1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên Cứu Các Giá Trị Văn Hóa Tín Ngưỡng Ở Phía Tây Hà Nội (Hà Tây Cũ) Nhằm Phát Triển Du Lịch 6795398.Pdf

70 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG SỸ TÂM NGHIÊN CỨU CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TÍN NGƢỠNG Ở PHÍA TÂY HÀ NỘI (HÀ TÂY CŨ) NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊC[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG SỸ TÂM NGHIÊN CỨU CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TÍN NGƢỠNG Ở PHÍA TÂY HÀ NỘI (HÀ TÂY CŨ) NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG SỸ TÂM NGHIÊN CỨU CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TÍN NGƢỠNG Ở PHÍA TÂY HÀ NỘI (HÀ TÂY CŨ) NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRÙNG KHÁNH Hà Nội, 2014 MỤC LỤC Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG VÀ DU LỊCH VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG 1.1 Khái qt tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng 1.1.2 Cơ sở hình thành tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng 1.1.3 Các hình thức biểu tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng 1.1.4 Điều kiện hình thành, tồn phát triển Văn hóa tín ngưỡng 1.2 Khái qt du lịch văn hóa tín ngưỡng 1.2.1 Khái niệm loại hình du lịch văn hóa tín ngưỡng 1.2.2 Vai trị, đặc điểm Du lịch văn hóa tín ngưỡng 1.2.3 Điều kiện phát triển loại hình du lịch văn hóa tín ngưỡng 1.2.4 Các hình thức Du lịch văn hóa tín ngưỡng 1.3 Kinh nghiệm phát triển Du lịch văn hóa tín ngưỡng số địa phương Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển Du lịch văn hóa tín ngưỡng Phú Thọ 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển Du lịch văn hóa tín ngưỡng Nam Định Chương II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG TẠI CÁC HUYỆN PHÍA TÂY HÀ NỘI (TỈNH HÀ TÂY CŨ) 2.1 Tiềm điều kiện phát triển Du lịch Văn hóa tín ngưỡng khu vực phía Tây Hà Nội (Hà Tây cũ) 2.1.1 Tài nguyên, nguồn lực Du lịch văn hóa tín ngưỡng 2.1.2 Nhu cầu khách du lịch 2.1.3 Đường lối, chủ trương Chính sách Đảng Nhà Nước tơn giáo, tín ngưỡng 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch văn hóa tín ngưỡng huyện phía Tây Hà Nội (tỉnh Hà Tây cũ) 2.2.1 Các sản phẩm du lịch văn hóa tín ngưỡng đặc trưng 2.2.2 Đặc điểm thị trường khách du lịch văn hóa tín ngưỡng huyện phía tây Hà Nội (tỉnh Hà Tây cũ) 2.2.3 Các hoạt động khách du lịch văn hóa tín ngưỡng huyện phía tây Hà Nội (tỉnh Hà Tây cũ) 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý khai thác Du lịch Văn hóa tín ngưỡng huyện phía Tây Hà Nội 2.3.1 Kết tích cực – ưu điểm 11 11 11 15 17 23 27 27 30 33 37 41 51 53 45 45 45 56 57 58 59 71 74 75 75 2.3.2 Tồn tại, hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG TẠI CÁC HUYỆN PHÍA TÂY HÀ NỘI (TỈNH HÀ TÂY CŨ) 3.1 Đặc điểm, xu hướng phát triển loại hình du lịch văn hóa tín ngưỡng Việt Nam 3.1.1 Đặc điểm 3.1.2 Xu hướng 3.2 Định hướng phát triển loại hình du lịch văn hóa tín ngưỡng Hà Nội đến năm 2020 3.3 Giải pháp tăng cường quản lý khai thác loại hình du lịch văn hóa tín ngưỡng khu vực phía Tây Hà Nội (Hà Tây cũ) đến năm 2020 3.3.1 Áp dụng linh hoạt học kinh nghiệm địa phương vào thực tiễn khu vực phía Tây Hà Nội (tỉnh Hà Tây cũ) 3.3.2 Các giải pháp cụ thể 3.3.2.1 Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức khách du lịch Văn hóa tín ngưỡng 3.3.2.2 Xây dựng tạo hành làng pháp lý cho phát triển loại hình Du lịch văn hóa tín ngưỡng 3.3.2.3 Phát triển du lịch văn hóa tín ngưỡng cách bền vững nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 3.3.2.5 Phát triển máy, đội ngũ quản lý văn hóa, lễ hội, tài nguyên 3.3.2.6 nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.3.2.7 Quy hoạch hạ tầng, quản lý hoạt động dịch vụ sở vật chất kỹ thuật điểm đến Du lịch văn hóa tín ngưỡng 3.3.2.8 Xây dựng chế phối hợp chủ thể để xây dựng sản phẩm Du lịch văn hóa phù hợp Kết luận 79 82 86 86 86 87 88 92 92 94 94 95 97 101 102 104 106 109 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  GS: Giáo sư  GS.TS: Giáo sư – Tiến sỹ  CLB: Câu lạc  TCDL: Tổng cục Du lịch  T.P HCM: thành phố Hồ Chí Minh  UNWTO: United Nations of World Travel Organization Tổ chức du lịch giới  VH-TT&DL: Văn hóa – Thể thao Du lịch  WLO: World Labor Organization Tổ chức lao động giới Danh mục từ tiếng Anh:  Accessible, approach: khả tiếp cận  Intangible: phi vật thể  Site: điểm tham quan, điểm đến chuyến du lịch  Tangible: vật thể  Tourguide: hướng dẫn viên  Tour: chuyến du lịch DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH STT BẢNG HÌNH TÊN BẢNG HÌNH 35 Bảng 1.1 Biểu 2.1 TRANG Bảng 2.1 Tỷ lệ tơn giáo – tín ngưỡng theo dân số Động khách du lịch đến điểm tín 60 ngưỡng Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Hà Tây (cũ) 76 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngày này, du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến quốc gia giới Tại Việt Nam, du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn mang lại nhiều lợi ích khơng mặt kinh tế mà cịn lợi ích mặt xã hội tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, phân phối lại thu nhập khai thác tốt nguồn tài nguyên dạng tiềm Xu phát triển du lịch ngày phát triển du lịch văn hóa, mà nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên ngày cạn kiệt bị khai thác tải Nguồn tài nguyên du lịch văn hóa trọng khai thác việc thỏa mãn tốt nhu cầu khách du lịch, chúng cịn nguồn tài ngun du lịch ln bổ sung, tái tạo sáng tạo vô tận xã hội loài người Tinh Hà Tây cũ khu vực địa lý rộng lớn giầu tiềm du lịch, đặc biệt phong phú nguồn tài nguyên du lịch nhân văn Sau sáp nhập vào Hà Nội (cũ) có bước chuyển biến hội nhập tình hình Tuy nhiên, số nguồn tài nguyên du lịch mạnh Hà Tây cũ khơng cịn trì vị vốn có định hướng, quy hoạch phát triển du lịch Thủ đơ, từ dẫn đến lãng phí tài ngun Mặt khác có ngắt qng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù mang định hướng tài nguyên chiến lược phát triển ngành địa phương Đây lý tác giả lựa chọn nghiên cứu tiềm khai thác giá trị văn hóa tín ngưỡng nhằm phát triển du lịch, nguồn tài nguyên chiếm tỷ lệ tương đối lớn hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hà Tây (cũ) để làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sỹ với hy vọng phần làm cho nguồn tài nguyên khai thác cách có hiệu vị vốn có phát triển du lịch thực tiễn Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Trong thời gian gần đây, du lịch văn hóa nói chung, du lịch tín ngưỡng nói riêng nhận nhiều quan tâm Nhà Nước, ngành Văn hóa – Thể thao – Du lịch công ty lữ hành Loại hình du lịch khơng đáp ứng xu phát triển du lịch đại mà khai thác tối đa tiềm phát triển nguồn tài nguyên du lịch, phù hợp với đặc điểm tự nhiên văn hóa đất nước Chính lý đó, việc xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu thực địa du lịch văn hóa tín ngưỡng đặt yêu cầu thiết tổ chức, doanh nghiệp lĩnh vực du lịch Tuy nhiên, đối tượng du lịch khai thác văn hóa tín ngưỡng thường quan tâm góc độ rộng; đề tài nghiên cứu cụ thể du lịch văn hóa tín ngưỡng xuất với tần xuất thấp, chủ yếu đưa vào đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng du lịch văn hóa du lịch tâm linh (khai thác văn hóa tín ngưỡng tơn giáo lớn) Hiện có nhiều đề tài nghiên cứu du lịch tâm linh, đáng ý số đề tài Nghiên cứu loại hình du lịch tâm linh Việt Nam T.S Nguyễn Trùng Khánh thực Đề tài có nhiều đóng góp việc phân loại du lịch tâm linh sở nguồn tài nguyên động du lịch, đồng thời xây dựng sở lý thuyết phương diện du lịch cho nghiên cứu chi tiết nghiên cứu phát triển du lịch gắn với Phật giáo, tín ngưỡng dân gian… Đề tài Nghiên cứu phát triển du lịch tâm linh tỉnh Nam Định TH.S Nguyễn Thị Thu Duyên thực sâu vào phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch tâm linh gắn với nguồn tài nguyên du lịch văn hóa tỉnh Nam Định đưa nhóm giải pháp mặt quản lý Nhà Nước, quy hoạch không gian du lịch Đề tài Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch Thiền (Zen tour) Việt Nam tác giả Nguyễn Thùy Lan nghiên cứu nhánh du lịch tâm linh khai thác Phật giáo, phân tích chi tiết môi trường vĩ mô vi mô du lịch Thiền Đây luận văn nghiên cứu vấn đề tương đối hẹp, nhiên sở lý luận tác giả đưa gợi mở nhiều hướng nghiên cứu cho sản phẩm du lịch văn hóa gắn với tín ngưỡng tơn giáo khác vốn đa dạng Việt Nam Luận văn Khai thác văn hóa Phật giáo Khmer phục vụ phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh tác giả Hà Thế Linh lấy đối tượng nghiên cứu tương đối khác biệt Phật giáo nhóm dân tộc thiểu số Khmer Luận văn phân tích tồn triển vọng phát triển du lịch tâm linh Trà Vinh đưa giải pháp nhằm khai thác loại hình du lịch phát triển cách bền vững tương lai Ngoài luận văn số luận văn tốt nghiệp lấy đối tượng nghiên cứu nhóm du lịch văn hóa tâm linh – tín ngưỡng Du lịch tâm linh Phật giáo ba tỉnh Nam Định – Thái Bình – Ninh Bình, đề tài Giải pháp phát triển du lịch Phật giáo khu vực Hà Nội mở rộng… Các đề tài nghiên cứu thường đánh giá khái quát du lịch tâm linh địa bàn định; đánh giá thực trạng sở khảo sát, kế thừa tài liệu đưa giải pháp ngắn hạn, dài hạn nhằm phát triển du lịch gắn với tơn giáo tín ngưỡng Tuy nhiên, có chưa thống cụ thể khái niệm du lịch tâm linh, luận văn thường ý đến văn hóa tín ngưỡng, hai đối tượng hoạt động khai thác loại hình du lịch tâm linh đầy triển vọng Việt Nam Đối tượng nghiên cứu thường đạo Phật, loại hình tơn giáo - văn hóa tâm linh phổ biến thâm nhập sâu rộng vào đời sống văn hóa – xã hội nước ta Trong đó, đứng phương diện quan điểm quan quản lý nhà nước du lịch, du lịch tâm linh bao gồm tơn giáo – tín ngưỡng dân gian biểu vật thể, phi vật thể gắn liền với chúng Về du lịch tâm linh Hà Nội, số đề tài nghiên cứu du lịch tơn giáo – tín ngưỡng tiến hành địa bàn Hà Nội, điển hình luận văn Tìm hiểu hoạt động du lịch văn hoá tâm linh người Hà Nội (khảo sát địa bàn quận Đống Đa tác giả Đoàn Thị Thùy Trang Đây luận văn thực tương đối cơng phu, có khảo sát xã hội học thực địa có số liệu tương đối xác nhân học, đối tượng tiến hành du lịch, động doanh thu du lịch Một số luận văn, tiểu luận, báo khác lấy đối tượng hình thức tơn giáo – tín ngưỡng điển hình điểm di tích văn hóa cụ thể ví du lịch đình làng, tục thờ mẫu,đền thờ (đền Và, Đình Tường Phiêu)… làm trọng tâm nghiên cứu Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu du lịch tâm linh chưa nhiều chưa đề cập đầy đủ khía cạnh du lịch tâm linh Qua đánh giá tài liệu, chuyên đề, đề tài nghiên cứu chuyên sâu tín ngưỡng mối quan hệ với hoạt động du lịch Hà Tây (cũ), tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch văn hóa phong phú phát triển du lịch tâm linh gắn với tín ngưỡng đồng sơng Hồng lại chưa có Đây khoảng trống nghiên cứu văn hóa phát triển du lịch tâm linh Hà Tây cũ khu vực địa lý có bề dầy văn hóa – lịch sử số lượng di tích gắn với tơn giáo – tín ngưỡng lớn phạm vi nước trước sáp nhập với Hà Nội Tình trạng sáp nhập tạo hội cho thành phố Hà Nội phát triển du lịch, đặc biệt du lịch văn hóa Tuy nhiên có nhiều thách thức ưu tiên đầu tư trọng điểm vào sản phẩm du lịch, tận dụng thành tựu đạt khắc phục hạn chế lĩnh vực du lịch Hà Nội (cũ) Hà Tây (cũ) Đây lý tác giả chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khơng hình dáng đồ sộ mà cịn gắn bó mang tính biểu tượng với vị thần hạo khí anh linh đất nước “Thờ thần Tản viên gắn liền với núi tổ Ba Vì biểu đặc sắc tín ngưỡng dân gian Hà Tây." (Nguyễn Hữu Thức : Tín ngưỡng tơn giáo lễ hội dân gian Hà Tây – Viện Văn hóa NXB Văn Hóa – Thơng tin 2008) Những hình thức biểu diễn gắn với tín ngưỡng dân gian: - Hát văn, hầu đồng (được biểu diễn điểm di tích – lịch sử thờ Mẫu, có tích hợp thờ Mẫu…): Hát văn hình thức biểu diễn dân gian có q trình hình thành, phát triển gắn bó chặt chẽ với tín ngưỡng thờ Mẫu thờ đức thánh Trần khu vực đồng Bắc nói chung, Hà Tây (cũ) nói riêng Hát Văn có nhiều hình thức khác nhau, nhiên có ba hình thức là: + Hát thờ: hát vào ngày lễ tiết, ngày tiệc thánh ( ngài thánh đản sinh, ngày thánh hóa…) hát trước vào giá văn lên đồng + Hát hầu: hát hầu theo tín ngưỡng tứ phủ ba giá tam tịa Thánh Mẫu bắt buộc hầu tráng bóng khơng tung khăn Các giá tung khăn hàng Quan Lớn trở xuống Trong tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần, người ta kết hợp hầu tứ phủ hầu riêng, hầu kết hợp với tứ phủ thường thỉnh tam tịa Thánh Mẫu đầu tiên, cịn hầu riêng thỉnh đức Thánh Vương Trần Triều ( trường hợp cá biệt hầu Vương Phụ An Sinh Vương … hầu trước Đức Thánh Vương Trần Triều) + Hát văn nơi cửa đền: thường gặp đền phủ ngày đầu xuân, ngày lễ hội Các cung văn hát chầu văn phục vụ khách hành hương lễ.Thường cung văn hát văn vị thánh thờ đền, hát theo yêu cầu khách hành hương Nhiều lời ca tiếng hát coi văn khấn nguyện cầu mong ước khách hành hương Ngồi hình thức diễn xướng dân gian mang tính đặc thù vùng miền trên, Hà Tây (cũ) có nhiều loại biểu diễn khác có liên quan tổ chức điểm di tích tín ngưỡng Đình làng, đền chùa… Đó hát Trống 54 Quân, hát chèo sân Đình, múa rối nước, hát hị đình Bơi, hị cửa đình, hát Dơ… Những hình thức biểu diễn gắn với diễn xướng thường có tính phổ biến có mẫu số với loại hình sân khấu dân gian khác khu vực đồng sông Hồng - Lễ hội truyền thống: Lễ hội Hà Tây (cũ) thường tổ chức xuân thu nhị kỳ theo truyền thống Ngày nay, lễ hội khơng cịn tổ chức nhiều xưa thời gian mở hội chủ yếu vào mùa xuân giản lược nhiều Theo quan niệm truyền thống, sau tết Ngun Đán thời điểm người dân cịn có nhiều thời gian rỗi, “tháng ăn chơi…”; tháng lễ Phật, Thánh, Mẫu…đễ cầu năm an bình, thịnh vượng Lễ hội Hà Tây chủ yếu diễn theo bước sau: + Bước 1: Chuẩn bị cho ngày hội + Bước 2: Mở hội + Bước 3: Tế lễ + Bước 4: Rước diễn tích + Bước 5: Diễn xướng văn nghệ + Bước 6:Tổ chức tế lui + Bước 7: Rã đám, kết thúc lễ hội Ngoài kể từ lúc khai hội lúc kết thúc, trò chơi, hội thi truyền thống tổ chức liên tục có số lượng người tham gia đông đảo đến từ địa phương lân cận Lễ hội Hà Tây (cũ) tổ chức điểm tín ngưỡng – tơn giáo cụ thể khơng gian làng, có tham gia tổ chức người dân làng nhiều làng Xưa lễ hội không dịp người dân thể lòng biết ơn, tơn kính vị thần bảo trợ danh nhân mà thời gian vui chơi giải trí, thư giãn sau vụ mùa năm lao động vất vả Do ngồi yếu tố thiêng sẵn có lễ hội, yếu tố tục nhấn mạnh Tuy nhiên trò chơi, trò diễn mang tính 55 tục thường nằm khn khổ định nghi lễ biểu lộ ước vọng mà dân làng muốn gửi tới thánh thần lễ hội Do gắn với điểm tín ngưỡng – tôn giáo, lễ hội truyền thống mang đậm yếu tố tín ngưỡng dân gian Trong hoạt động du lịch, lễ hội vừa trở thành đối tượng tài nguyên độc lập, vừa hoạt động văn hóa có tính hỗ trợ cho hoạt động du lịch điểm tín ngưỡng Ở Hà Tây (cũ), có nhiều lễ hội đặc sắc, hàm chứa nhiều nét văn hóa vùng có khác biệt tương đối so với lễ hội khác khu vực đồng sơng Hồng Đó lễ hội gắn với tín ngưỡng thờ Chử Đồng Tử - Tiên Dung Tản Viên Sơn Thánh 2.1.2 Nhu cầu khách du lịch Khách du lịch đến với khu vực Hà Tây (cũ) có mục đích tham quan, mua sắm làng nghề truyền thống, tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa lễ hội Đối với nhóm khách du lịch nội địa (đến từ tỉnh lân cận, nội đô Hà Nội), khu vực Hà Tây (cũ) điểm du lịch cuối tuần lý tưởng gắn với điểm du lịch tự nhiên tiếng vườn quốc gia Ba Vì, Đồng Mơ, thác Đa; hệ thống chùa, đền phân bổ rộng khắp địa bàn Du lịch lễ hội thu hút lượng khách du lịch nội địa đơng đảo có tỷ lệ trở lại điểm lớn tập quán lễ chùa, đền vào dịp nghỉ lễ tết Nguyên Đán Đối với du khách, lễ hội có sức hút lớn lễ hội chùa Hương, lễ hội chùa Thầy, hội Quán Thánh, hội Dô, hội làng Chuông, lễ hội đền Và… Khách du lịch đến Hà Tây cũ thường có nhu cầu thực chuyến du lịch ngắn ngày, chí chuyến gói gọi ngày với hai điểm tham quan kết hợp Nhu cầu đến điểm du lịch văn hóa lớn, đặc biệt điểm du lịch gắn với tôn giáo – tín ngưỡng Năm 2014, số lượng khách du lịch đến chùa Hương 1,24 triệu người, tăng 286% so với năm 2002, bình quân năm tăng 23% 56 Theo thống kê, du khách đến điểm tín ngưỡng – tơn giáo có nhu cầu tâm linh chủ yếu, chiếm 75% tổng số khách tiến hành chuyến du lịch; cịn lại nhóm khách tham quan du lịch túy (19%) khác (6% mua sắm, thăm thân, tìm kiếm hội kinh doanh…) Biểu 2.1 Động khách du lịch đến điểm tín ngƣỡng Khác 6% Tham quan túy 19% Tâm linh 75% (Đơn vị: phần trăm Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Hà Nội, số liệu thống kê du lịch Hà Tây giai đoạn 2001 - 2007) 2.1.3 Đường lối, chủ trương Chính sách Đảng Nhà Nước tơn giáo, tín ngưỡng Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng năm 1991 khẳng định: “…Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đảng Nhà nước ta tôn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân, thực bình đẳng, đồn kết lương giáo tơn giáo Khắc phục thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo…” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ghi rõ: “tín ngưỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân 57 dân, thực quán sách tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân” Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VII khóa IX cơng tác tơn giáo khẳng định: “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tình thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng xã hội chủ nghĩa nước ta Thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nào, quyền sinh hoạt đơn giáo bình thường theo pháp luật” Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI nhấn mạnh đến sách, pháp luật tín ngưỡng tơn giáo phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo; động viên tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc Quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận theo quy định pháp luật Nhằm cụ thể hóa đường lối Đảng, Pháp lệnh tín ngưỡng - tôn giáo soạn thảo Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XI thơng qua vào ngày 18-6-2004 chủ tịch nước ký Lệnh công bố ngày 29-6-2004 Dựa sở thực tiễn tình hình hoạt động tơn giáo nước, Chính phủ ban hành Nghị định 92/2012/NĐ-CP quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo, tạo điều kiện thuật lợi cho sinh hoạt tinh thần gắn với tơn giáo tín ngưỡng nhân dân Nghị định có hiệu lực từ tháng năm 2013 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo theo khơng theo tôn giáo công dân, không xâm phạm quyền tự ấy” 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch văn hóa tín ngƣỡng huyện phía Tây Hà Nội (tỉnh Hà Tây cũ) 58 2.2.1 Các sản phẩm du lịch văn hóa tín ngưỡng đặc trưng - Du lịch tham quan thắng cảnh: Các điểm du lịch tín ngưỡng khơng có giá trị mặt tinh thần mà mang nhiều giá trị cảnh quan hình thể kiến trúc, cơng trình nhỏ gắn liền với di tích vị trí phong thủy vốn đặt sở tạo thuận tiện cho hoạt động người Hơn nữa, điểm du lịch gắn với tín ngưỡng thường mang chúng tác phẩm nghệ thuật lâu đời, có tính thẩm mỹ cao Tất thứ tạo điều kiện cho điểm thực hành tín ngưỡng trở thành điểm đến phục vụ cho hoạt động thưởng ngoạn du khách Khu vực phía Tây Hà Nội (Hà Tây cũ) có nhiều điểm di tích văn hóa – tín ngưỡng đáp ứng nhu cầu tham quan thắng cảnh khách du lịch, nhà quy hoạch du lịch đánh giá cao đưa danh sách điểm du lịch tiếng Hà Tây (cũ) Hà Nội Tuy nhiên, điểm thực hành tín ngưỡng cần đáp ứng số tiêu chuẩn định để phát triển du lịch phạm vi khơng gian, bố trí cảnh quan đẹp, danh tiếng, vị trí vị thần – thánh tín ngưỡng thờ tâm thức người địa, yếu tố lịch sử số lượng – chất lượng tác phẩm nghệ thuật Cùng với điểm du lịch cần phải có khả thu hút khách du lịch mức độ định để mang lại lợi ích kinh tế cho ngành, người dân, quyền địa phương Khu vực địa lý có số điểm du lịch mang tính đặc thù cao, đậm dấu ấn cư dân đồng sơng Hồng nói chung, người xứ Đồi nói riêng: Đền Và: Đền Và thuộc huyện Ba Vì, nơi thờ Tản Viên Sơn Thánh (Tam vị thánh Tản: Tản Viên sơn thần, Cao Sơn, Quý Minh), vị thánh đứng đầu Tứ Bất Tử Việt Nam Tọa lạc đồi rộng thấp, thâm u bóng lim cổ thụ, bao quanh tường xây đá ong, đền Và có tổng diện tích khoảng 2.0002 , nằm khuân viên có tổng diện tích 8000m2 Theo thuyết phong thuỷ, đồi đất hình rùa (một tứ linh biểu tượng cho bền vững) 59 quay mặt hướng Đông Nằm cánh đồng Khói Nhang , đền xây dựng lưng rùa, đầu rùa nhìn đầm Vân Mộng Khu vực bên dinh thờ Ngũ hổ, động Sơn Trang thờ Mẫu Thượng Ngàn giếng Cô Tiên Tam quan đền nằm hàng đại già có đến vài trăm năm tuổi, hướng phía núi Tản Viên Qua Tam quan, vào khu vực Ngoại cung khoảng sân gạch rộng, bên trái có gác chiêng, bên phải có gác trống, kiến trúc theo kiểu chồng diêm tám mái Kế đến nhà tiền tế (được gọi đền Hạ) với hai dãy tả, hữu vu, thuộc khu vực Nội cung Theo nội dung bia Vân Già trước nhà tiền tế, năm Tự Đức thứ 36- năm tổ chức đợt trùng tu đền lớn với tiền cung tiến dân sở tại, quan chức hàng huyện, hàng tỉnh, nhà buôn khách thập phương đền Và có từ thời nước ta cịn bị nhà Đường hộ (giai đoạn lịch sử 679- 866) Hiện nay, nhà tiền tế có kiến trúc hình chữ Đó ngơi nhà năm gian, để trống bốn bề, treo nhiều hồnh phi, câu đối, đáng ý có hoành phi đá với bốn chữ: Sơn thiên tề (núi cao ngang trời) Thông với nhà tiền tế (đền Hạ) gian hậu cung (đền Trung) Tại đây, có hai tượng: Một văn, võ (văn võ lưỡng ban) tư ngồi, quay mặt vào bốn tượng Tứ trấn kích cỡ tương đương người thật, bên hai vị, đứng đối diện nhau, mặc áo bào đỏ, tay cầm vũ khí trấn bốn cung Tam vị đức thánh Tản Qua đền Trung đến gian hậu cung (đền Thượng) Ngay vị trí trang trọng thượng cung đại tự với dòng chữ: Thượng đẳng tối linh có niên đại với niên đại bia dựng đầu hồi nhà tiền tế, đồng thời năm đền trùng tu với quy mô lớn năm Tự Đức - Quý Mùi (1883) Phía hậu cung- theo thứ tự từ ra- khám lớn sơn son thếp vàng, cao ba mét, đặt vị đức Quốc mẫu bà Đinh Thị Điên (tục gọi bà Đen), mẹ đức thánh Tản Phía trước vị đức Quốc mẫu vị Tam vị đức thánh Tản: Ở bên tả vị trí cao Tản Viên, Cao Sơn (còn gọi Sùng Công) cuối 60 Quý Minh (Hiển Công) Trước khám thờ hương án, có ba cỗ long ngai Tam vị đức thánh Tản Hiện đền Và lưu giữ nhiều vật có giá trị như: Sắc phong triều đại, đồ tế tự (trong có hai đèn đá thời Lê) đặc biệt ván gỗ khắc văn thơ danh sĩ như: Nguyễn Khản, Nguyễn Thiện Kế, Trần Lê Nhân khiến cho không gian linh thiêng không gian văn hóa hịa quyện vào nhau, mang đậm sắc văn hóa xứ Đồi Đền Và Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia vào năm 1964 Với giá trị cảnh quan di tích lớn số 200 di tích lịch sử - văn hóa thờ Tản Viên sơn Thánh xứ Đồi; có vị trí địa lý gần gũi với làng cổ Đường Lâm, thành cổ Sơn Tây đền Và trở thành điểm đến hấp dẫn du khách nước thăm đất Sơn Tây – trung tâm xứ Đoài xưa nét văn hóa đặc sắc Thủ Hà Nội ngàn năm văn hiến ngày - Đình Chu Quyến: Đình Chu Quyến nằm đất làng Chu Quyến, xã Chu Minh, huyện Ba Vì Ngơi đình nằm ven đê sông hồng, cách huyện lỵ 2km, nằm rìa làng, quay hướng Tây Đứng đình nhìn thấy núi Ba hùng vĩ Đình xây dựng khoảng cuối kỷ XVII (khoảng năm 1692, Nhâm Thân), tu sửa vào năm Bảo Đại thứ X (1935) Nền đình Chu quyến có diện tích khoảng 510m2, chia lịng đình thành ba gian Mái đình xịe rộng tứ phía chiếm ¾ chiều cao toàn thể, cộng với việc phù sa bồi đắp đình bị tơn cao tạo cho ngơi đình tư vững chãi bề Cột đình Chu Quyến coi to số đình cổ Cột có chu vi 2.45m, cột quân cột hiên thu theo tỷ lệ 10-8-6 Sàn đình cao, phủ khắp mặt đình, chia thành ba cấp Trong đình, khối gỗ hình thành cấu trúc đỡ mái đình nghệ nhân dân gian chạm trổ, điêu khắc tạo hình hoa lá, mây, rồng phượng, cảnh sinh hoạt nơng thơn, cá hóa rồng, gà hóa 61 phượng sinh động gần gũi Các hình chạm trang trí phù điêu tinh tế, có nét Đình Chu Quyến nơi giữ 13 đạo sắc chiều Lê Trung Hưng, Tây Sơn nhà Nguyễn Ngồi cịn có thần phả số văn Hán Nôm khác Xung quanh khu đình có số cơng trình khác đền lăng Chu Quyến Các cơng trình kiến trúc tín ngưỡng thờ thành hoàng làng Nhã Lang Vương, người Hậu Lý Nam Đế Phật tử kỷ VI - Quần thể đền thờ Tản Viên sơn thánh (đền Hạ - đền Trung – Đền Thượng): điểm di tích có tuổi đời cao (theo truyền thuyết đền cổ xây dựng từ thời An Dương Vương) có vị trí quan trọng đời sống văn hóa – tinh thần người Việt nói chung, người xứ Đồi nói riêng Qua thời gian, chiến tranh biến thiên lịch sử khác, nơi phát lại vào năm 1945, cịn đống di tích hoang phế Năm 2008, Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch thức cơng nhận khu đền thờ di tích cấp quốc gia; sau tiến hành tu bổ lớn dựa theo quy hoạch, sơ đồ chi tiết nhằm phục dựng lại nét tín ngưỡng tiêu biểu người Việt phát triển du lịch tâm linh vùng đất thiêng Đền Hạ: Nằm chân núi Tản, ven bờ sông Đà dội, thường người dân địa gọi Tây cung hay đền Năm Dân Đền Hạ xây dựng từ đầu kỷ XVIII, gắn với huyền thoại Tam vị Sơn thánh đốn củi nghỉ lại qua đây, nhân dân dựng đền để tưởng nhớ Kiến trúc Đền Hạ gồm điện thờ (Tiền Bái, Hậu Cung), Tam quan, nhà thờ Mẫu, Lầu cô, Lầu cậu, nhà lễ Hiện đền lưu giữ bia "Tản Viên từ ký" dựng năm Tự Đức thứ 1848 ghi chép đền thờ Đức Thánh Tản Đền Trung: theo số tư liệu, Đền Trung xây dựng từ triều Lý Đến triều Nguyễn, vua Minh Mạng cho Tổng đốc Nguyễn Đăng Giai trùng tu lại Đền có kết cấu kiến trúc hình chữ Tam theo quẻ Càn kinh dịch, 62 biểu tượng cho bền vững gồm Tiền tế, Đại bái, Hậu cung Đền có quy mơ lớn, hồnh tráng, gồm nhiều hạng mục kiến trúc miếu thờ Đức Ông, nhà Mẫu, nhà thờ Phật tất tạo thành quần thể di tích liên quan đến tích Đức Thánh Tản Viên Sơn Tinh ngơi đền có vị đẹp đền thờ Tản Viên Ba Vì Đáng ý, gần đền Trung có diện chùa tiếng xứ Đồi chùa Tản Viên Sơn Ngơi chùa cổ kính tạo hỗ trợ lớn cho việc khai thác phát triển du lịch tham quan thưởng ngoạn tăng cao khả kéo dài thời gian khách du lịch lại điểm Đền Thượng: Tạo lạc đỉnh núi Tản, độ cao 1.227m so với mực nước điểm; đền Thượng không nơi lý tưởng cho sức khỏe người mà địa điểm có tầm nhìn rộng, quan sát tồn khu vực núi Ba Vì, sơng Đà, đời sống người dân tộc thiểu số khu bảo tồn nguyên sinh Sự độc đáo đền xây dựng dựa vào núi, phần nằm núi tạo nên cảm giác vững chãi kỳ bí Các quan quản lý Hà Tây (cũ) Hà Nội mở rộng đánh giá quần thể đền – chùa cao, đưa vào điểm đầu tư du lịch trọng điểm qua giai đoạn khác (Chương trình phát triển du lịch giai đoạn1998-2008, 2010-2020) Điểm đặc biệt quần thể di tích có khơng gian rộng lớn, nằm trọn vườn quốc gia Ba khoảng cách ngơi đền lớn phát triển du lịch tâm linh kết hợp với du lịch tham quan thắng cảnh, chiêm ngưỡng núi rừng nguyên sơ tuyệt đẹp Có thể nói khu vực Sơn tây – Ba Vì nói riêng, Hà Nội nói chung, quần thể di tích thờ thánh Tản nguồn tài nguyên du lịch văn hóa quý giá, có nhiều đặc điểm tương đồng với quần thể di tích tâm linh phát triển - du lịch Yên Tử Quảng Ninh Vùng đất thiêng có đền thờ cổ kính hịa hợp khơng gian tự nhiên phóng khống, hùng vĩ; phù hợp cho chuyến dã ngoại tâm linh 63 Năm 2011, Đền Thượng – đền Hạ - đền Trung thức trùng tu dựa sở kiến trúc, vật liệu vị trí cũ Nguồn vốn cho hoạt động trùng tu hoàn toàn lấy từ nguồn xã hội hóa, lên đến 150 tỷ đồng Tổng diện tích trùng tu 3,2 khu vực khuôn viên đền Hạ 1,5 ha, đền Trung 1,15 ha, đền Thượng 0,37 ha, tổng diện tích xây dựng 3.642m2 Một đường từ đền Hạ lên đền Trung, dài 5,5 km xây dựng để du khách từ Hà Nội tham quan khu di tích theo đường sơng Đà đến viếng đền Hạ, lên đền Trung, đền Thượng Theo ông Hà Xuân Hưng, Chủ tịch UBND huyện Ba Vì, cho biết: “Trong tổng số 340 di tích lịch sử, văn hóa địa bàn huyện Ba Vì có tới 75 di tích thờ đức thánh Tản Trung bình, năm, hệ thống di tích thờ Tản Viên đón 10 vạn lượt khách đến tham quan, chiêm bái Trong tương lai, hạng mục trùng tu, xây dựng mở rộng hoàn thiện đưa vào khai thác; chắn lượng khách du lịch biết đến tiến hành du lịch quần thể tăng cao Cơ sở hạ tầng điểm di tích quy hoạch từ trước dẫn đến việc nâng cao lực sẵn sàng đón tiếp khách khơng gây nên tình trạng q tải mùa vụ chính.” - Du lịch lễ hội: Lễ hội kiện xã hội lớn, biểu lộ ước vọng cộng đồng thỏa mãn nhu cầu giải trí người Việt Lễ hội Hà Tây (cũ) phân chia thành lễ hội truyền thống lễ hội đại Về địa điểm tổ chức, Lễ hội truyền thống thường gắn với cơng trình tín ngưỡng – cộng đồng đời từ lâu tồn tận ngày nay; Trong lễ hội đại gắn bó mật thiết với cơng trình đại quảng trường, bảo tàng đại lộ lớn trung tâm thành phố Mục đích hai loại lễ hội tương đối khác biệt, phân biệt đối tượng tính mục đích mà người tham gia lễ hội hướng tới Hoạt động du lịch lễ hội nội dung lễ hội tín ngưỡng, chúng thuộc vào loại hình du lịch kiện gắn với truyền thống Khách du lịch đến với lễ hội truyền thống thường khách du lịch nội địa 64 tham dự với mục đích tâm linh (gắn với tín ngưỡng thờ thành hồng làng, vị thần khác), quan sát (thỏa mãn trí tị mị), vui chơi giải trí (tham gia phần hội lễ hội) Khách du lịch quốc tế chiếm tỷ lệ thấp, có mục đích mở mang nhận thức (so sánh văn hóa người Việt với văn hóa họ), nghiên cứu (tìm hiểu lối sống, phong tục tập qn cá biệt dân tộc có tính truyền thống) Du lịch lễ hội thường thu hút khách du lịch tìm kiếm thỏa mãn tinh thần, họ tìm kiếm thỏa mãn dựa nhu cầu vật chất (ăn ngon mặc đẹp, hịa vào thiên nhiên, nâng cao thể lực, phục hồi sức khỏe) họ tìm đến điểm du lịch nặng yếu tố khai thác tài nguyên tự nhiên(bãi biển, suối khoáng…) Ở khu vực phía Tây Hà Nội, hệ thống lễ hội đa dạng, gắn liền với di tích lịch sử - văn hóa có số lượng lớn (gần 2400 di tích) Hệ thống di tích văn hóa – tín ngưỡng khu vực đồng sơng Hồng nói chung, phía tây Hà Nội cũ nói riêng điểm có giá trị cao nhiều phương diện; nhiên có số điểm có tiềm phát mang nhiều yếu tố triển vọng đón tiếp khách du lịch với số lượng đủ lớn đồng thời thỏa mãn đầy đủ nhu cầu họ Khả khai thác phục vụ du lịch thông thường gắn với tiêu chí cố định tổ chức địa điểm tơn giáo – tín ngưỡng có cảnh quan đẹp, khơng gian rộng lớn, thuận tiện giao thông vận tải, khả tải Các vị thần, thánh, thành hoàng làng phải đối tượng thờ tự phổ biến có vị trí quan trọng tâm thức dân tộc Một tiêu chí quan trọng mối tương quan chúng với điểm du lịch lân cận mặt địa lý nguồn tài nguyên du lịch khác (ví dụ làng nghề) Dưới số điểm du lịch đặc thù khu vực địa lý Hà Tây (cũ); đã, phát triển mạnh mẽ hình thành lên sản phẩm du lịch đặc thù so sánh với tỉnh, thành phố khác khu vực đồng sông Hồng: - Hội Giá: Mức độ tiếng lễ hội thể qua câu ca dao xứ Đoài: Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy Hội Giá tổ chức thường niên vào ngày 10 tháng Âm lịch quán (được hiểu Đình) Giá, xã n Sở, huyện 65 Hồi Đức Qn Giá thờ thành hoàng Lý Phục Man, danh tướng Lý Nam Đế (541-547) Lễ hội chuẩn bị chu đáo trước tổ chức, có ban bệ phân cơng vai trị tùy theo lứa tuổi, thứ bậc nghề nghiệp Hội Giá có điểm đặc biệt tổ chức liên làng đám rước bao gồm ngơi đình làng tham gia Nghi thức rước nghi thức đặc sắc nhất, riêng biệt hội làng Kẻ Giá Hai làng tổ chức rước làng Yên Sở Đắc sở, có tham gia Diễn Xá, Đại Đồng Yên Thái Hội Giá tổ chức theo trình tự nghiêm ngặt gồm có: + Nghi thức xin phép trang trí đình thực lúc 10 Tải FULL (131 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 + Rước văn tế đầu chiều Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ + Hai làng tổ chức rước vào hai ngày khác nhau, Đắc Sở ngày lẻ, Yên Sở ngày chẵn Đám rước đơng có nhiều phận thực công việc khác Đám rước Yên Sở thường dao động từ 104 – 108 người, Đắc Sở có số lượng người đám rước lớn khoảng từ 10 20 người + Lễ tế cờ tổ chức trang nghiêm, thiêng liêng Thanh niên, trai tráng làng đơng tới hàng trăm người xếp đội hình theo hình trơn ốc người tướng cầm cờ đại phá vòng vây Lễ tế cờ nghi lễ biểu trưng cho hoạt động luyện quân đánh giặc ngoại xâm, phần phản ánh tín ngưỡng thờ cúng mặt trời Lễ tế cờ nghiêm quân tổ chức liên tục 15 ngày diễn lễ hội, thời gian kéo dài khoảng tiếng ngày + Lễ tế thành hồng làng: dâng lễ vật gồm xơi, gà, oản bánh Đáng lưu ý đồ tế bị ngun thui phía đơng ngơi đình Lễ hội làng Giá thể ước nguyện người cuốc sống bình yên, thịnh vượng thể qua nghi thức thờ thần (ở Lý Phục Man) Lễ hội có nét đặc sắc khó trộn lẫn với lễ hội khác xứ Đồi khu vực đồng sơng Hồng thể qua quy mơ, số lượng người tham gia, tính đồ sộ trò diễn rước lễ tế cờ đặc sắc 66 - Lễ hội làng Tự nhiên: diễn hai làng Tự nhiên thuộc huyện thường tín phía bờ trái sơng Hồng Lễ hội gắn liền với tín ngưỡng thờ Chử Đồng Tử, bốn vị tứ văn hóa người Việt Làng Tự nhiên có hai ngơi đình trước chia làm hai thôn Thượng – Hạ, thờ Chử Đồng Tử Tiên Dung Tây Sa Lễ hội diễn vào ngày tháng Âm lịch, gồm có diễn biến sau: + Chuẩn bị đồ tế lễ: bánh dày + Rước kiệu nước: gồm kiệu long đình kiệu nước, thôn Thượng với kiệu, sau đồn rước kiệu gồm đầy đủ nghi trượng tiến đến thôn Hạ dừng khoảng thời chờ đồn rước thơn Thơn hạ gồm kiệu nhập vào đoàn rước theo thứ tự Thượng trước hạ sau Đoàn rước tiếp tục đến ngã ba, thôn Thủy Tộc rước kiệu nhập vào đồn thành đồn rước lớn Đến bến sơng, kiệu rước thuyền sông lấy nước làm lễ mộc dục Đoàn rước quay trở lại quãng đường vừa tách đoàn theo thứ tự ngược lại Mỗi đám rước thôn đưa kiệu trở đình làng minh hồn thành lễ rước nước + Tổ chức phần hội gồm trò chơi dân gian, bật trò cờ bỏi tổ tôm điếm Tải FULL (131 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Như vậy, cốt lõi nghi thức lễ hội xã Tự Nhiên việc rước nước Mục đích việc rước nước lấy nước để làm lễ mộc dục cho đức Thánh nhị vị phu nhân Thực ra, lớp tín ngưỡng cịn sót lại cư dân nơng nghiệp Biến thiên truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung gắn bó mật thiết với văn hóa cư dân ven sông Hồng - Du lịch thưởng thức loại hình biểu diễn dân gian gắn với tín ngưỡng: - Hát Dơ: Hát dơ hình thức biểu diễn dân gian có Hà Tây (cũ) Tương truyền hội hát Dô mở để tưởng nhớ đức thánh Tản Viên dạy dân ca hát Đây loại dân ca tế thần Do chu kỳ mở hội dài, thời kỳ đại, loại hình biểu diễn có nguy cao bị nghệ nhân 67 đa phần lớn tuổi lớp trẻ quan tâm đến chúng với tư cách nét văn hóa truyền thống Đền Khánh Xuân Tuyết Nghĩa, Quốc Oai nơi tổ chức hội Hát Dô Hội không hạn chế người dân làng mà cịn có tham gia làng lân cận Đại Phu, Vĩnh Phúc, Bái Nội, Bái Ngoại, Đất Đỏ, Đông Sơn, Đại Đồng Năm 2005 với giúp đỡ quỹ Ford (Mỹ) phối hợp với Hội Văn nghệ dân gian tỉnh thành lập câu lạc Hát Dô nhằm bảo tồn phát triển rộng rãi vào cộng động loại hình văn hóa đặc sắc Theo nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, Hán Nơm; hát Dơ xuất khoảng kỷ thứ XV hoàn thiện thời kỳ khoảng kỷ XVIII- XIX với dấu ấn rõ nét nhà Nho Những văn ghi chép chữ Hán Nôm nội dung hát Dô lưu giữ tận ngày ghi chép vào năm 1916 (Tác giả Lê Chí Quế Trần Bảo Hưng, Nguyễn Đăng Hòe) - Hát chèo tầu (Tân Hội, Đan Phượng): Hát chèo tầu hình thức biểu diễn đặc sắc có Hà Tây (cũ), tổ chức hai điểm di tích thuộc Tân Hội (địa danh lịch sử Tổng Gối) miếu Voi Phục lăng Văn Sơn Cũng giống hát Dơ, hát Chèo Tầu có chu kỳ lễ hội dài: 20 30 năm tổ chức lần Hát chèo Tầu nghi lễ diễn xướng tổ chức để tưởng nhớ thành hoàng làng Tổng gối Văn Dĩ Thành (vị tướng chống quân xâm lược nhà Minh cuối kỷ XIV, đầu kỷ XV) Trong văn cổ lưu giữ Tân Hội, hát chèo tầu có nguồn gốc từ chiến chống xâm lược thời kỳ Hai Bà Trưng sau biến đổi để trở thành nghi lễ diễn xướng thờ thành hoàng Tên gọi Chèo tầu bắt nguồn từ việc mô tả cách thức thực nghi lễ hai thuyền có gắn bánh xe, gọi tầu Trên thuyền gồm có đội nữ phân chia thành tầu tầu Đi song song với tầu hai voi có hai quản tượng nữ đóng giả trai Hát chèo chầu gồm tập: Đệ tầu tượng ca khúc, đệ nhị tầu tượng ca khúc đệ tam tầu tượng ca khúc 68 6795398 ... CÁC HUYỆN PHÍA TÂY HÀ NỘI (TỈNH HÀ TÂY CŨ) 2.1 Tiềm điều kiện phát triển Du lịch Văn hóa tín ngưỡng khu vực phía Tây Hà Nội (Hà Tây cũ) 2.1.1 Tài nguyên, nguồn lực Du lịch văn hóa tín ngưỡng 2.1.2... DU LỊCH VĂN HĨA TÍN NGƢỠNG TẠI CÁC HUYỆN PHÍA TÂY HÀ NỘI (TỈNH HÀ TÂY CŨ) TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH 2.1 Tiềm điều kiện phát triển Du lịch Văn hóa tín ngƣỡng khu vực phía Tây Hà Nội (Hà. .. quát du lịch văn hóa tín ngƣỡng 1.2.1 Khái niệm loại hình du lịch văn hóa tín ngưỡng Du lịch văn hóa tín ngưỡng sản phẩm du lịch lấy tín ngưỡng biểu chúng làm sở hình thành phát triển Do du lịch

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w