1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

On tp lch s trit hc

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 30,57 KB

Nội dung

Ôn tập lịch sử triết học Câu 1: Tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người Việt Nam nay:  Tư tưởng Nho giáo:  Tư tưởng nhân nghĩa: - Theo Khổng Tử, đức nhân có nhiều nghĩa, nghĩa thương người, nhân đạo người Nhân đức hạnh người Quân tử - Theo Khổng Tử, có nội dung chính: • u người - “ái nhân” Khổng tử nói Nhân thương người, người thật lịng thương người khác làm trịn nghĩa vụ • Cái khơng muốn đừng làm cho người khác “kỷ sở bất dục vật thi nhân” • Mình muốn thành đạt giúp người khác thành đạt, muốn lập thân giúp người khác lập thân “kỷ dục lập nhi lập nhân, kỷ dục đạt nhi đạt nhân” • Bắt phải làm theo lễ (“Khắc kỷ, phục lễ vi nhân”) • Cung, khoan, tín, mẫn, huệ: Hình tượng-độ lượng-giữ lịng tin, lời nói đơi với việc làm-hoạt bát, siêng năng-sẵn sàng giúp đỡ người khác • Nhân- Trí- Dũng: Nhân-phân biệt thật giả sai- có sức giúp người - Đặc biệt tầng lớp Quân tử Ông cho rằng, người làm trị quản lý xã hội, muốn có đức nhân phải có năm điều: • Một kính trọng dân • Hai khoan dung độ lượng với dân • Ba giữ lịng tin với dân • Bốn mẫn cán (tận tụy cơng việc.) • Năm đem lịng nhân đối xử với dân - Khổng Tử cho để đạt đức nhân phải chủ trương dùng lễ để trì xã hội • Lễ trước hết lễ nghi, cách thờ cúng, tế, lễ; • Lễ cịn kỷ cương, trật tự xã hội, quy định có tính pháp luật địi hỏi người phải chấp hành • Lễ chuẩn mực đạo đức Ai làm trái điều quy định trái với đạo đức Như lễ biện pháp để đạt đến đức nhân - Mạnh Tử cho chất người vốn thiện , tính thiện thiên phú người lựa chọn Nếu người biết giữ gìn làm cho tính thiện ngày mạnh thêm, khơng biết giữ gìn làm cho ngày mai người thêm nhỏ nhen, ti tiện khơng khác lồi cầm thú - Từ Mạnh Tử kết luận : chất người thiện người thực ác Đó xh rối loạn , luân thường đạo lí bị đảo lộn Cho nên để thiết lập quốc gia thái bình thịnh trị phải trả lại cho người tính thiện đường lối trị lấy nhân nghĩa làm gốc  Tư tưởng trị xã hội: - Khổng Tử nhà nho có hồi bão xã hội có kỷ cương Thời đại Không Tử thời đại xã hội rối loạn điều việc làm trị xây dựng xã hội danh để người, đẳng cấp xác định rõ danh phận mà thực - Quy định rõ danh phận người xã hội - Chính danh gồm có hai phận danh thực: • Danh tên gọi, địa vị, thứ bậc người • Thực quyền lợi mà người hưởng phù hợp với danh Khổng Tử cho danh thực phải thống với - Từ ơng chia xã hội thành năm mối quan hệ gọi ngũ ln: • Vua – tơi (Qn thần): vua nhân – tơi trung • Cha – Con (phụ tử): Cha hiền – hiếu • Chồng – Vợ (phu phụ): chồng biết điều – vợ nghe lẽ phải • Anh – em (huynh đệ): anh tốt – em ngoan • Bạn – bè (bằng hữu): chung thủy - Khổng Tử cho người, đẳng cấp thực danh phận xã hội có danh xã hội có danh xã hội có kỷ cương đất nước thái bình thịnh trị - Mạnh Tử có nhiều tiến đặc biệt tư tưởng ông “Dân quyền”, tức đề cao vai trò quần chúng nhân dân • Ơng cho QG, q trọng dân, đến cải xã tắc tới vua: “dân vi quí, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” • Với tinh thần Mạnh Tử chủ trương xây dựng chế độ bảo dân, dưỡng dân tức phải chăm lo, bảo vệ nhân dân, ông yêu cầu người trị đất nước phải quan tâm đến dân, phải tạo cho dân có nhà cửa, ruộng vườn, tài sản họ “ sản tâm” • Ơng người chủ trương khơi phục chế độ tĩnh điền để cấp đất cho dân • Ông khuyên bậc vua chúa tiết kiệm chi tiêu, thu thuế dân có chừng mực • Đó quan điểm mẻ tiến bộ, khiến ơng mạnh dạn đưa vào đường lối trị trường phái Nho gia hàng loạt vấn đề mẻ, toát lên tinh thần nhân theo đường lấy dân làm gốc  Tư tưởng giới: - Trong quan điểm giới, Khổng Tử có dao động lập trường vật lập trường tâm Bởi ơng tin có mệnh trời, ơng cho rằng: “tử sinh hữu mệnh, phú quý thiên”, cải mệnh trời - Khơng Tử cho người Qn tử có ba điều sợ: sợ mệnh trời, sợ bậc đại nhân, sợ lời thánh nhân Trong sợ sợ mệnh trời Nhưng có Khổng Tử lại khơng tin có mệnh trời, ơng cho rằng: trời lực lượng tự nhiên khơng có ý chí, khơng can thiệp vào công việc người - Mạnh Tử phát triển tư tưởng “thiên mệnh” Khổng Tử đẩy giới quan tới đỉnh cao chủ nghĩa tâm Ơng cho khơng có việc xảy mà khơng mệnh trời, nên tùy thuận mà nhận lấy mệnh đáng Từ đó, Mạnh Tử đưa học thuyết “vạn vật có đủ ta, nên cần tự tĩnh nội tâm biết tất cả” nghĩa khơng phải tìm giới khách quan mà cần tu dưỡng nội tâm biết tất  Ảnh hưởng đến Việt Nam:  Tích cực: Đời sống nhân nghĩa Đời sống gia phong gia giáo Góp phần đào tạo nhiều hệ trí thức học giả Việt Nam  Tiêu cực: - Tư tưởng giới: - Tư tưởng trị xã hội: Câu 2: Đặc điểm triết học Ấn Độ cổ trung đại Lấy dẫn chứng để minh họa  Thứ nhất: Triết học Ấn Độ cổ, trung đại chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng tơn giáo khó tách biệt Trong quan niệm triết học, kể quan niệm vật ẩn sau lễ nghi tơn giáo huyền bí, nhà triết học người làm công việc tôn giáo  Thứ hai: Triết học Ấn Độ có cách mạng lớn, chủ yếu có tính cải cách; trường phái triết học sau thường không đặc mục đích tạo thứ triết học mà thường kế thừa, bảo vệ, làm rõ quan điểm trường phái trước  Thứ ba: Trong triết học Ấn Độ cổ, trung đại, quan điểm vật quan điểm tâm thường đan xen vào trình vận động phát triển  Thứ tư: Triết học Ấn Độ cổ, trung đại đặc biệt ý đến vấn đề người Hầu hết trường phái triết học tập trung giải vấn đề “nhân sinh” tìm đường “giải thốt” cho người khỏi nỗi khổ đau đời sống trần tục Câu 3: Tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người Việt Nam  Tư tưởng triết học Phật giáo:  Xét mặt triết học, Phật giáo coi triết lí thâm trầm sâu sắc vũ trụ người  Với mục đích nhằm giải phóng người khỏi khổ đau sống đức độ người, Phật giáo nhanh chóng chiếm tình cảm niềm tin đơng đảo quần chúng lao động.nó trở thành biểu tượng lòng từ bi bác đạo đức truyền thống dân tộc Châu Á  Kinh điển Phật giáo đồ sộ gồm ba phận gọi Tam tạng kinh, bao gồm: Tạng kinh, Tạng luật, Tạng luận  Quan điểm giới quan Phật giáo: - Quan điểm giới (bản thể luận) Phật giáo thể tập trung nội dung phạm trù: vô tạo giả (duyên khởi), vô ngã, vô thường duyên • Vơ tạo giả (khơng có người sáng tạo đầu tiên): Phật giáo bác bỏ Brahman, bác bỏ vị thần sáng tạo tối cao cho giới xung quanh ta vị thần sáng tạo Theo Phật giáo, “vạn pháp nhân duyên di khởi” (duyên khởi), nghĩa là, vật có ngun nhân khơng có ngun nhân đầu tiên, khơng có người sáng tạo đầu tiên, tức vơ tạo giả • Vơ ngã (khơng có tôi): Phật giáo cho giới xung quanh ta người vị thần sáng tạo mà cấu thành kết hợp hai yếu tố vật chất tinh thần Trong vật chất gọi sắc, tinh thần gọi danh Sắc (v.chất) + danh (thụ, tưởng, hành, thức)= yếu tố (ngũ uẩn) Ngũ uẩn tác động qua lại tạo nên vật người Nhưng tồn vật tạm thời, thống qua khơng có vật riêng biệt tồn mãi Do khơng có tơi chân thực • Vơ thường (vận động biến đổi khơng ngừng) Phật giáo cho vật tượng nằm q trình vận động biến đổi khơng ngừng theo chu trình bất tận sinh, trụ, dị, diệt Do khơng có trường tồn bất định, có vận động biến đổi khơng ngừng Đó quan điểm biện chứng giới • Duyên (Điều kiện giúp nguyên nhân thành KQ) Phật giáo cho vật,hiện tượng trình vận động chịu chi phối luật nhân duyên Trong duyên điều kiện giúp cho nguyên nhân trở thành kết Kết lại trở thành nguyên nhân cho trình tạo thành kết cần phải có điều kiện Cứ tạo nên vận động biến đổi không ngừng vật VD: duyên( đất, nước,ánh sáng…) hạt lúa  lúa (nguyên nhân) (kết quả) duyên lúa  hạt lúa… (nguyên nhân) (kết quả) - Như vậy, thông qua phạm trù vô ngã, vô thường, duyên, triết học phật giáo bác bỏ quan điểm tâm cho thần Brahman sáng tạo người giới - Phật giáo cho người vật cấu thành từ yếu tố vật chất tinh thần, vật giới nằm q trình biến đổi khơng ngừng - Đó quan điểm vật biện chứng giới, chất phác, mộc mạc đáng trân trọng  Về triết lý nhân sinh Phật giáo - Nội dung triết lý nhân sinh Phật giáo thể tập trung thuyết “Tứ diệu đế” tức bốn chân lý tuyệt diệu mà đòi hỏi người phải nhận thức • Một khổ đế: Là triết lý đời người bể khổ • Hai nhân đế (tập đế): Triết lý nguyên nhân khổ Phật giáo cho nỗi khổ người có nguyên nhân, Phật giáo đưa 12 nguyên nhân khổ gọi thuyết “thập nhị nhân duyên” 1) Vô minh: Là không sáng suốt 2) Duyên hành: Là ý muốn thúc đẩy hành động 3) Duyên thức: Tâm từ sáng trở nên u tối 4) Duyên danh sắc: Sự hội tụ yếu tố vật chất tinh thần sinh quan cảm giác (mắt, tai , mũi, lưỡi, thân thể ý thức) 5) Duyên lục nhập: Là trình xâm nhập giới xung quanh vào giác quan 6) Duyên xúc: Là tiếp xúc với giới xung quanh sinh cảm giác 7) Duyên thụ: Là cảm thụ, nhận thức trước tác động giới bên 8) Duyên ái: Là yêu thích mà nảy sinh ham muốn dục vọng cảm thụ giới bên 9) Duyên thủ: Do yêu thích muốn chiếm lấy, giữ lấy 10) Duyên hữu: Là tồn để tận hưởng chiếm đoạt 11) Duyên sinh: Là đời, sinh thành phải tồn 12) Duyên lão tử: Là già chết có sinh thành • Ba diệt đế: Phật giáo cho nỗi khổ tiêu diệt để đạt tới trạng thái niết bàn • Bốn đạo đế: Là đường tu đạo để hoàn thiện đạo đức cá nhân, đường giải khỏi nỗi khổ để đạt tới hạnh phúc - Phật giáo đưa ra tám đường chân gọi (bát đạo) 1) Chính kiến: Là hiểu biết đắn tứ diệu đế 2) Chính tư duy: Là suy nghĩ đắn 3) Chính ngữ: Nói phải đắn 4) Chính nghiệp: Giữ nghiệp cách đắn, khơng làm việc xấu, nên làm việc thiện 5) Chính mệnh: Giữ ngăn dục vọng đắn 6) Chính tinh tiến: Cố gắng nỗ lực hướng, mệt mỏi 7) Chính niệm: Là tâm niệm tin tưởng vững vào giải 8) Chính định: Là kiên định, tập trung tư tưởng cao độ mà suy nghĩ tứ diệu đế, vô ngã, vô thường - Ngồi tám đường chân để diệt khổ, Phật giáo đưa năm điều răn (ngũ giới) để người chủ động thực nhằm đem lại lợi ích cho cho người Đó là: bất sát (không sát sinh); bất dâm (không dâm dục); bất vọng ngữ (khơng nói gian dối, bậy bạ); bất ẩm tửu (không uống rượu); bất đạo (khơng trộm cướp)  Liên hệ vai trị Phật giáo nước ta:  Phật giáo truyền vào nước ta từ năm đầu công nguyên, với chất từ bi, bác ái, Phật giáo nhanh chóng tìm chỗ đứng bám rễ vững mảnh đất  Từ vào Việt Nam đến Phật giáo tồn phát triển phù hợp với truyền thống Việt Nam Phật giáo trở thành quốc giáo triều đại Đinh, Lý, Lê, Trần, góp phần bảo vệ chế độ phong kiến Việt Nam giữ vững độc lập dân tộc  Phật giáo có cơng đào tạo tầng lớp trí thức cho dân tộc có nhiều vị thiền sư, quốc sư đức độ tài cao giúp nước an dân như: Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh, Pháp Nhuận…  Vào thời kì hưng thịnh, Phật giáo tảng tư tưởng nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, kiến trúc, hội họa…Và để lại giá trị mang đậm đà sắc dân tộc Từ cuối kỉ XIII đến Phật giáo quốc giáo Nhưng tư tưởng tích cực nhu cầu, sức mạnh tinh thần nhân dân ta Câu 5: Phân tích thể luận phép biện chứng triết học Hêraclit Lấy dẫn chứng minh họa  Quan điểm giới:  Hêraclit thừa nhận giới vật chất mà sở đầu tiên, Lửa Lửa nguồn gốc, có trước, chất vật sở biến đổi  Ông cho rằng, tác động lửa, đất biến thành nước, nước biến thành khơng khí ngược lại giống hàng hoá trao đổi thành vàng vàng thành hàng hoá  Phép biện chứng:  Theo Hêraclit, vật ln trạnh thái vận động biến đổi chuyển hố khơng ngừng giống dịng chảy sơng  Ông nêu lên luận điểm bất hủ rằng: “Người ta khơng thể tắm hai lần dịng sơng”  Nguồn gốc vận động biến đổi vật, theo ông thống đấu tranh mặt đối lập thân vật Thông qua “đấu tranh” chất vật bộc lộ nhờ người nhận thức vật  Theo Hêraclit, vận động phát triển vật tuân theo quy luật (ông gọi Logos) Người thấu hiểu Logos làm theo Logos người người có trí tuệ Câu 6: Phân tích giá trị hạn chế triết học cổ điển Đức Lấy dẫn chứng để minh họa  Đặc điểm triết học cổ điển Đức:  Một là, triết học cổ điển Đức thời kỳ biểu rõ mâu thuẫn tính cách mạng tư tưởng với bảo thủ cải lương lập trường trị xã hội nhà triết học  Hai là, trước triết học phương Tây chủ yếu bàn vấn đề thuộc thể luận, nhận thức luận, triết học cổ điển Đức, bên cạnh vấn đề thể luận, họ bàn đến người, coi người vừa kết trình hoạt động vừa chủ thể trình Đó thành tựu đáng ghi nhận  Ba là, triết học cổ điển Đức có cách nhìn mới, biện chứng giới thực Nếu gạt bỏ yếu tố tâm cách nhìn đóng góp lớn cho triết học nhân loại  Giá trị:  Phép biện chứng Hêghen thành tựu vĩ đại triết học cổ điển Đức - Trong khuôn khổ hệ thống triết học tâm mình, Hêghen khơng trình bày phạm trù như: chất, lượng, phủ định, mâu thuẫn mà ơng cịn người diễn đạt quy luật phép biện chứng “lượng đổi dẫn đến chất đổi ngược lại”, “phủ định phủ định” với tư cách phát triển diễn theo hình “xốy ốc” quy luật mâu thuẫn với tư cách nguồn gốc động lực phát triển - Như vậy, vấn đề cốt lỗi phép biện chứng Hêghen đề cập cách bao quát - Mác- Ănghen tiếp thu, kế thừa, phát triển hạt nhân hợp lý phép biện chứng để xây dựng nên PBC vật ông coi Hêghen người có nhiều cơng lao việc phát triển PBC  Chủ nghĩa vật Phơbách - Thế giới quan: • Ơng cho rằng, ý thức người sản phẩm óc người, dạng vật chất đặc biệt có khả phản ánh giới vật chất • Từ cho phép khẳng định mối quan hệ khắng khít vật chất ý thức • Quan niệm nói khắc phục quan điểm nhị nguyên luận tách rời tinh thần thể xác • Phơbách khẳng định: khơng gian thời gian tồn khách quan, khơng có vật chất tồn bên ngồi khơng gian thời gian • Ơng thừa nhận tồn khách quan quy luật tự nhiên, tính khách quan quan hệ nhân quả, thừa nhận vận động phát triển giới tự nhiên, diễn cách khách quan, điều kiện định dẫn tới xuất đời sống hữu xuất người - Lý luận nhận thức: • Phơbách đứng lập trường vật, ông khẳng định đối tượng nhận thức nói chung triết học nói riêng giới tự nhiên người • Phơbách phê phán hệ thống tâm khách quan Hêghen • Phơbách thừa nhận người có khả nhận thức giới tự nhiên, khả người có hạn, tồn lồi người vơ hạn • Phơbách người thấy mối quan hệ chặt chẽ trực quan cảm tính tư lý tính Ơng cho rằng, đọc sách tự nhiên giác quan khơng dùng giác quan để hiểu - Về chủ nghĩa vật nhân Phơbách: • Phơbách người sâu nghiên cứu người, ông coi người đối tượng cao triết học chủ nghĩa vật ơng gọi chủ nghĩa vật nhân • Trong q trình sâu nghiên cứu người ơng cho người có nguồn gốc: người vừa có nguồn gốc tự nhiên vừa có nguồn gốc xã hội Bởi người sản phẩm q trình tiến hóa lâu dài sinh vật, người thực thể tự nhiên Đồng thời người sống thành cộng đồng người có chất xã hội tình u thương Ơng lấy tình yêu thương nam nữ làm kiểu mẫu chất yêu thương người - Quan điểm xã hội tơn giáo: • Phơbách người phê phán mạnh mẽ tôn giáo, theo ông tôn giáo sản phẩm tâm lý cá nhân chất người hình thức thần bí, tơn giáo thể mềm yếu, bất lực người vấn đề tự nhiên xã hội • Những quan niệm nói Phơbách vạch nguồn gốc tâm lý người tôn giáo, đồng thời cho thấy nội dung nhân quan niệm thần thánh  Hạn chế:  Khi trình bày quy luật phép biện chứng Hêghen lại cho rằng, tất quy luật sản phẩm vận động sáng tạo ý niệm tuyệt đối Do đó, phép biện chứng (PBC) Hêghen phép biện chứng tâm, hệ thống triết học ông hệ thống triết học tâm Mác- Ănghen phê phán cách triệt để tính chất tâm PBC Hêghen  Phơbách: - Coi đối tượng tư khơng có khác với chất tư mà hệ thống tâm khách quan khơng khỏi giới hạn tư xa lạ với thực Có thể nói, đặc điểm giới quan vật Phơbách lịng tin vào sức mạnh lý trí người - Chưa thấy vai trò thực tiễn, chủ nghĩa vật Phơbách toàn nằm khuôn khổ chủ nghĩa vật siêu hình - Tuy địi hỏi xóa bỏ tơn giáo cũ, ông tuyên bố cần thứ tơn giáo “khơng có Chúa”, tơn giáo tình u Vì theo ơng có tín ngưỡng, niềm tin an ủi khỏi nỗi bất hạnh đời người Phơbách nhà vật tự nhiên, ông lại nhà tâm vấn đề xã hội Ông khẳng định rằng, thời kỳ lịch sử loài người khác thay đổi hình thức tơn giáo - Ơng khơng thấy vai trị sản xuất vật chất định vận động phát triển xã hội lồi người - Khơng thấy phương diện xã hội người Con người mà ông quan niệm người trừu tượng, bị tách khỏi điều kiện kinh tế-xã hội lịch sử người Bởi vậy, Phơbách nghiên cứu vấn đề đời sống xã hội, ông rơi vào quan điểm tâm, không tưởng, phi xã hội phi lịch sử ... quý thiên”, cải mệnh trời - Không Tử cho người Quân tử có ba điều s? ??: s? ?? mệnh trời, s? ?? bậc đại nhân, s? ?? lời thánh nhân Trong s? ?? s? ?? mệnh trời Nhưng có Khổng Tử lại khơng tin có mệnh trời, ơng cho... 1) Vô minh: Là không s? ?ng suốt 2) Duyên hành: Là ý muốn thúc đẩy hành động 3) Duyên thức: Tâm từ s? ?ng trở nên u tối 4) Duyên danh s? ??c: S? ?? hội tụ yếu tố vật chất tinh thần sinh quan cảm giác (mắt,... người s? ?ng tạo đầu tiên, tức vơ tạo giả • Vơ ngã (khơng có tơi): Phật giáo cho giới xung quanh ta người vị thần s? ?ng tạo mà cấu thành kết hợp hai yếu tố vật chất tinh thần Trong vật chất gọi s? ??c,

Ngày đăng: 23/12/2022, 09:02

w