB Hướng dẫn giải Đáp án là: D Theo ta có EON  NOB (1) Mà EON  NOB  EOB (2) Thay (1) vào (2) ta có: NOB  NOB  EOB Hay 2NOB  EOB Suy NOB  EOB (3) Ta lại có hai góc AOM NOB hai góc vị trí đối đỉnh nên: AOM  NOB (tính chất hai góc đối đỉnh) (4) Từ (3) (4) suy AOM  EOB Vậy AOM  EOB Câu Cho ba đường thẳng xy, zt, mn cắt O nOy  120 zOm  2xOz Số đo góc đối đỉnh zOm A 40°; B 60°; C 80°; D 120° Hướng dẫn giải Đáp án là: C z m x O 120° y n t Vì hai đường thẳng xy mn cắt O nên hai góc xOm nOy vị trí đối đỉnh Suy xOm  nOy  120 (tính chất hai góc đối đỉnh) Ta có xOz  zOm  xOm (hai góc kề nhau) Hay xOz  2xOz  120 (vì zOm  2xOz ) Suy 3xOz  120 Suy xOz  40 Từ ta có zOm  2xOz  2.40  80 Do nOt zOm hai góc đối đỉnh nên nOt  zOm  80 (tính chất hai góc đối đỉnh) Vậy số đo góc đối đỉnh zOm 80° Câu Tìm giá trị x hình sau: A x = 12°; B x = 12; C x = 13°; D x = 13 Hướng dẫn giải Đáp án là: B Ta có ADB  BDC  180 (hai góc kề bù) Hay (3x + 14)° + (12x – 14)° = 180° Suy (3x + 14 + 12x – 14)° = 180° Do (15x)° = 180° Suy 15x = 180 Nên x = 12 Vậy x = 12 Ta chọn phương án B III Vận dụng Câu Cho hình chữ nhật ABCD có O giao điểm hai đường chéo AC BD cho AOB  2AOD  4ODC Chọn khẳng định đúng: A ODA  30; B ODA  45; C ODA  60; D ODA  75 Hướng dẫn giải: Đáp án là: C A B O D Theo ta có 2AOD  4ODC Suy AOD  2ODC C Vì hai góc AOD AOB hai góc kề bù nên: AOD  AOB  180 Hay 2ODC  4ODC  180 (vì AOD  2ODC AOB  4ODC ) Suy 6ODC  180 Suy ODC  180  30 Ta lại có ABCD hình chữ nhật ADC  90 Mà ADO  ODC  ADC (hai góc kề nhau) Suy ADO  ODC  90 Hay ADO  30  90 Suy ADO  90  30  60 Vậy ADO  60 Câu Cho hình vẽ, biết AMC  AMB  80 A B Chọn khẳng định đúng: M C A AMB  50; B AMC  50; C AMB  100; D AMC  100 Hướng dẫn giải Đáp án là: A Theo ta có: AMC  AMB  80 Suy AMC  80  AMB (1) Ta lại có AMB AMC hai góc kề bù nên: AMB + AMC  180 (2) Thay (1) vào (2) ta có: AMB + 80+ AMB  180 Suy 2AMB  180  80  100 Suy AMB  100  50 Thay AMB  50 vào (1) ta có: AMC  80  50  130 Vậy AMB  50 ; AMC  130 Câu Cho hình vẽ Kẻ tia OE tia đối tia OB tia OD nằm hai tia OC OE cho COD  DOE Chọn khẳng định sai: A AOB BOD hai góc bù nhau; B AOB BOD hai góc kề bù; C AOB COD hai góc đối đỉnh; D BOA EOD hai góc đối đỉnh Hướng dẫn giải Đáp án là: C Theo ta có: CO ⊥ OB mà OE tia đối OB Do CO ⊥ EB Suy COE  90 Theo COD  DOE COD  DOE  COE (hai góc kề nhau) Suy COD  DOE  90  45   Ta có AOB  BOC  COD  45  90  45  180 Hay AOB  BOD  180 Suy AOB BOD hai góc bù (vì hai góc bù có tổng số đo 180°) nên A • Ta lại có AOB BOD có chung cạnh OB khơng có điểm chung nên hai góc AOB BOD hai góc kề Vì hai góc AOB BOD vừa kề vừa bù nên AOB BOD hai góc kề bù Do B • Ta có AOB  BOD  180 (chứng minh trên) Hay AOD  180 suy OA OD hai tia đối Mà OB OE hai tia đối (giả thiết) Do hai góc AOB EOD hai góc đối đỉnh nên D • Ta có AOB  COD  45 ; OA OD hai tia đối OB OC hai tia đối Do AOB COD khơng hai góc đối đỉnh nên C sai Vậy ta chọn phương án C ... kề bù nên ta có: xOn  nOy  180 Hay xOn  93  180 Suy xOn  180  93  87? ?? Vậy xOn  87? ?? Câu Cho hình vẽ Số đo uOt A 65°; B 67? ?; C 69°; D 70 ° Hướng dẫn giải Đáp án là: A Ta có xOt zOy hai... giải Đáp án là: A Ta có hai góc DME DMF vị trí kề bù nên: DME  DMF  180 Hay 70   DMF  180 Suy DMF  180  70   110 Vậy DMF  110 Câu Cho hai góc A B hai góc bù nhau, biết A  72  Chọn... 3A  2B Hướng dẫn giải Đáp án là: A Vì hai góc A B hai góc bù nên: A  B  180 Hay 72   B  180 Suy B  180  72   108 Suy 2B  2.108  216 (1) Ta lại có 3A  3 .72   216 (2) Từ (1) (2)

Ngày đăng: 03/02/2023, 11:02

Xem thêm: