1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO MARKETING QUỐC TẾ CHIẾN LƯỢC MARKETING SẢN PHẨM Công ty Cổ Phần May Việt Tiến Marketing quốc tế

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 288,6 KB

Nội dung

III Công ty Cổ Phần May Việt Tiến Marketing quốc tế GV Dương Khánh Vinh Nhóm 4 1 MỤC LỤC I Tổng quan về lịch sử hình thành công ty 2 II Xác Định Và Phân Khúc Thị Trường 3 2 1 Xá[.]

Công ty Cổ Phần May Việt Tiến Marketing quốc tế MỤC LỤC I Tổng quan về lịch sử hình thành công ty II Xác Định Và Phân Khúc Thị Trường 2.1 Xác Định Thị Trường 2.2 Phân Khúc Thị Trường III Chiến Lược Thâm Nhập Thị Trường Xuất Khẩu 3.1 Kênh phân phối 3.2 Chiến lược thâm nhập 3.2.1 Cung cấp thông tin và tạo sự nhận biết 3.2.2 Dựa vào lợi thế cạnh tranh 3.2.3 Thay đổi Sản phẩm theo thị hiếu của thị trường 3.2.4 Khuyến mãi, giảm giá để kích cầu tiêu dùng 3.2.5 Tham gia các hội chợ, xúc tiến bán hàng IV Chiến Lược Phát Triển Sản Phẩm V Chiến Lược Giá Trong Kinh Doanh Xuất Khẩu 5.1 Chi Phí 5.2 Cầu Sản Phẩm 5.3 Cạnh Tranh 5.4 Chính Trị GV: Dương Khánh Vinh Nhóm Công ty Cở Phần May Việt Tiến Marketing q́c tế VI Chính Sách Xúc Tiến Bán Hàng GV: Dương Khánh Vinh Nhóm Công ty Cổ Phần May Việt Tiến Marketing q́c tế CƠNG TY CỞ PHẦN MAY VIỆT TIẾN I Tổng quan về lịch sử hình thành công ty - Tiền thân công ty là một xí nghiệp may tư nhân “ Thái Bình Dương kỹ nghệ công ty” - tên giao dịch là Pacific Enterprise Xí nghiệp này được cổ đông góp vốn ông Sâm Bào Tài – một doanh nhân người Hoa làm Giám Đốc Xí nghiệp hoạt động diện tích 1,513m2 với 65 máy may gia đình và khoảng 100 công nhân - Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nhà nước tiếp quản và quốc hữu hóa rồi giao cho Bộ Công nghiệp Nhẹ quản lý (nay là Bộ Công Nghiệp) - Tháng 5/1977 được Bộ Công Nghiệp công nhận là xí nghiệp quốc doanh và đổi tên thành Xí Nghiệp May Việt Tiến - Ngày 13/11/1979, xí nghiệp bị hỏa hoạn, thiệt hại hoàn toàn Tuy thế, được sự trợ giúp từ những đơn vị bạn, cộng với lòng hăng say gắn bó với xí nghiệp, toàn thể công nhân và lãnh đạo Việt Tiến đã đưa đơn vị vào hoạt động trở lại và ngày càng khẳng định vị trí của mình thương trường GV: Dương Khánh Vinh Nhóm Công ty Cổ Phần May Việt Tiến Marketing quốc tế - Nhờ vào nổ lực cố gắng đó mà theo quyết định số 103/CNN/TCLĐ, xí nghiệp được Bộ Công Nghiệp chấp nhận nâng lên thành Công Ty May Việt Tiến Sau đó, lại được Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp với tên giao dịch đối ngoại là VIET TIEN GARMENT IMPORT-EXPORT COMPANY viết tắt là VTEC( theo giấy phép số 102570 ngày 08/02/1991) - Vào ngày 24/03/1993, công ty được Bộ Công Nghiệp cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp số 214/CNN-TCLĐ - Trước năm 1995, quan quản lý trực tiếp công ty là LIÊN HIỆP SẢN XUẤT – XUẤT NHẬP KHẨU MAY Do yêu cầu của các doanh nghiệp và của Bộ Công Nghiệp, cần phải có một Tổng Công Ty Dệt May làm trung gian cầu nối giữa các doanh nghiệp với và cấp vĩ mô, tiếp cận với thế giới nhằm hỗ trợ thông tin về thị trường, cần có sự cụ thể hóa các chính sách, pháp luật … Chính vì thế, ngày 29/04/1995 TỔNG CÔNG TY DỆT MAY VIỆT NAM đời - Căn Nghị định số 55/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức của Bộ Công nghiệp Căn Văn bản số 7599/VPCP-ĐMDN, ngày 29 tháng 12 năm 2006 GV: Dương Khánh Vinh Nhóm Công ty Cổ Phần May Việt Tiến Marketing quốc tế của Văn phòng Chính phủ về việc tổ chức lại Công ty May Việt Tiến Xét đề nghị của Tập đoàn Dệt May Việt Nam tại Tờ trình số 28/TĐDM-TCLĐ, ngày 09 tháng 01 năm 2007 và Đề án thành lập Tổng công ty May Việt Tiến.Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán bộ quyết định : Thành lập Tổng công ty May Việt Tiến sở tổ chức lại Công ty May Việt Tiến thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam - Tổng công ty May Việt Tiến hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty nằm cấu của Tập đoàn Dệt May Việt Nam - Tên tiếng Việt : Tổng công ty Cổ Phần May Việt Tiến; - Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GARMENT CORPORATION; - Tên viết tắt : VTEC - Địa : 07 Lê Minh Xuân, Quận Tân Bình - TP Hồ Chí Minh, Việt Nam - Điện thoại : 84-8-38640800 (22 lines) - Fax : 84-8-38645085-38654867 - Email : vtec@hcm.vnn.vn - Website: http://www.viettien.com.vn II Xác Định Và Phân Khúc Thị Trường GV: Dương Khánh Vinh Nhóm Công ty Cổ Phần May Việt Tiến Marketing quốc tế 2.1 Xác Định Thị Trường EU được biết đến là một thị trường lớn, sức tiêu thụ hàng hóa cao với một lực lượng đông đảo và khả chi tiêu mạnh Vì là thị trường lớn và ổn định, nên rất nhiều nước đặt mục tiêu thâm nhập vào thị trường này Do vậy, mức độ cạnh tranh thị trường này rất lớn Theo Bộ Công thương, để có thể cạnh tranh và phát triển quan hệ thương mại với EU, các doanh nghiệp (DN) VN cần phải nỗ lực nhiều nữa, nhất là bối cảnh hiện Theo số liệu thống kê, EU là thị trường nhập khẩu lớn thứ hai thế giới sau Hoa Kỳ Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của VN vào thị trường này đạt 8,5 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2006, chiếm gần 18% tổng kim ngạch thương mại cả nước Tuy nhiên, Bộ Công thương nhận định, việc EU bãi bỏ hạn ngạch cho hàng dệt may Trung Quốc năm ảnh hưởng đáng kể đối với hàng dệt may VN xuất khẩu vào thị trường này GV: Dương Khánh Vinh Nhóm Công ty Cổ Phần May Việt Tiến Marketing quốc tế Nhằm đạt các mục tiêu xuất khẩu sang thị trường EU, Bộ Công thương khuyến cáo các DN bên cạnh việc trì những mặt hàng đã có chỗ đứng đặc biệt đó có dệt may Về thị trường, cần tiếp tục khai thác triệt để các thị trường trọng điểm có kim ngạch lớn Đức, Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ Đồng thời, kết hợp với đẩy mạnh xúc tiến thương mại vào các thị trường mới của khu vực EU Cộng hòa Czech, Hungary, Ba Lan Bộ Công thương khẳng định, EU đã và là một thị trường rộng lớn, đầy hứa hẹn đối với cộng đồng DN VN đường phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Phân Khúc Thị Trường Thị trường EU gồm có 27 nước nên có sự đa dạng về thị hiếu và thói quen tiêu dùng Tuy nhiên có thể tập trung vào phân khúc thị trường sau: ❑ Thu nhập: tập trung vào nhóm khách hàng trung bình; ❑ Giới tính: chủ yếu là nam giới; ❑ Độ tuổi: người độ tuổi lao động ➢ Mở Rộng Thị Trường Xuất Khẩu GV: Dương Khánh Vinh Nhóm Công ty Cổ Phần May Việt Tiến Marketing q́c tế • Sử dụng phương pháp tìm kiếm thị trường tích cực: - Đẩy mạnh việc nghiên cứu thị hiếu và thói quen tiêu dùng của khách hàng để có thể tạo sản phẩm và các biên pháp chiêu thị phù hợp với khách hàng mới - Xúc tiến tìm kiếm đơn hàng mới ở những khu vực tiềm của thị trường - Cần tập trung công tác thị trường, xúc tiến thương mại Xuất khẩu các mặt hàng có giá trị gia tăng cao veston, sơ mi, chuẩn bị các điều kiện phát triển cạnh tranh xuất khẩu Cần làm tốt nữa các chương trình xúc tiến thương mại nhất là tiềm kiếm bạn hàng, thông tin doanh nghiệp để tiếp cận thị trường hiệu quả • Sử dụng phương pháp thụ động - Phương pháp này là “ngồi đợi” đơn đặt hàng của đối tác nước ngoài, vừa giảm chi phí xúc tiến tìm kiếm thị trường vừa có được đơn hàng mong đợi - Trên thị trường có diễn biến chiều giữa người mua và người bán, tức là người bán tìm kiếm khách hàng thì ở chiều ngược lại tâm lý người mua muốn đa dạng hóa nhà cung ứng và muốn có hội so sánh, lựa chọn GV: Dương Khánh Vinh Nhóm Công ty Cổ Phần May Việt Tiến Marketing quốc tế giữa các nhà cung ứng Chính vì thế khả khách hàng tìm đến doanh nghiệp là điều không tránh khỏi, nhiệm vụ của Việt Tiến trường hợp này đó là cung cấp thông tin doanh nghiệp phổ rộng đến nhiều đối tượng, xây dựng tên tuổi sản phẩm đạt chất lượng để gia tăng khả đối tác tìm đến doanh nghiệp  Phối hợp tốt phương pháp chủ động và thụ động làm gia tăng khả mở rộng thị trường ➢ Đánh giá tiềm của thị trường Song song với việc mở rộng thị trường là đánh giá tiềm của mỗi thị trường Thị trường nào có triển vọng cao hơn, khả đáp ứng của công ty ở đâu là tốt nhất? Để có thể xác định được thị trường ưu tiên cần phải phát triển và những thị trường còn lại được lưu trữ Đánh giá tiềm thị trường là một việc làm quan trọng, giống việc chọn lựa thị trường một đánh giá tiềm không đúng có thể dẩn tới thất bại thảm hại và còn có thể gây lãng phí lớn cho dù có vận dụng tốt các chiến lược Marketing Mix nữa Đối với những thị trường giàu tiềm thì đẩy mạnh công tác chiêu thị, xúc tiến thương mại ngược lại đối với GV: Dương Khánh Vinh Nhóm Công ty Cổ Phần May Việt Tiến Marketing quốc tế những thị trường ít tiềm thì áp dụng chiến lược thị trường phân tán để hạn chế chi phí III Chiến Lược Thâm Nhập Thị Trường Xuất Khẩu 3.1 Kênh phân phối XK trực tiếp Nhà NK Đại lý Nhà bán lẻ Hệ thống siêu thị Người tiêu dùng 3.2 Chiến lược thâm nhập 3.2.1 Cung cấp thông tin và tạo sự nhận biết Vấn đề bản của việc cung cấp thông tin và tạo sự nhận biết đó chính là làm cho khách hàng nhớ đến mình, định vị thương hiệu tâm trí khách hàng Bằng nhiều cách khác để có thể khẳng định thương hiệu bằng hình GV: Dương Khánh Vinh 10 Nhóm Công ty Cổ Phần May Việt Tiến Marketing quốc tế ảnh, màu sắc, biểu tượng, một câu slogan ý nghĩa, sản phẩm… tóm lại đặc điểm nhận biết góp phần tạo nên một thương hiệu và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng chiến lược thâm nhập một thị trường 3.2.2 Dựa vào lợi thế cạnh tranh (nhân công tay nghề khéo léo, chi phí sản xuất thấp) Để có thể tồn tại một thị trường có sự cạnh tranh mạnh mẽ của nhiều đối thủ khác nhau, thì dù mạnh hay yếu thế nào doanh nghiệp đều phải có những lợi thế cạnh tranh của riêng mình Với những lợi thế về nguồn nhân công có tay nghề và chi phí sản xuất thấp điều đó làm nên một điểm tựa vững chắc cho Việt Tiến tại thị trường xuất khẩu 3.2.3 Thay đổi Sản phẩm theo thị hiếu của thị trường Thị hiếu tiêu dùng là một thử thách rất lớn đối với doanh nghiệp đặc biệt là những doanh nghiệp may mặc Việt Tiến thì điều đó càng trở nên gay gắt và là mối quan tâm hàng đầu việc nghiên cứu và thỏa mãn khách hàng Người Châu Âu yêu thích sự hài hòa GV: Dương Khánh Vinh 11 Nhóm Công ty Cổ Phần May Việt Tiến Marketing quốc tế thân thiện môi trường, họ không thích những màu sắc sặc sỡ hay những sản phẩm không quan tâm đến yếu tố bảo vệ môi trường 3.2.4 Khuyến mãi, giảm giá để kích cầu tiêu dùng Kinh tế khó khăn khiến thị trường hàng tiêu dùng trở nên khó khăn hơn, người siết chặt chi tiêu khiến doanh số bán hàng đứng ở mức thấp Chính vì thế khuyến mãi – giảm giá là một biện pháp hữu hiệu chiến lược thâm nhập thị trường 3.2.5 Tham gia các hội chợ, xúc tiến bán hàng Tham gia các hội chợ triển lảm là hội để gặp gỡ và tiếp xúc khách hàng, thông qua đó có thể tìm được những hội xúc tiến bán hàng IV Chiến Lược Phát Triển Sản Phẩm - Phong cách sử dụng hàng may mặc của người Châu Âu thay đổi theo từng mùa, Châu Âu có khí hậu mùa rõ rệt nên việc chọn trang phục thích hợp với từng mùa và phong cách thời thay đổi theo tâm lý từng mùa - Người Châu Âu không thích những màu quá nổi trội màu đỏ, họ yêu thích những màu hài hòa màu xanh GV: Dương Khánh Vinh 12 Nhóm Công ty Cổ Phần May Việt Tiến Marketing quốc tế Màu sắc ảnh hưởng khá mạnh đến sự lựa chọn tiêu dùng của người Châu Âu, họ không thích các màu sắc sặc sỡ vì điều đó thể hiện sự nóng sự thay đổi của khí hậu, mặt khác những màu sặc sỡ làm ảnh hưởng không tốt đến tâm lý của những người xung quanh họ đối diện với - Tâm lý chung của người Châu Âu là họ không thích sự trùng lấp, họ muốn mình khác biệt so với người Đây là một thách thức nho nhỏ đối với doanh nghiệp nhiên nếu làm tốt công tác thiết kế sản phẩm thì là một hội tốt để có thể chiếm lĩnh thị phần, vì hình dáng mẫu mã đánh trực tiếp vào thị hiếu và nhu cầu chủ yếu của các khách hàng là được mặc đẹp  Chính vì những điều đó, chiến lược phát triển Sản phẩm của Việt Tiến cần phải quan tâm đến yếu tố mùa, nắm bắt tốt nhu cầu từng mùa Về màu sắc của sản phẩm cần phải tránh những màu nổi trội Luôn thay đổi và đa dạng hóa sản phẩm, tạo cảm giác cho người dùng cảm thấy rằng sản phẩm được thiết kế riêng cho họ - Phải nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng của thị trường để có thể đánh giá sự phù hợp của sản phẩm Nếu sản phẩm GV: Dương Khánh Vinh 13 Nhóm Công ty Cổ Phần May Việt Tiến Marketing quốc tế không còn phù hợp thì cải tiến thay thế bằng sản phẩm mới - Luôn quan tâm đến yếu tố công nghệ sản xuất vì yếu tố này liên quan trực tiếp đến chất lượng sản phẩm và lợi thế cạnh tranh thị trường - Ngoài việc chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu chất lượng cao đặc biệt là nguồn nguyên liệu nước mang lại ý nghĩa rất lớn việc trì lợi thế chi phí thấp V Chiến Lược Giá Trong Kinh Doanh Xuất Khẩu 5.1 Chi Phí Chi phí nắm vai trò quan trọng việc cân nhắc giá bán thị trường xuất khẩu, một chi phí sản xuất quá cao ảnh hưởng trực tiếp đến khả cạnh tranh về giá của sản phẩm, chi phí quyết định mức giá sàn của sản phẩm 5.2 Cầu Sản Phẩm Đối với một thị trường xuất khẩu mà doanh nghiệp hướng đến thì việc đầu tiên mà doanh nghiệp đều phải làm đó chính là nghiên cứu và xác định tiềm của thị trường, một thị trường giàu tiềm bao giờ phải có một lượng cầu đử lớn để doanh nghiệp có thể xúc tiến chương trình Marketing Mix và xúc tiến thương mại Chính vì thế độ GV: Dương Khánh Vinh 14 Nhóm Công ty Cổ Phần May Việt Tiến Marketing quốc tế lớn của cầu thị trường quyết định đến mức giá bán sản phẩm của doanh nghiệp, giá ở là mức giá trần mà doanh nghiệp có thể bán tại thị trường xuất khẩu 5.3 Cạnh Tranh Sự cạnh tranh của các đối thủ đặc biệt là những đối thủ cùng hướng đến chung một phân khúc thị trường và có những nét tương đồng về lợi thế cạnh tranh rất dễ dẫn đến một cuộc chiến về giá Chính vì thế việc định giá sản phẩm phải dựa sự nghiên cứu kỹ lưỡng giá của đối thủ đưa 5.4 Chính Trị Một mức giá quá cao quá thấp dễ dàng vấp phải những rào cản pháp lý của nước sở tại hay môi trường quốc tế, một loại thuế được gọi là chống bán phá giá được áp dụng nếu nếu sản phẩm của doanh nghiệp bị ḅc tợi là bán phá giá VI Chính Sách Xúc Tiến Bán Hàng (Chiêu Thị) Sử dụng phương thức xuất khẩu trực tiếp bán hàng trực tiếp cho nhà nhập khẩu nước ngoài kể cả bán trực tiếp cho người tiêu dùng tại thị trường nước ngoài trường GV: Dương Khánh Vinh 15 Nhóm Công ty Cổ Phần May Việt Tiến Marketing quốc tế hợp áp dụng chiến lược thị trường tập trung đối với các thị trường có tiềm lớn Sử dụng phương thức quảng cáo để quảng bá sản phẩm và thương hiệu của công ty Khuyến mãi: hiện kinh tế ở hầu hết các nước châu âu gặp nhiều khó khăn vì thế người tiêu dùng có ý thức nhiều tiết kiệm chi tiêu Vì thế nếu khuyến mãi không tăng được doanh số bán mà còn góp phần giúp thương hiệu được phát triển rộng rãi Thị trường càng tập trung càng đẩy mạnh việc xúc tiến bán hàng, tăng tần xuất quảng cáo, khuyến mãi nhiều Sự kỳ diệu của chiết khấu: chiết khấu mang đến những hiệu quả thần kỳ việc đẩy mạnh mậu dịch GV: Dương Khánh Vinh 16 Nhóm

Ngày đăng: 01/02/2023, 15:46