1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu về tín ngưỡng của người kinh ở vạn vĩ

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong cộng đồng cư dân Trung Quốc, người Kinh là một dân tộc thiểu số, tập trung phần lớn ở Kinh Đảo, Giang Bình, Đông Hưng, Quảng Tây Vạn Vĩ nằm trong khu vực[.]

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong cộng đồng cư dân Trung Quốc, người Kinh dân tộc thiểu số, tập trung phần lớn Kinh Đảo, Giang Bình, Đơng Hưng, Quảng Tây Vạn Vĩ nằm khu vực Kinh Đảo, nơi người Kinh tập trung sinh sống từ đến đảo Trải qua kỉ định cư, Vạn Vĩ tồn khung cảnh làng q, ngơn ngữ, văn hố Việt Nam lòng đất nước khác Người Kinh Vạn Vĩ định hình kho tàng văn hố vừa dung hồ yếu tố văn hố Hán vừa mang đậm nét văn hố truyền thống người Kinh Tín ngưỡng biểu sắc thái hóa tộc người, gương phản ánh đời sống thực họ Hệ thống tín ngưỡng người Kinh Vạn Vĩ phản ánh sinh động đời sống xã hội đời sống tinh thần người nơi Toàn tư liệu thu thập luận văn phác họa tương đối đầy đủ tồn diện tín ngưỡng người Kinh Vạn Vĩ Nghiên cứu tín ngưỡng người Kinh Vạn Vĩ giúp làm rõ nhận diện đặc điểm văn hoá dân tộc thiểu số cộng đồng dân tộc Trung Quốc Đồng thời thấy giao lưu văn hố tín ngưỡng người Kinh với dân tộc khác Ngày nay, với trình giao lưu hội nhập, không người Kinh mà tộc người thiểu số khác Vạn Vĩ chịu tác động từ bên ngồi Q trình mang lại thành tựu to lớn kinh tế, xã hội văn hóa song điều làm nảy sinh nguy thách thức Đặc biệt mai giá trị văn hóa truyền thống người Kinh Vì nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp tín ngưỡng người Kinh nhằm bảo tồn, phát huy giá trị việc làm cần thiết Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, nghiên cứu tín ngưỡng tơn giáo người Kinh với vai trò chủ thể Việt Nam thu hút nhiều học giả nước Nhưng khai thác tín ngưỡng người Kinh với vai trò dân tộc thiểu số đất nước đơng dân Trung Quốc chưa giới học giả quan tâm nhiều Cuốn “Các dân tộc giới” tác giả Tolxtov (chủ biên): giới thiệu cách chung người Kinh Trung Quốc Văn hóa nói chung hệ thống tín ngưỡng nói riêng chưa trình bày hệ thống, cụ thể Tác phẩm “Kinh tộc” Hán Minh: cơng trình viết người Kinh khu vực Kinh Đảo, dựng nên tranh sinh động đời sống cư dân người Kinh Kinh Đảo Hoạt động kinh tế tập quán nghề đánh cá biển khơi chiếm thời lượng đáng kể Tuy nhiên, tác phẩm tổng quan người Kinh, thông tin cập nhật đến 1949 Tác phẩm “Tôn giáo dân gian Trung Quốc” nhiều tác giả nhà nghiên cứu Trung Quốc: đề cập đến loại hình tơn giáo dân gian 56 dân tộc Trung Quốc Trong tác phẩm này, hình thức tín ngưỡng gia đình cộng đồng người Kinh tác giả nghiên cứu cách khái lược Tác phẩm “Trung Quốc Nam phương dân tộc sử” tác giả Vương Văn Quang: vấn đề đề cập nhiều nguồn gốc Kinh tộc lĩnh vực khác trình bày cách ngắn gọn Phạm vi thời gian tác phẩm giới hạn, chưa bao gồm giai đoạn Bài viết “Khái quát người Kinh (Việt) Trung Quốc” Nguyễn Duy Bính : dưa nhìn khái quát người Kinh khu vực Kinh Đảo phương diện: Lịch sử hình thành, tộc danh, địa bàn cư trú, vai trò người Kinh lịch sử Trung Quốc Tác giả trình bày khái lược loại hình kinh tế, dạng thức văn hóa, phong tục tập quán người Kinh Tác phẩm “Đương đời Trung Quốc đích Kinh tộc” Ngơ Mãn Ngọc, Tiễn Thiếu Hoa: đề cập toàn diện lịch sử nguồn gốc, khu vực cư trú, kinh tế, trị, ngơn ngữ, tiết khánh tập tục, nhân, gia đình , giáo dục, khoa học kĩ thuật… người Kinh Quảng Tây Trong tín ngưỡng người Kinh khu vực giới thiệu cách khái quát Tác phẩm “Nghi lễ hôn nhân người Kinh Làng Vạn Vĩ, Giang Bình, Đơng Hưng, Quảng Tây, Trung Quốc” Nguyễn Thị Phương Châm: nghiên cứu cách tương đối hệ thống toàn diện nghi lễ hôn nhân người Kinh Vạn Vĩ Bên cạnh đó, tác giả đề cập tới văn hoá vật thể phi vật thể để giúp có nhìn khái qt Vạn Vĩ Có thể thấy, phẩm, tác giả nêu có nhìn tổng quan người Kinh Trung Quốc nhiều góc độ khác nhau: nguồn gốc, kinh tế, văn hố, sách dân tộc, nhân…Và chưa có tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu tín ngưỡng người Kinh Trung Quốc Tuy nhiên nguồn tư liệu quý để chúng tơi tham khảo q trình hồn thành đề tài tín ngưỡng người Kinh vạn Vĩ từ kỉ 20 đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Là loại hình tín ngưỡng cụ thể tồn tại, tồn giữ vị trí quan trọng đặc biệt đời sống văn hoá tinh thần của người Kinh Giang Bình, Đơng Hưng, Quảng Tây Trung Quốc + Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi khơng gian: làng Vạn Vĩ, Giang Bình, Đơng Hưng, Quảng Tây, Trung Quốc - Phạm vi thời gian: từ kỉ XX đến Khi nghiên cứu tín ngưỡng người Kinh vạn Vĩ thời gian này, chúng tơi có đề cập đến tín ngưỡng giai đoạn trước kỷ XX để đảm bảo tính liên tục hệ thống đề tài - Phạm vi nội dung: Nội dung nghiên cứu hệ thống tín ngưỡng truyền thống cộng đồng người Kinh Vạn Vĩ giao lưu với dân tộc khác Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu + Phương pháp luận: sử dụng phương pháp biện chứng, phương pháp logic phương pháp lịch sử chủ yếu + Phương pháp cụ thể: điền dã, xã hội học, phương pháp liên ngành, thống kê, biện pháp kỹ thuật chụp ảnh, ghi âm… + Nguồn tư liệu - Nguồn tư liệu bậc 1: Tài liệu khảo cổ, tài liệu vật… - Các nguồn tư liệu khác sách báo, tạp chí chuyên ngành, trang website… Đóng góp luận văn Luận văn sâu tìm hiểu tín ngưỡng người Kinh Vạn Vĩ, Giang Bình, Đơng Hưng, Quảng Tây, Trung Quốc từ kỉ 20 đến Đây coi cơng trình nghiên cứu cách tương đối có hệ thống, mang tính khái quát tín ngưỡng cộng đồng người Kinh nơi Trên sở nghiên cứu đầy đủ loại hình tín ngưỡng cộng đồng người Kinh Vạn Vĩ giúp người đọc thấy nét đặc trưng đời sống tinh thần dân tộc thiểu số Trung Quốc có nguồn gốc từ Việt Nam Kết nghiên cứu luận văn với tư liệu hệ thống tín ngưỡng người Kinh Vạn Vĩ có ý nghĩa thực tiễn lí luận sâu sắc việc tìm hiểu nguồn gốc tộc người, lịch sử hình thành, ổn định phát triển người Kinh cộng đồng dân tộc Trung Quốc Nội dung luận án cịn góp phần bảo tồn, phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp người Kinh Quảng Tây, làm tăng thêm tình đồn kết cộng đồng người Kinh Quảng Tây dân tộc Việt Nam đồng thời củng cố quan hệ ngoại giao Việt - Trung Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn chia làm chương: Chương 1: Khái quát người Kinh Vạn Vĩ Chương 2: Tín ngưỡng Chương 3: Giao lưu văn hố tín ngưỡng người Kinh Vạn Vĩ với dân tộc khác Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KINH Ở VẠN VĨ 1.1 Lịch sử hình thành Người Kinh Kinh Đảo nói chung Vạn Vĩ nói riêng đến nơi định cư từ lâu Từ bước chân khai phá buổi nay, người Kinh Vạn Vĩ trải qua chặng đường lịch sử đầy biến động Những tư liệu thành văn cho biết nguồn gốc diện người Kinh Hương ước, gia phả dòng họ lớn làng tư liệu thành văn quan trọng người Việt Nghiên cứu buổi định cư người Kinh Vạn Vĩ nói riêng Kinh Đảo nói chung, nhà nghiên cứu Trung Quốc có đồng mốc thời gian người Kinh đến Kinh Đảo từ kỷ XVI Một nguyên nhân lý giải việc di dân người Việt Đồ Sơn Việt Nam biến động chế độ phong kiến Đại Việt vào kỷ XVI Sau thời gian dài lập nghiệp vùng đất mới, người Kinh thích nghi với sống vùng đất phải đứng trước khó khăn, thử thách Họ trở thành tá điền bị bóc lột nặng nề triều Minh, Thanh Đến kỷ XIX, khu vực người Kinh sinh sống bị Thực dân Anh, Pháp Phát xít Nhật xâm lược.Dưới lãnh đạo Đảng cộng sản Trung Quốc, đồng bào người Kinh góp phần đáng kể vào nghiệp cách mạng đưa đến việc giải phóng hồn tồn Trung Quốc vào năm 1949 Tháng 11- 1952 thành lập thôn tự trị người Việt Vạn Vĩ, định danh Tộc Việt, đến 1958 đổi lại thành dân tộc Kinh Sau giải phóng (1949) sống dân tộc Kinh gặp nhiều biến động hậu chiến tranh để lại, đặc biệt khó khăn thời kỳ “Cách mạng văn hoá” kéo dài 10 năm (1966 - 1976) Năm 1979 Trung Quốc thực đường lối cải cách, mở làm cho đời sống người dân dần lên Từ năm 80 trở sách mở cửa, phát triển kinh tế Chính đưa kinh tế Trung Quốc nói chung Vạn Vĩ nói riêng tăng trưởng rõ rệt Người dân Kinh Đảo nói chung Vạn Vĩ nói riêng, nói đến lịch sử hình thành khu vực thường kể truyền thuyết: Truyền thuyết Thần Thên (thần rết), Truyền thuyết vị Tiên ban phúc Truyền thuyết đảo ngọc trai Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.2.1 Vị trí địa lý Vùng biển Kinh Đảo nằm vịnh Bắc thuộc biển phía Nam Trung Quốc Kinh Đảo gồm đảo: Vạn Vĩ, Sơn Tâm Vu Đầu Trong ba bán đảo trên, Vạn Vĩ lớn với diện tích 13.7 km2 Vạn Vĩ ngơi làng đất hình cá heo, phình to đầu đơng vót nhọn đầu tây Vạn Vĩ tên gọi bán đảo lớn cấu hành nhà nước tương đương với cấp xã Bán đảo Vạn Vĩ chia thành thôn: Vạn Đơng, Vạn Tây Vạn Vĩ thơn Vạn Vĩ trung tâm bán đảo 1.2.2 Điều kiện tự nhiên Vu đầu, Sơn Tâm Vạn Vĩ ba đảo nằm cách bờ hàng chục km có độ cao so với mực nước biển 8m Vùng khí hậu khu vực thuộc miền nhiệt đới Châu Á Nhiệt độ trung bình hàng năm 21.5 - 23.3 độ C, nhiệt độ cao 34 độ C, thấp 3.4 độ C Lượng mưa tương đối dồi dào, trung bình hành năm đạt 1300mm Nằm khu vực Vịnh Bắc Bộ, nên Vạn Vĩ phong phú tài nguyên, sản vật Thổ nhưỡng Vạn Vĩ chứa nhiều lớp cát, thích hợp cho việc canh tác nhiều loại Vạn Vĩ có bãi biển phẳng lặng, mở rộng, có đê lớn chống ẩm, bao bọc xung quanh rừng trúc lâm xanh tốt tạo nên cảnh quan hùng vĩ, tươi đẹp 1.3 Dân cư phân bố dân cư Dân tộc Kinh dân tộc thiểu số số 56 dân tộc sinh sống đất nước Trung Quốc rộng lớn Họ sống tập trung Kinh Đảo: Vạn Vĩ, Sơn Tâm Vu Đầu Hiện nay, dân số người Kinh làng Vạn Vĩ có 1146 nhân khẩu, 316 hộ tổng số 4026 1002 hộ bán đảo Vạn Vĩ, có đội sản xuất tổng số 23 đội sản xuất bán đảo Người Kinh Vạn Vĩ tất có 12 họ Trong q trình sinh sống người Kinh tiếp xúc cộng cư với dân tộc thiểu số khác Trung Quốc người Hán, Choang, Nguồn Cộng đồng cư dân Vạn Vĩ có thành phần: người Kinh gốc, người Kinh tự nhận, người Kinh người Kinh theo 1.4 Kinh tế Nền kinh tế truyền thống bán đảo ngư nghiệp cịn nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp thứ yếu Những năm 50 đến năm 70 kỷ XX, kinh tế người Kinh Vạn Vĩ tiếp nối hoạt động kinh tế truyền thống giai đoạn trước Nhưng thời kì bn bán giữ vị trí quan trọng kinh tế Hiện cấu nghề nghiệp Vạn Vĩ có thay đổi định gồm: Nghề đánh cá, nuôi hải sản, nông nghiệp, nghề thủ công, buôn bán qua biên giới, dịch vụ du lịch 1.5 Vài nét tình hình văn hoá cư dân người Kinh Vạn Vĩ 1.5.1 Văn hoá vật chất 1.5.1.1 Ẩm thực Gạo nguồn lương thực cư dân Vạn Vĩ Thức ăn người dân Vạn Vĩ cá loại hải sản biển Người dân dây có sở thích ăn đồ coi trọng đồ ngọt, cháo mật, cháo chè hai khong thể thiếu dịp lễ tết, lễ vật quan trọng ngày cưới, hỏi Trong bữa ăn người dân Vạn Vĩ khơng thể thiếu canh Gia vị thiếu bữa cơm nước mắm Mặc dù vậy, ăn quen thuộc người Hán người Kinh Vạn Vĩ ưa dùng Người Kinh Vạn Vĩ vừa giữ nét văn hoá ẩm thực truyền thống dân tộc đồng thời có pha trộn ăn người Kinh ăn người Hán 1.5.1.2 Trang phục Đầu kỷ XX, trang phục người Kinh giữ nét đẹp truyền thống Đàn ông mặc áo dài qua gối, không cổ, tay nối, vạt xẻ dài, buộc đai dây có màu sắc; quần dài, cạp rộng lấy sợi dây để buộc lại Phụ nữ mặc yếm thêu, áo ngắn không cổ bó mình, mặc với quần rộng, đũng dài Từ sau 1949, trang phục cư dân Vạn Vĩ có thay đổi lớn Chỉ có người già cịn mặc kiểu trang phục truyền thống , niên nam nữ mặc giống người Hán 1.5.1.3 Nhà Vào năm 50, 60 Thế kỷ XX, người Kinh Vạn Vĩ nhà sàn Từ năm 1949, kiểu nhà sàn thay loại nhà vách đá, mái ngói, phân chia thành nhiều gian Đến năm 80 kiểu nhà tầng làm cốt thép, xi măng dần thay kiểu nhà tường đá mái ngói Xung quanh ngơi nhà có mảnh vườn sân nhỏ trồng loại ăn 1.5.2 Vài nét văn hóa dân gian Ở Vạn Vĩ người Kinh đỗi tự hào nét đặc sắc lời ca tiếng hát đối đáp trữ tình Ngồi ra, kho tàng văn nghệ dân gian cịn có loại hình nghệ thuật người dân ưa thích: thần thoại, truyền thuyết, âm nhạc, múa, sân khấu, chơi nhạc cụ 1.6 Tổ chức xã hội 1.6.1 Tổ chức gia đình Về cấu gia đình có hai kiểu gia đình bản: gia đình lớn gia đình nhỏ Trong xã hội đại, kiểu gia đình nhỏ tăng lên, đồng thời cịn xuất kiểu gia đình như: gia đình có nửa, mẹ bố sống Vạn Vĩ, nửa lại sống nơi khác u cơng việc; gia đình có bố mẹ sinh sống Vạn vĩ, làm ăn xa Trong cấu gia đình dặc trưng phụ hệ, gia trưởng Vai trò quan trọng kinh tế định khác thuộc người đàn ông 1.6.2 Tổ chức dịng họ Tổ chức dịng họ trì bền chặt Vạn Vĩ Trong làng có tất 12 họ: Tơ, Nguyễn, Đỗ, Bùi, Vũ, Cao, Hồng, Khổng, La, Cung, Lương, Ngơ Các dịng họ Vạn Vĩ sống đoàn kết với với dòng họ người Hán sinh sống vùng đất 1.6.3 Tổ chức làng Ở Vạn Vĩ thời kì trước giải phóng có cấu tổ chức xã hội chặt chẽ Các chức tổ chức làng gồm: Ơng thơn, Ơng quản, Ơng ký, Ơng hương, Ông mo, Ông đám Những năm 20 kỷ XX, Vạn Vĩ cịn có thêm chức xã trưởng, bảo trưởng Từ sau giải phóng đến cấu tổ chức làng có nhiều thay đổi Cả đảo Vạn Vĩ tương đương với quyền cấp xã với bí thư, chủ nhiệm chịu trách nhiệm lãnh đạo chung Dưới xã cấp thôn, thôn đội sản xuất, đứng đầu đội sản xuất đội trưởng Tiểu kết chương Người Kinh dân tộc thiểu số cộng đồng dân tộc Trung Quốc có nguồn gốc từ Việt Nam Lịch sử q trình di cư, lập nghiệp phát triển người Kinh đến gần kỷ Vạn Vĩ ngơi làng có nhiều người Kinh sinh sống đất Trung Hoa, trải qua trình di cư, lập nghiệp với mn vàn khó khăn thử thách, đồng bào nơi xây dựng sống ổn định với nét văn hóa truyền thống đặc sắc Nằm lòng đất nước khác Vạn Vĩ giữ khung làng quê Việt Những nét riêng tồn phát triển mối quan hệ với tộc người địa người Hán, Choang… Sự đan xen, giao lưu với văn hóa Hán cộng đồng người khác sinh sống nơi tạo nên phong cách riêng, đặc sắc ngơi làng Vạn Vĩ 10 Chương TÍN NGƯỠNG 2.1 Khái niệm tín ngưỡng Tín ngưỡng tơn giáo tượng lịch sử thuộc lĩnh vực văn hóa tinh thần đời sống xã hội Những lý luận chung tín ngưỡng tơn giáo phong phú phức tạp Tín ngưỡng xã hội nguyên thuỷ đa dạng, nhà dân tộc học phân loại biểu thị hệ thống thuật ngũ phong phú: “Tơ tem giáo” “tín ngưỡng dân gian” Có thể phân chia hình thức tơn giáo tín ngưỡng làm hai thời kỳ: Tơn giáo xã hội chưa có giai cấp; tơn giáo xã hội có giai cấp Có thể thấy cộng đồng người Kinh Trung Quốc tồn loại hình tín ngưỡng hịa lẫn Phật giáo Đạo giáo, có cộng đồng nhỏ theo Thiên chúa giáo Trong đời sống văn hóa tâm linh, đồng bào Kinh cịn tin vào nhiều thần, thánh 2.2 Tín ngưỡng người Kinh Vạn Vĩ Cũng giống người Kinh nước, tín ngưỡng người Kinh Vạn Vĩ bao gồm loại hình tín ngưỡng gia đình loại hình tín ngưỡng cộng đồng 2.2.1 Tín ngưỡng gia đình Tín ngưỡng gia đình người Kinh Vạn Vĩ có nhiều hình thức nhiều đối tượng thờ cúng 2.2.1.1 Thờ cúng Tổ tiên Thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng phổ biến không cộng đồng người Kinh Trong gia đình đồng bào Kinh có bàn thờ tổ tiên, vào ngày định người ta cúng giỗ linh đình Người Kinh vạn Vĩ lập bàn thờ nơi cố định, trang trọng 11 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có ảnh hưởng sâu sắc đến toàn đời sống người Kinh nơi Nó tạo nên đồn kết gia đình, dịng họ thể đạo hiếu hệ sống với tổ tiên, với người khuất 2.2.1.2 Thờ Thổ địa Người Kinh quan niệm Thổ Địa có trách nhiệm cai quản phụ trách khu vực đất đai gia đình, dịng họ giữ an lành cho gia đình, dịng họ Bàn thờ Thổ Địa dặt đất, góc nhà Việc thờ cúng Thổ Địa thường tổ chức vào ngày sóc, vọng (mồng một, rằm) âm lịch 2.2.1.3 Thờ Thần Tài Thần Tài vị thần mang tài lộc lại cho gia đình, nên người Kinh tin tưởng thờ cúng vị thần Trong trình khảo sát Vạn Vĩ cho thấy, phần lớn người Kinh thờ Thần Tài chung với thần Thổ Địa Ngày cúng Thần Tài ngày 15 tháng âm lịch hàng năm 2.2.1.4 Thờ Thần Bếp (Táo Quân) Ngày cúng Thần Bếp ngày 23 tháng chạp, ngồi người Kinh cịn cúng Thần Bếp vào ngày lễ tết, ngày sóc, vọng, giỗ chạp… Hiện Vạn Vĩ, gia đình người Kinh phần đa khơng lập bàn thờ riêng Thần Bếp trước Đến ngày cúng chính, họ lễ vật để trước bàn thờ tổ tiên thắp hương khấn vái làm lễ tiễn ông trời để tâu trình với Ngọc Hồng 2.2.1.5 Thờ Thiên Quan Ở Vạn Vĩ có khoảng 50% gia đình người Kinh thờ Thiên Quan Bàn thờ Thiên Quan thường đặt trời vườn, trước sân hay trước lối vào nhà Gia chủ thắp nhang hàng ngày vào buổi sáng Những ngày lễ tết, sóc vọng cúng hoa nước trắng 2.2.1.6 Thờ Thần Cửa Thần Cửa khơng thờ bàn thờ khơng có hình ảnh Ngày cúng ngày mùng tháng âm lịch 12 2.2.1.7 Thờ Tổ Sư Tín ngưỡng thờ Tổ sư người Kinh Vạn Vĩ không phổ biến Bàn thờ Tổ sư lập số gia đình làm nghề cổ truyền như: nghề đóng ghe thuyền, làm kim loại, may mặc…Thờ Tổ sư thờ chung với bàn thờ tổ tiên Hàng năm có ngày cúng Tổ riêng cho nghề 2.2.1.8 Thờ cúng dòng họ Mỗi dòng họ làm nhà thờ gian thờ họ riêng Hàng năm họ tổ chức ngày giỗ ơng tổ dịng họ Mỗi dịng họ có ngày giỗ họ riêng, thường làm vào tháng Chạp hàng năm Ông tổ dịng họ làng thờ đình 2.2.1.9 Những tín ngưỡng liên quan đến nghi lễ vịng đời người Những phong tục truyền thống liên quan đến nghi lễ vòng đời người người Kinh Vạn Vĩ đặc biệt ý là: phong tục liên quan đến sinh đẻ, nhân, tang lễ + Tín ngưỡng liên quan đến sinh đẻ: Sinh đẻ việc quan trọng người phụ nữ Vạn Vĩ Từ thai ngén người ta phải giữ gìn kiêng cữ cẩn thận để tránh điều không hay cho mẹ đứa trẻ Khi đứa trẻ sinh ra, người Kinh trọng làm lễ xem mệnh, lễ đầy tháng, đầy năm cho đứa trẻ + Tín ngưỡng liên quan đến cưới xin: Hơn nhân nghi lễ đặc biệt nghi lễ nói chung nghi lễ vịng đời người nói riêng Ở Vạn Vĩ, thời kì trước 1949 trình tự nghi lễ nhân gồm bước: lễ đặt, lễ khóc chào, lễ bái thần, lễ gánh, lễ nhận thân, lễ cưới, lễ bê nước rửa mặt, lễ lại mặt Từ sau giải phóng 1949 đến cuối năm 70, trình tự hôn lễ thực đơn giản khác biệt hình thức, quy mơ nội dung ý nghĩa so với nghi lễ hôn nhân cổ truyền Những năm 80, đến cuối năm 90 kỷ XX, hôn lễ lại thực nghi lễ lễ đặt, lễ gánh, lễ nhận thân, lễ bái thần trước lễ cưới với lễ vật nhiều Nhưng từ khoảng năm 2000 có 13 thay đổi lớn việc thực nghi lễ Các nghi lễ trước lễ cưới đơn giản nhiều bỏ qua lễ đón đưa dâu, lễ bái đường lễ lại mặt + Tín ngưỡng liên quan đến tang ma Để thể tình cảm người cịn sống cõi trần tiễn đưa linh hồn người chết nơi yên nghỉ cõi âm, với quan niệm “nghĩa tử nghĩa tận” nên người Kinh Vạn Vĩ làm lễ tang cho người cố chu đáo, long trọng Theo phong tục truyền thống, tang lễ người Kinh Vạn Vĩ có nhiều nghi lễ chia giai đoạn: Hấp hối, báo tang,,tẩm niệm, nhập quan, làm chay, động quan, hạ huyệt, cải táng Những nghi lễ vòng đời người người Kinh vạn Vĩ kết hợp nhiều thành tố văn hóa có tín ngưỡng Tín ngưỡng liên quan đến cơng việc tính thiêng, với tục lệ kiêng kỵ, yếu tố thần linh thời gian không gian thiêng 2.2.2 Tín ngưỡng cộng đồng 2.2.2.1 Thờ thần đình, miếu Đình, chùa, miếu…là nơi linh thiêng thờ vị thần bảo trợ cho sống, đáp ứng nhu cầu tâm linh đồng bào Vạn Vĩ Hiện Vạn Vĩ cịn ngơi đình, ngơi miếu nghè Đình Vạn Vĩ thờ vị thần: Bạch Long Trấn Hải Đaị vương, Thần Đức Cao Sơn, Quảng Trạch Đại vương, Điểm Tước, Đức Trần Triều Ngồi cịn có ban thờ anh hùng dân tộc Kinh (TK XIX, hai ban thờ Thập nhị gia tiên Đình làng vừa nơi thờ tự nơi tập trung sinh hoạt cộng đồng Hệ thống thần linh thờ miếu, nghè Trong tiềm thức người dân ngơi miếu, nghè linh thiêng 2.1.2.2 Những tín ngưỡng liên quan đến Lễ Tết + Tết Nguyên Đán: Tết Nguyên Đán ngày quan trọng người Kinh Vạn Vĩ Người Kinh Vạn Vĩ chu đáo, long trọng 14 việc chuẩn bị, đón tết, đặc biệt việc cúng bái tổ tiên ba ngày tết quan trọng năm + Tết Đoan Ngọ: Tết Đoan Ngọ gọi Đoan dương tiết, diễn ngày - âm lịch Tết Đoan ngọ có đặc trưng nhà nhà mua nhiều hoa để ăn + Hội đình: Hội đình diễn suốt tuần lễ (từ - đến 15 - âm lịch) hàng năm Hội đình gồm lễ chính: Nghinh thần, Tế thần, Ngồi mâm, Tống thần Trải qua thăng trầm lịch sử, tác động văn hóa khác đặc sắc tồn đến ngày lễ hội đình đặc sắc “hội đình Kinh” + Tết Trung Nguyên: Ở Vạn Vĩ, người Kinh tổ chức lễ tết vào ngày 15 - âm lịch, dịp lễ nghi lớn mang tính cộng đồng tưởng nhớ đến tổ tiên, chăm sóc người sống dành cho vong hồn “không nơi nương tựa” + Tết Trung thu: Tết Trung thu tổ chức vào ngày 15 - âm lịch hàng năm Ở gia đình vào buổi sáng nấu cháo mật, cháo chè, xôi, mua hoa quả, bánh kẹo… để cúng chay, bữa tối gia đình tập trung đầy đủ ăn bữa cơm đồn tụ Sau đến tối gia đình ngồi trời làm lễcúng trăng Cúng trăng xong gia đình tập trung, tổ chức cho trẻ rước đèn thưởng trăng + Tết Cơm mới: Lễ cúng cơm thực vào ngày 10 - 10 âm lịch Vào ngày này, gia đình nấu cơm gạo để dâng lên cúng tổ tiên thần cai quản ruộng vườn + Lễ Chạp mộ: Người Hán người Kinh nước thường thăm, sửa sang, cúng mồ mả vào tháng (Tết minh) người Kinh Vạn Vĩ làm việc vào dịp cuối năm khoảng thời gian 22 - 29 tháng Chạp nên gọi lễ Chạp mộ 15 Tiểu kết chương Hệ thống tín ngưỡng người Kinh nơi phong phú, đa dạng Cùng với việc thờ cúng tổ tiên dòng họ, người Kinh thờ nhiều thần thánh khác với mong muốn nhận bảo trợ thần thánh trình di cư, tạo dựng ổn định sống Sinh hoạt tín ngưỡng người Kinh Vạn Vĩ phận tách rời với sinh hoạt văn hóa: lễ hội truyền thống, nghi lễ liên quan đến vịng đời người…Và hình thức nghệ thuật pha lẫn sắc màu thiêng liêng đó, tạo nên khơng khí thần linh thu hút người để giúp cho hệ thống tín ngưỡng tồn bền bỉ từ đời qua đời khác, góp phần tạo nên sinh động, phong phú đời sống tinh thần đồng bào Kinh bán đảo Chương GIAO LƯU VĂN HĨA TRONG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI KINH Ở VẠN VĨ VỚI DÂN TỘC KHÁC 3.1 Giao lưu văn hố tín ngưỡng người Kinh với người Hán dân tộc khác Vạn Vĩ Lịch sử định cư Người Kinh Vạn Vĩ không đồng thời với việc cộng cư Kinh - Hán dân tộc khác Trong trình sinh sống, lao động, tộc người có nhiều trao đổi, tiếp thu kinh nghiệm sống Cùng sinh sống địa bàn nên tín ngưỡng, phong tục người Kinh người Hán có điều kiện hòa quyện, giao lưu với Trong giai đoạn ổn định, mở rộng phát triển văn hóa, tín ngưỡng người Kinh tiếp thu ảnh hưởng đa chiều tín ngưỡng người Hán Q trình tiếp xúc diễn theo hai hướng, mặt họ tiếp thu thành tựu văn hóa nhau, cố gắng tạo nét chung, tương đồng phong tục, tín ngưỡng mặt khác họ bền bỉ, trì, phát triển đặc trưng văn hóa riêng tộc người 16 Thờ Thần Đất, Thần Tài, Thiên Quan… hình thức tín ngưỡng người Hán Tuy nhiên trình di cư, chung sống người Kinh tiếp thu, nội dung tín ngưỡng có nhiều biến đổi Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Kinh Vạn Vĩ chịu ảnh hưởng tục thờ cúng tổ tiên người Hán Sự giao lưu tín ngưỡng người Kinh người Hán thể rõ nghi lễ hôn nhân Nghi lễ hôn nhân người Kinh người Hán khác biệt lại có nhiều điểm tương đồng trình tự nghi lễ: lễ đặt, lễ khóc chào, lễ gánh, lễ nhận thân, lễ cưới (chăng dây, lễ gia tiên, bái đường), lễ lại mặt Tìm hiểu tục lệ, lễ nghi ngày Lễ Tết năm thấy giao lưu đậm nét phong tục, tín ngưỡng người Kinh với người Hán Những minh chứng cho ta thấy rõ trình tiếp thu thực chất giao lưu hội nhập văn hóa sâu sắc tín ngưỡng người Kinh người Hán sở gần gũi địa lí, tộc người 3.2 Giao lưu văn hố tín ngưỡng người Kinh Vạn Vĩ với người Việt nước Khi người Kinh Vạn Vĩ tách khỏi cộng đồng người Việt định cư vùng đất ngồi biên giới tín ngưỡng họ khơng tách khỏi tín ngưỡng người Việt nói chung Trong trình mở rộng phát triển giao lưu văn hóa phong tục, tín ngưỡng người Kinh Vạn Vĩ với người Việt nước rộng mở qua việc buôn bán, kết hôn Chính thế, tín ngưỡng người Kinh Vạn Vĩ có nhiều nét tương đồng với tín ngưỡng người Việt nước Sự tương đồng thể rõ nhiều hình thức hệ thống tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ phụng vị thần gia đình, thờ Thành Hồng, nghi lễ sinh đẻ, nhân, tang ma, nghi lễ lịch tiết… 17 Tìm hiểu giao lưu Văn hóa tín ngưỡng người Kinh Vạn Vĩ với người Việt nước, ta thấy có gần gũi, tương đồng điều chứng tỏ sợi dây liên kết họ với đất Mẹ chưa bị đứt đoạn 3.3 Một số giải pháp để phát huy bảo tồn giá trị văn hoá tín ngưỡng cộng đồng người Kinh Vạn Vĩ 3.3.1 Một số vấn đề đặt Tín ngưỡng người Kinh Vạn Vĩ hình thành phát triển với lịch sử trình định cư, mở rộng phát triển người nơi gần 500 năm Tín ngưỡng người Kinh gìn giữ, lưu truyền từ đời sang đời khác, có sức sống mãnh liệt tâm tư, tình cảm, ký ức, tâm linh người nơi Với tính cộng đồng bền chặt thể qua nhiều hình thức tín ngưỡng, người Kinh gìn giữ nhiều nét văn hóa đẹp mang đặc trưng riêng dân tộc Hiện xu tồn cầu hóa, đại hóa mang đến cho Vạn Vĩ thay đổi nhanh chóng Thế hệ niên hịa nhập gần hồn tồn vào cộng đồng dân tộc Trung Quốc, tiếp thu nhiều văn hóa Hán tộc văn hóa ngoai lai.Trước phát triển nhanh kinh tế - xã hội, lớp niên trẻ không quan tâm nhiều đến phong tục tín ngưỡng, họ quan tâm yếu tố văn hóa đại mà họ cho phù hợp với sống tương lai Trong xã hội đại giá trị văn hóa tín ngưỡng truyền thống biến đổi khơng Khơng thể phủ nhận việc giao lưu học hỏi hay, cần thiết, phải giữ cốt giá trị truyền thống học hỏi giao lưu thu kết mong đợi Tín ngưỡng cần gìn giữ, dung hịa phát triển xã hội đại vấn đề đặt cấp thiết Vạn Vĩ 18 3.3.2 Một số biện pháp dể bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng cộng đồng người Kinh Vạn Vĩ Trong chuyên luận xin đưa vài biện pháp nhằm bảo tồn phát huy gía trị tín ngưỡng người Kinh nơi vùng đảo biên cương Một là: cần tổ chức thực chuyến điền dã làng Vạn Vĩ làng người Kinh lân cận Trong trình điền dã cần làm tốt công tác sưu tầm, thống kê, phân loại hệ thống tín ngưỡng tộc người Kinh Vạn Vĩ Nên xây dựng cơng trình nghiên cứu tổng thể dựa vào kết thực tế địa phương Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, tìm tịi phong tục, tín ngưỡng để đáp ứng việc bảo tồn văn hóa Hai là: Trong q trình tiếp xúc trực tiếp với người Kinh nơi cần trao đổi ý tưởng tốt việc gìn giữ giá trị văn hóa Sự trao đổi cần phải diễn thường xuyên cồng đồng cư dân Ba là: sở tín ngưỡng hoạt động lễ hội mang tính chất tín ngưỡng cần tơn trọng chọn lựa, nhằm bảo tồn nâng cao yếu tố truyền thống tốt đẹp Bốn là: cấp quyền địa phương cần tăng cường tuyên truyền nét đẹp, tính nhân văn lễ nghi truyền thống Song song với công việc cần giáo dục cho em người Kinh lễ nghi truyền thống, tri thức lịch sử, văn hóa dân tộc Kinh Năm là: kết hợp tốt giá trị văn hóa truyền thống với chủ trương sách Chính phủ Việc dung hịa hai yếu tố cần thiết đời sống đại đồng bào Kinh Sáu là: cần phải xây dựng sách cho nghệ nhân, người lưu giữ giá trị tộc người họ 19 Tiểu kết chương Trên tảng tín ngưỡng truyền thống, người Kinh vùng biển di cư đến vùng đất hội nhập với văn hóa người Hán, Choang số dân tộc khác mơi trường Trong q trình hội nhập, với phát triển kinh tế tồn cầu hóa xã hội thời kì đại hóa làm cho hệ thống tín ngưỡng truyền thống có nhiều biến đổi Sự biến đổi có mặt tích cực tiêu cực Vì cần phải có giải pháp đắn để loại bỏ tiêu cực, phát huy giá trị tốt đẹp KẾT LUẬN Người Kinh dân tộc thiểu số cộng đồng dân tộc Trung Quốc Họ sinh sống tập trung chủ yếu thị trấn Giang Bình, Đơng Hưng, Quảng Tây Lịch sử q trình di cư, lập nghiệp phát triển người Kinh đến trải qua gần kỷ thời gian gìn giữ, bảo tồn văn hóa truyền thống, có tín ngưỡng Qua trình di cư, lập nghiệp thủa ban đầu với mn vàn khó khăn, thử thách, người Kinh xây dựng cho sống ổn định với sắc văn hóa riêng dân tộc Nằm lòng đất nước khác Vạn Vĩ giữ khung làng quê Việt Ở Vạn Vĩ nhận nhiều điểm “thuần Việt”: nhiều người dân sử dụng tiếng Việt thành thạo, âm réo rắt tiếng đàn bầu, hình ảnh nón lá, vườn ăn giếng nước sau nhà, ngơi đình làng lễ hội truyền thống Những nét riêng tồn phát triển mối 20 ... 2.2 Tín ngưỡng người Kinh Vạn Vĩ Cũng giống người Kinh nước, tín ngưỡng người Kinh Vạn Vĩ bao gồm loại hình tín ngưỡng gia đình loại hình tín ngưỡng cộng đồng 2.2.1 Tín ngưỡng gia đình Tín ngưỡng. .. quát người Kinh Vạn Vĩ Chương 2: Tín ngưỡng Chương 3: Giao lưu văn hố tín ngưỡng người Kinh Vạn Vĩ với dân tộc khác Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KINH Ở VẠN VĨ 1.1 Lịch sử hình thành Người Kinh Kinh... bào Kinh bán đảo Chương GIAO LƯU VĂN HÓA TRONG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI KINH Ở VẠN VĨ VỚI DÂN TỘC KHÁC 3.1 Giao lưu văn hố tín ngưỡng người Kinh với người Hán dân tộc khác Vạn Vĩ Lịch sử định cư Người

Ngày đăng: 01/02/2023, 12:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w