Luận án tín ngưỡng của người hoa ở thành phố hội an, tỉnh quảng nam hiện nayt

27 29 0
Luận án tín ngưỡng của người hoa ở thành phố hội an, tỉnh quảng nam hiện nayt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ DUY NGHĨA TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI 2022 Công trình[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ DUY NGHĨA TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI - 2022 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Khoa Dân tộc học Nhân học, Học viện Khoa học xã hội, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Minh Phản biện 1: PGS.TS Đinh Hồng Hải Phản biện 2: PGS.TS Trần Văn Bình Phản biện 3: PGS.TS Phạm Văn Lợi Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội, số 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ……… ……… phút, ngày …… tháng …… năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Học viện Khoa học xã hội, - Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người Hoa định cư Việt Nam qua nhiều sóng di cư Hiện nay, sau q trình hịa nhập giao thoa văn hóa mang đến cho cộng đồng người Hoa nhiều nét độc đáo, thu hút nghiên cứu nhiều góc độ Di dân đến vùng đất giới nói chung thành phố Hội An nói riêng tượng phổ biến người Hoa Khi đặt chân đến thành phố Hội An - nơi đất lạ quê người, điều họ tìm chỗ dựa tâm linh Vì vậy, trình nhập cư hình thành khối cộng đồng cư dân người Hoa, họ cố kết với từ sinh hoạt đến lao động sáng tạo, lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc, có hệ thống tín ngưỡng mang nhiều giá trị đặc trưng Kể từ di cư sang sinh sống Việt Nam thành phố Hội An đến nay, với truyền thống đó, cộng đồng cư dân người Hoa bảo lưu, tiếp thu để phát triển, làm phong phú thêm giá trị văn hóa nói chung, loại hình tín ngưỡng truyền thống nói riêng Tín ngưỡng người Hoa mang nhiều nét độc đáo, trình định cư vùng đất lại mang thêm yếu tố giao lưu văn hóa sinh động kế thừa truyền thống Đặc biệt nay, trình hội nhập cịn mang đến sắc thái cho tín ngưỡng người Hoa Vì thế, nghiên cứu tín ngưỡng cộng đồng người Hoa nước ta trình phát triển hội nhập thời kỳ đương từ có định hướng bảo tồn, khai thác hợp lí giá trị văn hóa truyền thống đời sống thực tiễn người Hoa cần thiết Hội An thành phố động trực thuộc tỉnh Quảng Nam, vươn mạnh mẽ, không niềm tự hào người dân nơi mà để lại ấn tượng tốt đẹp sâu đậm lòng du khách thập phương cổ kính, phát triển thân thiện Nhắc đến Hội An, biểu tượng Chùa Cầu, phố cổ, lễ hội hoa đăng, làng nghề truyền thống, phố người Hoa, phố người Nhật, hội quán Phúc Kiến, thành phố môi trường, người ta nghĩ đến “thành phố du lịch” Bởi thế, thực nghiên cứu khai thác hợp lí giá trị văn hóa truyền thống tín ngưỡng, lễ hội, nghi lễ cộng đồng, cư dân nơi yếu tố quan trọng góp phần to lớn vào việc phát triển loại hình du lịch văn hóa tín ngưỡng, tâm linh Hiện nay, biến chuyển đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt văn hóa truyền thống dân tộc bối cảnh đổi hội nhập ln cần có nghiên cứu tồn diện, hệ thống nhằm phát xu hướng vận động, biến đổi để kịp thời ứng phó với tác động khơng mong muốn; tìm giải pháp hữu ích góp phần bảo tồn, giữ gìn phát huy có hiệu giá trị văn hóa tộc người cho phù hợp với phát triển không thành phố Hội An mà cịn áp dụng cho nhiều địa phương khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu văn hóa tộc người Hoa Hội An tín ngưỡng tộc người nơi Do đó, cần có nghiên cứu mang tính hệ thống xuất thành ấn phẩm hình thức tín ngưỡng điểm sinh hoạt tín ngưỡng người Hoa thành phố Hội An nhằm bảo tồn văn hóa truyền thống phục vụ thiết thực cho du lịch, quảng bá cho du khách nước vào thời gian trước, sau đến du lịch nơi Xuất phát từ lý trên, định chọn vấn đề “Tín ngưỡng người Hoa thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Nhân học Về mặt khoa học, kết nghiên cứu đề tài luận án góp phần nhận diện tình hình thực hành nghi lễ tín ngưỡng biến đổi từ Đổi đất nước năm 1986 đến nay, từ làm rõ thêm giá trị tín ngưỡng người Hoa Hội An; đồng thời, mang lại ý nghĩa thực tiễn xây dựng sở liệu bảo tồn giá trị tín ngưỡng truyền thống người Hoa, đề xuất biện pháp nhằm phát huy giá trị tín ngưỡng xu phát triển thành phố Hội An Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện hình thức sinh hoạt giá