Heidegger khong vt qua dc trit hc

16 5 0
Heidegger khong vt qua dc trit hc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Heidegger Không vượt qua Triết học Siêu việt Eric S Nelson Người dịch: Hà Hữu Nga Vấn đề Triết học Siêu việt John Searle phàn nàn “Cần phải khơi dậy ngờ vực việc người dành vô số nỗ lực để diễn giải cơng trình [Heidegger] lại khơng đồng ý vấn đề liệu ơng có phải người tâm hay không.”1 Tương tự vậy, học giả nghiên cứu triết học Heidegger đồng ý liệu rằng, hay mức độ nào, ông cam kết với triết học siêu việt, mà Kant định nghĩa việc phân tích điều kiện cần thiết kinh nghiệm khả thể nói chung, liệu ơng có vượt qua tư “triệt để” hữu thể lịch sử hay khơng.2 Sự bất đồng liên tục liên quan đến vai trò triết học siêu việt tư tưởng ơng phần lớn thân Heidegger Nó phản ánh lập trường thay đổi cuối không quán ông liên quan đến mối quan hệ ông với di sản triết học siêu việt Trong chương này, theo dõi mối quan hệ thay đổi mơ hồ Heidegger với “triết học siêu việt”, mà ông định nghĩa nhiều điểm khác liên quan đến triết học chủ thể chủ thể tính, tư phản ánh-đại diện, hiểu biết ý nghĩa theo bình tuyến Như ơng kể lại giảng vào năm 1963 »Mein Weg in die Phänomenologie« “Con đường đến với Hiện tượng luận tơi”, khóa đào tạo triết học Heidegger định hình sâu sắc triết học siêu việt Tân-Kantianism (Heinrich Rickert) tượng luận (Edmund Husserl) mà ông theo học Đại học Freiburg.3 Mặc dù, có lẽ khóa giảng này, nên Heidegger liên tục cố gắng bỏ xa thân phá vỡ hệ mẫu triết học siêu việt bậc thầy Freiburg ông, Rickert Husserl, ngầm dựa vào - tác phẩm sau ơng đáng bị vượt qua – cách trở lại với ngôn ngữ chiến lược lập luận nó.4 Heidegger cam kết với số nỗ lực cải tổ triết học siêu việt, chẳng hạn thuật ngữ hữu thể luận bộc lộ-thế giới vào nửa sau năm 1920, đoạn tuyệt với triết học siêu việt Có thể thấy nỗ lực sớm để tự bóc gỡ khỏi hệ mẫu triết học siêu việt giai đoạn đầu thời hậu chiến ông hướng tới triết học tồn – triết học sống tường giải học, mà ông phát triển đặc biệt thông qua việc đọc Dilthey.5 Heidegger cố gắng “tường giải học sống chân thực” để vượt qua triết học siêu việt ơng mơ tả quan niệm tĩnh tại, phi lịch sử cấu thành ý nghĩa, thơng qua phân tích sinh-diễn giải tồn định vị cụ thể.6 Các khóa giảng ông vào đầu năm 1920 hứa hẹn đột phá triệt để trở lại với sống thực tính Theodore Kisiel mơ tả dự án ban đầu Heidegger điều chỉnh thông qua việc ông tái dụng triết học siêu việt với tư cách triết học hữu thể luận bản, trở lại dứt khoát ông với triết học siêu việt, hiểu mặt hữu thể luận, vào năm 1920 giai đoạn ông viết Sein und Zeit - Hữu thể Thời gian (1927) Kant und das Problem der Metaphysik - Kant Vấn đề Siêu hình học (1929).7 Trong thời kỳ này, Heidegger đồng chân lý nội triết học siêu việt với hữu thể luận hữu Một ví dụ thứ hai đoạn tuyệt Heidegger với triết học siêu việt, ví dụ thường xuyên bị tranh cãi văn liệu, gọi “bước ngoặt” (Kehre) vào năm 1930, hiểu nỗ lực để vượt qua đặc tính siêu việt rớt lại Hữu thể Thời gian, liên quan đến “hữu thể luận hữu Dasein” “theo thuật ngữ Kantian”, “phân tích thể luận sơ chủ thể tính chủ thể.”8 Theo tự diễn giải sau Heidegger vào năm 1930, Hữu thể Thời gian không giải - tính “điên rồ” lịch sử (seinsgeschichtlicheIrre) liên quan đến - câu hỏi đích thực Hữu thể (Seinsfrage) cách nhấn mạnh mức đến vai trò cấu thành chủ thể thời tính đặc biệt Tính có “hiện hữu-ở đó” (Dasein) chưa suy nghĩ đủ thấu đáo Heidegger đồng triết học siêu việt sau bước ngoặt, liên kết với “lịch sử Hữu thể” (Geschichte des Seins) rộng ông, với địa vị ưu tiên chủ thể chủ thể tính mà ông gắn liền với vấn đề thời đại - bắt nguồn từ nguồn gốc phát triển lịch sử siêu hình học phương Tây - cơng trình Die Zeit des Weltbildes - Thời Thế giới quan, năm 1938.9 Sau “bước ngoặt”, Heidegger tiếp tục xen kẽ phép tu từ triệt để vượt qua triết học siêu việt - đặc tính chủ quan, bình tuyến, phản ánh-đại diện chủ nghĩa đại - khả tính quan niệm thay cấu thành siêu việt xảy thông qua “sự kiện” (Ereignis) Hữu thể, Thế giới Lịch sử, thay thơng qua việc phân tích điều kiện khả tính dự án Heidegger không vượt qua mối quan hệ mơ hồ với truyền thống triết học siêu việt khơng thể vượt qua triết học siêu việt Điều minh định lý sao, bất chất tự-diễn giải ông, cách diễn giải siêu việt bối cảnh Heidegger cơng trình trước sau - cịn rõ ràng.10 Hiện tượng luận - Duy tâm luận Triết học Siêu việt Những nghi ngờ Searle liên quan đến tâm luận tiềm ẩn tượng luận Heidegger có tiền lệ lịch sử quan trọng Trong phê bình sớm tượng luận đề cập đến Hữu thể Thời gian, Lebensphilosophie und Phänomenologie Eine Auseinandersetzung der Diltheyschen Richtung mit Heidegger und Husserl (Stuttgart: Teubner 1967) - Triết học sống tượng luận Thảo luận định hướng Dilthey với Heidegger Husserl, Georg Misch bàn đặc tính tâm-chủ quan vốn có trào lưu tượng luận Misch, người quen thuộc với phát triển tư tưởng Heidegger suốt thời kỳ này, đồng lập trường Heidegger với “duy tâm luận tự do” theo phong cách đạo đức học chủ quan Fichtean Günther Anders đặt tên lại cho thành Idealismus der Unfreiheit “duy tâm luận nô dịch” phê phán ông năm 1937 triết học Heidegger liên quan đến tham gia ông với Nationalsozialismus - Chủ nghĩa Xã hội Dân tộc - Quốc xã.11 Mô tả Misch tương ứng với giai đoạn “siêu hình học tự do” Heidegger vào cuối năm 1920 đầu Những năm 1930, mở thông qua cách diễn giải ông chủ nghĩa tâm Đức Friedrich Wilhelm Joseph Schelling nói riêng.12 Thật vậy, thay giữ khoảng cách, Heidegger lại khẳng định có ý thức thành tựu chủ nghĩa tâm Đức, tầm cao triết học mà từ hệ sau sa ngã.13 Jürgen Habermas, với luận văn tiến sĩ năm 1954 mâu thuẫn lịch sử tuyệt đối Schelling, kết nối tư tưởng Heidegger với chủ nghĩa tâm, không giống chủ nghĩa tâm cổ điển Đức tương đối hóa đặt tảng cho tri thức lý Habermas nhiều lần miêu tả tượng luận thời kỳ đầu Heidegger Dasein hữu thứ Dezisionismus sách luận chủ quan tư tưởng sau ơng Hữu thể trở thành hình thức “chủ nghĩa tâm ngôn ngữ” ưu tiên “chức bộc lộ giới ngôn ngữ.”14 Habermas kết luận Heidegger chịu ơn yếu tố tệ hại di sản tâm luận, tạm thời hóa tương đối hóa nó, khơng thể thực bước ngoặt liên chủ thể giao tiếp phục hồi yêu sách hợp lý triết học siêu việt.15 Trong luận Ảo tưởng tượng luận Searle kiên trì quan điểm liên quan đến tượng luận khơng khác với Habermas Der philosophische Diskurs der Moderne: Zwölf Vorlesungen - Diễn ngơn Triết học Hiện đại Ơng cho có thực tế khơng có thực tồn truyền thống tượng luận cổ điển cam kết với chủ nghĩa tâm ngữ nghĩa hoặc, từ bỏ việc khẳng định chủ nghĩa tâm luận chiến, phép quy giản phối cảnh tri thức chân lý lại yêu sách quan điểm trị chơi ngơn ngữ Do đó, Searle mơ tả lập trường ngữ nghĩa: “một nhìn lý tưởng theo nghĩa ngữ nghĩa khơng cho phép de re xem xét việc tham chiếu đến đối tượng theo cách khơng thể quy giản Tồn tham chiếu đến đối tượng diễn giải nằm phạm vi toán tử tượng luận đó.”16 Theo lập luận Searle, mơ tả không bao gồm quan niệm Husserl đặc tính tính chủ định ý thức mà cịn tốn tử tâm luận rõ ràng Dasein (hiện hữu-ở đó) Heidegger thể Merleau-Ponty Lập luận Searle nhìn q đơn giản cần phức tạp hóa, dựa khái niệm tính thụ động lắng đọng Husserl; thực tính, tính liệng vào vượt hành động Dasein ý nghĩa tạo thành-ý thức Heidegger; quấn chặt thể xương thịt giới Merleau-Ponty; tính ưu tiên tha tính Levinas Hiện tượng học cổ điển đồng với tâm luận chủ quan hay khách quan, xác định cách rõ ràng (như Husserl) ngầm cam kết với tiền đề triết học siêu việt.17 Searle khẳng định triết học siêu việt Husserl nhấn mạnh đến ý nghĩa (“điều nói”) tính q thực (bản thân “sự vật”): “tất lịch sử siêu việt ngã tính ưu việt ý thức ngoại trừ việc ông bác bỏ ý tưởng cho gọi kiện thực bản.”18 Searle tuyên bố thêm: “Chủ thể tính siêu việt Husserl không phụ thuộc vào kiện bản; hơn, theo cách ngược lại.”19 Mô tả Searle đúc kết thành điều kiện cần thiết x với việc quy giản x thành điều kiện cần thiết đó; có nghĩa là, ý tưởng cho cấu thành ý nghĩa có chủ đích ngun-chủ đích cần thiết để có kiện có ý nghĩa (cái mà ơng gọi ngữ nghĩa) với ý tưởng cho vật thực xác định trước tạo dựng thông qua cấu thành ý nghĩa (cái mà ông gọi thực độc lập de re đưa vật quy chiếu xem xét) Quan niệm điều kiện siêu việt Kant cấu thành siêu việt Husserl, mặt, khơng địi hỏi bác bỏ vật gặp phải kinh nghiệm giải thích cách khoa học giới thực nghiệm, tương ứng với kinh nghiệm dự đoán trước giới-sống (Lebenswelt) và, mặt khác, lý tưởng hóa lý thuyết khoa học, thể tác phẩm sau Husserl Erfahrung und Urteilsvermögen Kinh nghiệm Phán đoán Die Krise der Europäischen Wissenschaften und der Transzendentalen Phänomenologie - Cuộc khủng hoảng khoa học châu Âu Hiện tượng học siêu nghiệm (1936) Husserl chứng minh điều khả thể mà không bị lôi vào việc định vị huyền bí nhà thực luận siêu hình thực không cấu thành không trải nghiệm không diễn giải (de re việc đưa vật quy chiếu xem xét tách rời khỏi de dicto khả tính, niềm tin) Để làm phức tạp thêm tranh đó, lời trích Searle Husserl trùng lặp với Heidegger nhà phê bình tượng luận khác sau này: tính chủ định tính liên hệ ý thức, mà khơng có khơng có ý nghĩa, hành động hay hiểu biết Husserl, hiểu việc xác định trước tính tồn thực làm cho kinh nghiệm việc diễn giải thực trở nên khả thể Tính chủ ý khơng lập ngã hay tâm trí nó; định mối quan hệ cấu thành quy giản, cho phép người gặp gỡ vật “biết kiện” theo cách có ý nghĩa ý thức có đặc điểm quan hệ chủ ý, giúp cho trình trở nên khả thể Hiện tượng luận chủ nghĩa tâm ngữ nghĩa theo nghĩa Searle Tất nhiên, Husserl mô tả tượng luận chủ nghĩa tâm siêu việt chủ nghĩa chủ quan siêu việt Điều khác biệt giữa: (i) chủ nghĩa tâm cấu thành tất - bao gồm vật chất tự nhiên – thực chủ thể, chất lý tưởng (ngữ nghĩa) tất thực (mà Husserl không trì); (ii) chủ nghĩa tâm cấu thành tri giác ý nghĩa từ tính đồng quan hệ phi nhị nguyên chủ thể khách thể bộc lộ thông qua quy giản tượng luận: Ý thức mô tả cách thức mà giới bắt đầu hiển hiện: Cố gắng quan niệm vũ trụ hữu chân thực nằm ngồi vũ trụ ý thức khả thể, tri thức khả thể, chứng khả thể, hai liên hệ với đơn bên quy luật cứng nhắc, vô nghĩa Về bản, chúng thuộc nhau; với tư cách thuộc nhau, chúng cụ thể một, cụ thể tuyệt đối nhất; chủ thể tính siêu việt.20 Quan hệ Mơ hồ Heidegger với Triết học Siêu việt Heidegger nhiều lần tìm cách xác định lại / bứt vượt qua chủ nghĩa tâm bậc thầy ơng truyền thống siêu hình phương Tây Trong nỗ lực này, rõ ràng Heidegger - người tự tun bố tín đồ “nhà thực luận” Husserl Logische Untersuchungen - Khảo sát Logic (1900-01) - chia sẻ số mối quan tâm Searle xu hướng lý tưởng hóa tượng luận Husserl suốt khóa giảng ơng vào năm 1920, sau đoạn tuyệt ơng với chủ nghĩa siêu việt thân Hữu thể Thời gian Tuy nhiên, Hữu thể Thời gian - tư tưởng Heidegger cuối diễn giải rõ ràng bao gồm bối cảnh dự án triết học siêu việt, thấy văn Giải thích ơng thời tính Dasein Sein und Zeit - Hữu thể Thời gian nhằm mục đích làm sáng tỏ “thời gian chân trời siêu việt cho câu hỏi hữu.”21 Ngôn ngữ “chân trời siêu việt” mượn từ Husserl Thuật ngữ “chân trời” cách thức mà chiều kích siêu việt túy nằm mô tả hoạt động ngã chủ thể, mức độ mà chủ thể đề cập đến điều kiện chân trời rộng lớn hết ý nghĩa-cấu thành phát sinh Theo lập luận Heidegger, khơng thể nói thời gian chủ thể cấu thành, thời tính tái diễn giải cách sinh tạo nên cảm giác riêng hữu Dasein từ cú liệng sinh thành không lựa chọn thực tính khơng thích đáng chết, điều hai trường hợp xác định Dasein hữu người bất chấp ý nghĩa hoạt động tạo thành ý thức chủ thể Tuy nhiên, Sein und Zeit - Hữu thể Thời gian Kant und das Problem der Metaphysik - Kant Vấn đề Siêu hình học, quan niệm siêu việt đẩy theo hướng khác mà Husserl bác bỏ phản bội tượng luận siêu việt lợi ích siêu hình học làm (trong phê phán ông ngôn ngữ hữu thể luận Heidegger) nhân học triết học (trong phê phán ông ngôn ngữ sinh Heidegger).22 Husserl lập luận Sein und Zeit - Hữu thể Thời gian thất bại rời xa, thay cam kết kéo dài, triết học chủ thể tính siêu việt Heidegger vật chất hóa tượng luận thành nhân học sinh.23 Các mối quan hệ tiếp tục khoảng cách ngày gia tăng Husserl Heidegger rõ ràng cách diễn giải Heidegger siêu việt đoạn này: “Hữu thể siêu việt túy đơn giản Tính siêu việt hữu Dasein điều đặc biệt khả tính cần thiết cá biệt hóa triệt để Mọi bộc lộ Hữu thể với tư cách siêu việt tri thức siêu việt Chân lý tượng luận (tính bộc lộ Hữu thể) veritas transcendentalis chân lý siêu việt.”24 Điều đáng lưu ý đoạn văn bối cảnh Heidegger quan tâm đến ý nghĩa kinh viện, có lẽ hữu thể luận nhiều “siêu việt” đoạn văn kết nối với vấn đề sinh nhiều hữu thể đơn tự ngã cá nhân hóa Luận văn Tốt nghiệp năm 1915 Heidegger đề cập đến vấn đề mối quan hệ phạm trù ý nghĩa phổ qt hình thức cá nhân hóa (haecceitas hay “tính này”) triết học kinh viện.25 Với tư cách “hiện sinh”, phạm trù có ý nghĩa chừng mực chúng thể thân theo nhiều cách khác hữu thể; “hữu thể luận”, chúng liên quan đến câu hỏi hữu thể hữu vấn đề làm để tiếp cận thực chúng nhận thức luận thông qua tri thức Triết học siêu việt Tân-Kantian Husserlian Heidegger ưu tiên vấn đề tri thức chủ thể hiểu biết mối quan tâm điều kiện logic nhận thức khả tính.26 Chính cách hiểu tính đồng lõa siêu việt, chủ thể tính chất nhận thức luận triết học đại kể từ thời Descartes mà Heidegger đặt vấn đề cách xem xét lại chúng theo giác độ đời sống-hiện sinh hữu thể luận nguyên thủy vào năm 1920 cố gắng đối mặt vượt qua chúng hoàn toàn tư sau ông Việc tái mô tả gây tranh cãi Heidegger quan niệm Kant siêu việt liên quan đến vấn đề hữu thể luận thay vấn đề nhận thức luận tri thức khả thể phát triển thông qua cách hiểu ông triết học kinh viện thời trung cổ, nguồn gốc tiền thân Aristotle, cách tái diễn giải có lẽ mang tính luận chiến ơng Phê phán Lý tính Thuần túy Kant cơng trình hữu thể luận, khiến ông tranh chấp với cách hiểu Tân-Kantian Kant Heidegger luận chiến với Ernst Cassirer đặc điểm triết học phê phán thị trấn Davos Thụy Sĩ vào năm 1929 27 Trong cách hiểu Heidegger, triết học siêu việt Kant trở thành hữu thể luận tổng qt: khơng khác xác định hữu thể luận lĩnh vực hữu.28 Vấn đề liên quan đến điều kiện khả thể chủ yếu câu hỏi Hữu thể (Seinsfrage) mà Kant không đặt cách triệt để với tự-hiểu biết đầy đủ Heidegger tư lại vấn đề điều kiện khả tính với tư cách vấn đề khả tính chất đối đầu ông với triết học phê phán Kant, sớm hướng đến chủ nghĩa tâm Đức bước vượt xa Kant Trong bối cảnh ông hiểu Hegel Schelling, triết học siêu việt khơng cịn xem xét lại hữu thể luận Heidegger từ bỏ dự án Hữu thể Thời gian (1927) Kant Vấn đề Siêu hình học (1929) với tư cách không đủ triệt để Triết học siêu việt thuộc bỏ qua vấn đề hữu thể luận hữu thể, gắn liền với hiểu biết trừu tượng chủ thể tính giới thiệu qua quan niệm René Descartes ego cogito tơi tư Chủ thể tính, triết học siêu việt liên kết với “triết học chủ thể tính”, ràng buộc với cần vượt bỏ, Heidegger trưởng thành.29 Trong chừng mực mà Hữu thể Thời gian mắc nợ bị ám ảnh viễn kiến siêu việt, thất bại thiết khơng hồn thiện, nhiên, theo cách tự diễn giải Heidegger, bước tiến có ý nghĩa tư ông lịch sử hữu thể xuất năm 1930.30 Mặc dù Hữu thể Thời gian cố gắng vượt qua ý thức phi lịch sử trừu tượng để ủng hộ tồn lịch sử-cụ thể, nằm vật chất hóa trừu tượng hóa giả khuynh hướng tư siêu việt.31 Triết học siêu việt tên số tên khác triết học chủ thể đại, đỉnh cao lịch sử siêu hình học hồn tồn bị lãng quên Hữu thể nó.32 Heidegger người ủng hộ tư tưởng sau ông cho tư chuyển đổi ông biểu thị vượt qua triết học siêu việt.33 Mỗi Heidegger phát triển thêm tư mình, ơng lại liên kết giai đoạn trước với dấu vết cịn sót lại triết học siêu việt Cần phải đặt câu hỏi: Có phải Heidegger vượt qua triết học siêu việt thông qua bước ngoặt tư tưởng trưởng thành mình, có cần thiết phải vượt qua khơng? Một cách hiểu mang tính phê phán tồn cơng trình ông đáng đặt câu hỏi liệu ông vượt qua mối quan hệ đầy tham vọng với di sản siêu việt hay khơng Có lẽ trường hợp triết học siêu việt tiếp tục cách tốt để tạo nên ý nghĩa cho dự án ông bất chấp tự-diễn giải phản-siêu việt ơng Suy nghĩ lại Triết học Siêu việt Giờ xem xét cách ngắn gọn mang tính lược đồ ba ví dụ nỗ lực Heidegger nhằm xem xét lại tư tưởng siêu việt: dự án ban đầu ông phép tường giải thực tính, tư ơng cấu thành-thế giới bộc lộ cách tiếp cận đến vấn đề ý nghĩa, tư Hữu thể-mang tính lịch sử ơng kiện lịch sử Hữu thể, cho vượt qua chủ nghĩa siêu việt trước ơng truyền thống siêu hình học phương Tây Tường giải học Đời sống Thực Thứ nhất, bắt đầu với mối quan tâm sớm ông sau chiến tranh triết học sống tường giải học (Dilthey), Heidegger cố gắng “vượt qua” triết học siêu việt quan niệm “tĩnh”, phi lịch sử, lý tưởng hóa cấu thành thơng qua tường giải học sống thực, để quay trở lại ngơn ngữ bình tuyến-siêu việt rõ ràng giai đoạn Hữu thể Thời gian Kant Vấn đề Siêu hình học Đáng ý bỏ triết học siêu việt bị bác bỏ sau quay lại với cách sử dụng ngơn ngữ chiến lược Một ví dụ sớm lưỡng dự án ban đầu ơng tường giải học thực tính hay sống thực Ông đối chiếu triết học tìm cách làm rõ điều kiện thực sống nghiệm-sống với trừu tượng chết khô trống rỗng triết học siêu việt vốn bị giới hạn chất lực khớp nối cấu trúc sống thực theo cách nội từ bên ngồi thân nó.34 Ơng tun bố phê bình Husserl “Hữu thể khiết định nghĩa lý tưởng; nghĩa là, Hữu thể phi thực.”35 Những quy giản Husserl rút từ “sự cá nhân hóa cụ thể cho ban đầu dịng trải nghiệm gọi trường ý thức túy, nghĩa là, lĩnh vực khơng cịn cụ thể cá nhân, túy.”36 Do đó, nhấn mạnh tính lý tưởng thay thực tính, tượng luận siêu việt bắt gặp rút từ Hữu thể thực tính cụ thể thực thể đề cập.37 Luận chứng sớm Heidegger sử dụng sống “các phạm trù sống” mang tính diễn giải - ý tưởng Diltheyan bàn luận phạm trù tĩnh, phi lịch sử ý thức, cách diễn giải rút gọn lý tính triết học siêu việt truyền thống đưa ra, tiền thân phạm trù sinh hay “các sinh tính” mở Hữu thể Thời gian - hơn, logos; nghĩa là, kiện giao tiếp trình tồn thực thông qua phương tiện cấu thành ngơn ngữ.38 Trong tình này, Heidegger xác định lại chiều kích siêu việt dự án vào năm 1920 chiều kích hữu thể luận-hiện sinh, điều cung cấp sở có trước cho lịch sử chất, diễn giải giải thích, cách khám phá cấu thành cận-siêu việt tồn người giao tiếp, kiện trình hiện.39 Đối với Heidegger, vấn đề “cụ thể” sống không giải cách trì mức độ hiểu biết ý thức Người ta yêu cầu tư hữu thể luận triệt để đạt thông qua chiến lược “chỉ báo hình thức” dự đốn tường giải học đặt câu hỏi sống / tồn người liên quan đến câu hỏi ý nghĩa Hữu thể Điều trình bày rõ ràng thơng qua tường giải học ông cách nói chân thực không chân thực, logos bộc lộ che giấu, mà ông bộc lộ đối đầu với Phép tu từ Aristotle khóa giảng Các khái niệm Cơ triết học Aristotle (1924) Nhà ngụy biện Plato (1925).40 Tư Heidegger tính nguồn gốc ngôn ngữ vào năm 1920 phân biệt dự án ơng với hình thức triết học siêu việt thịnh hành khác tập trung vào vai trò cấu thành ý thức tự ngã Điều cho thấy vai trò tư ngôn ngữ ông và, thấy tiếp theo, giới, mà Searle mô tả ngữ nghĩa luận viễn kiến Tuy nhiên, đặc tính siêu việt cịn sót lại tư Heidegger ngơn ngữ, giới Hữu thể giải phóng khỏi phê phán Searle Triết học Siêu việt Thế giới Mối quan hệ cấu thành-thế giới triết học siêu việt đưa ví dụ thứ hai thái độ thay đổi Heidegger hệ mẫu siêu việt Cuối năm 1920, ông đồng chân lý triết học siêu việt với hữu thể luận thời gian điều kiện chủ thể hữu hạn Thời gian chân trời siêu việt vấn đề đặt Dasein hữu Đây có phải chủ nghĩa tâm thời gian, Blattner lập luận?41 Ở mức độ mà thời tính nguyên gốc Dasein, vốn minh định quan niệm thời gian xảy với nó, xảy khơng phù hợp khoảnh khắc sinh tử Trong Metaphysische Anfangsgründe der Logik – Nền tảng Siêu hình Logic, khóa giảng từ năm 1928, Heidegger phân tích đặc tính siêu việt giới Phê phán Kant mặt hữu thể luận khơng thể phần giới khác quy giản thành giới vật chất hữu thể khả thể nào.42 Đây giải thích giới tổng thể có ý nghĩa quy giản thành phận luận điểm siêu việt giới, điểm khởi đầu cho tư sau Heidegger giới.43 Trong khóa giảng này, Heidegger thấy tinh chỉnh mô tả ông hệ mẫu siêu việt cách giới thiệu quan niệm ông phân tán phổ biến siêu việt Dasein trung tính thành cách khơng trung tính Hữu thể thơng qua đặc tính liệng vào.44 Đặc tính liệng vào khơng phải thực hữu thể hữu sinh mà cấu trúc hữu thể luận-siêu việt bộc lộ thơng qua thực tính đời mang tính hữu thể Tính hữu hạn khả tử người, yếu tố quan trọng hiểu biết sau Heidegger tồn người trời đất, không đơn kiện nhân học sống người; chúng điều kiện siêu việt-hữu thể luận tính có ý nghĩa tính vơ nghĩa, thay khoảng thời gian thực nghiệm trần trụi, hữu hạn Trong Kant und das Problem der Metaphysik - Kant Vấn đề Siêu hình học, triết học siêu việt sử dụng để khảo sát hiểu biết Hữu thể xuất từ siêu việt mê ly Dasein Trong bối cảnh này, đặc biệt vào cuối năm 1920 cơng trình Auf der Essenz des Bodens – Về Bản chất Nền móng (1928/29), siêu việt biểu thị siêu vượt, vượt qua bước qua Dasein cấu trúc giới hạn bộc lộ hữu-trong-thế giới: nghĩa “siêu việt hữu-trong-thế giới” “thế giới đồng-cấu thành cấu trúc đơn siêu việt.”45 Trong Về Bản chất Nền móng, Heidegger nói “thế giới đồng-cấu thành cấu trúc đơn siêu việt; thuộc cấu trúc này, nên khái niệm giới gọi siêu việt Thuật ngữ gọi tên tất thuộc siêu việt mang khả tính nội nó.”46 Đặc tính đồng quan hệ khả tử bất tử, giới trái đất, khác biệt xung đột chúng không loại bỏ ý thức tổng thể mà Heidegger mô tả siêu việt Ý tưởng phương pháp siêu việt tiếp tục thấy khái niệm đường (Wag) sau ông bộc lộ giới, điều xảy với kẻ lang thang đường mà với giới bộc lộ Tư thi ca Heidegger cộng hưởng với chiều góc thi ca truyền thống siêu việt vận hành Hölderlin Schelling Thế giới tổng thể có ý nghĩa: “thế giới khơng phải tập hợp vật - đếm không đếm được, biết chưa biết - diện tầm tay,” Heidegger lưu ý Der Ursprung des Kunstwerks - Nguồn gốc Tác phẩm Nghệ thuật, mà giới mở giới hóa giới.47 Tính mở giới việc tái diễn giải cách giải thích tượng luận cấu thành-thế giới Thế giới cấu thành ý nghĩa, thời đại đại, giới bị tăm tối tính ý nghĩa vật dường bị Tư Hữu thể Heidegger Giờ quay lại lịch sử kiện hữu thể xem liệu có vượt qua hệ mẫu siêu việt hay không Bước ngoặt vào năm 1930 Heidegger người ủng hộ ơng giải thích ly khai triệt để với đặc tính siêu việt cịn rớt lại Hữu thể Thời gian, tiếp tục quên vấn đề hữu thể cách nhấn mạnh mức vai trị chủ thể hình thức “hiện hữu-ở đó”(Dasein) Triết học siêu việt ngày đồng hóa sau bước ngoặt, gắn kết với lịch sử hữu thể, với ưu tiên chủ thể chủ thể tính gắn liền với vấn đề tính đại Như thảo luận chỗ khác, Heidegger hậu-bước ngoặt kiên trì kết hợp phê phán quan niệm siêu việt chủ thể tính chủ thể kinh nghiệm đại tính ưu tiên chủ thể việc vật hóa phi lịch sử phi giới.48 Ngay sau năm 1935 bước ngoặt hướng đến Hữu thể, Heidegger tiếp tục lưỡng lự phép tu từ việc triệt để vượt qua triết học siêu việt khả tính có quan niệm thay thế, giải chủ thể hóa quan niệm cấu thành siêu việt diễn thông qua phương tiện cấu thành phi cá nhân lịch sử, ngôn ngữ giới, cấu thành diễn thông qua hoạt động chủ thể hữu Dasein Trong viết từ năm 1936/37, sau xuất Erläuterungen zu Hölderlins Gedichten - Làm sáng tỏ Thi ca Hölderlin, Heidegger mô tả tầm quan trọng tác động qua lại mang tính cấu thành lịch sử, ngơn ngữ giới đời sống người: “chỉ nơi có ngơn ngữ, giới, tức chu kỳ thay đổi xuyên định công việc, hành động trách nhiệm, có tùy tiện hỗn loạn, phân rã nhầm lẫn Chỉ nơi giới trì sức mạnh có lịch sử.”49 Lịch sử, ngôn ngữ giới thuộc tính ngẫu nhiên tìm thấy sống kinh nghiệm phải giải thích khảo sát khoa học hiểu thông qua kinh nghiệm sống Heidegger phân biệt rõ ràng lịch sử kinh nghiệm-thực tồn ngẫu nhiên (Historie) lịch sử (Geschichte) quy định phương diện hữu thể luận (nghĩa là, phân tích cuối bất chấp ý định Heidegger, mang tính siêu việt) Hữu thể Ngơn ngữ có đặc tính siêu việt việc quy định, cấu trúc nói thơng qua kẻ nói Thế giới xảy với chủ thể người hữu hạn, kẻ triệu vời để chờ đợi lắng nghe lời thầm Hữu thể Tư sau Heidegger hiểu triết lý tính thụ động siêu việt chủ thể Tuy nhiên, hữu Dasein tồn từ (Zwischen) khác biệt hữu thể luận Hữu thể thực thể Khải tính trị chơi che đậy cởi mở, Hữu thể lĩnh vực siêu việt tính bất chắc, bộc lộ nhận thức cách đầy đủ chí bị gạch xóa tẩy trừ Tư biến đổi thay hoàn toàn chân trời siêu việt Hữu thể Thời gian điều kiện câu hỏi liên quan đến ý nghĩa Hữu thể Theo Heidegger, hữu trần nội tâm bộc lộ thân bối cảnh sảng tỏ-thế giới Hữu thể để người tự tìm thấy điều xảy trước tư phóng chiếu siêu việt Dasein chủ thể người.50 Cái siêu việt khơng cịn định vị điều kiện cấu trúc tính chủ thể tính, chắn khơng có đặc điểm nhận thức luận chủ thể biết Tuy nhiên, việc lịch sử hóa lịch sử, việc nói ngơn ngữ giới hóa giới có đặc tính siêu việt, trái ngược với, chẳng hạn tường thuật giải thích chúng tượng thực tồn thông qua cấu thành tự nhiên vật chất Suy nghĩ chín chắn Heidegger việc mở ra-thế giới làm sáng tỏ-thế giới kiện hữu thể luận mang tính nguyên thủy trước - nhiên lại cộng hưởng với ý tưởng cấu thành siêu việt hiểu điều kiện khả tính cho mối quan hệ giới Hữu thể, mặt, mặt khác chủ thể người hữu hạn, khả tử Conclusion Mối quan hệ có vấn đề căng thẳng Heidegger với triết học siêu việt định hình nỗ lực ban đầu ơng để biến đổi vượt qua nó, quỹ đạo câu hỏi liên quan đến ý nghĩa Hữu thể Dựa báo thảo luận ngắn gọn trên, Heidegger không nắm lấy chuyển sang lựa chọn thay có sẵn lịch sử cho triết học siêu việt, chẳng hạn chủ nghĩa tự nhiên chủ nghĩa vật (ví dụ, cấu thành vật chất) chủ nghĩa lịch sử chủ nghĩa kiến tạo xã hội (ví dụ, cấu thành văn hóa-xã hội) Mơ hình điều kiện siêu việt cấu thành ý nghĩa giới vang dội suốt suy tư sau ông việc bộc lộ giới nguyên gốc nguyên thủy làm sáng tỏ-thế giới Tính có ý nghĩa dường khơng cịn bị ràng buộc cách rõ ràng với hoạt động tạo ý nghĩa chủ thể người, Hữu thể trở thành điều kiện cần thiết tính khả thể có ý nghĩa người.51 Hữu thể ln vượt qua thời đại lịch sử viễn kiến người, đến mức bị quy giản thành viễn kiến luận ngữ nghĩa chủ nghĩa tâm Tuy nhiên, lại người khả tử, kẻ diễn giải, thi vị hóa sống phản ứng bối cảnh kiện Hữu thể Tính liên hệ bất nhị bất khả quy giản chủ thể đối tượng điều kiện ý nghĩa liên kết tư sau Heidegger với tượng luận siêu việt đồng thời ông làm phương hướng chủ thể Husserlian Theo đó, có vấn đề liệu Heidegger: (i) loại bỏ vai trò cấu thành ý nghĩa chủ thể việc phóng chiếu vào Hữu thể lịch sử kiện thời đại nó, mà ơng kiên trì phân biệt với lịch sử kinh nghiệm-thực tồn; (ii) đạt quan niệm quán phù hợp mặt kinh nghiệm, khơng mang tính đại diện phi-bình tuyến ý thức ý nghĩa Hữu thể; (iii) nêu rõ triết lý “tự nhiên hóa” mà khơng làm suy yếu cấu trúc ý thức vốn ưu tiên kiện có ý nghĩa.52 Như luận bàn chương này, bất chấp hành vi lối khoa trương phản-siêu việt mình, bất chấp quan điểm Husserl cho Heidegger phản bội triết học siêu việt mục đích nhân học triết học, Heidegger quán từ bỏ vượt qua vấn đề triết học siêu việt thông qua việc thay cấu thành ý thức ý nghĩa khỏi chủ thể (Dasein) chân trời ý nghĩa kiện khải tính Hữu thể (Sein), người ủng hộ tư sau ơng tun bố Heidegger cịn q sớm cho Hữu thể, chừng mực ông đạt đến hiểu biết túy hữu thể luận Hữu thể ý nghĩa nó, vượt qua triết học chủ thể tính đại.53 Nguồn: Nelson, Eric S (2016) Heidegger’s Failure to Overcome Transcendental Philosophy, In Transcendental Inquiry Its History, Methods and Critiques Editors: Halla Kim and Steven Hoeltzel, Publisher: Palgrave Macmillan Tác giả: Eric S Nelson Phó Giáo sư Triết học Đại học Khoa học Công nghệ Hồng Kông Các lĩnh vực giảng dạy nghiên cứu ông bao gồm triết học tôn giáo đại Châu Âu, Đơng Á, Triết học liên văn hóa / so sánh tơn giáo Ơng đặc biệt quan tâm đến vấn đề giao tiếp, diễn giải tương tác xã hội (tường giải học đạo đức học) Ông xuất 70 báo chương sách triết học Trung Quốc, Đức Do Thỏi ễng l ng biờn viờn vi Franỗois Raffoul cho tập Bloomsbury Companion to Heidegger (Bloomsbury, 2013) Rethinking Facticity (SUNY Press, 2008) Ông đồng biên tập, với John Drabinski, cho tập Between Levinas and Heidegger (SUNYPress, 2014); với G D’Anna H Johach cho Anthropologie und Geschichte: Studien zu Wilhelm Dilthey aus Anlass seines 100 Todestages (Königshausen & Neumann, 2013); với A Kapust K Still cho Addressing Levinas (Nhà xuất Đại học Northwestern, 2005) Ơng có chun khảo xuất Triết học Trung Quốc tư tưởng Đức đầu kỷ XX với Bloomsbury Ghi John R Searle (ed.), “The Phenomenological Illusion,” in Philosophy in a New Century: Selected Essays (Cambridge: Cambridge University Press, 2008), 107 2 For instance, Hubert L Dreyfus stresses Heidegger’s break with transcendental thought: “Heidegger developed his hermeneutic phenomenology in opposition to Husserl’s transcendental phenomenology.” See Being-in-the-world: A Commentary on Heidegger’s Being and Time, Division I (Cambridge: MIT Press, 1991), Cristina Lafont emphasizes the anti-transcendental nature of Heidegger’s “linguistic idealism” and the ontological difference, which makes the distinction between the empirical and transcendental impossible, in Heidegger, Language, and World-Disclosure (Cambridge: Cambridge University Press, 2000), 17 Skepticism about Heidegger’s success at overcoming transcendental philosophy is developed by Karl-Otto Apel; see “Meaning-Constitution and Justification of Validity: Has Heidegger Overcome Transcendental Philosophy by History of Being?” in Karl-Otto Apel (ed.) From a Transcendental-Semiotic Point of View (Manchester: Manchester University Press, 1998), 103–21 A cogent case for Heidegger’s continuity with transcendental philosophy is made in Daniel Dahlstrom, “Heidegger’s Transcendentalism,” Research in Phenomenology 35, no (2005): 29–54 These are two Heideggerian voices, according to Steven G Crowell, Husserl, Heidegger, and the Space of Meaning: Paths toward Transcendental Phenomenology (Evanston: Northwestern University Press, 2001), GA 14:93–101 On Heidegger’s relation to Husserl, see Leslie MacAvoy, “Heidegger and Husserl,” in Bloomsbury Companion to Heidegger, rev edn, ed Franỗois Raffoul and Eric S Nelson (London: Bloomsbury, 2016), 135–42 For a detailed discussion of Dilthey’s significance for the early Heidegger, see Eric S Nelson, “The World Picture and its Conflict in Dilthey and Heidegger,” Humana Mente: Journal of Philosophical Studies 18 (2011): 19–38; Eric S Nelson, “Heidegger and Dilthey: Language, History, and Hermeneutics,” in Horizons of Authenticity in Phenomenology, Existentialism, and Moral Psychology, ed Hans Pedersen and Megan Altman (Dordrecht: Springer, 2015), 109–28 On the context of Heidegger’s hermeneutics of facticity, see Theodore Kisiel, “On the Genesis of Heidegger’s Formally Indicative Hermeneutics of Facticity,” in Rethinking Facticity, ed Franỗois Raffoul and Eric S Nelson (Albany: State University of New York Press, 2008), 41–67; Eric S Nelson, “Questioning Practice: Heidegger, Historicity, and the Hermeneutics of Facticity,” Philosophy Today 44 (2001): 150–9 Cf Theodore Kisiel, The Genesis of Heidegger’s Being and Time (Berkeley: University of California Press, 1993), Kisiel depicts the development of Heidegger’s Being and Time through “three drafts”: (i) the “hermeneutical” or “Dilthey”- influenced draft that reflects his early project of a hermeneutics of factical life (1915–21); (ii) a “phenomenologicalontological” draft that relies on working through Aristotle’s ontology and a renewed engagement and struggle with Husserl’s phenomenology (1921–24); and (iii) a quasitranscendental and Kantian draft (1924–27) Being and Time’s failure motivated Heidegger’s movement away from Kant toward a renewed thinking of the anti-transcendental ontological motivations, such as the “it worlds” and the primordial happening (“es ereignet sich”) and upsurge of a pre-intentional and pre-theoretical “it” (es) or “there” (da), of the first draft without its existential and life-philosophical dimensions SZ 24 Page numbers for SZ refer to the German edition Martin Heidegger, Off the Beaten Track (Cambridge University Press, 2002), 83–4 On the problematic of the subject and subjectivity in Heidegger, see Franỗois Raffoul, Heidegger and the Subject (Atlantic Highlands, NJ: Humanities Press, 1998) 10 For transcendental approaches to Heidegger’s thought, see for instance: Transcendental Heidegger, ed Steven G Crowell and Jeff Malpas (Stanford: Stanford University Press, 2007); Daniel Dahlstrom 13 “Heidegger’s Transcendentalism,” Research in Phenomenology 35, no (2005): 29–54; Dermot Moran, “Dasein as Transcendence in Heidegger and the Critique of Husserl,” in Heidegger in theTwenty-First Century, ed Tziovanis Georgakis and Paul J Ennis (Dordrecht: Springer, 2015), 23–45 11 Misch described how Heidegger “is ethical-idealistically positioned, while an objective idealistic orientation is revealed in Dilthey (ethisch-idealistisch eingestellt ist, während bei Dilthey die objektiv-idealistische Einstellung sich darin verriete),” in Georg Misch, Lebensphilosophie und Phänomenologie: Eine Auseinandersetzung der Diltheyschen Richtung mit Heidegger und Husserl, 2nd edn (Leipzig: Teubner, 1931), 29–30 Cf Günther Anders, Über Heidegger (München: Beck,2001), 28; see also the discussion of Misch’s critique of Heidegger’s idealism in Eric S Nelson, “Dilthey, Heidegger und die Hermeneutik des faktischen Lebens,” in Diltheys Werk und seine Wirkung, ed Gunter Scholtz (Göttingen: Vandenhoeck & Ruprecht, 2013), 103 12 On Schelling’s significance for Heidegger’s thinking of freedom and imagination in this key period of transition between Being and Time and the turn, see Christopher S Yates,The Poetic Imagination in Heidegger and Schelling (London: Bloomsbury, 2015) 13 See GA 40:34; Martin Heidegger, Introduction to Metaphysics(New Haven: Yale University Press, 2014), 45 14 Jürgen Habermas, The Postnational Constellation: Political Essays (Cambridge: Polity Press,2001), 146 Also see Jürgen Habermas, Der philosophische Diskurs der Moderne: Zwölf Vorlesungen (Frankfurt: Suhrkamp, 1985), 168 15 William D Blattner has extensively argued that Heidegger is a “temporal idealist.” See hisHeidegger’s Temporal Idealism (Cambridge: Cambridge University Press, 1999) 16 Searle,“Phenomenological Illusion,”107 For his depiction of phenomenology as a semanti-cally idealist or quasi-idealistic perspectivalism, see 128–32 17 I argue that Heidegger and Levinas never overcome the premises of transcendental philosophy in Eric S Nelson, “Biological and Historical Life: Heidegger between Levinas and Dilthey,” in The Science, Politics, and Ontology of Life-philosophy, ed Scott M Campbell and Paul W Bruno (London: Continuum, 2013), 15–29 18 Searle, “Phenomenological Illusion,”124 19 Searle, “Phenomenological Illusion,”125 20 Edmund Husserl, Cartesian Meditations: An Introduction to Phenomenology (Dordrecht: Springer, 1977), 84 21 SZ 39 22 See Edmund Husserl, Psychological and Transcendental Phenomenology and the Confrontation with Heidegger (1927–1931), Collected Works, vol (The Hague: Nijhoff, 1997) 23 Husserl, Psychological and Transcendental Phenomenology, 505; see also Edmund Husserl, “Phänomenologie und Anthropologie,” in Aufsätze und Vorträge (1922–1937), Gesammelte Werke XXVII, ed Thomas Nenon and Hans Rainer Sepp (Dordrecht: Kluwer, 1989), 164–81 See my discussion in Eric S Nelson, “What Is Missing? The Incompleteness and Failure of Heidegger’s Being and Time,” in Division III of Heidegger’s Being and Time: The Unanswered Question of Being, ed Lee Braver (Cambridge: MIT Press, 2015), 210.24SZ 38.25GA 1:203, 253 On the significance of haecceitas for Heidegger, see John van Buren, The Young Heidegger: Rumor of the Hidden King (Bloomington: Indiana University Press, 1994), 105–7.26See, for instance, GA 58: 180 27 On the historical context and intellectual implications of the Davos debates, see Michael Friedman, A Parting of the Ways: Carnap, Cassirer, and Heidegger (LaSalle: Open Court Publishing, 2000); Peter Eli Gordon, Continental Divide: Heidegger, Cassirer, Davos (Cambridge: Harvard University Press, 2010) 28 GA 25: 58 Compare Frank Schalow, “Heidegger and Kant: Three Guiding Questions,” in Bloomsbury Companion to Heidegger, rev edn, ed Franỗois Raffoul and Eric S Nelson (London: Bloomsbury, 2016), 105–11 Compare my discussion of Schalow’s analysis of Heidegger’s Kant in Nelson, “What Is Missing?” 202 29 On transcendental philosophy as the philosophy of subjectivity, see GA 14:96; on subjectivity and modernity, see GA 67:242 30 On Heidegger’s conception of the history of being, see Eric S Nelson,“History as Decision and Event in Heidegger,” Arhe 4, no (2007): 97–115; Eric S Nelson, “Heidegger, Levinas, and the Other of History,” in Between Levinas and Heidegger, ed John Drabinski and Eric S Nelson (Albany: State University of New York Press, 2014), 51–72 31 Martin Heidegger, Briefe an Max Müller und andere Dokumente, ed Holger Zaborowski and Anton Bösl (Freiburg and München: Alber, 2003), 102 32 GA 48:75 For a justification of idealism as a crucial interpretation of modern selfreflexivity and freedom, see Robert B Pippin, Idealism as Modernism: Hegelian Variations (Cambridge: Cambridge University Press, 1997) 33 On Husserl’s critique of Heidegger, see Steven G Crowell, “Does the Husserl/ Heidegger Feud Restona Mistake? An Essayon Psychological and Transcendental Phenomenology,” Husserl Studies 18, no (2002): 123–40; Sebastian Luft, “Husserl’s Concept of the ‘transcendental person’: Another Look at the Husserl–Heidegger Relationship,” International Journal of Philosophical Studies 13, no (2005): 141–77 On the transition from Dasein to Sein and Heidegger’s later critique of the philosophy of the subject, compare Bret W Davis, Heidegger and the Will: On the Way to Gelassenheit (Evanston: Northwestern University Press, 2006), 197; Patricia J Huntington, Ecstatic Subjects, Utopia, and Recognition: Kristeva, Heidegger, Irigaray (Albany: State University of New York Press, 1998), 188 34 For instance, see GA 60:13 35 GA 20:145–6; translation from Martin Heidegger, History of the Concept of Time: Prolegomena (Bloomington: Indiana University Press, 1985), 106 36 GA 20:138–9; translation from History of the Concept of Time, 101 37 GA 20:146–8; see History of the Concept of Time, 106–8 38 See Nelson, “Biological and Historical Life,” 22 39 GA 61:173 40 A particularly helpful work for exploring the priority of language in the 1920s is Scott M Campbell, The Early Heidegger’s Philosophy of Life: Facticity, Being, and Language (New York: Fordham University Press, 2012) 41 Blattner, Heidegger’s Temporal Idealism Heidegger’s Failure to Overcome Transcendental Philosophy 173 42 See the discussion in GA 26:224–5; translation in Martin Heidegger,The Metaphysical Foundations of Logic (Bloomington: Indiana University Press, 1984), 175 43 For an extended assessment of the problematic of world in Heidegger, see Lafont, Heidegger, Language, and World-Disclosure 44 See GA 26:173–4; translation in Metaphysical Foundations of Logic, 138 45 Translation from Martin Heidegger, Pathmarks (Cambridge: Cambridge University Press,1998), 109 46 Heidegger, Pathmarks, 109 47 Translation from Heidegger, Off the Beaten Track, 23 48 Nelson, “What Is Missing?” 211 On the transcendental sense of subjectivity, and posing the question of subjectivity more radically, compare Heidegger, GA 2:24, 106, 229, 382; GA 26:129, 160, 190, 205, 211; GA 27:11 For Heidegger’s later critique of the subject, see GA 5:243; GA 69:44; GA 79:101, 139 49 GA 4:38; translation from Martin Heidegger, Elucidations of Hölderlin’s Poetry (Amherst, NY: Humanity Books, 2000), 56 50 Compare Martin Heidegger, The Piety of Thinking: Essays (Indianapolis: Indiana University Press, 1976), 95 51 For an account of Heidegger that stresses the priority of being over any act of meaning or sense, and the irreducibility of Sein to Sinn, see Richard Capobianco, Heidegger’s Way of Being (Toronto: University of Toronto Press, 2014) On the priority of Sinnin interpreting Sein in Heidegger, see Thomas Sheehan, Making Sense of Heidegger: A Paradigm Shift (Lanham, MD: Rowman and Littlefield, 2015) 52 The most comprehensive and compelling attempt to address the issues at stake in “naturalizing Heidegger” can be found in David E Storey, Naturalizing Heidegger: His Confrontation with Nietzsche, His Contributions to Environmental Philosophy (Albany: SUNY Press, 2015) 53 I would like to express my appreciation to the editors of this volume, Halla Kim and Steven Hoeltzel, for their encouragement, patience, and suggestions

Ngày đăng: 26/01/2022, 17:47

Mục lục

  • Heidegger Không vượt qua được Triết học Siêu việt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan