CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

143 4 0
CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƢƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ CHƢƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Khái lƣợc triết học a Nguồn gốc triết học * Nguồn gốc nhận thức - Loại hình triết lý người: tư huyền thoại, tín ngưỡng nguyên thuỷ (Tô tem giáo, bái vật giáo…) - Từng bước người có kinh nghiệm, tri thức giới; từ tri thức cụ thể, riêng lẻ đến tri thức có hệ thống, lơgic… - Sự phát triển tư trừu tượng lực khái quát  hình thành quan điểm, quan niệm chung giới, vai trò người giới  xuất triết học  Nguồn gốc nhận thức triết học từ hình thành, phát triển tư trừu tượng, lực khái quát trình nhận thức người * Nguồn gốc xã hội: - XH có phân cơng lao động - XH xuất giai cấp tình trạng áp giai cấp - Nhà nước công cụ trấn áp, điều hồ lợi ích giai cấp trưởng thành - Lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay  trở thành nghề XH  có điều kiện nhu cầu nghiên cứu  Họ hệ thống hoá tri thức thành quan điểm, học thuyết  công nhận triết gia b Khái niệm Triết học - Ở Trung Quốc: 哲 (Triết) – trí tuệ - Ở Ấn Độ: Dar’sana (Triết học) - chiêm ngưỡng, đường suy ngẫm - Ở phương Tây: Philosophy – yêu mến thông thái -  Triết học hệ thống quan điểm lý luận chung giới vị trí người giới đó, khoa học quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư c Vấn đề đối tượng triết học lịch sử - Thời kỳ Hy Lạp cổ đại: triết học tự nhiên đạt thành tựu vô rực rỡ - Thời kỳ Tây Âu Trung cổ: triết học tự nhiên bị thay triết học kinh viện - Thời kỳ Phục hưng: Khoa học dần phục hưng, tạo sở tri thức cho phát triển triết học - Triết học Mác đầu kỷ XIX: Tiếp tục giải mối quan hệ tồn với tư duy, vật chất ý thức lập trường vật triệt để nghiên cứu quy luật tự nhiên, xã hội tư d Triết học – hạt nhân lý luận giới quan • Thế giới quan: Là khái niệm triết học hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định giới vị trí người giới Thế giới quan quy định nguyên tắc, thái độ, giá trị định hướng nhận thức hoạt động thực tiễn người • Triết học hạt nhân lý luận giới quan Vấn đề triết học a Nội dung vấn đề triết học Ph.Ăngghen: “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề tư tồn tại” Vấn đề triết học có hai mặt Mặt thứ nhất: Giữa vật chất Mặt thứ hai: ý thức Con người có có khả trước, nhận thức có sau, giới định hay không? nào? e Các kiểu hình thức nhà nước - Kiểu nhà nước: Trong lịch sử tồn kiểu nhà nước: Nhà nước chủ nô quý tộc, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước vơ sản - Hình thức nhà nước: Dùng để cách thức tổ chức, phương thức thực quyền lực nhà nước g/c thống trị Kiểu nhà nước chủ nô quý tộc Nhà nước dân chủ chủ nơ Nhà nước cộng hịa dân chủ chủ nô Kiểu nhà nước phong kiến Nhà nước phong kiến tập quyền Nhà nước phong kiến phân quyền - Trong kiểu nhà nước tư sản có nhiều hình thức nhà nước: Chế độ cộng hòa, chế độ cộng hòa đại nghị, chế độ cộng hòa tổng thống, chế độ cộng hòa thủ tướng, chế độ quân chủ lập hiến, nhà nước liên bang, nhà nước phúc lợi chung… - Kiểu nhà nước vơ sản chun cách mạng g/c vô sản Thực chức tổ chức xây dựng chức trấn áp Cách mạng xã hội (CM XH) a Nguồn gốc CM XH: Đấu tranh g/c nguồn gốc trực tiếp dẫn tới CM XH b Bản chất CM XH: CM XH thay đổi chất toàn lĩnh vực đời sống XH c Phương pháp CM XH - Phương pháp CM bạo lực - Phương pháp hịa bình IV Ý THỨC XÃ HỘI Khái niệm tồn XH yếu tố tồn XH a Khái niệm tồn XH Tồn XH toàn sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất XH b Các yếu tố tồn XH - Phương thức sx vật chất - Điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý - Dân số mật độ dân số Ý thức XH kết cấu ý thức XH a Khái niệm ý thức XH Ý thức XH mặt tinh thần đời sống XH, phận hợp thành văn hóa tinh thần XH b Kết cấu ý thức XH Ý thức XH thông thường (ý thức thường ngày) • Là tri thức, quan niệm người hình thành trực tiếp hoạt động hàng ngày Ý thức lý luận (ý thức khoa học) • Là tư tưởng, quan niệm tổng hợp, hệ thống hóa thành học thuyết dạng khái niệm, phạm trù, quy luật Tâm lý XH Hệ tư tưởng • Bao gồm tồn tư tưởng, tình cảm, thói quen, phong tục… người, tập đoàn người, phận XH hay toàn thể XH • Là giai đoạn phát triển cao ý thức XH • Hệ tư tưởng có khả khái qt hình thành nên quan điểm trị, pháp luật, triết học, tơn giáo… c Tính giai cấp ý thức xã hội Trong XH có g/c g/c khác ý thức XH g/c khác d Quan hệ biện chứng tồn XH ý thức XH Tồn XH định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động phát triển hình thái ý thức XH Ý thức XH có tính độc lập tương đối, tác động trở lại tồn XH e Các hình thái ý thức XH - Ý thức trị - Ý thức pháp quyền - Ý thức đạo đức - Ý thức nghệ thuật hay ý thức thẩm mỹ - Ý thức tôn giáo - Ý thức khoa học - Ý thức triết học V TRIẾT HỌC VỀ CON NGƢỜI Khái niệm ngƣời chất ngƣời - Con người thực thể sinh học – xã hội - Con người sản phẩm lịch sử thân người - Con người vừa chủ thể lịch sử vừa sản phẩm lịch sử - Bản chất người tổng hòa quan hệ XH Hiện tƣợng tha hóa ngƣời vấn đề giải phóng ngƣời - Thực chất tượng tha hóa người lao động người bị tha hóa - Vĩnh viễn giải phóng tồn thể XH khỏi ách bóc lột, ách áp - Sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người Quan hệ cá nhân XH, vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử a Quan hệ cá nhân XH - Cá nhân XH không tách rời - Quan hệ cá nhân – XH tất yếu, tiền đề điều kiện tồn phát triển cá nhân XH - Quan hệ cá nhân – XH cịn thể góc độ khác, quan hệ người giai cấp người nhân loại b Vai trò quần chúng nhân dân (QCND) lãnh tụ lịch sử * Vai trò QCND lịch sử - Yếu tố định LLSX QCND LĐ - Trong CM XH, QCND lực lượng chủ yếu, định thắng lợi cách mạng chuyển biến đời sống XH - Tồn giá trị văn hóa, tinh thần đời sống tinh thần nói chung QCND sáng tạo * Quan hệ lãnh tụ với QCND mqh thống nhất, biện chứng - Mục đích lợi ích QCDN lãnh tụ thống - QCND phong trào họ tạo nên lãnh tụ điều kiện tiền đề khách quan để lãnh tụ xuất - Trong mqh QCND lãnh tụ, CN M-LN khẳng định vai trò định QCND đồng thời đánh giá cao vai trò lãnh tụ Vấn đề ngƣời nghiệp cách mạng Việt Nam

Ngày đăng: 01/02/2023, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan