Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử ở trường trung học cơ sở thượng ninh như xuân

20 5 0
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử ở trường trung học cơ sở thượng ninh như xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài Người xưa từng nói “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn” Thấm nhuần tư t[.]

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Người xưa nói: “Hiền tài ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn” Thấm nhuần tư tưởng đó, Đảng - Nhà nước thường xuyên quan tâm đến công tác phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng đào tạo nhân tài Bồi dưỡng, đào tạo nhân tài nhiệm vụ cao toàn xã hội, song trách nhiệm trực tiếp người làm cơng tác giáo dục Chính thế, năm gần đây, Bộ giáo dục đào tạo có nhiều chủ trương quan tâm đến cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Có thể nói, bồi dưỡng học sinh giỏi bước để đào tạo nhân tài cho đất nước, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà trường Đối với trường Trung học sở Thượng Ninh, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường đặc biệt quan tâm Ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch để bồi dưỡng học sinh giỏi, giao nhiệm vụ cho giáo viên ôn, đồng thời phân công thành viên tổ chuyên môn sát cánh giúp đỡ nhằm phát huy hết trí lực tập thể giáo viên học sinh Có sách động viên, khen thưởng kịp thời giáo viên học sinh có thành tích kì thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh Chính năm học gần đây, đội tuyển học sinh giỏi nhà trường nói chung đội tuyển học sinh giỏi mơn Lịch sử nói riêng đạt thành tích định kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Trường trung học sở Thượng Ninh nói chung, mơn Lịch sử nói riêng cịn số hạn chế như: chất lượng giải chưa cao, số lượng giải chưa nhiều, số học sinh cịn chưa học tập hết mình, số phụ huynh cịn chưa thật quan tâm đến việc học tập, ôn luyện học sinh Đặc biệt, mơn Lịch sử, có khơng học sinh phụ huynh xem môn phụ nên khơng muốn cho em vào đội tuyển ôn thi môn Lịch sử; tài liệu phục vụ cho cơng tác ơn thi cịn điều làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng, hiệu công tác ôn thi học sinh giỏi môn Lịch sử Xuất phát từ lí nêu trên, giáo viên nhiều năm liền trực tiếp ôn đội tuyển học sinh giỏi, xin mạnh dạn đưa “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Trường THCS Thượng Ninh – Như Xuân” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Tuy nhiên, hạn chế thân nên q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn bè, đồng nghiệp để tơi khắc phục hồn thiện đề tài mà đưa 1.2 Mục đích nghiên cứu Tơi viết sáng kiến kinh nghiệm nhằm mục đích đưa số biện pháp để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử; đồng thời chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm mà đúc rút sau nhiều skkn năm trực tiếp ôn thi học sinh giỏi môn Lịch sử; mong muốn nhận lời góp ý, nhận xét từ bạn đồng nghiệp, để phát huy mặt mạnh, khắc phục thiếu sót cho hoàn thiện 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài thực cụ thể công tác ôn thi học sinh giỏi thân nhiều năm liên tục làm công tác ôn thi học sinh giỏi môn Lich sử Trường THCS Thượng Ninh (Từ năm học 2019 - 2020 đến năm học 2021 – 2022) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực nhiệm vụ ôn thi học sinh giỏi, nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm này, thân sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết Phương pháp thực nghiệm: trực tiếp áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Lịch sử q trình ơn luyện học sinh lớp Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh, đối chiếu kết ôn thi học sinh giỏi môn Lịch sử trước sau áp dụng đề tài SKKN Ngồi ra, tơi cịn sử dụng số thao tác khác như: nghiên cứu tài liệu, phân tích, xử lí tổng hợp số liệu… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn Đảng Nhà nước ta phải coi trọng việc chăm lo cho giáo dục, đặc biệt việc phát bồi dưỡng tài hệ trẻ, tạo điều kiện cho hệ trẻ phát huy tài năng, sức lực vào nghiệp cách mạng dân tộc Trong viết đăng báo “Cứu quốc”, ngày 20 - 11- 1946 Bác Hồ nói rằng: Chính phủ người cần phải trọng dụng người hiền Nơi có người tài đức, việc ích nước lợi dân phải báo cho Chính phủ biết Đồng chí Lê Khả Phiêu – Nguyên Tổng Bí thư Trung ương Đảng nói nhân tài: Một mặt phải tìm cách thích hợp để phát bồi dưỡng nhân tài, đồng thời cần lưu ý nhân tài có điều kiện xuất dân trí rộng sở việc tổ chức đào tạo nhân lực tốt Nhân tài người có trí tuệ sắc bén người có bàn tay vàng , có kĩ đặc biệt Nghị Trung ương II, khóa VIII nêu rõ: Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Như vậy, Công tác đào tạo nhân tài nhiệm vụ cao toàn xã hội, song trách nhiệm trực tiếp người làm công tác giáo dục Bồi dưỡng học sinh giỏi công tác quan trọng giúp cho ngành giáo dục phát nhân tài, lựa chọn mầm giống tương lai cho đất nước Đồng thời, giúp cho học sinh thực ước mơ ngoan - trò giỏi có định hướng nghề nghiệp tương lai Thực tế năm qua, công tác phát bồi dưỡng học sinh skkn giỏi ln Phịng Giáo dục- Đào tạo nhà trường quan tâm, tạo điều kiện phát triển Bên cạnh thành tích đạt được, cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi số hạn chế định như: chất lượng đạt hiệu chưa cao, tăng giảm, thiếu tính bền vững mà đặc biệt môn khoa học xã hội có mơn Lịch sử 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Về phía nhà trường: Trong năm học vừa qua, Ban giám hiệu trường THCS Thượng Ninh quan tâm đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, xem nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu nhà trường Ngay từ đầu năm học, chuyên môn nhà trường xây dựng kế hoạch ôn thi học sinh giỏi cho khối lớp, phân cơng giáo viên có chun môn vững vàng phụ trách đội tuyển, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên ôn thi học sinh đội tuyển Bên cạnh đó, nhà trường có sách động viên khen thưởng kịp thời giáo viên học sinh có thành tích kì thi học sinh giỏi cấp Có thể nói, Ban giám hiệu nhà trường ln đồng hành giáo viên học sinh cơng tác ơn thi học sinh giỏi * Về phía giáo viên: Phần lớn giáo viên nhận thức tầm quan trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Những người phân công giảng dạy tâm huyết với cơng tác bồi dưỡng, có lực chun môn vững vàng, biết áp dụng phương pháp đặc trưng môn ứng dụng công nghệ thông tin vào q trình dạy học góp phần nâng cao chất lượng đội tuyển Tuy nhiên, đa số giáo viên dạy bồi dưỡng vừa phải bảo đảm chất lượng đại trà, vừa phải hoàn thành tiêu chất lượng mũi nhọn cơng tác kiêm nhiệm Do đó, cường độ làm việc cao, việc đầu tư cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có phần bị hạn chế Mặt khác, nội dung chương trình ơn thi học sinh giỏi môn Lịch sử nặng, khối lượng kiến thức nhiều, dàn trải; tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác ôn thi học sinh giỏi cịn hạn chế Đây khó khăn lớn giáo viên học sinh ôn thi * Về phía học sinh: Thực tế nay, điều kiện khách quan chủ quan chi phối nên phần lớn học sinh nghiêng học mơn Tốn, Văn, Anh Hiện trạng học sinh quan niệm môn Lịch sử "môn phụ" diễn phổ biến nên có đầu tư học tập theo u cầu mơn Có nhiều học sinh thầy cô chọn vào đội tuyển ôn thi học sinh giỏi môn Lịch sử tỏ ý không muốn đi, giáo viên phải động viên, thuyết phục đồng ý ôn thi mơn Lịch sử Bên cạnh đó, cịn phận học sinh chưa tích cực, tự giác học tập Giáo viên tập em chưa tự giác làm bài, giáo viên phải thường xuyên nhắc nhở em hồn thành phần điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công tác ôn thi học sinh giỏi môn Lịch sử * Về phía phụ huynh học sinh: Để cơng tác ôn thi học sinh giỏi đạt kết cao việc phối hợp với phụ huynh học sinh quan trọng Phụ huynh người theo dõi, đơn đốc skkn nhắc nhở em học tập thời gian em nhà Tuy nhiên, có khơng phụ huynh học sinh khơng quan tâm đến việc học tập em mình, có nhiều phụ huynh làm ăn xa, phải gửi cho ơng bà giao phó việc học tập em cho giáo viên Bên cạnh đó, có nhiều phụ huynh quan niệm mơn Lịch sử môn phụ nên không muốn cho theo học đội tuyển mơn Lịch sử, điều gây khó khăn không nhỏ giáo viên việc lựa chọn học sinh ôn luyện đội tuyển Thực trạng công tác ôn thi học sinh giỏi môn Lịch sử trường THCS Thượng Ninh trước áp dụng biện pháp nêu sáng kiến kinh nghiệm sau: TT NĂM HỌC HỌC SINH GIỎI CẤP HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TỈNH 2017 - 2018 2018 - 2019 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trong q trình thực hiện, tơi trọng vào giải pháp sau đây: 2.3.1 Tạo hứng thú học tập môn Lịch sử cho học sinh Tạo hứng thú học tập cho học sinh yếu tố đầu tiên, có ý nghĩa quan trọng công tác ôn thi học sinh giỏi môn Lịch sử Vậy làm để tạo hứng thú học tập cho em? Đây điều mà thân luôn băn khoăn, trăn trở Theo tôi, để học sinh u thích mơn Lịch sử dạy mình, giáo viên cần phải truyền cho em niềm cảm hứng, say mê học hỏi, tìm tịi, khám phá kiện lịch sử Từ say mê đó, em có nguyện vọng tham gia vào đội tuyển ôn thi học sinh giỏi môn Lịch sử để thỏa mãn niềm đam mê Lựa chọn học sinh có niềm đam mê, u thích mơn Lịch sử vào đội tuyển thành cơng giáo viên ôn thi ; học sinh học tập tự giác, tích cực thường đạt kết cao Tránh tình trạng giáo viên lựa chọn học sinh vào đội tuyển em không muốn khơng u thích mơn, giáo viên phải động viên, thuyết phục em miễn cưỡng vào đội tuyển Thực tế cho thấy học sinh kết học tập không cao Như vậy, việc giáo viên truyền cảm hứng, say mê, yêu thích học tập môn điều vô quan trọng Có nhiều biện pháp để giáo viên tạo hứng thú học tập cho học sinh như: Tổ chức trị chơi; tham gia đóng kịch câu chuyện lịch sử; sử dụng tranh ảnh minh họa sinh động; sử dụng video, phim tư liệu giới thiệu nhân vật lịch sử, di tích lịch sử, kiện lịch sử giới thiệu Bác Hồ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, chiến dịch Điện Biên Phủ, chiến dịch Hồ Chí Minh, di tích lịch sử Thành nhà Hồ, di tích lịch sử Lam Kinh, Cố đô Huế tiết dạy mình, giáo viên lồng ghép kể câu chuyện lịch sử Thực tế cho thấy, nghe giáo viên kể chuyện lịch sử, học sinh hào hứng chăm lắng nghe, nhớ lâu, kĩ skkn nhân vật hay kiện liên quan đến câu chuyện Như vậy, khẳng định lại rằng: việc tạo hứng thú học tập cho học sinh yếu tố đầu tiên, có ý nghĩa quan trọng dạy học Lịch sử nói chung, cơng tác ơn thi học sinh giỏi mơn Lịch sử nói riêng 2.3.2 Phát học sinh, lựa chọn thành lập đội tuyển: Phát lựa chọn học sinh yếu tố quan trọng người thầy làm công tác ôn thi học sinh giỏi Để phát học sinh có khiếu mơn Lịch sử, thân dựa vào yếu tố sau: * Thông qua việc tổng hợp kết học tập học sinh lớp dưới: Đối với thân tôi, vào đầu năm học chuẩn bị sổ tay để khảo sát ghi chép kết học tập em học sinh có thành tích học tập cao nhất, đặc biệt mơn Sử Làm vừa khoanh vùng đối tượng tiếp tục theo dõi phát khả cần thiết khác học sinh, vừa đỡ tốn nhiều thời gian mà lại có kết cao * Thăm dị, tìm hiểu qua giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn: Giáo viên chủ nhiệm người gần gũi, quan tâm sâu sát học sinh nhất, họ hiểu rõ lực học tâp, khả tiếp thu tri thức, tính tình, hồn cảnh em hoc sinh Vì vậy, tham khảo ý kiến giáo viên chủ nhiệm, có thêm nhiều thơng tin hiểu biết để lựa chọn học sinh có hiệu Bên cạnh cần phải tham khảo ý kiến giáo viên mơn để tìm hiểu lực học tập học sinh môn học khác Một học sinh giỏi mơn Lịch sử địi hỏi ngồi việc học tốt mơn Lịch sử cịn phải học tốt mơn khác, học lịch sử khơng cần biết nhớ kiện đủ mà cịn phải có khả phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa, tư duy, suy luận để tìm hiểu chất vấn đề Tóm lại, người học lịch sử giỏi cần phải có kết hợp nhiều yếu tố, chẳng hạn khả tiếp thu cách tiếp cận vấn đề, khả khái quát nhớ kiện, khả tư duy, suy luận, lập luận lơgic, chặt chẽ, khả trình bày trơi chảy, mạch lạc Hay nói cách khác cần phải có kết hợp tố chất cần thiết nhiều mơn học Vì vậy, việc tìm hiểu thông qua giáo viên môn cần thiết lựa chọn học sinh giỏi mơn Lịch sử * Tìm hiểu qua học lớp: Trước tiên, lên lớp giáo viên cần ý quan sát lựa chọn học sinh đảm bảo chuyên cần, chăm nghe giảng, hăng say phát biểu nói chung có thái độ học tập tích cực, tự giác, siêng năng, chăm Trong trình giảng dạy, giáo viên đặt tình có vấn đề từ dễ đến khó học sinh vận dụng kiến thức lịch sử học để giải vấn đề đặt Khi thực thao tác nhận thấy với học sinh trung bình em tự lịng với câu trả lời đúng, ngược lại với em học sinh có khiếu hứng thú học tập mơn em khơng dừng lại mà tiếp tục đặt tình có vấn đề khác để giải quyết, đồng thời skkn tìm hiểu kiện lịch sử góc độ khác Chẳng hạn trình học lớp nhà em tự đặt câu hỏi “Tại sao?”, “Như nào?”, “ Để làm gì?” Quá trình học sinh tự đặt câu hỏi kiến thức học tự giải câu hỏi (có thể chưa hồn thiện xác tuyệt đối), với việc tự đặt câu hỏi vậy, kết hợp kiến thức học kiến thức tham khảo Học sinh khắc sâu kiến thức hiểu vấn đề cách kỹ Mặt khác, vấn đề đặt mà khó, khơng giải học sinh tìm đến giúp đỡ giáo viên Đối với tơi em học sinh có khả tiêu chí quan trọng chọn học sinh giỏi cho môn *Phát khả học sinh qua việc kiểm tra kiến thức: Thơng thường ngồi kiểm tra miệng cịn có kiểm tra viết khác kiểm tra 15 phút, kiểm tra kì kiểm tra cuối kì Khi nghe học sinh trả lời chấm kiểm tra, giáo viên cần ý phần trả lời hay làm học sinh để phát tố chất cần thiết học sinh giỏi Cần phát em có khả phân tích, đánh giá, tổng hợp kiến thức học, trình bày sẽ, mạch lạc, trọng tâm vấn đề đặt ra, Biết vận dụng kiến thức học vào học tập đời sống (Rút học kinh nghiệm, nguyên nhân thành công hay thất bại…) Tóm lại, biện pháp nêu trên, giáo viên sơ tuyển học sinh có đủ yêu cầu cần thiết để chuẩn bị cho kỳ thi học sinh giỏi cấp Sau phát có danh sách học sinh, giáo viên cho em thi tuyển, chọn đội tuyển để bồi dưỡng Làm thực chiến lược lâu dài bền vững để mang lại kết cao cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 2.3.3 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi sưu tầm tài liệu ôn thi * Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi: Để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả, trước hết giáo viên phải lập kế hoạch tổng thể, có “chương trình khung” kế hoạch cho giai đoạn Chẳng hạn, năm học kế hoạch 50 buổi dạy giáo viên phải cụ thể hóa thời gian, nội dung ơn luyện, từ giúp học sinh hiểu, định hình việc cần làm để em chủ động q trình ơn tập kiến thức cũ lĩnh hội tri thức Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giúp cho giáo viên nắm nội dung cần truyền đạt cho học sinh, xác định cụ thể đường, cách thức, nhiệm vụ Hiện nay, ngồi buổi học khóa, học sinh cịn phải học buổi hai, lao động nên thời gian ôn thi học sinh giỏi bị hạn chế Do vậy, muốn cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tốt, giáo viên cần xây dựng kế hoạch cụ thể cho khối lớp Trong q trình ơn thi, giáo viên cần bám sát làm theo kế hoạch để đảm bảo thời gian, bảo đảm đủ nội dung kiến thức Tùy thuộc vào nội dung kiến thức giai đoạn lịch sử, tùy vào tình hình thực tế cụ thể, giáo viên đưa kế hoạch bồi dưỡng cho phù hợp skkn Ví dụ: Căn vào cấu trúc ôn thi giới hạn đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp năm học 2021 – 2022 Phòng Giáo dục Đào tạo; Căn vào kế hoạch thi học sinh giỏi cấp Huyện Phòng Giáo dục Đào tạo; Căn vào đạo chuyên môn Nhà trường, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử lớp năm học 2021 - 2022 sau: Stt Nội dung ôn luyện Thời gian ôn luyện Cách mạng công nghiệp Anh Từ ngày 30/9/2021 đến ngày kỉ XVIII 5/10/2021 Từ ngày 6/10/2021 đến ngày Công xã Pa-ri 1871 10/10/2021 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối Từ ngày 11/10/2021 đến kỉ XIX – Đầu kỉ XX ngày 17/10/2021 Phong trào công nhân Nga Từ ngày 18/10/2021 đến cách mạng Nga 1905 - 1907 ngày 23/10/2021 Trung Quốc kỉ XIX – Đầu Từ ngày 24/10/2021 đến kỉ XX ngày 30/10/2021 Nhật Bản kỉ XIX – Đầu kỉ Từ ngày 1/11/2021 đến ngày XX 7/11/2021 Chiến tranh giới thứ ( 1914 – Từ ngày 8/11/2021 đến ngày 1918) 15/11/2021 Từ ngày 16/11/2021 đến Cách mạng tháng Mười Nga 1917 ngày 22/11/2021 Liên Xô xây dựng CNXH ( 1921 – Từ ngày 23/11/2021 đến 1941) ngày 28/11/2021 Châu Âu, nước Mĩ, Nhật Bản hai Từ ngày 29/11/2021 đến 10 chiến tranh giới ( 1918 – ngày 6/12/2021 1939) Phong trào độc lập dân tộc châu Á Từ ngày 7/12/2021 đến ngày 11 10/12/2021 (1918 – 1939) 12 13 14 15 16 Chiến tranh giới thứ hai ( 1939 – 1945) Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến 1873 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1873 đến 1884 Phong trào kháng Pháp năm cuối kỉ XIX Trào lưu cải cách tân Việt Nam nửa cuối kỉ XIX skkn Từ ngày 11/12/2021 ngày 17/12/2021 Từ ngày 18/12/2021 ngày 25/12/2021 Từ ngày 26/12/2021 ngày 4/1/2022 Từ ngày 5/1/2022 đến 10/1/2022 Từ ngày 11/1/2022 đến 16/1/2022 đến đến đến Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ Từ ngày 17/1/2022 đến ngày thực dân Pháp ( 1897 – 1913) 22/1/2022 Từ ngày 23/1/2022 đến ngày Phong trào yêu nước cách mạng đầu 10/2/2022 ( Trong đó, từ 18 kỉ XX ngày 27/1 đến ngày 7/2 nghỉ Tết Nguyên Đán) Hoạt động Nguyễn Tất Thành sau Từ ngày 11/2/2022 đến ngày 19 tìm đường cứu nước 16/2/2022 Các di tích lịch sử quê hương Thanh Từ ngày 17/2/2022 đến ngày 20 Hóa 20/2/2022 Phong trào yêu nước chống Pháp Từ ngày 21/2/2022 đến ngày 21 nhân dân Thanh Hóa cuối kỉ XIX 24/2/2022 Từ ngày 25/2/2022 đến ngày Lịch sử Đảng tỉnh truyền thống 28/2/2022 Thời gian từ ngày 22 cách mạng nhân dân Thanh Hóa 28/2 lúc thi HSG cấp giai đoạn 1930 - 1945 huyện cho học sinh ôn tập lại làm đề Tuy nhiên, lập kế hoạch khơng chưa đủ mà giáo viên cần phải soạn đề cương ôn thi chi tiết để làm sở cho việc bồi dưỡng giáo viên học tập học sinh Đề cương phải biên soạn cụ thể, chi tiết, nêu bật trọng tâm vấn đề, trình bồi dưỡng, giáo viên dựa vào để mở rộng phân tích, dẫn chứng để làm rõ chất vấn đề * Sưu tầm tài liệu ôn thi, xây dựng đề thi : Sưu tầm tài liệu ôn thi khâu vơ quan trọng Bởi vì, giáo viên ôn sách giáo khoa chuẩn kiến thức chưa đủ Sách giáo khoa chuẩn kiến thức cung cấp kiến thức dạng nhận biết, thơng hiểu Trong đó, đề thi học sinh giỏi có mức độ yêu cầu theo tỉ lệ sau: 30% nhận biết, 30% thông hiểu, 20% vận dụng 20% vận dụng cao Như vậy, việc tìm tịi, nghiên cứu sưu tầm tài liệu ơn thi vô quan trọng Các câu hỏi dạng vận dụng so sánh kiện lịch sử, phân tích đánh giá kiện hay liên hệ thực tế đòi hỏi học sinh phải biết tổng hợp kiến thức, phân tích, đánh giá, so sánh kiện Muốn học sinh làm câu hỏi dạng giáo viên phải nghiên cứu, sưu tầm tài liệu Mặt khác, chưa có tài liệu ôn thi thống cho khối lớp, giáo viên ơn thi ngồi việc ơn kiến thức sách giáo khoa chuẩn kiến thức phải tự nghiên cứu, sưu tầm tài liệu Hiện nay, nguồn tài liệu ôn thi học sinh giỏi môn nói chung, tài liệu ơn thi học sinh giỏi mơn Lịch sử nói riêng đa dạng phong phú Giáo viên tham khảo tài liệu như: Cuốn sách “Tuyển tập chuyên đề chuyên sâu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử- lớp 8” thạc sỹ Nguyễn Thị Linh; sách “ Bài tập so sánh Lịch sử” Tiến sĩ Dương Thị Huyền ( chủ biên) – Nhà xuất Thanh Niên; sách “Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử” tác giả Trịnh Đình Tùng 17 skkn (chủ biên) – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; sách “Giải vấn đề khó ôn thi học sinh giỏi môn Lịch sử” Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Nga (chủ biên) – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; hay “Bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử theo chủ đề” Thạc sĩ Trương Ngọc Thơi – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội đặc biệt, tiện dụng phổ biến việc sưu tầm tài liệu mạng internet Vào Google, giáo viên tìm thấy thơng tin mà muốn truy cập Đó kho tài liệu khổng lồ mà giáo viên cần khai thác triệt để Bên cạch việc sưu tầm tài liệu ôn thi, giáo viên cần phải sưu tầm, xây dựng đề thi để học sinh tiếp cận với dạng đề khác rèn luyện kĩ làm Sau ôn luyện xong kiến thức nâng cao, giáo viên cho học sinh làm đề Thông qua việc làm đề, giáo viên rèn cho học sinh kĩ nhận dạng đề, phân tích đề, tiếp cận với dạng câu hỏi khác rèn cho học sinh kĩ làm bài, cách thức trình bày thi, cách phân bố thời gian làm cho hợp lí Để xây dựng đề ơn thi cho học sinh, giáo viên sưu tầm, tham khảo nguồn sau: - Cuốn sách “Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi lớp tuyển sinh vào lớp 10 chuyên - môn Lịch sử” tác giả Lê Thị Hà - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; “Bộ đề ôn luyện thi vào lớp 10 THPT chuyên- môn Lịch sử” tác giả Như Nguyễn – Nhà xuất Thanh Niên; tài liệu “Tổng tập đề thi Olympic 30 tháng môn Lịch sử” Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - Sưu tầm đề thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh qua năm học - Sưu tầm đề thi khảo sát, giao lưu học sinh giỏi hàng tháng trường cụm, huyện - Sưu tầm đề thi mạng internet - Tham gia vào hội nhóm chun mơn Facebook, Zalo “Nhóm giáo viên Lịch sử Địa lí THCS”, nhóm “Giáo viên Lịch sử THCS”, “Hội giáo viên dạy Lịch sử”, nhóm “Giáo viên dạy Lịch sử” hội nhóm có nhiều đề thi tài liệu ôn thi bạn đồng nghiệp nước chia sẻ Dưới ví dụ cụ thể đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp mà xây dựng cho đội tuyển thi khảo sát năm học 2021 – 2022: TRƯỜNG THCS THƯỢNG NINH KỲ THI KHẢO SÁT HSG CẤP TRƯỜNG Năm học 2021 – 2022 Môn thi: Lịch sử - Lớp Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề gồm 06 câu, 01 trang I LỊCH SỬ THẾ GIỚI: ( điểm ) Câu 1: (3 điểm): Đầu kỉ XX, kiện lịch sử “ có ảnh hưởng đáng kể phong trào giải phóng dân tộc số nước châu Á” Trình bày nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa kiện lịch sử đó? skkn 10 Câu 2: (3 điểm): Sau cách mạng tháng mười Nga thắng lợi, năm 1919 nhà văn Mỹ Giơn-rít cơng bố tác phẩm “Mười ngày làm rung chuyển giới’’ Vậy nhà văn lại đặt tên sách “Mười ngày làm rung chuyển giới” Dựa vào ý nghĩa cách mạng tháng mười Nga năm 1917, em giải thích lí do? II LỊCH SỬ VIỆT NAM: ( 12 điểm ) Câu 3: ( điểm): Bằng kiện lịch sử phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX, em chứng minh câu nói bất hủ Nguyễn Trung Trực " Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây" Câu 4: ( điểm): So sánh phong trào Cần vương Khởi nghĩa Yên Thế theo nội dung sau: Thời gian, Địa bàn, Tính chất, Mục tiêu, Lực lượng tham gia, Hình thức đấu tranh Câu 5: (5 điểm ): Chính sách kinh tế, văn hóa - giáo dục thực dân Pháp thực khai thác thuộc địa lần thứ nhất? Chính sách văn hóa giáo dục Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam khơng? Vì sao? III LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: ( điểm ) Câu 6: (2 điểm): Kể tên khởi nghĩa phong trào Cần Vương Thanh Hóa Phong trào có Đặc điểm vị trí, ý nghĩa nào? ……………………… Hết …………………… 2.3.4 Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Sau thành lập đội tuyển, xây dựng kế hoạch tài liệu ôn thi giáo viên bắt đầu tổ chức ơn luyện đội tuyển Trong trình bồi dưỡng, giáo viên cần ý vấn đề sau: Thứ nhất: Dạy học sinh nắm kiến thức Trong chương trình bồi dưỡng, giáo viên phải kết hợp dạy kĩ hệ thống kiến thức theo sách giáo khoa kết hợp chuẩn kiến thức kĩ việc lựa chọn kiện, vấn đề lịch sử trọng tâm dạy cho em tiến hành mở rộng kiến thức chuyên đề nâng cao Việc nắm vững kiến thức yêu cầu quan trọng học sinh Từ kiến thức này, em áp dụng để làm dạng đề, dạng câu hỏi khác Ví dụ: Khi học xong nội dung: Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913), ( sách giáo khoa Lịch sử – trang 131,132 ), học sinh cần nắm vững kiến thức sau: * Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Yên Thế: - Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng Bắc Kì vơ khó khăn, phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng dậy đấu tranh bảo vệ sống skkn 11 - Khi Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng, n Thế trở thành mục tiêu bình định chúng Để bảo vệ sống mình, nơng dân Yên Thế đứng dậy đấu tranh * Diễn biến khởi nghĩa Yên Thế : gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1: 1884 - 