trị tín ngưỡng người Hoa thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Trên sở đó, đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng tộc người bối cảnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát, tìm hiểu có hệ thống đặc trưng tín ngưỡng người Hoa thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam thơng qua: sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng tín ngưỡng gia đình - Phân tích giá trị biến đổi tín ngưỡng người Hoa Hội An; làm rõ thực trạng biến đổi, vấn đề đặt tín ngưỡng người Hoa Hội An bối cảnh giao lưu hội nhập - Đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng truyền thống người Hoa thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tín ngưỡng người Hoa thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam nay, bao gồm tín ngưỡng thờ thần, thờ cúng tổ tiên, thực hành nghi lễ, lễ hội dân gian, … gia đình cộng đồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu luận án tập trung vào trạng tín ngưỡng giá trị tín ngưỡng người Hoa Hội An nay; biến đổi tín ngưỡng vấn đề đặt bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng người Hoa nơi Tuy nhiên, tín ngưỡng người Hoa đa dạng, thể nhiều cấp độ quy mô cộng đồng, dịng họ, gia đình, nhóm nghề nghiệp, cá nhân, Do đó, khn khổ đề tài luận án, chủ yếu đề cập đến tín ngưỡng người Hoa Hội An phạm vi cộng đồng gia đình, đồng thời có kết hợp trình bày tín ngưỡng dịng họ nói tín ngưỡng gia đình - Đối với phạm vi không gian, đề tài chủ yếu nghiên cứu tín ngưỡng người Hoa thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu tín ngưỡng người Hoa thời điểm chính, đồng thời lấy mốc thời gian từ năm 1986 đến 2021 để so sánh biến đổi Bên cạnh đó, ý xem xét vấn đề liên quan tiến trình lịch sử hình thành phát triển cộng đồng người Hoa Hội An nói riêng Việt Nam nói chung, đến có nhiều đợt di cư thay đổi địa bàn cư trú dân tộc Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành nghiên cứu này, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: (1) Phương pháp luận; (2) Phương pháp tiếp cận văn hóa vùng; (3) Phương pháp điền dã dân tộc học; (4) Phương pháp điều tra xã hội học Ngồi ra, q trình thực đề tài nghiên cứu, sử dụng kết hợp thao tác khác như: Phương pháp thống kê, phân loại, so sánh đối chiếu, Phương pháp nghiên cứu lịch sử, Phương pháp liên ngành, … Đóng góp khoa học luận án 5.1 Luận án cơng trình khoa học đặt nghiên cứu cách có hệ thống tín ngưỡng người Hoa Hội An Qua đó, vấn đề tín ngưỡng luận giải mang tính hệ thống, tồn diện thỏa đáng 5.2 Luận án góp phần làm rõ đặc điểm sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng gia đình người Hoa qua mối quan hệ với vấn đề dân tộc vùng, truyền thống biến đổi nay, phân tích làm rõ yếu tố tác động đến q trình biến đổi tín ngưỡng đánh giá giá trị cốt lõi tín ngưỡng đời sống người Hoa Hội An 5.3 Kết luận án góp thêm tư liệu tham khảo bổ ích tín ngưỡng người Hoa Hội An nói riêng Đồng thời, cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng thực sách dân tộc, sách tơn giáo tín ngưỡng người Hoa Hội An bối cảnh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận: - Luận án đặt giải vấn đề chuyên sâu, nhận diện hình thức giá trị tín ngưỡng người Hoa Hội An Đây sở để so sánh giống khác tín ngưỡng người Hoa Hội An với tín ngưỡng tộc người Hoa số khu vực khác - Đề tài góp phần làm rõ thêm mối quan hệ phát triển người Hoa Hội An với việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống nói chung, giá trị tín ngưỡng truyền thống nói riêng đời sống tộc người 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Đây cơng trình nghiên cứu tồn diện có hệ thống tín ngưỡng người Hoa thành phố Hội An nay, góp phần bảo tồn dạng tài liệu lưu trữ tín ngưỡng người Hoa nơi - Thơng qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu, tác giả luận án đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng người Hoa nhằm góp phần phát triển du lịch Hội An thời kỳ hội nhập Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả có liên quan đến đề tài luận án, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án triển khai chương sau đây: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết địa bàn nghiên cứu (46 trang, từ trang 11 đến trang 57); - Chương 2: Các hình thức tín ngưỡng thực hành tín ngưỡng người Hoa Hội An (48 trang, từ trang 58 đến trang 106); - Chương 3: Giá trị, xu hướng biến đổi giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng người Hoa Hội An bối cảnh (52 trang, từ trang 105 đến trang 157) Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Trong phần này, khái thuật nghiên cứu người Hoa tín ngưỡng người Hoa trình bày nội dung như: Những cơng trình nghiên cứu người Hoa hoạt động tín ngưỡng họ Việt Nam (cụ thể Hội An); Các sở nghiên cứu bao gồm (1) Cơ sở lý thuyết với khái niệm khái niệm tín ngưỡng; nghi lễ tín ngưỡng; văn hóa tín ngưỡng; giá trị giá trị tín ngưỡng; cộng đồng hội quán, miếu; (2) Lý thuyết nghiên cứu bao gồm Lý thuyết chức Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa; Địa bàn nghiên cứu chủ yếu trình bày Hội An người Hoa Hội An 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu người Hoa tín ngưỡng người Hoa Việt Nam * Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Trong phạm vi tiếp cận nguồn tài liệu nước nghiên cứu người Hoa tín ngưỡng người Hoa Việt Nam cơng trình Cholon ville chinoise (Người Hoa Chợ Lớn) J.M.de Kermadec; Minority groups in the Republic of Viet Nam (Bộ Quân lực Hoa Kỳ); Chính sách dân Trung Hoa di cư triều đại Việt Nam (Fujiwara Ruchiro); Người Hoa miền Nam Việt Nam (Tsai Mau Kuay); Mấy điều nhận xét Minh Hương cổ tích Hội An (Chen Ching Ho); Thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam Kỳ (Đào Trinh Nhất); Chinese muslims in Indonesia (Zhuang Wubin); Dynamics of family business (Fock Siew Tong); Understanding the ethnic Chinese in Southeast Asia Nhìn chung, cơng trình cung cấp tài liệu trình di cư người Hoa sang Việt Nam; hành trang người Hoa mang theo tín ngưỡng gia đình, cá nhân * Các nghiên cứu nước Giai đoạn từ năm 1986 đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu nước người Hoa tín ngưỡng người Hoa Việt Nam Có thể kể đến số cơng trình viết “Dân tộc Hoa” in sách Các dân tộc thiểu số Việt Nam (Nguyễn Hữu Thấu, Mạc Đường, Là Văn Lô); Người Hoa đồng sông Cửu Long (Mạc Đường); Về vị trí người Hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam (Phan Xuân Biên, Phan An); Xã hội người Hoa thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 (tiềm phát triển) (Mạc Đường); Người Hoa Nam Bộ (Ngô Văn Lệ, Nguyễn Duy Bính); Văn hóa người Hoa Nam Bộ, Tín ngưỡng Tơn giáo (Trần Hồng Liên); Văn hóa người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh (Vũ Lê) ; Đơi nét văn hóa, tín ngưỡng người Hoa Bắc Giang (Ngơ Thu Hường); Tín ngưỡng Thiên Hậu Nam Bộ Việt Nam (Nguyễn Ngọc Thơ); Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Nam Bộ (Vũ Văn Chung); Ảnh hưởng tam giáo tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Nam Bộ (Phạm Ngọc Hường); Góp thêm vài tư liệu hình thành cộng đồng người Hoa Quảng Ngãi (Nguyễn Văn Đăng); Tín ngưỡng người Hoa Lâm Đồng (Lê Thị Nhuấn, Nguyễn Thị Hà Giang) Các cơng trình nhìn chung đề cập đến vấn đề liên quan đến tín ngưỡng người Hoa Việt Nam tỉnh, thành phố lãnh thổ Việt Nam liên quan trực tiếp tới đề tài luận án, song cơng trình chủ yếu dừng nội dung khái quát hay vài miêu tả đối tượng nghiên cứu đề tài Những cơng trình sử dụng làm tài liệu tham khảo quan trọng cho q trình hồn thành luận án 1.1.2 Tình hình nghiên cứu người Hoa tín ngưỡng người Hoa thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Một số cơng trình dành vài tiểu mục đề cập đến nội dung rời rạc vấn đề liên quan đến đề tài luận án, kể đến như: Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khảo cổ học Hội quán người Hoa Hội An - Quảng Nam (Võ Thị Ánh Tuyết) giới thiệu hội quán người Hoa, giao lưu hội nhập văn hóa Việt - Hoa hội qn; Cơng trình Cư dân Faifo - Hội An lịch sử (Nguyễn Chí Trung), Nghiên cứu vai trò xã Minh Hương thương cảng Hội An kỷ XVII - XIX (Trung tâm Quản lý Bảo tồn di tích Hội An); Người Hoa với văn hóa Hội An (Nguyễn Ngọc Thơ); Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Dân tộc học Đời sống tín ngưỡng người Việt Quảng Nam (Nghiên cứu trường hợp TP Hội An) (Lê Thu Huyền); Sự giao thoa văn hóa Việt - Hoa Miếu Quan Cơng - Hội An - Quảng Nam (Bùi Thị Thu Linh); Tín ngưỡng thờ Môn thần người Hoa Hội An Hội An (Vũ Văn Hồng, Nguyễn Thái Hịa); Hải thần tín ngưỡng người Hoa Hội An (Vũ Hoài An); Đối tượng thờ cúng hội quán người Hoa Hội An (Nguyễn Văn Bằng); Di sản văn hóa văn nghệ dân gian Hội An (Trần Văn An); … Nhìn chung, cơng trình tiến hành nghiên cứu khái quát, tổng kết từ nhiều góc độ khác đời sống xã hội, tín ngưỡng, nghi lễ người Hoa nói chung đề xuất số giải pháp thiết thục với lễ hội, tín ngưỡng người Hoa 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Một số khái niệm * Tín ngưỡng: Về khái niệm “Tín ngưỡng”, có nhiều khái niệm “Tín ngưỡng” trình bày học giả, nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh [154; tr.16]; Trần Ngọc Thêm [147; tr 262] đề cập cụ thể luận án Có thể thấy rằng, nước ta “tín ngưỡng người Việt phản ánh rõ ràng đặc trưng nông nghiệp lúa nước văn hóa Việt Nam, …” Do đó, tín ngưỡng trở thành thói quen lâu đời, cộng đồng thừa nhận thực hành trở thành tục thờ * Nghi lễ tín ngưỡng: Có nhiều cách giải thích khái niệm đó, học giả, nhà nghiên cứu Việt Nam đưa khái niệm liên quan Nguyễn Văn Minh [103; tr.363]; Ngô Đức Thịnh [154; tr.765] đưa quan điểm nghi lễ tín ngưỡng đề cập cụ thể luận án Do đó, luận án giới hạn số nghi lễ tín ngưỡng để nghiên cứu, hình thức tín ngưỡng thực hành nghi lễ cộng đồng gia đình * Văn hóa tín ngưỡng: Các nhà nghiên cứu tiêu biểu Ngô Đức Thịnh [154; tr.28]; Nguyễn Tri Nguyên [115; tr.28] đưa khái niệm văn hóa tín ngưỡng đề cập cụ thể luận án Từ khái niệm này, thấy rằng, tín ngưỡng niềm tin, ngưỡng mộ đối tượng siêu nhiên có ảnh hưởng, chi phối đến đời sống sinh hoạt người Do tín ngưỡng ln mang đặc trưng văn hóa tương ứng, nên gọi văn hóa tín ngưỡng * Giá trị giá trị tín ngưỡng: “Giá trị phạm trù triết học, đánh giá thành lao động sáng tạo vật chất tinh thần người qua trình phát triển lâu dài lịch sử” Ngồi ra, giá trị tín ngưỡng cịn thể sâu sắc nghị quyết, văn kiện Nghị số 33-NQ/TW BCH Trung ương Đảng khóa XI, ngày 19/6/2014; Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII; Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII * Cộng đồng: Dựa khái niệm cộng đồng lĩnh vực sử học quan điểm khái niệm cộng đồng nhà nghiên cứu GS Phạm Hồng Tung, để nhận biết khái niệm cộng đồng [174; tr.483] Từ yếu tố tạo nên khái niệm “Cộng đồng”, đưa khái niệm chung “cộng đồng” tập hợp người có sức bền kết nối nội cao, bao gồm tiêu chí nhận biết quy tắc hoạt động, ứng xử chung dựa đồng thuận ý chí, tình cảm, niềm tin ý thức cộng đồng, nhờ thành viên cộng đồng có khả gắn kết nhiều thành viên thành cộng đồng” * Hội quán, miếu, chùa Ở Hội An, có tồn cách gọi mang tính chất không phân định rõ khái niệm chùa, miếu, hội quán Ví Hội quán Triều Châu, Hội quán Quỳnh Phủ, hay miếu Quan Cơng, tức Chùa Ơng Người Hoa Hội An nói riêng cộng đồng người Hoa nói chung, hội qn khơng gian văn hóa tâm linh mang tính quy tụ cố kết cộng đồng Hội quán với nghi lễ tồn mơi trường văn hóa tập trung người Hoa Hội An giúp cho cư dân giao lưu, gắn kết cách sâu sắc 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu * Lý thuyết chức Dựa Lý thuyết chức năng, tiếp cận quan điểm lý thuyết chức vai trị tơn giáo, tín ngưỡng để thực đề tài nghiên cứu cụ thể tín ngưỡng người Hoa thành phố Hội An, mong muốn phân tích làm rõ giá trị kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường tín ngưỡng đời sống thực tiễn người người Hoa địa bàn nghiên cứu * Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa (Acculturation) Dựa lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa giúp tác giả có sở xem xét đối tượng trạng thái động; nhận diện, phân tích yếu tố văn hóa người Hoa chịu ảnh hưởng, tiếp thu qua giao lưu tiếp biến có tác dụng bổ sung, làm phong phú văn hóa tín ngưỡng cộng đồng người Hoa thành phố Hội An Đồng thời, từ xác định nguyên nhân tác động biến đổi đến đời sống tâm linh việc bảo lưu giá trị văn hóa tín ngưỡng người Hoa, 1.3 Khái quát thành phố Hội An ngƣời Hoa Hội An 1.3.1 Khái quát thành phố Hội An Hội An tên gọi có từ lâu lịch sử khó xác định thời điểm xuất Làng Minh Hương thành lập vào thời Chúa Nguyễn Phúc Lan, bên cạnh làng Hội An có từ trước Căn văn dinh trấn Quảng Nam thời Minh Mạng, Hội An gồm làng: Minh Hương, Hội An, Cổ Trai, Đông An, Diêm Hộ Hoa Phô, Hội An làng tạo nên quần cư Hội An cổ * Đặc điểm tự nhiên Diện tích tự nhiên 61,71 km², nằm bên bờ Bắc hạ lưu sơng Thu Bồn, vị trí địa lý 15015’26” đến 15055’15” vĩ độ Bắc 10807’08” đến 108023’10” kinh độ Đông; cách quốc lộ 1A khoảng km phía Đơng, cách thành phố Đà Nẵng 25 km phía Đơng Nam, cách thành phố Tam Kỳ khoảng 50 km phía Đơng Bắc Về khí hậu, theo tài liệu, Hội An có hai mùa: mùa khơ, mùa mưa Nhiệt độ trung bình mùa đơng khoảng 23 - 240 C, tháng mùa hạ khoảng 280 - 300C Lượng mưa trung bình hàng năm 2.069 mm, phần lớn tập trung vào mùa đơng, trung bình năm có 120 - 140 ngày mưa, nên Hội An thường phải chịu cảnh lụt lội, ngập nước gây ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt nhân dân (2) Từ lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa, giúp tác giả có sở xem xét đối tượng trạng thái động; nhận diện, phân tích yếu tố văn hóa người Hoa chịu ảnh hưởng, tiếp thu qua giao lưu tiếp biến có tác dụng bổ sung, làm phong phú văn hóa tín ngưỡng cộng đồng người Hoa thành phố Hội An Hiện nay, người Hoa thành phố Hội An ngày hội nhập vào cộng đồng người Việt, hội nhập khu vực giới Song, đời sống văn hóa, tín ngưỡng họ lưu giữ đậm nét Đó tín hiệu đáng trân trọng để đưa cộng đồng người Hoa ngày có đóng góp thiết thực, hiệu vào q trình bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, phát triển văn hóa, xã hội thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Chƣơng CÁC HÌNH THỨC TÍN NGƢỠNG VÀ THỰC HÀNH TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI HOA Ở HỘI AN HIỆN NAY 2.1 Khái quát tín ngƣỡng thực trạng tín ngƣỡng ngƣời Hoa Hội An 2.1.1 Khái quát tín ngưỡng người Hoa Tín ngưỡng người Hoa nói chung đa dạng phong phú, mặt xuất phát từ niềm tin có linh hồn, vạn vật ký thác linh hồn mà chết biến thành ma Mặt khác, người Hoa chịu ảnh tơn giáo tín ngưỡng truyền thống khác Trung Quốc Đạo giáo, Khổng giáo, Phật giáo, Về phân loại tín ngưỡng người Hoa tham khảo phân loại Võ Thanh Bằng Tín ngưỡng dân gian Thành phố Hồ Chí Minh (2008), hay Nguyễn Thị Thùy phân loại tín ngưỡng người Hoa thành nhóm: cộng đồng, gia đình, dịng họ cá nhân Song, nhiều cơng trình có thường thống với quan điểm phân loại theo hai nhóm là: (1) Thờ cúng gia đình, dịng họ; (2) Tín ngưỡng cộng đồng 2.1.2 Thực trạng tín ngưỡng người Hoa thành phố Hội An 2.1.2.1 Thực trạng tín ngưỡng cộng đồng Để tìm hiểu trạng tín ngưỡng người Hoa thành phố Hội An nay, tiến hành khảo sát phạm vi cư trú người Hoa thuộc phường Minh An, thành phố Hội An Kết khảo sát cho thấy số lượng người Hoa theo Tín ngưỡng Thờ Tiền hiền, Hậu hiền; Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu; Tín ngưỡng thờ Quan Thánh Đế Qn (Quan Cơng) cộng đồng người Hoa Hội An số lượng tỉ lệ lớn 11 2.1.2.2 Thực trạng tín ngưỡng gia đình Kết điều tra khảo sát tín ngưỡng gia đình người Hoa thành phố Hội An cho thấy số lượng hình thức tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên; Thờ Ngũ Tự Gia Đường Thờ Táo quân đạt tỷ lệ khảo sát 100%, cho thấy hình thức tín ngưỡng phổ biển gia đình Hội An Ngồi ra, tín ngưỡng cộng đồng, việc thờ Tiền hiền, Hậu hiền tín ngưỡng quan trọng cộng đồng người Hoa gia đình, thờ cúng tổ tiên có truyền thống lâu đời họ, dù giàu nghèo, sang hay hèn tôn thờ với lịng thành kính sâu sắc 2.2 Thực hành tín ngƣỡng cộng đồng 2.2.1 Thờ Tiền hiền, Hậu hiền Dựa q trình khảo sát, tín ngưỡng thờ Tiền hiền, Hậu hiền hình thức tín ngưỡng cộng đồng quan trọng người Hoa Hội An mà trì Gắn với tín ngưỡng này, hàng năm vào ngày 11 - 12/2 âm lịch ngày 14 - 15/6 âm lịch diễn lễ cúng Tiền hiền, Hậu hiền 2.2.2 Thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu thờ Hội quán Ngũ Bang Hội quán Phước Kiến thờ trang trọng gian Tại Hội quán Ngũ Bang Hội quán Phước Kiến, người Hoa lễ hầu hết ngày tháng Nhưng ngày vía Bà (ngày 23 tháng âm lịch) xem ngày hội lớn cộng đồng người Hoa nơi 2.2.3 Thờ Môn thần Ở Hội An, tín ngưỡng thờ Mơn thần người Hoa thể rõ qua hình thức thờ hai vị thần Tần Thúc Bảo Uất Trì Kính Đức di tích tín ngưỡng tơn giáo kiến trúc dân dụng người Hoa Có thể thấy rằng, việc thờ Mơn thần cơng trình kiến trúc người Hoa Hội An góp phần làm phong phú thêm văn hóa cho vùng đất - Hội An Người Hoa thờ Môn thần với ý niệm bình yên, cầu mong điều tốt đẹp, xua tà ma, bệnh tật, 2.2.4 Thờ Quan Thánh Đế Quân (Quan Công) Thờ Quan Công người Hoa thành phố Hội An bật Chùa Ông số 24 đường Trần Phú Hội quán Quảng Đông số 176 đường Trần Phú Lễ hội Chùa Ông tổ chức long trọng vào ngày 24/6 âm lịch Cứ ba năm lần (tam niên lệ), người Hoa lại tổ chức lễ hội truyền thống năm Thìn, Tuất, Sửu Mùi kéo dài ba ngày 23 - 25 tháng 2.2.5 Thờ Bắc Đế Trấn Vũ (Huyền Thiên Đại Đế) 12 Ở Hội An, Huyền Đế (tức Bắc Đế Trấn Vũ) người Hoa thờ trang trọng di tích Chùa Cầu Đây cơng trình kiến trúc độc đáo, gồm hai phần: Cầu Chùa Cầu xây dựng bắt ngang qua lạch nước rộng gần 10m nối liền hai phố Trần Phú Nguyễn Thị Minh Khai Tín ngưỡng thờ Bắc Đế Trấn Vũ Chùa Cầu chứa đựng nhiều giá trị độc đáo, thể cho thời kỳ Đạo giáo phát triển mạnh mẽ Trung Quốc lan tỏa nhiều quốc gia giới, ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống người dân 2.2.6 Thờ âm linh, âm hồn Người Hoa đến Hội An, họ với người dân sở lập miếu Âm Hồn số 76/9 đường Trần Phú, miếu giao cho ông Trương Duy Tuấn ông Hứa Văn Lộc (người làng Minh Hương) quản lý Ngày 20 - 21/1 âm lịch năm cư dân làng Minh Hương chọn làm ngày lễ tế âm linh hay gọi lễ tế cô hồn, âm hồn 2.2.7 Thờ thần Phục Ba Thần Phục Ba thờ cúng Hội quán Triều Châu, số 157 đường Nguyễn Duy Hiệu Hội quán xây dựng theo lối kiến trúc nội công ngoại quốc, mặt quay theo hướng Nam - Tây Nam Hàng năm, vào dịp tết Nguyên tiêu (15-16/1 âm lịch), Hội quán tổ chức lễ cúng thần Phục Ba cúng giỗ Tiền hiền 2.3 Thực hành tín ngƣỡng gia đình 2.3.1 Thờ cúng tổ tiên Ngồi tín ngưỡng thánh thần, nhân thần, thần linh, diễn miếu, hội quán, chùa, đình, người Hoa Hội An cịn thể sinh hoạt tinh thần đa dạng qua hoạt động tín ngưỡng diễn gia đình Trong đó, nét văn hóa truyền thống bật tín ngưỡng gia đình lịng hiếu kính tổ tiên Đây xem chuẩn mực để đánh giá gia phong, nề nếp gia đình, tộc họ 2.3.2 Thờ Ngũ tự gia đường Tại Hội An, bên cạnh tục thờ cúng tổ tiên, người Hoa thờ Ngũ tự gia đường Theo quan niệm người dân, nước có vua nhà có chủ, thần chủ nhà Ngũ tự gia đường Người Hoa cho rằng, Ngũ tự gia đường vị thần trông coi cai quản đặt vận mệnh cho gia đình, gồm thần Định phước Táo quân, thần Cửa, thần Ngõ, thần Giếng, thần Trung lưu (tức là: Môn, Hộ, Táo, Tỉnh, Trung lưu thi vị Ngũ tự) Khám thờ Ngũ tự gia đường đặt trang trọng nhà, bàn thờ gia tiên 2.3.3 Thờ Thần Tài, Thổ Địa 13 Tín ngưỡng thờ Thần Tài, Thổ Địa quan trọng người Hoa, đặc biệt gia đình bn bán, kinh doanh Do đó, tất người Hoa Hội An làm nghề kinh doanh, buôn bán lập khám thờ thần Tài Ngày vía lớn Thần Tài ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch Ngoài ra, vào ngày mùng ngày 16 âm lịch hàng tháng gia đình thường cúng Thần Tài, Thổ Địa 2.3.4 Thờ Táo Quân Thờ Táo Quân tín ngưỡng dân gian phổ biến người Hoa Hằng năm đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch, người Hoa Hội An trở nên rộn ràng chuẩn bị lễ cúng đưa ông Táo Trời mở đầu cho chuỗi ngày chuẩn bị Tết Nguyên Đán năm Tiểu kết Chƣơng Như vậy, chương thấy rằng, tín ngưỡng người Hoa thành phố Hội An đa dạng từ việc phân loại loại hình tín ngưỡng Tín ngưỡng cộng đồng (bao gồm hình thức thờ cúng Tín ngưỡng thờ Tiền hiền Hậu hiền; Thiên Hậu Thánh Mẫu, Môn thần, Quan Công, Bắc Đế Trấn Vũ; Thần Phục Ba; Âm linh - Âm hồn) Tín ngưỡng gia đình (bao gồm hình thức thờ cúng Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; Ngũ tự Gia Đường; Thần Tài, Thổ Địa; Táo Quân tín ngưỡng khác) Qua đó, chúng tơi có sở để phân tích làm rõ đặc điểm sở thờ tự đặc điểm hoạt động thực hành tín ngưỡng liên quan đến loại hình tín ngưỡng Các sở thờ tự liên quan đến loại hình tín ngưỡng người Việt Quảng Nam nói chung người Việt Hội An nói riêng khơng có ý nghĩa mặt lịch sử nơi lưu giữ giá trị lịch sử vùng đất mà cịn có ý nghĩa mặt tinh thần người dân nói chung Dựa phân tích, chúng tơi rút đặc điểm chung nghi lễ liên quan đến tín ngưỡng người Hoa Hội An là: (1) Tiến trình thực hành tín ngưỡng người Hoa chỉnh chu có tham gia đơng đảo cộng đồng cư dân người Hoa nói chung cư dân người Việt nói riêng Thời gian thực hành tín ngưỡng thường diễn vào dịp xuân thu nhị kỳ Quy trình thực hành tín ngưỡng thực kỹ lưỡng từ khâu chuẩn bị nhân cho buổi tế lễ, chuẩn bị văn tế, khâu phân công chuẩn bị lương thực cúng tế (2) Sau thực nghi lễ hoạt động tín ngưỡng người Hoa diễn phần Hội sơi cộng đồng người Hoa nói chung người Việt nói riêng có thoải mái tinh thần để bắt đầu năm sản xuất kinh tế hiệu Ngoài ra, chương này, chúng tơi phân tích, 14 nguyên nhân dẫn đến việc thực hành đời sống tín ngưỡng người Hoa Hội An nói riêng người Hoa Việt Nam nói chung Từ đó, khẳng định vai trò quan trọng đời sống tín ngưỡng người Hoa Hội An Mặt khác, để đánh giá thực trạng tín ngưỡng người Hoa Hội An, điều tra 120 phiếu hỏi phường Minh An Kết thu cho thấy, người Hoa trì hầu hết tín ngưỡng gia đình cộng đồng với mức độ khác nhau, gia tăng thờ Thần Tài nhu cầu bn bán, kinh doanh hộ dân Tín ngưỡng cộng đồng thờ Tiền hiền, Hậu hiền hay ngày vía Bà, trì trở thành ngày hội Chƣơng GIÁ TRỊ, XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI HOA Ở HỘI AN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1 Giá trị tín ngƣỡng đời sống ngƣời Hoa Giống dân tộc nước ta, tín ngưỡng có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần người Hoa Hội An, thành tố khơng tạo nên sắc văn hóa tộc người, chứa đựng nhiều giá trị thiết thực đời sống người, mà giúp bảo tồn phát huy có hiệu nét văn hóa tốt đẹp, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 3.1.1 Giá trị thể giới quan dân gian giải tỏa tâm linh Kết nghiên cứu cho thấy, di cư đến Việt Nam lập nghiệp, tín ngưỡng cộng đồng người Hoa Hội An giữ lại số đối tượng thờ cúng có quyền đủ lớn, đủ mạnh để làm điểm tựa tinh thần, song phản ánh rõ nét thiết thực giới quan dân gian tộc người Hoa Hơn nữa, nhờ trì tín ngưỡng lễ hội, nghi lễ, người Hoa Hội An có dịp thỏa mãn đời sống tâm linh, có giây phút thiêng liêng, giao cảm, hồ hởi đầy tinh thần cộng đồng, cộng cảm 3.1.2 Giá trị cố kết cộng đồng cư trú tộc người Đối với người Hoa, có thực tế ý thức gia tộc chặt chẽ Các làng người Hoa hình thành phần dành cho mục tiêu tụ họp gia tộc Họ tập hợp để gia tăng sức mạnh cố kết, để tự vệ phát triển mơi trường Song, thơng qua sinh hoạt tín ngưỡng, cộng đồng người Hoa khác gia tộc có hội xích lại gần nhau, thơng cảm giúp đỡ lẫn sống 3.1.3 Giá trị giữ gìn thể lịch sử, sắc văn hóa tộc người 15 Giá trị văn hóa tín ngưỡng cộng đồng người Hoa thể không giữ gìn sắc mà cịn thể qua việc giao lưu văn hóa Hệ thống tín ngưỡng nơi có tiếp nhận, pha trộn văn hóa Việt - Chăm - Hoa Ngồi ra, với đời Hội quán, không nơi sinh hoạt thực hành tín ngưỡng người Hoa, mà nơi thể đặc trưng văn hóa nghệ thuật, đồng thời thực việc hoạt động văn hóa người Hoa 3.1.4 Giá trị giáo dục truyền thống Kết nghiên cứu rằng, hình thức tín ngưỡng người Hoa Hội An thể giá trị giáo dục lễ hội - nghi lễ liên quan hướng cội nguồn, nhắc nhở người cộng đồng học đạo lý, truyền thống cha ông, lịch sử hình thành nơi cư trú nay; qua giáo dục đạo đức, lịng tự hào truyền thống lịch sử hội quán thành phố Hội An 3.2 Xu hƣớng biến đổi tín ngƣỡng Cùng với chuyển thành phố Hội An nói riêng nước nói chung, tác động thị hóa q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, vùng đất khơ cằn nắng gió ngày thay da đổi thịt Và hệ tất yếu tác động q trình thị hóa nhiều yếu tố văn hóa người Hoa Hội An dần biến đổi, có biến đổi tín ngưỡng truyền thống 3.2.1 Biến đổi tín ngưỡng 3.2.1.1 Biến đổi tín ngưỡng cộng đồng * Về khơng gian thờ tự Các sở thờ tự người Hoa từ xây dựng đến nay, kiến trúc cơng trình tín ngưỡng thành phố Hội An giữ nguyên, lần tu bổ cộng đồng người Hoa quyền thành phố Hội An mang tính trang trí, bảo vệ nhằm tơn thêm vẻ uy nghiêm, đồng thời chống lại xuống cấp theo thời gian Tuy nhiên, cảnh quan bên sở thờ tự có biến đổi nhanh chóng phát triển thị hóa * Về nghi thức thờ cúng Kết khảo sát cho thấy, nghi thức thực hành tín ngưỡng thờ cúng người Hoa Hội An gần chưa có thay đổi nhiều nghi thức ông bà, tổ tiên truyền dạy lại, xưa vậy, cháu đời sau ghi nhớ mà làm theo Dẫu vậy, khơng phải hồn tồn khơng có thay đổi, ví trước lễ cúng sở thờ tự thực đầy đủ hơn, cụ thể lễ cúng Tiền hiền, Hậu hiền người chủ tế phải ăn chay trước ba ngày, gia đình 16 chủ tế phải tồn vẹn, thành đạt, vợ chồng hạnh phúc, … khơng cịn khắt khe * Về sở thờ tự, đại hóa pháp khí Xét diện tích, kiến trúc, điêu khắc bố cục, cách trí sở thờ tự tín ngưỡng cộng đồng người Hoa Hội An sau trùng tu không thay đổi, mà giữ nguyên nét truyền thống vốn có, với kiến trúc lộ thiên, chất liệu gỗ, lợp ngói âm dương, điêu khắc rồng phượng, Bên cạnh việc trùng tu sửa sang nơi thờ tự, pháp khí thay đổi * Quan niệm thực hành tín ngưỡng Ở Hội An giai đoạn năm đầu kỷ XXI, cộng đồng gia đình người Hoa, số lượng người tham gia vào hoạt động tín ngưỡng bao gồm nhiều tầng lớp khác Trong phạm vi gia đình, cấu gia đình hạt nhân chiếm chủ yếu, nên nếp sinh hoạt “tứ đại đồng đường” nhiều hệ giảm đi, phần ảnh hưởng định tới việc thực hành tín ngưỡng Riêng việc thực hành hình thức tín ngưỡng, biến đổi chủ yếu nghi thức rước, phần lễ có giản lược rút bớt thời gian, * Mục tích tín ngưỡng lễ vật thờ cúng Qua kết nghiên cứu thấy, tín ngưỡng người Hoa Hội An qua thời gian từ trước đến không biến đổi mà có thực hành tín ngưỡng biến đổi, cụ thể có biến đổi từ quan niệm, mục đích đến việc tổ chức lễ hội - nghi lễ liên quan, đặc biệt số lễ vật thờ cúng 3.2.1.2 Biến đổi tín ngưỡng gia đình Dưới tác động nhiều nguyên nhân, đặc biệt q trình thị hóa thành phố Hội An biến đổi tín ngưỡng cộng đồng, tín ngưỡng gia đình người Hoa hiên nhiều có biến đổi để phù hợp với sống Đến nay, thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng giữ vai trị quan trọng gia đình người Hoa Hội An Hầu hết gia đình có bàn thờ tổ tiên cúng lễ ngày rằm, mồng ngày lễ tết Tuy nhiên, tác động q trình phát triển thị hóa, tín ngưỡng có nhiều thay đổi so với truyền thống 3.2.2 Xu hướng biến đổi * Xu hướng biến số nghi lễ tín ngưỡng Qua khảo sát, nhận thấy biến đổi phần thực hành tín ngưỡng cộng đồng người Hoa Hội An Các nghi lễ sinh hoạt tín ngưỡng người Hoa có thay đổi so với chỉnh thể vốn có từ truyền thống Tuy hệ thống tín ngưỡng gia đình cộng đồng người 17 Hoa Hội An nói chung giữ nét đặc trưng chính, số nghi lễ truyền thống giản tiện, đặc biệt bước thực hành nghi thức cúng hay tổ chức lễ hội * Xu hướng đan xen, đa dạng hóa tín ngưỡng Ở Hội An nay, tín ngưỡng người Hoa đứng trước thực trạng mai đan xen tín ngưỡng Có thể thấy, đa dạng hóa tín ngưỡng khơng phải xu hướng mà trình diễn đời sống xã hội đại Xu hướng đan xen, đa dạng hóa tín ngưỡng người Hoa Hội An tồn song song hai tượng bật xuất tín ngưỡng mới, bên cạnh đan xen với tín ngưỡng cũ tồn từ xa xưa * Xu hướng thương mại hóa tín ngưỡng Hội An vùng đất nhiều tiềm mạnh để phát triển du lịch, đặc biệt du lịch tâm linh Do đó, xu hướng xu hướng thương mại hóa tín ngưỡng giúp nhận thức rõ tính chất hai mặt tơn giáo tín ngưỡng Một mặt giúp chăm lo xây dựng sống, đề cao thiện; mặt khác dễ trở thành công cụ để lực phản động kích động, lợi dụng, dụ dỗ, mua chuộc vào mưu đồ trị nhằm phá vỡ khối đồn kết dân tộc nghiệp cách mạng Đảng nhân dân 3.2.3 Nguyên nhân biến đổi * Những nguyên nhân khách quan Một nguyên nhân khách quan quan trọng dẫn tới biến đổi tín ngưỡng người Hoa Hội An tác động thể chế trị, cụ thể số sách tiêu biểu Đảng Nhà nước dân tộc, văn hóa, văn hóa với phát triển du lịch Bên cạnh việc triển khai Nghị quyết, thị nhằm đưa Hội An trở thành thành phố du lịch sinh thái, … * Nguyên nhân chủ quan (1) Do phát triển đời sống xã hội, đặc biệt chuyển dịch cấu kinh tế Chủ trương khôi phục bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với nghị TW tạo cú hích lớn cho việc khơi phục lại hoạt động văn hóa Cùng với trình thay đổi nhiều phương diện kinh tế, xã hội, tín ngưỡng truyền thống người Hoa Hội An diễn nhiều thay đổi nhiều phương diện (2) Do giao lưu tiếp biến văn hóa thời kỳ hội nhập Những biến đổi diễn tín ngưỡng người Hoa thành phố Hội An có tác động lớn nhiều nguyên nhân khác nhau, khái quát tập trung số phương diện như: sách Đảng Nhà nước ta dân 18 ... THỨC TÍN NGƢỠNG VÀ THỰC HÀNH TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI HOA Ở HỘI AN HIỆN NAY 2.1 Khái quát tín ngƣỡng thực trạng tín ngƣỡng ngƣời Hoa Hội An 2.1.1 Khái quát tín ngưỡng người Hoa Tín ngưỡng người Hoa. .. luận án tập trung vào trạng tín ngưỡng giá trị tín ngưỡng người Hoa Hội An nay; biến đổi tín ngưỡng vấn đề đặt bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng người Hoa nơi Tuy nhiên, tín ngưỡng người Hoa. .. tài luận án, kể đến như: Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khảo cổ học Hội quán người Hoa Hội An - Quảng Nam (Võ Thị Ánh Tuyết) giới thiệu hội quán người Hoa, giao lưu hội nhập văn hóa Việt - Hoa hội

Ngày đăng: 31/01/2023, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan