1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An

60 474 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 536,5 KB

Nội dung

Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An

Trang 1

Lời nói đầu

Sau hơn 10 năm đổi mới, các doanh nghiệp Nhà nớc đạt đợc sự tăng trởng kinh

tế một cách hết sức khó khăn Thực tế cho thấy muốn có một kết quả kinh tế tăng ởng cao, một mặt các doanh nghiệp phải huy động các nguồn lực mới, mặt khác phải

tr-sử dụng chúng hết sức thận trọng, theo một quy hoạch cơ cấu mang tính dài hạn,tổng thể và có chiến lợc Công việc kinh doanh ngày nay không chỉ còn giới hạntrong nớc, mà ngày càng có quan hệ với các khu vực và quốc tế Do vậy, câu hỏi đặt

ra đối với các doanh nghiệp Nhà nớc là làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh củamình cả trên thị trờng nội địa và thị trờng quốc tế

Với trình độ còn thấp, tiềm lực của các doanh nghiệp còn yếu, hầu nh trêntất cả các mặt, thì việc nâng cao hiệu quả đã trở thành mối quan tâm hàng đầucủa tất cả các doanh nghiệp Làm thế nào để có đủ vốn, để sử dụng có hiệu quả

về vốn và các nguồn lực khác, để đáp ứng đợc mục tiêu tăng trởng, để thoát khỏinguy cơ phá sản và để chiến thắng trên thị trờng cạnh tranh đang là bài toán khóvới tất cả các doanh nghiệp

Công ty Bánh kẹo Tràng An đang ở trong hoàn cảnh đó và mục tiêu nóngbỏng nhất là làm sao để nâng cao hiệu quả kinh doanh lên nữa, để Công ty ngàycàng phát triển, tránh nguy cơ tụt hậu

Trong thời gian tìm hiểu ở Công ty, tôi nhận thấy đây là vấn đề thời sự đang

đợc quan tâm không chỉ ở Ban Giám đốc mà tất cả cán bộ công nhân viên trong

Công ty Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An” cho khoá luận tốt nghiệp của mình.

Hiệu quả kinh doanh là một khái niệm rộng, liên quan tới nhiều yếu tốtrong quá trình sản xuất Do thời gian tìm hiểu có hạn nên tôi chỉ tập trung vàonghiên cứu một số vấn đề chính dựa trên phân tích kết quả kinh doanh và nhữngtồn tại của Công ty trong những năm qua để đa ra biện pháp nâng cao hiệu quảkinh doanh Luận văn tốt nghiệp có 3 chơng gồm:

Chơng 1: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ

chế thị trờng.

Chơng 2: Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo

Tràng An.

Chơng 3: Một số biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả kinh doanh

của Công ty Bánh kẹo Tràng An.

Trang 2

Ch ơng 1

hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng

I Vị trí của vấn đề hiệu quả kinh doanh đối với một doanh nghiệp

1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh:

Kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc thực hiện tất cả các công đoạncủa qúa trình từ đầu t sản xuất đến tiêu thụ hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờngnhằm mục đích sinh lời Các doanh nghiệp quan tâm nhất chính là vấn đề hiệuquả sản xuất Sản xuất kinh doanh có hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp tồn tại

và phát triển Hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh doanh đồng nghĩavới phạm trù lợi nhuận, là hiệu số giữa kết quả thu về với chi phí bỏ ra để đạt đợckết quả đó Hiệu quả kinh doanh cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ tổ chức sảnxuất và quản lý của mỗi doanh nghiệp

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, gắn với cơ chế thị trờng, cóquan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh nh: lao động,vốn, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt hiệuquả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả.Khi đề cập đến hiệu quả kinh doanh các nhà kinh tế dựa vào từng góc độ xemxét để đa ra các định nghĩa khác nhau [1,2,3]

Ta có thể rút ra khái niệm về hiệu quả nh sau: “Hiệu quả kinh doanh là mộtphạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung của phát triển kinh tế theo chiều sâu,phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí chi phí nguồn lực

đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh” (Giáo trìnhphân tích hoạt động kinh doanh) Hiệu quả kinh doanh ngày nay càng trở nênquan trọng đối với tăng trởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thựchiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ

Tuy nhiên, cần hiểu hiệu quả kinh doanh một cách toàn diện trên cả haimặt: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế cómối quan hệ khăng khít nhng cũng có mâu thuẫn Vì vậy, vấn đề ở đây là tạo sựthống nhất giữa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của toàn xã hội

Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp đạt đợc trong từng thời kỳ, từng giai đoạn,

điều đòi hỏi đặt ra ở đây cho doanh nghiệp là không đợc vì lợi ích trớc mắt mà làmtổn hại đến lợi ích lâu dài của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp phải đợc đặt trong mối quan hệ mật thiết chung của toàn bộ nền kinh tếquốc dân, vì doanh nghiệp là một tế bào, một bộ phận cấu thành của nền kinh tế

Trang 3

Lợi ích của toàn xã hội, của doanh nghiệp bao giờ cũng phải phù hợp nhau.Thực tế cho thấy có những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lợi cho mìnhnhng lại không cần thiết cho xã hội, cũng có thể gây tác hại cho xã hội nh ônhiễm môi trờng, thất nghiệp, các tệ nạn, Mâu thuẫn này cho thấy sự khôngtrùng hợp giữa tiêu chuẩn hiệu quả xã hội với hiệu quả của doanh nghiệp.

Hiệu quả kinh doanh chính là hiệu quả của lao động xã hội, nó phản ánhmặt chất lợng của hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố

đầu vào của quá trình kinh doanh để đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Song

nó cũng là thớc đo trình độ tiết kiệm các yếu tố đầu vào, nguồn nhân lực xã hội.Tiêu chuẩn hoá hiệu quả đặt ra là tối đa hoá kết quả hoặc tối thiểu hoá chi phídựa trên nguồn lực sẵn có

Ngoài ra, chúng ta cần phải phân biệt sự khác nhau và mối quan hệ giữahiệu quả kinh doanh và kết quả kinh doanh

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt đợcsau một qúa trình kinh doanh nhất định Trong kinh doanh thì kết quả cần đạt đợcbao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp Kết quả đợc phản ánh bằngchỉ tiêu định tính nh số lợng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận, và cũng cóthể phản ánh bằng chỉ tiêu định lợng nh uy tín, chất lợng sản phẩm

Về hình thức hiệu quả kinh doanh luôn là phạm trù so sánh thể hiện mối t

-ơng quan giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra Kết quả chỉ là cái cần thiết đểtính toán và phân tích hiệu quả, muốn đánh giá đợc hiệu quả kinh doanh phảidựa trên các kết quả đạt đợc của từng lĩnh vực Vì vậy, hai khái niệm này độc lập

và khác nhau nhng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau

2 ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.

3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện cho sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng mở cửa hội nhập và tất cảcác tổ chức kinh tế đều bình đẳng cạnh tranh để chiếm lĩnh thị phần trên thị tr-ờng Tăng khả năng cạnh tranh, đứng vững trong cơ chế thị trờng bắt buộc cácdoanh nghiệp phải làm ăn có hiệu quả Hiệu quả càng cao thì sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp càng lớn Ngợc lại, nếu doanh nghiệp không ngừng nângcao hiệu quả kinh doanh, làm ăn không có lãi thì doanh nghiệp chắc chắn doanhnghiệp đó sẽ bị chính thị trờng đào thải

Hơn nữa, nâng cao hiệu quả kinh doanh là yêu cầu thiết yếu của quy luật tiếtkiệm Việc tiết kiệm và hiệu quả kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với nhau,

đó là hai mặt của vấn đề Ngợc lại, việc tiết kiệm càng lớn thì hiệu quả kinh doanhcàng cao Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện quy luật đó

Nói tóm lại, đánh giá và phân tích hiệu quả đợc coi là một trong nhữngcông cụ để các nhà quản trị thực hiện chức năng của mình Việc xem xét và tínhtoán hiệu quả sản xuất kinh doanh không những cho biết việc sản xuất đạt đợc ởtrình độ nào, mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích và đa ra các biện pháp

Trang 4

thích hợp trên cả hai phơng diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằmnâng cao hiệu quả kinh doanh.

3.2 ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Đối với nền kinh tế quốc dân: Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh

tế quan trọng, phản ánh yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian, phản ánh trình

độ sử dụng các nguồn lực, trình độ sản xuất và mức độ hoàn thiện của quan hệsản xuất trong cơ chế thị trờng Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất ngàycàng cao, quan hệ sản xuất càng hoàn thiện, càng nâng cao hiệu quả Càng nângcao hiệu quả thì càng hoàn thiện quan hệ sản xuất và trình độ hoàn thiện củaquan hệ sản xuất càng cao yêu cầu của quy luật kinh tế ngày càng thoả mãn và

điều kiện quản lý kinh tế cơ bản ngày càng đợc phát huy đầy đủ hơn vai trò vàtác dụng của nó Tóm lại, càng nâng cao hiệu quả kinh doanh đem lại cho quốcgia sự phân bố, sử dụng các nguồn lực càng hợp lý và ngợc lại sử dụng cácnguồn lực càng hợp lý thì càng hiệu quả

Đối với bản thân doanh nghiệp: Hiệu quả kinh doanh là cơ sở để tái sản

xuất mở rộng, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên Đối với mỗi doanhnghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng thì việcnâng cao hiệu quả kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại, phát triểncủa doanh nghiệp Nó giúp cho doanh nghiệp bảo toàn và phát triển về vốn, qua

đó doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng, vừa giảiquyết tốt đời sống ngời lao động, vừa đầu t mở rộng, cải tạo, hiện đại hoá cơ sởvật chất kỹ thuật phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh Do vậy, hiệu quả chính

là căn cứ quan trọng và chính xác để doanh nghiệp đánh giá các hoạt động củamình Nhận thức đúng đắn về hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động cóhiệu quả hơn

Đối với ngời lao động: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là động lực thúc đẩy,

kích thích ngời lao động hăng say sản xuất, luôn quan tâm tới kết quả lao độngcủa mình Nâng cao hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với việc nâng cao đời sốngngời lao động trong doanh nghiệp Nâng cao đời sống sẽ tạo động lực trong sảnxuất, làm tăng năng suất lao động, tăng năng suất lao động sẽ góp phần nâng caohiệu quả kinh doanh

II Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh:

Hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp gồm nhiều chỉ tiêu chất lợng,

nó liên quan tới các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó nó chịu tác độngcủa nhiều nhân tố khác nhau Trong đó, chỉ tiêu về doanh số bán hàng và tổngchi phí ảnh hởng mạnh và trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh Các nhân tố đó cóthể tác động đến hai chỉ tiêu một cách tích cực hoặc tiêu cực hoặc tác động cótính hai mặt tuỳ từng thời điểm Vì vậy, các doanh nghiệp cần nghiên cứu nhân

tố này để phát huy hay hạn chế sự tác động của nó đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh, từ đó làm cơ sở để đề ra các đờng lối, chính sách thích hợp

Trang 5

1 Nhân tố khách quan:

1.1 Giá cả và các mặt hàng cạnh tranh.

Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp cùng ngành và cùng sản xuất mộtngành hàng hoặc một nhóm hàng có thể trở thành bạn hàng của nhau trong kinhdoanh, giúp nhau về vốn, kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm Nhng ngợc lại, các doanhnghiệp này là những đối thủ của nhau trên thị trờng đầu vào và đầu ra

Đối với thị trờng đầu vào: Doanh nghiệp muốn tăng lợi nhuận, từ đó để đồngnghĩa nâng cao hiệu quả kinh doanh buộc phải tìm mọi giải pháp để giảm chi phi,nhất là chi phí vật t, nguyên vật liệu, bằng cách mua chúng trực tiếp từ ngời sảnxuất, tránh nhập qua nhiều khâu trung gian và so sánh giá cả cũng nh chất lợng từcác nhà cung cấp để có quyết định lựa chọn yếu tố đầu vào đúng đắn

Đối với thị trờng đầu ra: Trong nền kinh tế thị trờng, giá cả sản phẩm thuộcnhân tố khách quan, nó phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng Nếu doanh nghiệp địnhgiá sản phẩm của mình cao hơn giá của thị trờng thì tất yếu sức mua hàng hoá đó

sẽ giảm, ngợc lại nếu doanh nghiệp định giá quá thấp, hiệu quả kinh doanh sẽ

ảnh hởng Do đó, các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình chính sách giá cảhợp lý, linh hoạt, thúc đẩy doanh số bán hàng, chiếm lĩnh thị trờng và tăng hiệuquả sản xuất kinh doanh

1.3 Thời vụ

Trong sản xuất và tiêu dùng luôn có nhân tố thời vụ Thời vụ sản xuất và thời

vụ tiêu dùng có khi phù hợp nhau nhng có khi lại mâu thuẫn nhau Mâu thuẫn này

ảnh hởng tới thời gian dự trữ, ảnh hởng tới chi phí dự trữ, từ đó tác động đến hiệuquả Nhân tố này quyết định cơ cấu mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp trongtừng thời kỳ do đó ảnh hởng tới công tác tổ chức sản xuất kinh doanh Nhng nhân

tố này rất phức tạp, không phải thời vụ sản xuất và tiêu dùng cứ phù hợp nhau làgiảm đợc thời gian dự trữ mà hiệu quả kinh doanh tăng

1.4 Tài nguyên môi trờng

Tài nguyên môi trờng cũng có ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh rất lớn đốivới nền kinh tế Nếu nh nguồn tài nguyên dồi dào sẽ làm cho giá nguyên vật liệu

rẻ, chi phí sản xuất giảm dẫn đến giá thành sản phẩm giảm và làm tăng lợinhuận, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế sẽ caohơn Bên cạnh những thuận lợi về tài nguyên môi trờng mang lại cũng có lúc nó

Trang 6

lại ảnh hởng tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nh chi phí khắcphục hậu quả thiên tai, chi phí an toàn lao động, giá nguyên vật liệu tăng do tàinguyên thiên nhiên khan hiếm cũng làm cho hiệu quả kém đi.

1.5 Môi trờng kinh tế vĩ mô và các chế độ, chính sách của Nhà nớc

Từ khi Nhà nớc thay đổi cơ chế, chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sựquản lý, điều tiết của Nhà nớc, phát triển đất nớc theo định hớng Công nghiệphoá - Hiện đại hoá bộ mặt nền kinh tế có nhiều thay đổi Các doanh nghiệp trongnớc có thể liên doanh, liên kết với nớc ngoài mở rộng quy mô sản xuất kinhdoanh, các chính sách đầu t thông thoáng hơn Mục tiêu phát triển của doanhnghiệp phải xuất phát từ định hớng phát triển của đất nớc Lợi ích của doanhnghiệp gắn chặt với lợi ích kinh tế - xã hội của đất nớc

Một trong những công cụ chính của Nhà nớc để điều tiết nền kinh tế là cácchính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng, luật pháp Đó là hệ thống các nhân tố tác

động trực tiếp hay gián tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Nếu chính sách lãi suất tín dụng quy định mức lãi suất quá cao sẽ gây cản trởcho việc vay vốn của doanh nghiệp và làm tăng chi phí vốn, lợi nhuận giảm vàhiệu quả kinh doanh cũng sẽ giảm

2 Nhân tố chủ quan.

2.1 Lao động

Lao động là chủ thể trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Mọi nỗ lực

đa khoa học kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại vào sản xuất để nâng cao hiệu quảkinh doanh đều do con ngời tạo ra và thực hiện chúng Song để đạt đợc điều đó

đội ngũ nhân viên lao động cũng cần phải có một lợng kiến thức chuyên mônngành nghề cao, góp phần vào ứng dụng trong sản xuất tốt, tạo ra những sảnphẩm có chất lợng cao, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng trên thị trờng mang lại lợiích cho doanh nghiệp

2.2 Vốn kinh doanh

Vốn kinh doanh cũng là một yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển củamọi doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có nguồn vốn kinh doanh lớn, nó sẽ là cơ

sở cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh của mình Vốn là nền tảng,

là cơ sở cho doanh nghiệp hoạt động, góp phần đa dạng hoá phơng thức kinhdoanh, đa dạng hoá thị trờng, đa dạng hoá mặt hàng, xác định đúng chiến lợc thịtrờng Ngoài ra, vốn còn giúp cho doanh nghiệp đảm bảo độ cạnh tranh cao vàgiữ u thế lâu dài trên thị trờng

2.3 Trang thiết bị kỹ thuật

Ngày nay, có lẽ công nghệ là nguồn thay đổi năng động nhất trong tơng lai

Sự thay đổi này mang lại những thách thức cũng nh những đe doạ đối với cácnhà doanh nghiệp Một số ý kiến cho rằng nó là: “sự phá huỷ của sáng tạo” nhờ

đó những sản phẩm mới thay thế các sản phẩm cũ rất thờng xuyên Nhng cũngnhờ nó mà con ngời đợc giải phóng sức lao động, năng suất tăng lên rất nhiềulần trong cùng một thời gian, dẫn tới tăng hiệu quả Mặt khác, trang thiết bị kỹthuật không những đáp ứng cho khách hàng sản phẩm tốt, hình dáng đẹp, không

Trang 7

xâm hại đến sức khoẻ mà còn thoả mãn những nhóm khách hàng đòi hỏi sảnphẩm có thuộc tính đặc biệt.

2.4 Nhân tố quản trị trong doanh nghiệp.

Quản trị kinh doanh ở các doanh nghiệp công nghiệp là việc tổ chức bộmáy quản lý và tổ chức sản xuất sao cho hợp lý

Nhân tố quản trị liên quan trực tiếp đến việc lập kế hoạch kinh doanh, tổchức thực hiện kinh doanh hay nói cách khác là liên quan đến toàn bộ quá trìnhsản xuất kinh doanh Doanh nghiệp muốn có bộ máy quản trị tốt phải có một độingũ cán bộ có trình độ học vấn cao, không những nắm vững kiến thức về tổ chứcquản lý và kinh doanh mà còn phải nắm bắt đợc xu hớng biến động về nhu cầutiêu dùng, thích ứng với cơ chế thị trờng, phải có khả năng nhìn xa trông rộng,khả năng tiên đoán, phân tích các tình huống để hoạch định cho mình một bớc đitrong tơng lai

Hơn nữa, việc lựa chọn bộ máy quản trị phù hợp với từng doanh nghiệp,từng loại hình kinh doanh, đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ, thống nhất, linh hoạt sẽgiúp cho quá trình sản xuất trôi chảy, có thể kết hợp các nguồn lực đầu vào tối unhất, từ đó nâng cao hiệu quả

III các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1 Một số quan điểm trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

Trong cơ chế thị trờng hầu hết các doanh nghiệp khi sản xuất kinh doanh

đều chú trọng đến hiệu quả, để quá trình sản xuất diễn liên tục đòi hỏi hiệu quảcủa nó phải cân đối với các mối quan hệ khác Do vậy, khi đánh giá hiệu quảkinh doanh phải dựa vào các quan điểm sau đây:

- Đảm bảo tính thực tiễn sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và kinhdoanh trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

- Bảo đảm sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội

- Căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị để đánh giá hiệu quảkinh doanh

2 Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh.

Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần nghiêncứu và nhận thức đúng các phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh Có một sốphơng pháp phân tích hiệu quả kinh doanh chủ yếu sau:

2.1 Phơng pháp chi tiết

Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và có thể chi tiết theo những hớngkhác nhau Thông thờng trong phân tích, phơng pháp chi tiết đợc thực hiện theonhững hớng:

Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu: Mọi kết quả kinh doanh

biểu hiện các chỉ tiêu đều bao gồm nhiều bộ phận Chi tiết các chỉ tiêu theo các

Trang 8

bộ phận cùng với sự biểu hiện về lợng của các bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiềutrong việc đánh giá chính xác kết quả đạt đợc Với ý nghĩa đó, phơng pháp chitiết theo bộ phận cấu thành đợc sử dụng rộng rãi trong phân tích mọi mặt kết quảkinh doanh Ví dụ: trong phân tích giá thành, chỉ tiêu đơn giá đơn vị sản phẩmhoặc mức chi phí thờng đợc chi tiết theo các khoản mục giá thành.

Chi tiết theo thời gian: kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của

một quá trình Do nhiều nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan, tiến độ thựchiện quá trình đó trong từng đơn vị thời gian xác định thờng không đồng đều.Chi tiết theo thời gian sẽ làm cho việc đánh giá kết quả kinh doanh đợc sát, đúng

và tìm các giải pháp có hiệu quả cao cho công việc kinh doanh Tuỳ theo đặctính của quá trình kinh doanh, tuỳ nội dung kinh tế của chỉ tiêu phân tích và tuỳmục đích phân tích khác nhau có thể lựa chọn khoản thời gian và chỉ tiêu chi tiếtcho phù hợp

Chi tiết theo địa điểm: Phơng pháp này nhằm đánh giá kết quả hoạt động

kinh doanh của từng bộ phận, phạm vi và địa điểm khác nhau, nhằm khai thác mặtmạnh và khắc phục mặt yếu kém của bộ phận và phạm vi hoạt động khác nhau

- Đảm bảo tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu

- Đảm bảo tính thống nhất về phơng pháp tính các chỉ tiêu

- Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính của các chỉ tiêu cả về số lợng, thờigian và giá trị

2.2.1 Ph ơng pháp so sánh tuyệt đối:

Phơng pháp này cho ta biết đợc khối lợng, quy mô tăng giảm của doanhnghiệp qua các thời kỳ phân tích hoặc giữa các doanh nghiệp với nhau

= - Mức tăng giảm trên chỉ phản ánh về lợng, thực chất của việc tăng giảm trênkhông nói là có hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí Phơng pháp này đợc dùng kèmvới các phơng pháp khác khi đánh giá hiệu quả giữa các kỳ

2.1.2 Ph ơng pháp so sánh t ơng đối

Phơng pháp này cho ta biết mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biếncủa các chỉ tiêu kinh tế Phơng pháp này có ba dạng:

Dạng giản đơn:

Trang 9

Tỷ lệ so sánh = * 100

Go Gi

Trong đó: Gi: Trị số chỉ tiêu kỳ phân tích

Trong đó: Gli: Trị số chỉ tiêu cần liên hệ kỳ phân tích

Glo: Trị số chỉ tiêu cần liên hệ kỳ gốc

Phơng pháp này chỉ ra hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp với mối liên

hệ với các nhân tố ảnh hởng khác Dùng phơng pháp này giúp cho doanh nghiệp

đánh giá đúng về thực chất hiệu quả kinh doanh của mình, xem xét hoạt độngsản xuất của doanh nghiệp có mang lại hiệu quả hay không

Dạng kết hợp:

Mức tăng giảm tơng đối =

GLo

GLi Go

Phơng pháp thay thế liên hoàn:

Là phơng pháp xác định mức độ ảnh hởng của từng nhóm nhân tố đến sựbiến động của các chỉ tiêu phân tích

Phơng pháp này đợc sử dụng trong phân tích hiẹu quả kinh doanh nhằm

đánh giá mức độ ảnh hởng của từng nhân tố tới đối tợng phân tích bằng cách loạitrừ ảnh hởng của các nhân tố khác tác động tới đối tợng phân tích

Phơng pháp số chênh lệch:

Phơng pháp số chênh lệch là một dạng đặc biệt của phơng pháp thay thếliên hoàn nhằm phân tích các nhân tố thuận lợi ảnh hởng tới sự biến động củacác chỉ tiêu kinh tế

Trang 10

Phơng pháp này chỉ áp dụng đối với trong trờng hợp nhân tố có quan hệ vớichỉ tiêu bằng tích số và cũng có thể áp dụng trong trờng hợp các nhân tố có quan

hệ với chỉ tiêu bằng thơng số

3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một ván đề phức tạp, có quan hệvới tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh Do đó để đánh giá chính xác, cócơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải xây dựng hệthống các chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu bộ phận

3.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp.

Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động,toàn bộ các khâu của quá trình kinh doanh trong doanh nghiệp

Nhóm chỉ tiêu tổng hợp chia làm hai loại:

3.1.1 Các chỉ tiêu phản ánh chất l ợng

- Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh: đợc tính bằng cách lấy lợi nhuận

so với vốn kinh doanh đã bỏ ra (vốn cố định và vốn lu động)

Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng một đồng vốn kinh doanh bỏ ra đợcbao nhiêu đồng lợi nhuận Nó có tác dụng khuyến khích việc quản lý chặt chẽ,

sử dụng tiết kiệm đồng vốn trong mỗi khâu của quá trình kinh doanh, chỉ tiêunày đợc xác định bằng công thức:

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh =

Tỷ suất lợi nhuận theo vốn tự có: đợc tính băng cách lấy tổng số lợi nhuận so

với vốn tự có của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết 1đồng vốn tự có của doanhnghiệp sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này đợc tính bằng công thức:

Tỷ suất lợi nhuận theo vốn tự có =

Tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu: Chỉ tiêu này đợc so sánh giữa phần lợi

nhuận mà doanh nghiệp đạt đợc và doanh thu tiêu thụ Nó cho biết cứ một đồngdoanh thu đạt đợc thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỉ suất lợi nhuận càng caothì hiệu qủa kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt

Tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu =

3.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh số l ợng

Gồm các chỉ tiêu: -Tổng lợi nhuận

-Tổng doanh thu

-Tổng chi phí

3.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận

Bên cạnh các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kếtluận về hiệu quả kinh tế của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, phản ánhtrình độ sử dụng tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất trong một thời

Trang 11

kì nhất định, thì ngời ta còn sử dụng các chỉ tiêu bộ phận để phân tích hiệu quảkinh tế của từng mặt hoạt động, từng yếu tố cụ thể.

Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận đảm nhận hai chức năng sau:+ Phân tích có tính chất bổ xung cho chỉ tiêu tổng hợp để trong một số trờnghợp kiểm tra và khẳng định rõ kết luận đợc rút ra từ các chỉ tiêu tổng hợp

+ Phân tích hiệu quả của từng mặt hoạt động, hiệu quả sử dụng của từngyếu tố sản xuất kinh doanh nhằm tìm biện pháp tối đa hoá chỉ tiêu hiệu quả kinh

tế tổng hợp Đây là chức năng chủ yếu của hệ thống chỉ tiêu này

Mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp và chỉ tiêu hiệuquả kinh doanh bộ phận không phải là mối quan hệ cùng chiều, trong lúc chỉ tiêutổng hợp tăng lên thì có thể những chỉ tiêu bộ phận tăng, giảm hoặc không đổi

3.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn

Để có các yếu tố đầu vào doanh nghiệp cần có một lợng vốn kinh doanhnhất định, nếu thiếu vốn hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ bị ngừng trệ hoặckém hiệu quả Đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh sẽ thấy đợc chất lợng quản

lý, vạch ra khả năng tiềm tàng để nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinhdoanh Chỉ tiêu này đợc xác định thông qua công thức doanh lợi so với toàn bộvốn sản xuất kinh doanh Nhng để thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng vốn ta phải đisâu vào đánh giá từng bộ phận cấu thành vốn đó là hiệu quả sử dụng vốn cố định

và hiệu quả sử dụng vốn lu động

VKD: là vốn kinh doanh bình quân trong kì

và vốn kinh doanh đợc tính theo công thức

Chỉ tiêu này cho thấy năng suất của vốn cố định, cứ một đồng vốn cố định

bỏ ra thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu

Trang 12

+ Sức sinh lời của vốn cố định =

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định bỏ ra thì thu đợc bao nhiêu

đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố địnhcàng lớn

- Hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Vốn lu động là giá trị ứng trớc về tài sản lu động và tài sản lu thông cần thiếtcho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghệp Nó tham gia toàn bộ, trực tếpvào quá trình sản xuất kinh doanh và thờng chiếm tỉ trọng rất lớn Hiệu quả sử dụngvốn lu động thờng đợc xác định bằng các chỉ tiêu cơ bản sau:

+ Sức sản xuất của vốn lu động =

Chỉ tiêu này phản ánh trong một thời kì nhất định vốn lu động luân chuyển đợcbao nhiêu vòng hay một đồng vốn lu động tham gia vào quả trình sản xuất kinhdoanh sẽ tạo đợc bao nhiêu đồng doanh thu Nó có thể đợc dùng để so sánh giữa cácthời kì của một đơn vị hoặc giữa các đơn vị cùng qui mô trong một thời kì

Sức sinh lời của vốn lu động =

Nó phản ánh chất lợng hiệu quả sử dụng vốn lu động Chỉ tiêu này cho biếtmột đồng vốn lu động bỏ ra sẽ tạo đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kì Chỉtiêu này càng lớn hiệu quả sử dụng vốn lu động trong kì càng cao

3.2.2 Hiệu quả sử dụng lao động

Trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, lao động của con ngời cótính chất quyết định nhất Sử dụng lao động có hiệu quả sẽ làm tăng khối lợngsản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp Thông qua các chỉ tiêu sau để đánh giá xem doanh nghiệp đã sửdụng lao động có hiệu quả hay không

Năng suất lao động bình quân trong kỳ

Q: Giá trị (số lợng) sản phẩm tạo ra trong kỳ

L: Tổng lao động bình quân sử dụng trong kỳ

+ Mức thu nhập hoặc lợi nhuận đạt đợc trên một lao động

L

H ld 

Trong đó:

HLĐ : Mức thu nhập bình quân (lợi nhuận) trên một lao động

: Lợi nhuận đạt đợc trong kì

Hai chỉ tiêu phản ánh đầy đủ về hiệu quả sử dụng lao động trong kìcủa doanh nghiệp cả về mặt số lợng và chất lợng Tuy nhiên để đánh giá toàn

Trang 13

diện hơn về hiệu quả sử dụng lao động, ngời ta con sử dụng một số chỉ tiêu nhhiệu suất sử dụng lao động hoặc hiệu suất sử dụng thời gian lao động Các chỉtiêu này cho phép ta đánh giá hiệu quả sử dụng lao động và sử dụng số lợng thờigian lao động hiện có, giảm số lợng lao động d thừa, nâng cao hiệu suất sử dụnghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Công thức xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh trên đợc tổng hợp quabảng sau:

Chỉ tiêu Công thức xác định

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp

Tỷ suất lợi nhuận

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh bộ phận

Hiệu quả sử dụng vốn lu động

Sức sinh lời

của vốn lu động

Lợi nhuận trong kỳVốn lu động bình quânSức sản xuất của

quân tính cho một

lao động

Lợi nhuận trong kỳTổng số lao động bình quân trong kỳ

Trên đây là một số vấn đề chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh Trên cơ

sở vận dụng các vấn đề lý thuyết chung đã đề cập, em đã vận dụng để tìm hiểu

Trang 14

thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Bánh kẹo Tràng An để phântích các hiệu quả kinh doanh mà Công ty đã đạt đợc Đồng thời vạch rõ nhữngkhó khăn, vớng mắc, từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hơnnữa hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Trang 15

Ch ơng 2

hoạt động sản xuất kinh doanh của

Công ty bánh kẹo Tràng An

I Giới thiệu chung về công ty

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

Công ty Bánh kẹo Tràng An là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc bộ Côngnghiệp chuyên sản xuất kinh doanh các mặt hàng bánh kẹo phục vụ nhu cầu tiêudùng hàng ngày của mọi tầng lớp nhân dân

Trụ sở của Công ty đặt tại:

800A - Đờng Hoàng Quốc Việt - phờng Nghĩa Đô - quận Cầu Giấy - Hà Nội.Tên giao dịch: Trangan Confectionery Company

đem lại kết quả ngày 25-12-1960 xởng miến Hoàng Mai ra đời đánh dấu bớc ngoặt

đầu tiên cho cho quá trình phát triển của nhà máy sau này

Giai đoạn từ 1962 - 1967:

Đến năm 1962, xởng miến Hoàng Mai thuộc Bộ Công nghiệp Nhẹ quản lý.Tuy khó khăn về trình độ chuyên môn nhng năm nào doanh nghiệp cũng hoànthành kế hoạch Năm 1965 xí nghiệp đã hoàn thành kế hoạch với tổng giá trị sảnlợng 2999,815 nghìn đồng Bên cạnh đó, xí nghiệp Hoàng Mai đã có nhiều tiến

bộ trong công tác tổ chức Đảng, tổ chức công đoàn, nâng cao tay nghề côngnhân và cải thiện đời sống của ngời lao động trong xí nghiệp

Năm 1966 nhiệm vụ của nhà máy đã có sự chuyển hớng để phù hợp với tìnhhình mới Thực hiện chủ trơng của Bộ công nghiệp nhẹ, Bộ thực phẩm đã lấy nơi

đây làm công tác các đề tài thực phẩm Từ đây nhà máy mang tên gọi mới: Nhàmáy thực nghiệm thực phẩm Tràng An

Giai đoạn từ 1961 - 1992

Trang 16

Tháng 6-1970 thực hiện chủ trơng của Bộ lơng thực thực phẩm, nhà máy đã chínhthức tiếp nhận phân xởng kẹo của nhà máy bánh kẹo Hải Châu bàn giao sang với côngsuất 900 tấn/năm với nhiệm vụ chính là sản xuất kẹo nha, giấy tinh bột

Đến tháng 12-1976 nhà máy phê chuẩn thiết kế mở rộng nhà máy với côngsuất 6000 tấn/năm

Đến 1980 nhà máy chính thức có hai tầng với tổng diện tích sử dụng 2500 m2 Năm 1981-1985 là thời gian ghi nhận bớc chuyển biến của nhà máy từ giai

đoạn sản xuất thủ công sang cơ giới hoá Bắt đầu từ năm 1981, nhà máy lại đợcchuyển sang Bộ công nghiệp thực phẩm quản lý nhng vẫn với tên gọi: Nhà máythực phẩm Tràng An

Năm 1988, do việc sát nhập các nhà máy trực thuộc Bộ nông nghiệp vàcông nghiệp thực phẩm quản lý Thời kì này nhà máy mở rộng và phát triển thêmnhiều dây chuyền sản xuất mới, dần thực hiện luận chứng kinh tế Sản phẩm củanhà máy đợc tiêu thụ rộng rãi trong cả nớc và xuất khẩu sang các nớc Đông Âu.Một lần nữa nhà máy đổi tên thành Nhà máy xuất khẩu kẹo Tràng An Tốc độtăng sản lợng hàng năm từ 1%-15%, sản xuất từ chỗ thủ công đã dần tiến tới cơgiới hoá 70%-80% với số vốn Nhà nớc giao từ 1-1-1993 là 5454 triệu đồng

Giai đoạn từ 1993 đến nay

Tháng 1-1993, nhà máy chuyển về trực thuộc Bộ công nghiệp nhẹ quản lý.Trớc tình hình biến động của thị trờng nhiều doanh nghiệp đã phá sản nhngTràng An vẫn đứng vững và vơn lên

Tháng 7-1993 Nhà máy xuất khẩu kẹo Tràng An đợc quyết định đổi tênthành Công ty bánh kẹo Tràng An, với tên giao dịch là TRANGANCO trựcthuộc Bộ công nghiệp quản lý Mặt hàng sản xuất chính là bánh kẹo nh: kẹo sữadừa, kẹo hoa quả, kẹo sôcôla, bánh biscuit, bánh kem

Tháng 5-1993 Tràng An chính thức liên doanh với Nhật Bản và Hàn Quốcthành lập công ty liên doanh Trangan-Kotubuki và Trangan-Kameda, Trangan-Miwon nhng đến nay chỉ còn Trangan-kotubuki và Trangan-Miwon

Trải qua hơn một phần t thế kỉ, Tràng An mang nhiều tên gọi khác nhau,qua nhiều bộ phận quản lý, đánh dấu sự thay đổi từng loại hình sản xuất và phản

ánh xu thế phát triển của Nhà máy Công ty bánh kẹo Tràng An bằng tiềm lựcsẵn có với nỗ lực không ngừng vơn lên đã tự khẳng định mình và tiếp tục thựchiện chức năng sản xuất kinh doanh phục vụ nhu cầu xã hội ngày càng tốt hơn.Tính đến nay, Công ty đã có 5 xí nghiệp thành viên và 2 công ty liên doanh

2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

Nhiệm vụ của công ty bánh kẹo Tràng An đợc qui định nh sau:

- Sản xuất và kinh doanh các loại bánh kẹo để cung cấp cho thị trờng

- Xuất khẩu các sản phẩm của công ty và công ty liên doanh, nhập khẩuthiết bị, nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất của công ty và thị trờng

Trang 17

- Ngoài sản xuất bánh kẹo là chính công ty còn kinh doanh các mặt hàngkhác để không ngừng nâng cao đời sống và thúc đẩy sự phát triển của công tyngày càng lớn mạnh.

Ngoài ra, công ty còn có nhiệm vụ sau:

+ Bảo toàn và phát triển nguồn vốn đợc giao

+ Thực hiện các nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nớc

+ Thực hiện phân phối theo lao động: chăm lo đời sống vật chất, tinhthần cho CBCNVC, nâng cao trình độ chuyên môn

Nh vậy, mục tiêu chung của công ty là đảm bảo thực hiện tốt các nghĩa vụ

đối với nhà nớc, đồng thời không ngừng phát triển qui mô doanh nghiệp, nângcao đời sống của cán bộ công nhân trong công ty

3 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty

Bộ máy quản lý của công ty bánh kẹo Tràng An đợc tổ chức theo cơ cấu hỗnhợp trực tuyến Các phòng ban chức năng chỉ thuần tuý làm công tác tham mu cốvấn cho các nhà quản lý cấp cao và những ngời điều hành, các phòng ban nàykhông có quyền chỉ đạo đối với đơn vị cấp dới theo kiểu trực tiếp Với cách quản lýnày công ty giải phóng nhà quản lý cấp cao khỏi việc giải quết những vấn đề sự vụ,

do đó có nhiều thời gian để xây dựng và lựa chọn các chiến lợc phát triển Ngoài racách quản lý này còn tạo điều kiện cho chuyên gia phát huy sáng kiến của mình Cơcấu tổ chức quản lý và cơ cấu sản xuất của công ty có mối quan hệ chặt chẽ, hữucơ với nhau tạo động lực phát huy hiệu quả trong công việc Thông tin của lãnh đạocấp cao nhanh chóng đợc truyền đạt cho cán bộ cấp dới và có đợc nhanh thông tinphản hồi, thông tin có tính nhất quán và tính chính xác cao

* Cơ cấu quản trị:

Đứng đầu bộ máy quản trị là tổng giám đốc, ngời quản trị công ty theo chế

độ 1 thủ trởng, có quyết định điều hành hoạt động sản xuất của công ty theo

đúng kế hoạch, chính sách pháp luật của nhà nớc và chịu trách nhiệm trớc tậpthể lao động về kết quả sản xuất, kinh doanh của Công ty Tổng giám đốc là ngời

đại diện cho công ty trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh

Phó tổng giám đốc tài chính có chức năng tham mu cho tổng giám đốc vềcông tác quản trị tài chính

Trực thuộc Phó tổng giám đốc tài chính gồm 2 phòng: Tài vụ và Kế toán.Phòng Tài vụ có chức năng huy động vốn cho sản xuất, thanh toán cáckhoản nợ, vay và trả (nội bộ và đối ngoại)

Phòng Kế toán có chức năng tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả sảnxuất kinh doanh (lãi hay lỗ)

Phó tổng giám đốc kỹ thuật có chức năng chỉ đạo, kiểm tra chất lợng sảnphẩm, tham mu cho tổng giám đốc về kỹ thuật khi công ty có nhu cầu đầu t dâychuyền sản xuất

Trang 18

Trực thuộc phó tổng giám đốc kỹ thuật gồm 2 phòng: Kỹ thuật và KCS cóchức năng theo dõi việc thực hiện các quá trình công nghệ, đảm bảo và nâng caochất lợng sản phẩm, nghiên cứu và chế thử sản phẩm mới.

Phó tổng giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm về quản trị nguyên vật liệu

và tiêu th sản phẩm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty luônnhịp nhàng đều đặn

Phó tổng giám đốc kinh doanh giám sát hoạt động của phòng Kinh doanh.Phòng Kinh doanh có chức năng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh (ngắnhạn và dài hạn), cân đối kế hoạch, điều độ sản suất và chỉ đạo kế hoạch cung ứngvật t sản xuất, ký hợp đồng và theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng, thu mua vật tthiết bị tiêu thụ sản phẩm, tổ chức hoạt động Marketing từ qúa trình sản xuất đếntiêu thụ, thăm dò và mở rộng thị trờng, lập ra các chiến lợc tiếp thị quảng cáo,lập phơng án phát triển cho Công ty

Các nhóm thuộc phòng kinh doanh là hệ thuộc các cửa hàng, nhómMarketing, nhóm cung ứng vật t, nhóm xây dựng cơ bản, nhóm điều hành sảnxuất, nhóm vận tải, nhóm bốc vác, kho tàng

Văn phòng có chức năng lập định mức thời gian cho các loại sản phẩm, xác

định mức tiền lơng, tiền thởng cho toàn bộ công nhân viên của công ty, tuyểndụng lao động, phụ trách vấn đề bảo hiểm an toàn lao động vệ sinh công nghiệp,phục vụ và tiếp khách

* Cơ cấu sản xuất:

Cơ cấu sản xuất của công ty đợc chuyên môn hoá tới từng xí nghiệp, mỗi xínghiệp đợc phân công chế biến những sản phẩm nhất định và tổ chức sản xuấttheo phơng pháp dây chuyền liên tục Sự mạnh dạn đổi mới mô hình cơ cấu tổchức sản xuất đợc công ty thực hiện năm 1996:

- Tập trung 3 phân xởng sản xuất kẹo thành xí nghiệp kẹo

- Tập trung 2 phân xởng sản xuất bánh thành xí nghiệp bánh

- Tập trung các bộ phận in hộp, cắt giấy, nề mộc, cơ điện thành xí nghiệp phụ trợ

- Sát nhập Nhà máy thực phẩm Việt Trì vào công ty

- Sát nhập Nhà máy bột dinh dỡng vào công ty

4 Một số đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Bánh kẹo Tràng An

Trang 19

qua Công ty hoạt động rất có hiệu quả, từ đó dẫn tới mở rộng hoạt động sảnxuất Số lợng cán bộ công nhân viên đợc bố trí nh sau:

Trang 20

Bảng 1: Số lợng và cơ cấu lao động của Công ty

Đơn vị tính: ngời

St

t Nội dung

Tổng số

Hành chính

XN Kẹo

XN Bánh

XN Phụ trợ

XN Việt Trì

XN Nam

-Nghiệp vụ kỹ

(Nguồn: Phòng tổ chức của công ty)

Với tổng số công nhân viên là 1970 ngời (năm 2001), trong đó 1656 ngờilàm việc thờng xuyên tại Công ty, còn 314 ngời làm theo thời vụ (ví dụ vàonhững dịp lễ, tết ) đã tác động không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh của Công ty.Ban giám đốc không chỉ quan tâm đến số lợng lao động mà còn chú trọng đếnchất lợng lao động Công ty thờng xuyên mở các lớp đào tạo tại doanh nghiệp,

cử ngời đi học nớc ngoài về quản lý kinh tế và tổ chức các cuộc thi tay nghề lênbậc thợ cho công nhân

Hiện nay, Công ty có 164 ngời có trình độ đại học, 37 ngời đạt trình độ cao

đẳng và 44 ngời đạt trình độ trung cấp, bậc thợ bình quân toàn Công ty là 4/7.Nếu đem so sánh các Công ty sản xuất bánh kẹo nói chung thì Công ty Bánh kẹoTràng An có trình độ đại học và trình độ chuyên môn vào loại khá, điều này, gópphần nâng cao vị thế cạnh tranh của Công ty trên thị trờng

Trang 21

Bảng 2: Cơ cấu lao động theo trình độ.

(Nguồn: Phòng tổ chức của công ty)

Số lợng cán bộ làm công tác lãnh đạo quản lý, làm công tác khoa học kỹ thuật

là 245 ngời, chiếm 15% trong tổng số lao động Trong đó, trình độ đại học chiếm9,9%, cao đẳng chiếm 2,23% và trình độ trung cấp chiếm 2,87% Đối với đặc điểmcủa ngành sản xuất bánh kẹo thì đây là một tỷ lệ khá cao, thể hiện số cán bộ cótrình độ quản lý có trình độ cao, tạo điều kiện tốt cho Công ty trong việc điều hànhsản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty

4.2 Đặc điểm về công nghệ, thiết bị sản xuất.

- Đặc điểm về trang thiết bị.

Trớc đây máy móc thiết bị của Công ty phần lớn là lạc hậu cũ kỹ, năng suấtthấp Nhng từ năm 1991 trở lại đây, Công ty đã nhập các thiết bị của các nớccông nghiệp tiên tiến nh: Đức, Italia, Đan Mạch, Nhật Bản Tuy nhiên, các thiết

bị có công suất nhỏ và vừa, đây là chiến lợc dài hạn đúng đắn của Công ty donhận định về thị trờng Việt Nam tơng đối bình ổn về nhu cầu bánh kẹo trong t-

ơng lai, môi trờng cạnh tranh khốc liệt và tỷ lệ hao mòn vô hình về tài sản tăngnhanh

Trang 22

Bảng 3: Thiết bị công nghệ sản xuất của Công ty

Tên thiết bị sản xuất Nớc sản xuất Năm sử dụng Công suất (Kg/giờ)

1 Thiết bị sản xuất kẹo

- Nồi nấu kẹo chân không

- Máy gói kẹo cứng

- Máy gói kẹo mềm, kiểu gấp xoắn

- Máy gói kẹo mềm kiểu gói gối

- Dây chuyền kẹo Jelly đổ khuôn

- Dây chuyền kẹo Jelly cốc

- Dây chuyền kẹo Carmen béo

Đài loanItalia

Đức

Hà LanAustraliaInđônêxia

Đan Mạch

1991199419961997199719981999

30050060010002000120200

2 Thiết bị sản xuất bánh.

- Dây chuyền sản xuất bánh qui

- Dây chuyền phủ sôcôla

- Dây chuyền sản xuất đóng gói bánh

Đan Mạch

Đan MạchNhật Bản

199419941996

300200300

(Nguồn: Phòng vật t của công ty)

Nh vậy, trình độ trang thiết bị sản xuất bánh kẹo của Công ty Bánh kẹo Tràng

An đã có sự đầu t hợp lý Bên cạnh các trang thiết bị hiện đại tự động hoá Công tycòn kết hợp sử dụng kỹ thuật thủ công truyền thống Việc đầu t thêm máy móc thiết

bị không chỉ làm tăng qui mô sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm mà còn gópphần đa dạng hoá sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm và phát triển sản phẩm của Công ty

- Đặc điểm về qui trình công nghệ

Hầu hết các qui trình công nghệ sản ở Công ty rất đơn giản, chu kỳ ngắn,qúa trình chế biến sản phẩm nằm gọn trong một phân xởng nên công tác tổ chức

và quản lý chất lợng sản phẩm tơng đối thuận tiện Các dây chuyền sản xuất nửa

tự động, nửa thủ công hoặc một vài khâu trong dây chuyền là tự động, một vàikhâu thủ công Sau đây là các sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất của ba chủngloại sản phẩm chính là kẹo mềm, kẹo cứng và bánh các loại

Sơ đồ 1: Qui trình công nghệ sản xuất bánh Biscuit

Trang 23

Shortening, Magarin

§¸nh trén b«ng xèp

Bæ xung gluc«, lecithin

§ êng xay, bét m×, h ¬ng liÖu

Trang 24

Sơ đồ 2: Qui trình sản xuất kẹo mềm

Trang 25

(Nếu kẹo có nhân)

Cả ba qui trình công nghệ trên tuy không phức tạp nhng mỗi bớc đều phảituân theo các chỉ tiêu kỹ thuật Nếu một trong các chỉ tiêu kỹ thuật bị vi phạm

nh vệ sinh, thừa thiếu nguyên vật liệu, già lửa, non lửa, sẽ ảnh hởng không nhỏ

đến chất lợng sản phẩm Chẳng hạn nhiệt độ quá cao hoặc áp suất quá cao sẽ gây

ra hiện tợng già lửa, kẹo cứng, ăn khó nhai Nếu nấu ở áp suất thấp gây ra nonlửa, kẹo thờng hay bị chảy nớc, khó bảo quản

Biện pháp để tránh sai sót trong quá trình sản xuất là Công ty phải luônnâng cao tay nghề cho công nhân và phổ biến thờng xuyên về các chỉ tiêu kỹthuật cần đạt đợc Đồng thời, kết hợp hài hoà giữa máy móc và thủ công, đanguyên vật liệu vào sản xuất phải kịp thời phù hợp với qui trình công nghệ cả về

số lợng và chất lợng

4.3 Đặc điểm về vốn

Vốn là một trong những yếu tố đầu vào không thể thiếu đợc trong quá trìnhsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Trong thực tế, có rất nhiều Công typhải ngừng hoạt động vì thiếu vốn nhng Công ty bánh kẹo Tràng An lại có nănglực khá mạnh về vốn so vơí các doanh nghiệp Nhà nớc khác Do hoạt động kinh

Trang 26

doanh của Công ty trong nhiều năm qua có hiệu quả Thật vậy qua bảng 4 chúng

ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng rõ rệt, năm 1999 là 45,6 tỷ đồngsang năm 2000 tăng lên 48,05 tỷ đồng sang năm 2001 tăng lên 50,738 tỷ đồng.Công ty đã thật sự làm ăn có hiệu quả, không ngừng mở rộng sản xuất kinhdoanh nên nguồn vốn chủ sở hữu qua các năm không ngừng lớn mạnh, kết hợpvới khả năng huy động vay từ nguồn khác Qua các năm tăng lên rất nhiều,chứng tỏ công ty đã chiếm đợc lòng tin của các tổ chức cho vay Với tiềm lực đóCông ty có rất nhiều thuận lợi trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh khảnăng mở rộng thị phần đợc khẳng định là có triển vọng

Bảng 4: Cơ cấu vốn của Công ty

Chỉ tiêu

Giá trị (Tỷ

Giá trị (Tỷ

Giá trị (Tỷ

mà chủ yếu bằng đa dạng hoá sản phẩm, nên Công ty luôn cố gắng, nghiên cứu,tìm kiếm các sản phẩm mới Việc nhập thêm một số dây chuyền sản xuất kẹoJelly, Caramen đã giúp cho Công ty có những sản phẩm đặc trng

Đặc điểm chủ yếu của bánh kẹo là những sản phẩm thuộc đồ ăn ngọt phục

vụ chủ yếu cho các dịp lễ, tết do đó tình hình sản xuất của Công ty mang tínhthời vụ Thành phần chủ yếu là các nguyên liệu hữu cơ, dễ bị vi sinh phá huỷ,nên thời hạn bảo hành ngắn, thông thờng là 60 ngày, riêng kẹo càphê là 180ngày, tỷ lệ hao hụt tơng đối lớn và yêu cầu vệ sinh cao Khác với sản phẩm thông

Trang 27

thờng, quá trình để hoàn thành sản phẩm bánh kẹo ngắn chỉ trong ba giờ, vì vậykhông có sản phẩm dở dang.

Sản phẩm của Công ty đợc chia thành các loại chính nh sau:

Tên sản phẩm Công suất sản xuất

Bánh Ngọt 7 Tấn/ ngày

Mặn 5 Tấn/ ngàyKẹo

Cứng 10 Tấn/ ngàyMềm 8 Tấn/ ngàyDẻo 12 Tấn/ ngày

Kẹo cứng là mặt hàng truyền thống của Công ty, bao gồm: Kẹo Caramenbéo, hoa quả, Wandisney, kẹo tây du ký, Mỗi loại sản phẩm kẹo cứng có hơng

vị khác nhau nh dứa, Socola, Ô mai, dừa, Cốm, Me Kẹo cứng có nhân lần đầutiên sản xuất ở Việt Nam tại Công ty bánh kẹo Tràng An với dây truyền sản xuấtnhập từ Ba Lan Nó có đặc trng về mùi thơm, dòn, dễ ăn, hơng vị hài hoà Tuynhiên, trong Công ty thì sản kẹo mềm và kẹo dẻo chiếm u thế hơn cả về số lợng

và chất lợng do nhu cầu hiện nay trên thị trờng về kẹo thì kẹo mềm và kẹo dẻovẫn đợc nhiều ngời yêu thích hơn Kẹo dẻo của Công ty gồm: Jelly chíp chíp,Gôm, mè xửng, Jelly đổ khuôn Kẹo mềm gồm: kẹo bắp bắp, mơ, sữa dừa,cốm,

Về sản phẩm bánh, Công ty đã kịp thời nắm bắt nhu cầu, thị hiếu của ngờitiêu dùng, đổi mới thiết bị công nghệ hiện đại tiên tiến của Italia, Đan Mạch,

để cho ra xởng các loại bánh Biscuit, bánh Craker, bánh kem xốp, phục vụ chonhu cầu sở thích của từng đối tợng tiêu dùng

4.5 Đặc điểm thị trờng bánh kẹo ở nớc ta hiện nay và các đối thủ cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Tràng An.

Ngay sau khi chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, thị trờng bánh kẹo ở nớc tatrở nên hết sức sôi động Nó có sự góp mặt của hàng trăm đơn vị cung cấp bánhkẹo trong nớc nh Công ty đờng Biên Hoà, Công ty đờng Quảng Ngãi, Công tyVinabico, Hải Hà, Hải Châu, Kinh Đô, Bên cạnh đó, còn có các cơ sở tiểu thủcông nghiệp, các làng nghề truyền thống nh: Kẹo dừa bến tre, Bánh đậu xanhRồng Vàng, Bánh Cốm, Bánh kẹo nhập khẩu từ biên giới Việt Nam -Campuchia, Việt Nam - Trung Quốc, rồi bánh kẹo nhập lậu, nguồn sản xuất bấthợp pháp, hàng nhái nhãn hiệu, không bảo đảm vệ sinh thực phẩm Do đó, trongnhững năm gần đây sản phẩm trên thị trờng nớc ta tăng về số lợng, đa dạng vềchủng loại, ta có thể thấy rõ qua bảng dới đây:

Bảng 5: Tình hình sản xuất bánh kẹo trong toàn quốc.

Trang 28

Khu vực

cung cấp

Sản lợng (tấn) % Sản lợng (tấn) % Sản lợng (tấn) %

DN Nhà nớc 60.606.08 42,72 61.500 41,55 63.720 42,29Công ty Liên doanh 20.345 14,34 22.000 14,86 19.865 13,18Các thành phần

kinh tế khác 47.620 33,57 49.500 33,46 50.100 33,25

Tổng cộng 141.849 100 148.000 100 150.685 100

Nguồn: Phòng kinh doanh của công ty

Qua bảng trên ta thấy sản xuất kinh doanh trong một môi trờng cạnh tranh

nh vậy Công ty bánh kẹo Tràng An phải chịu một sức ép rất lớn của các doanhnghiệp trong và ngoài nớc

4.5.1 Đối thủ cạnh trang trong n ớc

Sản phẩm của Tràng An có mặt ở cả ba vùng Bắc, Trung, Nam Trong đó, thịtrờng miền Bắc là thị trờng chính của Công ty và chiếm tỷ trọng tiêu thụ lớn nhất.Miền Trung cũng đã tiêu thụ một phần nhng ở miền Nam lợng tiêu thụ rất ít so vớiMiền Bắc và miền Trung mặc dù dân c rất đông Nguyên nhân chủ yếu của sự khácbiệt về khả năng tiêu thụ là thị hiếu tiêu dùng của từng vùng là khác nhau

ở thị trờng miền Bắc mà cụ thể là tại Hà Nội, Tràng An có một đối thủcạnh tranh lớn là Công ty bánh kẹo Hải Châu Hải Châu cũng sản xuất một sốsản phẩm tơng tự nh của Tràng An nhng giá cả lại thấp hơn Đây là một khókhăn lớn của Tràng An Ngoài ra cũng ngay tại thị trờng Hà Nội, Tràng An cònchịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các Công ty khác nh Công ty bánh kẹo Hải Hà,

đặc biệt kẹo cốm Hải Hà chất lợng cao, mùi vị đặc trng của cốm đã có uy tín vớingời tiêu dùng, bánh kẹo của Công ty sữa Vinamilk nh bánh Petibeur, sản phẩmcủa nhà máy 19-5, bánh kẹo Thiên Hơng, Hữu Nghị,

Thị trờng miền Trung và miền Nam thì các đối thủ chủ yếu của Tràng An làcác Công ty đờng nh: Quảng Ngãi, Lam Sơn, Biên Hoà Các đối thủ cạnh tranhnày có một lợi thế rất lớn đó là nguyên liệu đờng tự sản xuất đợc, một nguyên liệuchủ yếu của bánh kẹo nên chi phí đầu vào thấp hơn hẳn so với Tràng An Mặtkhác, họ lại không phải chịu thuế với các sản phẩm đờng nên gía thành thấp hơnhẳn so với Tràng An và trạng thái đó là cạnh tranh không cùng trên một mặt bằng.Ngoài ra, Tràng An còn chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của Công ty liêndoanh Perfetti, kẹo cao su có nhân Bloop, kẹo sữa Apenliebe và Công ty chế biếnthực phẩm Kinh Đô với sản phẩm bánh các loại đặc biệt là Snack Bim Bim

4.5.2 Đối thủ cạnh tranh n ớc ngoài.

Bên cạnh các đối thủ cạnh tranh trong nớc Tràng An còn phải chịu sự cạnhtranh của các đối thủ nớc ngôài nh các nớc ASEAN và Trung Quốc Các sản phẩmbánh kẹo của các nớc ASEAN có chất lợng cao nhng giá lại đắt, nó đáp ứng đợc

Trang 29

nhu cầu của khách hàng có thu nhập cao, đây là các đối thủ cạnh tranh tiềm tàngcủa Doanh nghiệp Còn đối với bánh kẹo của Trung quốc có giá rất rẻ, chất lợng

đa dạng, phong phú và thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của nhóm khách hàng có thunhập thấp Đây là đối thủ trực tiếp nguy hiểm của Công ty Từ những đánh giá vànhận định thực tiễn ở trên về các đối thủ cạnh tranh công ty cần đề ra những sáchlợc và đối lợc phù hợp, thích ứng với từng đối thủ

II hiệu quả kinh doanh của Công ty bánh kẹo Tràng An.

1 Tình hình kinh doanh và khả năng chiếm lĩnh thị trờng của Công ty.

1.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty một số năm gần đây.

Trớc năm 1986, Công ty bánh kẹo Tràng An sản xuất và kinh doanh theo cơchế kế hoạch hoá tập trung bao cấp của nhà nớc Mọi chỉ thị, chỉ tiêu kế hoạch donhà nớc giao Công ty đều cố gắng hoàn thành và vợt mức kế hoạch đợc giao Saunăm 1986, với chính sách đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà Nớc ta, Tràng An nóiriêng và các doanh nghiệp trong cả nớc nói chung nh đợc thổi luồng sinh khí mới

Đó là việc nhà Nớc ta xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang cơ chếthị trờng có sự quản lý và điều tiết của nhà nớc Chính tại thời điểm này, Công ty

đã khẳng định mình hơn bao giờ hết trong sự nghiệp xây dựng và phát triển hoạt

động sản xuất kinh doanh Tốc độ tăng sản lợng hàng năm từ 10-15% Từ sản xuấtthủ công là chính Công ty đã chuyển sang cơ giới và bán tự động hoá và lợi nhuậnkhông ngừng tăng từ số vốn của Nhà nớc giao cho

Cùng với sự hội nhập và phát triển của nền kinh tế thế giới, với t duy nhạybén và tầm nhìn chiến lợc của thời đại Tháng 5 năm 1993 Công ty đã liên doanhvới Nhật Bản tạo ra hình thức hợp tác đầu t 2 bên cùng có lợi Cũng trong giai

đoạn này, Tràng An có tốc độ tăng trởng mạnh mẽ nhất từ 30-35%/ năm Sảnphẩm của Công ty đợc xuất khẩu sang một số thị trờng nớc ngoài nh Đông Âu,ASEAN, Đối với thị trờng trong nớc, sản phẩm của Công ty có mặt hầu hết 61tỉnh thành trong cả nớc Sinh ra trong chiến tranh, trởng thành và phát triển trongsản xuất và xây dựng Công ty bánh kẹo Tràng An đã không ngừng phát triển,sản phẩm của Công ty ngày càng thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng, đáp ứng lòngmến mộ và tin yêu của nhân dân, xứng đáng một trong những doanh nghiệp hàng

đầu sản xuất bánh kẹo trong cả nớc

Với gần 40 năm xây dựng và phát triển trong hoạt động sản xuất kinhdoanh, Tràng An đã không ngừng đổi mới và phát triển Cùng với việc nâng caochất lợng sản phẩm và đầu t thiết bị máy móc hiện đại để cho ra đời nhng sảnphẩm mới có chất lợng cao, đa dạng, phong phú về chủng loại, màu sắc, giá cả

đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng

Do vậy mà trong một số năm qua Công ty dẫn đầu về doanh số bán và năm

2000 đợc bình chọn vào “Top Ten” - Hàng Việt Nam chất lợng cao Hiện nayvới công suất hơn 11.000 tấn/ năm, doanh số bán trung bình đạt 164 tỷ đồng/năm, Công ty đợc coi là một trong những doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu

Trang 30

quả Kết quả kinh doanh của Công ty trong những năm gầm đây đợc phản ánh

nh sau: (xem bảng 6)

Bảng 6: Kết quả kinh doanh của Công ty bánh kẹo Tràng An

từ năm 1998-2001 Stt Chỉ tiêu Đ vị tính 1998 1999 2000 2001

Tỷ trọng

%

Sản xuất Tiêu thụ

Tỷ trọng

Nguồn: Phòng kinh doanh của công ty

Bảng trên phản ánh tình hình tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu đại diện chogần 100 chủng loại sản phẩm Hầu hết khối lợng các mặt hàng tiêu thụ đều sát

Ngày đăng: 14/12/2012, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số lợng và cơ cấu lao động của Công ty - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Bảng 1 Số lợng và cơ cấu lao động của Công ty (Trang 23)
Bảng 1: Số lợng và cơ cấu lao động của Công ty - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Bảng 1 Số lợng và cơ cấu lao động của Công ty (Trang 23)
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo trình độ. - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Bảng 2 Cơ cấu lao động theo trình độ (Trang 24)
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo trình độ. - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Bảng 2 Cơ cấu lao động theo trình độ (Trang 24)
Bảng 3: Thiết bị công nghệ sản xuất của Công ty - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Bảng 3 Thiết bị công nghệ sản xuất của Công ty (Trang 25)
Bảng 3: Thiết bị công nghệ sản xuất của Công ty - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Bảng 3 Thiết bị công nghệ sản xuất của Công ty (Trang 25)
Sơ đồ 1: Qui trình công nghệ sản xuất bánh Biscuit - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Sơ đồ 1 Qui trình công nghệ sản xuất bánh Biscuit (Trang 26)
Sơ đồ 2: Qui trình sản xuất kẹo mềm - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Sơ đồ 2 Qui trình sản xuất kẹo mềm (Trang 27)
Sơ đồ 3: Qui trình sản xuất kẹo cứng - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Sơ đồ 3 Qui trình sản xuất kẹo cứng (Trang 28)
Bảng 5: Tình hình sản xuất bánh kẹo trong toàn quốc. - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Bảng 5 Tình hình sản xuất bánh kẹo trong toàn quốc (Trang 31)
Bảng 5: Tình hình sản xuất bánh kẹo trong toàn quốc. - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Bảng 5 Tình hình sản xuất bánh kẹo trong toàn quốc (Trang 31)
Qua bảng trên ta thấy sản xuất kinh doanh trong một môi trờng cạnh tranh nh vậy Công ty bánh kẹo Tràng An phải chịu một sức ép rất lớn của các doanh  nghiệp trong và ngoài nớc. - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
ua bảng trên ta thấy sản xuất kinh doanh trong một môi trờng cạnh tranh nh vậy Công ty bánh kẹo Tràng An phải chịu một sức ép rất lớn của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc (Trang 32)
Bảng 6: Kết quả kinh doanh của Công ty bánh kẹo Tràng An - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Bảng 6 Kết quả kinh doanh của Công ty bánh kẹo Tràng An (Trang 34)
Bảng 6: Kết quả kinh doanh của Công ty bánh kẹo Tràng An - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Bảng 6 Kết quả kinh doanh của Công ty bánh kẹo Tràng An (Trang 34)
Bảng trên phản ánh tình hình tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu đại diện cho gần 100 chủng loại sản phẩm - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Bảng tr ên phản ánh tình hình tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu đại diện cho gần 100 chủng loại sản phẩm (Trang 35)
Bảng 7: Tình hình tiêu thụ một số mặt hàng năm 2000 -2001 - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Bảng 7 Tình hình tiêu thụ một số mặt hàng năm 2000 -2001 (Trang 35)
Bảng 7: Tình hình tiêu thụ một số mặt hàng năm 2000 - 2001 - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Bảng 7 Tình hình tiêu thụ một số mặt hàng năm 2000 - 2001 (Trang 35)
Dới đây là bảng chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh tổng hợp - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
i đây là bảng chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh tổng hợp (Trang 39)
Bảng 9: Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Bảng 9 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp (Trang 39)
Qua bảng số liệu trên cho thấy các chỉ tiêu phản ánh doanh lợi của Công ty đạt mức tăng trởng khá cao chủ yếu là do lợi nhuận đạt đợc từ hoạt động kinh doanh của  Công ty tăng nhanh chứ không phải do ảnh hởng của doanh thu, vốn kinh doanh, chi  phí,.. - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
ua bảng số liệu trên cho thấy các chỉ tiêu phản ánh doanh lợi của Công ty đạt mức tăng trởng khá cao chủ yếu là do lợi nhuận đạt đợc từ hoạt động kinh doanh của Công ty tăng nhanh chứ không phải do ảnh hởng của doanh thu, vốn kinh doanh, chi phí, (Trang 40)
Tình hình thể hiện lợi nhuận của đợc thể hiện qua bảng số liệu dới đây: - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
nh hình thể hiện lợi nhuận của đợc thể hiện qua bảng số liệu dới đây: (Trang 41)
Bảng 11: Kết quả kinh doanh của Công ty từ 1999-2001 - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Bảng 11 Kết quả kinh doanh của Công ty từ 1999-2001 (Trang 42)
Bảng 12: Sự tăng giảm các yếu tố ảnh hởng đến lợi nhuận. - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Bảng 12 Sự tăng giảm các yếu tố ảnh hởng đến lợi nhuận (Trang 42)
Trong bảng 13 thể hiện tình hình nộp ngân sách của Công ty từ 1998-2001 - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
rong bảng 13 thể hiện tình hình nộp ngân sách của Công ty từ 1998-2001 (Trang 44)
Bảng 13: Tình hình nộp ngân sách của Công ty từ năm 1998- 2001 - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Bảng 13 Tình hình nộp ngân sách của Công ty từ năm 1998- 2001 (Trang 44)
Bảng 14: Tình hình chi phí của Công ty từ năm 1998-2001 - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Bảng 14 Tình hình chi phí của Công ty từ năm 1998-2001 (Trang 45)
Bảng 14: Tình hình chi phí của Công ty từ năm 1998-2001 - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Bảng 14 Tình hình chi phí của Công ty từ năm 1998-2001 (Trang 45)
Bảng 15: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty từ năn 1998-2001. - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Bảng 15 Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty từ năn 1998-2001 (Trang 47)
Bảng 15: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty từ năn 1998-2001. - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Bảng 15 Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty từ năn 1998-2001 (Trang 47)
Qua bảng số liệu trên ta thấy: - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
ua bảng số liệu trên ta thấy: (Trang 49)
Tỷ suất này > 0,5 thì tình hình thanh toán tơng đối khả quan, còn nếu <0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong thanh toán công nợ. - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
su ất này > 0,5 thì tình hình thanh toán tơng đối khả quan, còn nếu <0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong thanh toán công nợ (Trang 51)
Bảng 17: Tình hình thanh toán của Công ty từ năm 1999 - 2001 - Hiệu quả Sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An
Bảng 17 Tình hình thanh toán của Công ty từ năm 1999 - 2001 (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w