1892: Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ Yên Thế huy Đề Nắm - Giai đoạn 2: 1893 - 1908: Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cở sở Nhận thấy lực lượng ta Pháp chênh lệch, Đề Thám lần xin giảng hòa với Pháp chuẩn bị lương thực, quân đội sẵn sáng chiến đấu bắt liên lạc với nhà yêu nước khác - Giai đoạn 3: 1909 - 1913: Pháp tập trung lực lượng công quy mô lớn lên Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần * Kết quả: 10/2/1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan dã * Nguyên nhân thất bại: - Do Pháp lúc mạnh, lại câu kết với phong kiến - Lực lượng nghĩa quân mỏng yếu Cách thức tổ chức lãnh đạo nhiều hạn chế * Ý nghĩa khởi nghĩa Yên Thế: - Cuộc khởi nghĩa thể tinh thần yêu nước chống Pháp giai cấp nơng dân - Góp phần làm chậm trình bình định thực dân Pháp - Để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho phong trào đấu tranh sau Từ kiến thức trên, học sinh vận dụng để giải dạng câu hỏi, tập, dạng đề khác nhau, ví dụ như: So sánh điểm giống khác khởi nghĩa nông dân Yên Thế với khởi nghĩa khác phong trào Cần Vương? Vì khởi nghĩa Yên Thế lại kéo dài Thứ hai: Rèn luyện kĩ cho học sinh Cụ thể: * Kĩ khái quát, tổng hợp kiện lịch sử Vấn đề ghi nhớ kiện cần thiết, yêu cầu cần đạt bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Lịch sử Tuy nhiên, yếu tố “cần” chưa “đủ” học sinh giỏi môn Lịch sử Bởi vậy, sau nắm nội dung kiện đơn lẻ, học sinh phải biết so sánh, tổng hợp, khái quát, liên kết kiện theo dịng lịch sử; đánh giá khái quát kiện thành vấn đề lịch sử theo yêu cầu định Trong thực tế, điểm yếu học sinh đội tuyển học sinh giỏi Lịch sử Chúng ta thường thấy rằng, em nắm kiện lịch sử đơn lẻ tốt, nhiều em nhớ đến chi tiết nhỏ “điểm yếu” em kết nối, khái quát, so sánh, phân tích kiện thành chủ đề, vấn đề em lại bị động, lúng túng Khi hướng dẫn cho học sinh trình bày kiện lịch sử theo chủ đề, giáo viên cần ý rèn luyện cho học sinh khơng nên đơn trình bày skkn 12 kiện cách đơn lẻ, mà trình trình bày, học sinh cần có đánh giá, phân tích, bình luận kiện Ví dụ: Sau học xong nội dung hiệp ước mà triều đình Huế kí với Pháp (Hiệp ước Nhâm Tuất ngày 5/6/1862, Hiệp ước Giáp Tuất ngày 15/3/1874, Hiệp ước Hác-măng ngày 25/8/1883 Hiệp ước Pa-tơ-nốt ngày 6/6/1884 – sách giáo khoa Lịch sử 8, trang 116, 121, 123, 124), học sinh phải biết khái quát, tổng hợp kiến thức để làm tập như: Có ý kiến cho rằng: Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1884 trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược Với nội dung hiệp ước mà triều đình Nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp, em làm sáng tỏ ý kiến trên? Hoặc sau học xong Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 Bài 25: Kháng chiến lan rộng toàn quốc (1873- 1884) – (Lịch sử 8, từ trang 114 đến trang 124), học sinh phải biết khái quát, tổng hợp kiến thức để làm tập như: Có ý kiến cho rằng: “Ngay từ thực dân Pháp đặt chân tới xâm lược Việt Nam, chúng vấp phải tinh thần chiến đấu vô oanh liệt, sôi rộng khắp nước nhân dân ta Mặc cho triều đình nhà Nguyễn bạc nhược, yếu hèn, bước đầu hàng thực dân Pháp, nhân dân ta anh dũng đứng lên chiến đấu thứ vũ khí sẵn có, góp phần làm giảm bước tiến chúng làm chậm lại trình xâm lược Pháp Việt Nam” Bằng hiểu biết Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 – 1883, em làm sáng tỏ nhận định trên? Hoặc câu hỏi: Bằng kiện lịch sử phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX, em chứng minh câu nói bất hủ Nguyễn Trung Trực " Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây" * Kĩ liên hệ, so sánh, đối chiếu kiện lịch sử Với kĩ yêu cầu học sinh phải biết liên hệ , so sánh, đối chiếu tài liệu học với Công việc tiến hành sở nắm vững kiện học hiểu rõ tình hình, nhiệm vụ Có nhiều biện pháp để tiến hành: Một là, rút học kinh nghiệm khứ cho Ví dụ: Từ thắng lợi công cải cách Trung Quốc thất bại công cải tổ Liên xô, Đảng ta rút học kinh nghiệm gì? ( Lịch sử 9) Hai là, so sánh kiện lịch sử, rút điểm giống nhau, khác kiện Ví dụ: So sánh Cách mạng Tân Hợi ( 1911) Trung Quốc với Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917; So sánh nội dung chủ yếu Chiến tranh giới thứ Chiến tranh giới thứ hai (về thời gian xảy ra, nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp, tính chất, hậu quả); So sánh Phong trào Cần vương với Khởi nghĩa Yên Thế ( mục tiêu, giai cấp lãnh đạo, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh, quy mô), so sánh phong trào yêu nước cuối kỉ XIX với phong trào yêu nước đầu kỉ XX Thứ ba: Hướng dẫn học sinh cách làm skkn 13 Để thành công việc thi học sinh giỏi môn Lịch sử môn học khác, học sinh cần phải ý đến cách làm thi Để giúp học sinh có kỹ làm tốt, giáo viên cần hướng dẫn học sinh thực thao tác sau đây : * Xác định thật kĩ yêu cầu đề Điều trước làm học sinh cần đọc kỹ đề, dành thời gian để suy nghĩ, phân tích yêu cầu đề Đọc thật kĩ chữ câu hỏi để hiểu rõ đề hỏi vấn đề gì? phạm vi thời gian mà câu hỏi yêu cầu từ năm đến năm nào? Như tránh lạc đề trình bày thiếu ý Thực tế nhiều năm cho thấy, có nhiều học sinh học thuộc, nắm kiến thức tốt, đến làm thi kết lại khơng cao Nguyên nhân em xác định sai yêu cầu đề Vì vậy, việc xác định yêu cầu đề vô quan trọng * Lập dàn ý cho làm Dù có thuộc đến không nên viết vào giấy thi, mà cần viết dàn ý vào giấy nháp cho thật đầy đủ có hệ thống, đáp ứng đầy đủ yêu cầu câu hỏi Ở phần dàn ý ấy, ghi ý chốt - nghĩa kiện quan trọng với thời điểm nó, ghi nhanh ý nghĩ, kiến thức lóe lên đầu để khỏi qn Nếu khơng viết dàn ý viết qua, nhớ chi tiết bỏ sót khơng thể bổ sung vào trang giấy kín đặc Làm q trình làm khơng bỏ sót kiện quan trọng, tránh tình trạng làm bị chắp vá, bổ sung tùy tiện, không đảm bảo tính logic, tính lịch sử * Phân bố thời gian cách hợp lý Phân bố thời gian hợp lí yếu tố giúp học sinh hồn thành thi kế hoạch, đảm bảo giải hết câu hỏi đề bài, làm bài, học sinh dựa vào thời gian cho phép buổi thi để thông qua nội dung câu hỏi mà phân chia cho hợp lý, sau ghi thời gian dành cho câu, phần vào dàn ý để nhắc nhở thân ý thời gian q trình làm Khi làm khơng thiết phải di từ câu câu cuối cùng, mà câu dễ làm trước, câu khó làm sau, nhớ làm câu phải làm cho hoàn chỉnh Đừng thời gian nhiều cho phần mở bài, nên nhanh chóng thẳng vào vấn đề cần trình bày để tiết kiệm thời gian * Cách viết trình bày bố cục thi Viết nhanh kỹ cần thiết cố gắng viết tả, viết rõ ràng, câu văn sáng, rõ nghĩa, trình bày đẹp, dễ đọc Hết ý chính, kiện nên xuống dịng Vì lịch sử môn khoa học xã hội nên làm trình bày cách có hệ thống, thấy cần thiết để làm bật giai đoạn, kiện, ý nghĩa đánh kí hiệu 1, 2, a, b, c Làm thi môn lịch sử gần giống làm văn – tức trình bày làm (trả lời câu hỏi) cần phải từ mở đến thân kết luận Trong đó: skkn 14 Phần mở thường trực tiếp thẳng vào vấn đề đề cập chi tiết liên quan sau dẫn dắt vấn đề cần trình bày, đừng nhiều thời gian suy nghĩ “mở bài” Khi xác định nội dung biết mở Phần thân phần giải vấn đề đặt ra, chứa đựng nội dung làm Khi làm phần học sinh ý khơng gạch đầu dịng, hết ý em xuống dòng viết lùi vào ô li Phần kết luận phải nêu lên luận điểm, quan điểm chủ đạo, khái quát vấn đề đặt (có liên hệ thực tế, rút học kinh nghiệm) Cũng phần mở bài, phần kết luận cần vài câu, khơng nên dài dịng, thời gian cho phần 2.3.5 Kiểm tra kiến thức, kĩ học sinh thông qua hoạt động Đây việc làm có ý nghĩa định đến thành công công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Có hai cách kiểm tra kiến thức, kĩ học sinh, là: - Kiểm tra lời: Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày, giáo viên thành viên đội tuyển lắng nghe, nhận xét, bổ sung kiến thức Với biện pháp này, học sinh có hội trình bày quan điểm trước tập thể, rèn luyện cho em tâm lí bình tĩnh, tự tin làm - Kiểm tra cách cho học sinh viết giấy làm đề thi khảo sát Trong trình học sinh viết giấy làm thi, giáo viên rèn luyện cách trình bày học sinh, bổ sung phần kiến thức mà em thiếu Đồng thời, thời gian để em tự tái lại kiến thức, khắc sâu nhớ bền vững kiến thức cho thân Bên cạnh đó, giáo viên phải trọng đến việc chấm sửa cho học sinh cách chu đáo, kĩ để em tự bổ sung kiến thức Đây giải pháp quan trọng giúp cho công tác bồi dưỡng đạt kết cao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Bằng biện pháp nêu trên, thân số đồng nghiệp tổ môn áp dụng thực nhiều năm qua mang lại kết khả quan: Đối với giáo viên: Qua trình thử nghiệm đề tài, giáo viên phát huy khả q trình dạy học, kiến thức mơn củng cố nâng cao, giáo viên rút nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân Kết trò niềm vui, niềm động viên lớn lao người giáo viên Vì vậy, làm cho giáo viên trở nên yêu nghề hơn, tự tin hơn, có tinh thần trách nhiệm cao phấn đấu để nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Đối với học sinh: Các em mở mang kiến thức, phát triển tư duy, phát huy tính độc lập sáng tạo, xóa bỏ kiểu học nhồi nhét, học tủ, học vẹt, học đối phó Qua tạo niềm say mê hứng thú học tập môn, học sinh không hiểu, biết, mà nhận thức lịch sử cách sâu sắc Qua hệ học trò cho thấy số lượng học sinh giỏi môn Lịch sử ngày tăng, có nhiều em đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh skkn 15 Đặc biệt, năm học 2021 – 2022, tơi Phịng Giáo dục điều động lên tăng cường Trường THCS Yên Cát để hỗ trợ cho công tác ôn thi học sinh giỏi cấp Tỉnh môn Lịch sử, (thời gian điều động từ ngày 16/11/2021 đến hết ngày 25/12/2022) Trong thời gian hỗ trợ ôn thi cho đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh, tơi tích cực áp dụng biện pháp nêu đạt kết đáng khích lệ: Tồn huyện có 6/8 học sinh đạt giải, có giải Ba giải Khuyến khích Cụ thể: * Thực trạng cơng tác ơn thi học sinh giỏi môn Lịch sử trước áp dụng biện pháp nêu sáng kiến kinh nghiệm: TT NĂM HỌC HỌC SINH GIỎI CẤP HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TỈNH 2017 - 2018 2018 - 2019 * Kết đạt trình áp dụng biện pháp nêu trên : TT NĂM HỌC HỌC SINH GIỎI CẤP HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TỈNH 2019 - 2020 2020 - 2021 giải Ba 2021 – 2022 (2 giải Nhì, giải Ba, Tồn huyện đạt giải giải KK) (5 giải Ba, giải KK) * Danh sách cụ thể học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp Huyện, cấp Tỉnh môn Lịch sử : TT NĂM HỌC HỌ VÀ TÊN LỚP CẤP CẤP HUYỆN TỈNH 2017 - 2018 Nguyễn Thị Giang 8A1 Giải KK 2018 - 2019 Nguyễn Thị Giang Bùi Phương Anh 9A1 9A1 Giải Ba Giải KK Bùi Thị Đan Lê 2019 - 2020 Bùi Văn Thiện Bùi Thị Mai Trang Đoàn Anh Đức 8A1 8A2 8A2 9A1 Giải KK Giải KK Giải Ba Giải KK Vũ Thùy Trâm 2020 - 2021 Nguyễn Mai Trang Nguyễn Thị Thảo Bùi Thị Đan Lê Bùi Thị Mai Trang 7A2 7A3 8A3 9A1 9A2 Giải Ba Giải KK Giải KK Giải Ba Giải KK 7A1 Giải KK Nguyễn Việt Anh skkn 0 Giải Ba 16 Bùi Văn Nguyên 7A1 Giải Ba Bùi Gia Khải 7A2 Giải KK Toàn 2021 - 2022 Bùi Thị Quỳnh Trang 8A1 Giải Nhì huyện đạt Nguyễn Hương Thùy 8A1 Giải KK giải Vũ Thùy Trâm 8A2 Giải Nhì Nguyễn Thị Thảo 9A3 Giải Ba Nguyễn Vân Anh 9A3 Giải KK MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIẤY KHEN CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH skkn 17 skkn 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ skkn 19 3.1 Kết luận Trên biện pháp mà áp dụng nhiều năm liên tục nhằm nâng cao chất lượng công tác ôn thi học sinh giỏi môn Lịch sử thân Đặc biệt, năm học 2021 – 2022 vừa qua, áp dụng biện pháp thời gian tăng cường Trường THCS Yên Cát để hỗ trợ cho công tác ôn thi học sinh giỏi cấp Tỉnh môn Lịch sử đạt kết tương đối cao: Có 6/8 học sinh đạt giải cấp tỉnh, có giải Ba giải Khuyến khích Vì tơi nghĩ rằng, biện pháp nêu sáng kiến kinh nghiệm tơi áp dụng rộng rãi cho trường khác phạm vi tồn huyện, tồn tỉnh Trong q trình thực hiện, thân rút số học kinh nghiệm sau : Thứ nhất, giáo viên phải tạo hứng thú học tập, niềm say mê u thích mơn Lịch sử cho học sinh Thứ hai, từ đầu năm học giáo viên cần phân loại học sinh, lựa chọn học sinh có tố chất, u thích mơn Lịch sử để thành lập đội tuyển ôn luyện Thứ ba, giáo viên phải xây dựng kế hoạch ôn thi cụ thể, chi tiết, khoa học phù hợp với đối tượng học sinh Thứ tư, giáo viên phải không ngừng sưu tầm tài liệu ôn thi, xây dựng đề thi để rèn luyện kĩ làm cho học sinh, thơng qua giúp học sinh tiếp cận với dạng đề thi khác Thứ năm, q trình ơn luyện, giáo viên phải ý đến việc rèn luyện kĩ cho học sinh kĩ phân tích, so sánh kiện lịch sử, kĩ làm bài, đặc biệt kĩ phân tích đề thi… Thứ sáu, giáo viên phải trọng đến khâu kiểm tra kiến thức học sinh hình thức gọi học sinh lên bảng đọc lại phần kiến thức thuộc viết giấy… 3.2 Kiến nghị Đối với Phòng Giáo dục: Cần tổ chức Hội thảo, chuyên đề công tác ôn thi học sinh giỏi phổ biến chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm hay để giáo viên trường tham khảo, học hỏi linh hoạt vận dụng đơn vị cơng tác Đối với quyền địa phương: Cần làm tốt cơng tác khuyến học, hỗ trợ, khen thưởng kịp thời giáo viên học sinh có thành tích cơng tác ôn thi học sinh giỏi (Quỹ khuyến học) Tuyên truyền thôn để phụ huynh học sinh nhận thức tầm quan trọng việc học nói chung, cơng tác ơn thi học sinh giỏi nói riêng Đối với Ban giám hiệu: Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên làm công tác ôn thi học sinh giỏi Phối hợp với quyền địa phương (quỹ khuyến học) để nâng cao công tác khen thưởng cho học sinh đạt giải kì thi học sinh giỏi cấp Trên số kinh nghiệm cá nhân công tác ôn thi học sinh giỏi môn Lịch sử Tuy nhiên, hạn chế thân nên q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy mong ý kiến đóng góp skkn 20 quý cấp, bạn bè đồng nghiệp để khắc phục hồn thiện đề tài mà đưa Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG Như Xuân, ngày 17 tháng 4 năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Lê Thị Thanh Hải skkn ... biện pháp để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Lịch sử q trình ơn luyện học sinh lớp Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh, đối chiếu kết ôn thi học sinh giỏi môn Lịch sử trước sau... chọn học sinh có hiệu Bên cạnh cần phải tham khảo ý kiến giáo viên mơn để tìm hiểu lực học tập học sinh môn học khác Một học sinh giỏi mơn Lịch sử địi hỏi ngồi việc học tốt mơn Lịch sử cịn phải học. .. dẫn học sinh cách làm skkn 13 Để thành công việc thi học sinh giỏi môn Lịch sử môn học khác, học sinh cần phải ý đến cách làm thi Để giúp học sinh có kỹ làm tốt, giáo viên cần hướng dẫn học sinh

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan