1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tín ngưỡng địa mẫu ở Hà Nội.pdf

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Hiền TÍN NGƯỠNG ĐỊA MẪU Ở HÀ NỘI Ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội – 2022 Cơng trình hồn thành VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học 1: TS Bùi Quang Hùng Người hướng dẫn khoa học 2: TS Vũ Anh Tú Phản biện 1:…………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Số 32, Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi… giờ… ngày….tháng… năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tín ngưỡng Địa Mẫu tín ngưỡng dân gian Trung Quốc có từ lâu đời du nhập vào Việt Nam Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu thảo luận q trình tín ngưỡng Địa Mẫu du nhập vào Việt Nam từ Tuy nhiên vào Địa Mẫu chân kinh in đền Ngọc Sơn Hà Nội năm 1923, thấy giai đoạn đầu kỷ XX tín ngưỡng xuất Hà Nội Song lý tín ngưỡng bị đứt đoạn, đến cuối kỷ XX đến tiếp tục phát triển du nhập điểm thờ tự Hà Nội Tín ngưỡng Địa Mẫu tên gọi dễ nhầm sang Mẫu Địa vị Thánh Mẫu thờ hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu Tam, tứ phủ người Việt Tuy nhiên, tín ngưỡng Địa Mẫu hồn tồn khác biệt với tín ngưỡng thờ Mẫu Địa người Việt từ hình tượng kinh sách thực hành tín ngưỡng Cụ thể, hình tượng Địa Mẫu gắn liền với biểu tượng trái đất, nên phổ biến hình tượng người phụ nữ đứng địa cầu, tóc búi cao, tay giơ trước ngực bắt ấn cứu độ tay buông xuôi cầm vật trải dài tượng trưng cho chài (chài lưới dùng đánh bắt cá) Về nghi thức thực hành tiêu biểu buổi đọc kinh Địa Mẫu vào Ngọ (11giờ), ngày Mậu tháng âm lịch Ngày vía Địa Mẫu tổ chức vào ngày 18 tháng 10 âm lịch Trong trình du nhập vào sở thờ tự Hà Nội, tín ngưỡng Địa Mẫu dựa vào tơn giáo tín ngưỡng địa để phát triển lan tỏa, có chuyển đổi để dung hợp theo không gian văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng Đặc biệt tín ngưỡng Địa Mẫu có thay đổi linh hoạt để phù hợp với mơi trường hồn cảnh sở thờ tự Điểm bật tín ngưỡng Địa Mẫu du nhập vào không gian thờ tự: * Gắn với ngơi chùa, tín ngưỡng Địa Mẫu ảnh hưởng mơi trường Phật giáo có nhìn nhận Địa Mẫu vị Phật vị bồ tát cứu dỗi chúng sinh * Gắn với ngơi đình, Địa Mẫu lại góp thêm vào vai trị vị Thành Hoàng bảo trợ cho cộng đồng * Gắn với điện thờ tư gia, Địa Mẫu mang tư cách vị thần tối thượng với quyền vượt khỏi không gian, thời gian mà người thường tưởng tượng, Địa Mẫu cai quản giới siêu nhiên, cai quản vị Tiên, Thánh, Phật linh hồn người khuất Nhìn từ góc độ văn hóa, tín ngưỡng Địa Mẫu xuất không gian thờ tự từ công cộng đến tư gia Hà Nội thể tiếp biến văn hóa tín ngưỡng Tín ngưỡng Địa Mẫu tượng thờ phổ biến số sở tơn giáo tín ngưỡng Hà Nội, đến NCS chưa tìm thấy nghiên cứu chuyên biệt tín ngưỡng Địa Mẫu, đặc biệt tín ngưỡng Địa Mẫu Hà Nội Chính thế, NCS lựa chọn Tín ngưỡng Địa Mẫu Hà Nội làm đề tài luận án cho nghiên cứu với mong muốn đóng góp thêm tư liệu tham khảo hữu ích, bổ sung đa dạng nghiên cứu hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt nói chung khẳng định giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Địa Mẫu bối cảnh xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện tín ngưỡng Địa Mẫu, đặc biệt tìm hiểu trình du nhập tín ngưỡng Địa Mẫu, phân tích tìm đặc điểm giá trị Địa Mẫu xuất sở thờ tự 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án cần nhiệm vụ sau: * Tổng hợp, phân tích tài liệu có liên quan đến luận án từ điểm khuyết mà luận án đề cập đến * Nhận diện tín ngưỡng Địa Mẫu * Tìm hiểu nguồn gốc q trình du nhập tín ngưỡng Địa Mẫu ba điểm nghiên cứu Kết dẫn đến số chuyển đổi dung hợp tín ngưỡng Địa Mẫu không gian thờ tự * Chỉ đặc điểm, giá trị văn hóa xu hướng thờ Địa Mẫu Hà Nội xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án xác định Tín ngưỡng Địa Mẫu Hà Nội, trọng đến tín ngưỡng Địa Mẫu xuất khơng gian đình, đền, chùa, điện thờ tư gia 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian là: Trong đề tài luận án Tín ngưỡng Địa Mẫu Hà Nội, ngồi việc khảo sát, tìm hiểu sở thờ Địa Mẫu Hà Nội, NCS tập trung vào ba địa điểm nghiên cứu thờ Địa Mẫu Hà Nội nghiên cứu trường hợp, cụ thể là: Đình Ứng Thiên số ngõ 151 Láng Hạ, phường Láng Hạ quận Đống Đa, TP Hà Nội Chùa Vân Hồ số 40 Lê Đại Hành, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội Điện thờ tư gia họ Nguyễn phường Trương Định, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội Bên cạnh đó, NCS nghiên cứu, đối chiếu tín ngưỡng Địa Mẫu Hà Nội với tín ngưỡng Địa Mẫu số tỉnh thành để thấy phát triển đa dạng tín ngưỡng khơng gian thờ đời sống tín ngưỡng tín đồ xã hôi Phạm vi thời gian là: Luận án tập trung nghiên cứu Tín ngưỡng Địa Mẫu Hà Nội từ giai đoạn sau năm 1986 trở lại Câu hỏi nghiên cứu * Bản chất tín ngưỡng Địa Mẫu gì? * Ngun nhân lí dẫn đến việc du nhập tín ngưỡng Địa Mẫu vào sở tơn giáo tín ngưỡng Hà Nội, đặc biệt ba điểm nghiên cứu * Việc du nhập tín ngưỡng Địa Mẫu mang lại kết tín ngưỡng Địa Mẫu tơn giáo tín ngưỡng địa? Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài luận án, NCS vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Tập hợp phân loại tư liệu xuất bản: Việc tổng hợp tài liệu xuất có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài luận án bao gồm: sách chuyên khảo, đề tài khoa học, … Phương pháp điền dã thực địa: Để thực đề tài này, NCS hướng đến việc khảo sát, điền dã, điều tra, ghi chép thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu Phương pháp phân tích, diễn giải, so sánh Phương pháp điều tra xã hội học: Phương pháp nhằm thu thập xử lý tư liệu, số liệu thống kê NCS tiến hành phát 470 phiếu khảo sát ba điểm nghiên cứu luận án, khảo sát tiến hành năm 2019 năm 2022 Bên cạnh đó, NCS áp dụng phương pháp quan sát vấn sâu người lễ điểm nghiên cứu, bao gồm ngày lễ Rằm, mồng Một buổi thực hành tín ngưỡng Địa Mẫu Tuy nhiên phương pháp gặp khó khăn định thời gian người lễ gấp gáp họ e ngại, đề phòng hỏi đến thông tin cá nhân đặc biệt có nhiều tượng trá hình lừa đảo khiến cho người hoang mang tiếp cận với người lạ Cách tiếp cận nghiên cứu liên ngành: Thực luận án tốt NCS sử dụng cách tiếp cận liên ngành như: Văn hóa học, Tơn giáo học, Tâm lý học, Xã hội học… để có minh chứng nhằm nhận định đánh giá khách quan vấn đề nghiên cứu Những đóng góp đề tài luận án 6.1 Về mặt khoa học Ttín ngưỡng Địa Mẫu du nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam Từ trình khảo sát thực tế nơi thờ Địa Mẫu Hà Nội tỉnh thành cho thấy tuổi đời tín ngưỡng cịn non trẻ chưa độc lập phát triển mà dựa vào tơn giáo tín ngưỡng địa để tồn lan tỏa Đặc biệt Địa Mẫu xuất khơng gian đình, chùa điện thờ tư gia có xu hướng chuyển đổi, dung hợp tín ngưỡng giai đoạn Mặc dù Hà Nội tín ngưỡng Địa Mẫu chưa thực phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu Tam tứ phủ của người Việt, bước đầu cho thấy việc thờ phụng Địa Mẫu có đối tượng sau: (1) Đối tượng kinh doanh bất động sản (buôn bán, cho thuê nhà đất…); (2) Đối tượng tín đồ thực tín ngưỡng Địa Mẫu thường xuyên đến đọc kinh Địa Mẫu với tâm nguyện phụng thờ Địa Mẫu người Mẹ trái đất mong muốn ước vọng không cho thân mà xã hội; (3) Đối tượng thứ ba tín đồ muốn đưa Địa Mẫu làm thần chủ riêng họ thu hút tín đồ với nhiều ước vọng khác Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ Địa Mẫu Mẫu Địa số giá trị văn hóa, xu hướng thờ Địa Mẫu xã hội 6.2 Về mặt thực tiễn Về mặt thực tiễn, cơng trình nhà nghiên cứu quan tâm, từ đề tài luận án nguồn tư liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý người quan tâm đến tín ngưỡng Địa Mẫu Bên cạnh đó, thấy tiếp biến văn hóa tín ngưỡng Địa Mẫu phản ánh nhu cầu thờ Địa Mẫu những nhóm người với mục đích khác xã hội đượng đại Bố cục đề tài luận án Ngoài phần Mở đầu (8 trang), Kết luận (4 trang), Tài liệu tham khảo (14 trang) Phụ lục (160 trang), Nội dung nghiên cứu luận án trình bày chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí luận (35 trang) Chương 2: Tín ngưỡng Địa Mẫu vấn đề chung thực tiễn (46 trang) Chương 3: Q trình hình thành phát triển tín ngưỡng Địa Mẫu đình Ứng Thiên, chùa Vân Hồ điện thờ họ Nguyễn Hà Nội (44 trang) Chương 4: Những đặc điểm, giá trị văn hóa, xu hướng nhận định thờ Địa Mẫu (30 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu - Những vấn đề đề cập * Trong cơng trình nghiên cứu chi tiết Mẹ Đất Trung Quốc, tác giả Mẹ Đất tín ngưỡng cổ xưa đời nhà Minh, nhà Thanh tín ngưỡng Mẹ Đất/ Địa Mẫu thực phát triển phổ biến * Một số tác Lê Anh Dũng, Nguyễn Thanh Xuân, Huỳnh Ngọc Thu, Ngô Đức Thịnh cho Địa Mẫu vị thờ Đạo Cao Đài, bên cạnh tác giả quyền số danh xưng khác * Trong nghiên cứu tác giả Huỳnh Văn Tới Nguyễn Thị Nguyệt Địa Mẫu tác giả trình bày chi tiết như: Địa Mẫu tín ngưỡng người Hoa Bên cạnh nhóm tác giả Nguyễn Văn Bốn, Phan Thị Hoa Lý, Nguyễn Thị Hải Phượng giải thích Địa Mẫu có nguồn gốc từ Trung Quốc, thờ Việt Nam cúng vào ngày 8, 18, 28 âm lịch hàng tháng * Địa Mẫu liệt kê vào hệ thống Mẫu thần, Nữ thần thờ Nam Bộ, Địa Mẫu xuất tranh thờ thập nhị Thánh Mẫu tác giả Dương Hồng Lộc Như thấy qua số tài liệu nghiên cứu Địa Mẫu xuất nước ta vào đầu kỉ XX, Địa Mẫu thờ tôn giáo Minh Sư Đạo năm 1920, Đạo Cao Đài năm 1926 Ở nghiên cứu tác như: Nguyễn Hồng Dương, Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Văn Minh thống kê tơn giáo đạo lạ có Địa Mẫu - Những vấn đề chưa đề cập Chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt Địa Mẫu vùng Nam Bộ Đặc biệt Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ chưa có cơng trình nghiên cứu nghi lễ thực hành, biến đổi tín ngưỡng Địa Mẫu Đặc biệt nghiên cứu Tín ngưỡng Địa Mẫu Hà Nội NCS chưa tìm tài liệu nghiên cứu Địa Mẫu Kế thừa từ cơng trình nghiên cứu trước NCS tiếp tục tập trung vào nghiên cứu tín ngương Địa Mẫu Hà Nội, vận dụng lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa để thấy dung hợp biến đổi Địa Mẫu từ đặc điểm, giá trị xu hướng thờ Địa Mẫu giai đoạn 1.2 Cơ sở lý luận Để triển khai nội dung luận án cách khoa học nghiên cứu thiếu việc sử dụng khái niệm công cụ để từ làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu 1.2.1 Một số khái niệm * Khái niệm “tín ngưỡng”: NCS tiếp nhận theo cách hiểu lý giải “tín ngưỡng” là: Tín ngưỡng niềm tin người lực lượng siêu nhiên thể lòng ngưỡng mộ ước vọng người qua hình thức thờ cúng, nhiên niềm tin cịn phụ thuộc vào phát triển xã hội * Khái niệm “không gian thiêng” (không gian thờ): NCS sử dụng không gian thiêng/ không gian thờ luận án không gian đặt đặt ban thờ để thờ Thần, Thánh, Tiên, Phật, … nơi thờ cúng Tổ tiên * Khái niệm “Đình”: Ngơi đình người Việt thường xuất đầu làng, tất ngơi đình nơi thờ Thành Hồng, có ngơi đình nơi quyền lực làng, hoạt động hội họp, đề cử, xét xử… diễn đình * Khái niệm “Chùa”: Chùa nơi thờ Phật giáo, kết hợp không gian thờ Mẫu, nhiều ngơi chùa cịn du nhập thờ Đức Thánh Trần, thờ chủ tịch Hồ Chí Minh,… khu thờ Phật phân chia rõ ràng tiền phật hậu mẫu, có ngơi chùa khu thờ mẫu nằm nhà ngang với khu thờ phật * Khái niệm “Điện thờ tư gia”: Là không gian thờ ban thờ khác với ban thờ gia tiên gia đình, Tại điện thờ tư gia thờ độc thần thờ đa thần tùy theo tôn giáo tín ngưỡng chủ điện 1.2.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.2.1 Lý thuyết Truyền bá văn hóa (cultural diffusion) Các nhà nghiên cứu Grafton Elliot Smith W.J Perry Anh, Fritz Graebner Wilhelm Schmidt Đức Áo nhà nhân học tiêu biểu cho trường phái này, với quan điểm biến đổi văn hóa xã hội kết vay mượn văn hóa từ xã hội khác Trong Từ điển bách khoa Văn hóa học ra: Truyền bá văn hóa q trình biến đổi văn hóa quan trọng bên cạnh khám phá thân văn hóa Tuy nhiên việc truyền bá diễn thường nhờ mối tiếp cận chặt chẽ gần gũi dân tộc nhờ truyền bá tiến hành cách cố ý tích cực Lý thuyết truyền bá văn hóa phát triển nhằm giải thích hai 11 Hán Việt: Địa (地)là đất, Mẫu(母) mẹ nhiều người gọi “Mẹ đất”, Địa Mẫu xuất hình thức thờ khác gọi nhiều danh xưng khác Diêu trì Kim Mẫu, Phật Mẫu, Đức Địa Mẫu, Phật Mẫu Diêu Trì, Phật Địa Mẫu… * Danh xưng từ điểm khảo sát điền dã: Như vậy, Địa Mẫu với danh xưng khác ban đầu Địa Mẫu xuất xứ từ vị thần đạo Giáo Trung Quốc sau vào Việt Nam địa hóa trở thành bà mẹ cội nguồn bà mẹ trái đất 2.1.3 Hình tượng Địa Mẫu Trong luận án hình tượng Địa Mẫu nhìn nhận phương diện sau: * Hình tượng số tài liệu Trung Quốc * Hình tượng in bìa Địa Mẫu chân kinh * Hình tượng Địa Mẫu thờ tự sở tôn giáo tín ngưỡng * Hình tượng chia sẻ mạng xã hội 2.1.4 Kinh sách Địa Mẫu * Địa Mẫu chân kinh - chữ Hán * Địa Mẫu chân kinh - chữ Hán có phiên âm * Địa Mẫu chân kinh (Địa Mẫu chơn kinh) – Đã phiên âm giải nghĩa sang tiếng Việt 2.1.5 Nghi lễ thực hành Trong tín ngưỡng Địa Mẫu, nghi lễ thực hành lễ vật dâng Địa Mẫu dạy Địa Mẫu chân kinh Do buổi đọc kinh Địa Mẫu tiến hành vào Ngọ ngày Mậu tháng âm lịch Ngoài cịn có ngày 18 tháng 10 âm lịch hành năm ngày vía Địa Mẫu, hay điện thờ cịn gọi ngày Địa Mẫu giáng trần 2.1.6 Phân biệt “Địa Mẫu” “Mẫu Địa” Như vậy, “Địa Mẫu” Mẫu Địa” hai vị Mẫu hoàn toàn khác 12 nhau, từ đặc điểm nhận diện, nghi thức thực hành nguồn gốc xuất xứ Địa Mẫu nữ thần có nguồn gốc từ Trung Quốc, cịn Mẫu Địa vị thánh mẫu Mẫu Tam, tứ phủ người Việt 2.2 Thực tiễn nơi thờ Địa Mẫu Hà Nội số tỉnh thành Bắc Bộ 2.2.1 Thờ Địa Mẫu Hà Nội 2.2.1.1 Thờ Địa Mẫu chùa * Chùa Vân Hồ - số 40 phố Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội * Chùa Khai Nguyên - tổ 39 cụm 5A phường Xuân La, quận Tây Hồ, TP Hà Nội * Chùa Kim Sơn - số 73 phố Kim Mã, quận Ba Đình, TP Hà Nội * Chùa Quang Hoa - số 31 phố Trần Bình Trọng, phường Nguyễn Du quận Hai Bà Trưng TP Hà Nội * Chùa Diệu Nam - số 60 Đại La, phường Trương Định, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội 2.2.1.2 Thờ Địa Mẫu đình, đền * Đình Ứng Thiên - số ngõ 151 Đường Láng Hạ, quận Đống Đa, TP Hà Nội * Đền thờ Thánh Mẫu, đường 19/5, làng Văn Quán, quận Hà Đông, TP Hà Nội 2.2.1.3 Thờ Địa Mẫu số điện thờ tư gia * Điện thờ Phủ Tiên Nương * Điện thờ nhà bà Trần Thị Thanh * Điện thờ dòng họ Nguyễn 2.2.2 Thờ Địa Mẫu tỉnh Hưng Yên Gian thờ từ cửa vào bên tay phải ban thờ Bác Hồ, tượng bác đặt ngai sơn son thiếp vàng Tiếp 13 bên tay trái từ cửa vào có thêm ban thờ ghi Địa Mẫu Thiên Tiên hình tượng Địa Mẫu với dáng người nữ đứng địa cầu Đây đền cổ, việc phối thờ thêm Địa Mẫu Bác Hồ tượng đền Địa Mẫu thờ với danh xưng “Địa Mẫu Thiên Tiên”, hai từ “Thiên Tiên” thường dùng cho thánh Mẫu Tam tứ phủ 2.2.3 Thờ Địa Mẫu tỉnh Hải Dương Điện thờ tư gia bà Đoàn Thị The - Điện nằm làng Vũ Xá xã Ái Quốc Huyện Nam Sách thị xã Hải Dương Năm 1993, ban đầu bà đọc kinh Địa Mẫu có tượng nhập vong, gọi hồn, vong thường xuyên nhập vào bà nhận Mẫu Bà xưng “mẫu” xây điện, mở phủ hành nghề xem bói, chữa bệnh, giải vận hạn cho “tín đồ” 2.2.4 Thờ Địa Mẫu tỉnh Vĩnh Phúc * Quần thể di tích Quốc Mẫu Tây Thiên Lên núi nơi quần thể khu di tích tâm linh Tây Thiên bao gồm đền Trình, đền Địa Mẫu, đền Quốc Mẫu Tây Thiên, Đền Tam Tòa Thánh Mẫu, chùa Tây Thiên khu bàn cờ Trong cụm thờ đền Địa Mẫu nằm bên phải hướng bên chùa đền thờ vị bên phải cô Thiên, bên trái cô Địa trung tâm đền thờ Địa Mẫu có tượng đặt khám thờ, tượng Địa Mẫu làm gỗ sơn son thiếp vàng cao khoảng 130cm, hình dáng người nữ đứng hình trịn tay trái bắt tay phải cầm hình dài tượng trưng cho chài lời dạy kinh Địa Mẫu * Đền Chúa Thượng Ngàn thị trấn Tam Đảo Gian thờ Địa Mẫu rộng khoảng 30m2, làm lùi sâu vào phía trong, tượng cao 6.4 m, hình tượng người nữ đứng hình trịn tượng trưng cho trái đất vẻ mặt phúc hậu Sự chân thành tài tình thợ điêu khắc họ thổi hồn vào tượng khiến cho vào chiêm bái giật phần tượng lớn phần thần thái tượng uy nghi mà hiền hậu Phía 14 chân tượng Địa Mẫu có tượng chia làm hai hàng dọc hai bên bên tượng nam ngồi ghế ngai đầu đội mũ chuồn hình dáng vua, quan 2.2.5 Thờ Địa Mẫu tỉnh Phú Thọ Có thể thấy, cung thờ đền Lăng Sương hình tượng Địa Mẫu cao khoảng 1.4m đặt vị trí cao cùng, với trang phục thêm vòng đeo tay vòng đeo cổ ảnh hưởng văn hóa vùng miền hình tượng Địa Mẫu tín đồ cho hóa thân vào bà mẹ Sơn Tinh bà Đinh Thị Đen 2.2.6 Thờ Địa Mẫu tỉnh Hòa Bình * Mẫu Đầm Đa huyện Lạc Thủy - Hịa Bình Đi theo bậc thang khoảng vài trăm mét lên đến nơi thờ Chúa thượng ngàn, ban thờ Tam tịa thánh Mẫu cửa hang động, theo tay phải từ ban thờ Mẫu rẽ vào nơi thờ Địa Mẫu, tượng cao khoảng 1mét với hình dáng người phụ nữ búi tóc cao đứng hình trịn (tượng trưng cho địa cầu), bên cạnh có tượng nữ (tượng nữ hầu) nhỏ thấp tượng Địa Mẫu * Điện thờ tư gia bà Trịnh Hồng - thị trấn Lương Sơn tỉnh Hịa Bình Tại thị trấn Lương Sơn tỉnh Hịa Bình hỏi đến nhà bà Hồng (pháp danh Bạch Ngọc Hoa) có điện thờ biết, cách mặt đường lớn khoảng 40 mét ngơi nhà rộng xung quanh có khn viên trồng xanh mát Tượng Địa Mẫu đắp tượng nổi, áp lưng vào tường gian thờ tầng hai, Địa Mẫu nhìn quay phía sân sau gian thờ Tiểu kết Trong phần lý luận NCS trọng đến nguồn gốc Địa Mẫu đặc điểm nhận diện Địa Mẫu từ nguồn gốc xuất xứ, danh xưng, hình tượng, kinh sách thực hành nghi lễ Bên cạnh NCS cịn phân biệt “Địa Mẫu” “Mẫu Địa” để tránh nhầm lẫn cho Địa Mẫu Mẫu Địa điện thần Mẫu Tam tứ phủ người Việt 15 Ở phần thực tiễn NCS khái quát hình thức thờ Địa Mẫu Hà Nội số tỉnh thành Bắc Bộ, Địa Mẫu xuất đa dạng khơng gian thờ với nhiều hình thức thờ khác dường chưa có nơi thờ cơng cộng riêng, có nằm khơng gian tơn giáo tín ngưỡng địa Chương Q TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TÍN NGƯỠNG ĐỊA MẪU TẠI ĐÌNH ỨNG THIÊN, CHÙA VÂN HỒ VÀ ĐIỆN THỜ HỌ NGUYỄN Ở HÀ NỘI 3.1 Tín ngưỡng Địa Mẫu Đình Ứng Thiên 3.1.1 Giới thiệu đình Ứng Thiên Đình Ứng Thiên vốn có tên đình Hậu Thổ, xây dựng từ thời vua Lý Thánh Tông (1054 - 1072) Đình Ứng Thiên nơi cho khởi nguồn thờ nữ thần từ Chiêm Thành, mà từ kỷ XI cho người Chăm sống đông đúc vùng ngoại thành Thăng Long Tác giả Nguyễn Quang Lê đền lưu giữ ba tượng thần ngày xưa, hai Hồnh phi với dịng chữ: “Trợ Lý bình Chiêm” “Phù Trần bái vũ”; hai câu đối: “Ỷ mộc nhân vân tắc y trường kinh đế mộng; Phù Trần trợ Lý hạn cam vũ lộ phúc dân sinh” 3.1.2 Q trình hình thành, phát triển tín ngưỡng Địa Mẫu Theo kể lại, khởi nguồn buổi lễ việc đọc kinh Địa Mẫu bắt đầu vào khoảng sau năm 1986 người phụ nữ thường xuyên lễ đình * Cách bày trí gian thờ: đình Ứng Thiên khơng thờ tượng hay ảnh Địa Mẫu mà việc tiếp nhận thực hành nghi lễ tín ngưỡng Địa Mẫu đình nhầm lẫn nữ thần Hậu Thổ người Việt với nữ thần Địa Mẫu người Hoa * Kinh Địa Mẫu: tín đồ sử dụng Địa Mẫu chân kinh, 16 phiên âm dịch nghĩa sang tiếng Việt dịch giả Lê Công Đồng biên soạn, để thực hành nghi lễ Địa Mẫu đình * Nghi lễ thực hành: đình Ứng Thiên, vào ba ngày Mậu tháng âm lịch, có nhiều người đến tham dự đọc kinh Địa Mẫu, “ơng Sám”, “bà Sám” chủ trì Ngày vía Địa Mẫu tổ chức vào ngày 18 tháng 10 âm lịch hàng năm * Thành phần người tham dự: Trong số người đến tham gia buổi lễ có người trí thức, người kinh doanh, buôn bán, học sinh, sinh viên trai, gái, trẻ, già có đủ tầng lớp khác không phân biệt giàu nghèo 3.1.3 Nhận xét tín ngưỡng Địa Mẫu đình Ứng Thiên * Sự dung hợp biến đổi khơng gian đình, thấy q trình giao lưu tiếp biến văn hóa tín ngưỡng đình Ứng Thiên diễn từ lịch sử khơng ngừng bồi đắp thêm lớp văn hóa khác để tạo dựng vị Hậu Thổ phù hợp với nhu cầu thời đại * Sự dung hợp biến đổi nghi lễ thực hành Đình Ứng Thiên bồi đắp thêm lớp văn hóa cho vị Hậu Thổ, điều thể rõ ràng giao thoa văn hóa tín ngưỡng truyền thống với tín ngưỡng Dẫn đến dung hợp biến đổi số nghi thức thực hành tín ngưỡng đình 3.2 Tín ngưỡng Địa Mẫu chùa Vân Hồ 3.2.1 Giới thiệu chùa Vân Hồ Chùa Vân Hồ tọa lạc số 40 phố Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội Đây chùa cổ cịn có tên gọi chùa Tào Sách, ngơi chùa xây dựng “Thư viện” thời nhà Trần Trải qua nhiều kỷ chùa cũ nát trùng tu xây dựng nhiều lần khang trang 3.2.2 Quá trình hình thành, phát triển tín ngưỡng Địa Mẫu * Cách bày trí gian thờ: gian thờ Địa Mẫu nằm phía tay phải 17 từ cổng chùa vào, gian thờ Địa Mẫu nhỏ gian thờ khác Một tượng cao khoảng 1.6 m, hình dáng người nữ búi tóc cao đứng địa cầu, danh xưng ghi ban thờ Đức Địa Mẫu * Kinh Địa Mẫu: chùa Vân Hồ, sử dụng Địa Mẫu chân kinh kinh phiên âm dịch nghĩa sang tiếng Việt * Nghi lễ thực hành: chùa đọc kinh vào ngày Mậu, ngọ tháng âm lịch, chùa khơng tổ chức ngày vía Địa Mẫu 18 tháng 10 âm lịch * Thành phần người tham dự: người tham dự chủ yếu nữ giới trung tuổi, bà già 3.2.3 Nhận xét tín ngưỡng Địa Mẫu chùa Vân Hồ Tín ngưỡng Địa Mẫu phối thờ không gian chùa Phật giáo thể dung hợp tôn giáo tín ngưỡng chùa Mặc dù kế thừa tiếp nối theo tín ngưỡng tồn chùa, với tín ngưỡng du nhập tồn không gian tơn giáo lớn khó 3.3 Điện thờ tư gia họ Nguyễn 3.3.1 Giới thiệu điện thờ họ Nguyễn Ông Nguyễn Văn Phương sinh năm 1956, kế toán trưởng trường Đại học Hà Nội 3.3.2 Q trình hình thành phát triển tín ngưỡng Địa Mẫu Ngày 29 tháng năm 2009 ngày ơng Phương chọn để khánh thành phịng thờ Địa Mẫu Ông mời vị sư đến để làm lễ gọi “Hơ thần nhập tượng”, có đơng họ hàng, bạn bè, anh em đến dự, buổi lễ gần kết thúc người chen xé vải đỏ xin lộc Địa Mẫu * Cách bày trí điện thờ: điện thờ nhà ông Phương rộng khoảng 30m2, ban thờ rộng 2m, phía ban thờ điện treo tranh Địa Mẫu cao khoảng 2.2m, rộng 1.4 m * Kinh Địa Mẫu: gia đình ơng đọc kinh Địa Mẫu theo Địa 18 Mẫu chân kinh phiên âm giải nghĩa sang tiếng Việt Gia đình ơng cịn viết Huyền thoại Phật Địa Mẫu giáng trần * Nghi lễ thực hành: điện thờ ông Phương, đọc kinh Địa Mẫu tháng ba ngày 10, 20, 30 âm lịch Buổi lễ 11 30 (giờ Ngọ) thường kết thúc vào 13 Ngồi cịn đọc kinh Địa Mẫu vào ngày vía Địa Mẫu ngày 18 tháng 10 âm lịch * Thành phần người tham dự: điện thờ Họ Nguyễn người tham dự buổi nghi lễ thực hành tín ngưỡng Địa Mẫu chủ yếu anh chị em, cháu gia đình dịng họ Ngồi số bạn bè từ mối quan hệ anh em nhà ông Phương 3.3.3 Nhận xét tín ngưỡng Địa Mẫu điện thờ họ Nguyễn Như thấy điện thờ tư gia họ Nguyễn thờ Địa Mẫu khởi nguồn từ người mẹ gia đình điện thờ phát triển lan tỏa sang hệ thứ ba hệ cháu Tiểu kết * Về đình Ứng Thiên: nhận rõ du nhập tín ngưỡng Địa Mẫu khơng có hình tượng Địa Mẫu mà nghi thức thực hành Địa Mẫu kết hợp với thần chủ đình tạo nên diện mạo Hậu Thổ/Địa Mẫu Sự biến đổi thể rõ lễ hội thần chủ đình xuất đọc kinh Địa Mẫu sau làm lễ Mộc Dục Ngồi vào ngày Mậu tháng âm lịch tín đồ tổ chức đọc kinh Địa Mẫu đình tổ chức vía Địa Mẫu vào ngày 18 tháng 10 âm lịch hàng năm * Về chùa Vân Hồ: Địa Mẫu chùa Vân Hồ không cúng lễ rầm rộ sở thờ tự khác, hàng tháng tín đồ đọc kinh Địa Mẫu, khoảng hai năm gần dịch bệnh Covid nên việc đọc kinh bị dừng lại không thực hành Địa Mẫu chùa Vân Hồ kết hợp tín ngưỡng vào không gian chùa, dù nhu cầu ban đầu sư trụ trì đưa sau lượng tín đồ đến cúng lễ ... Hà Nội Tín ngưỡng Địa Mẫu tên gọi dễ nhầm sang Mẫu Địa vị Thánh Mẫu thờ hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu Tam, tứ phủ người Việt Tuy nhiên, tín ngưỡng Địa Mẫu hồn tồn khác biệt với tín ngưỡng thờ Mẫu. .. văn hóa tín ngưỡng Tín ngưỡng Địa Mẫu tượng thờ phổ biến số sở tôn giáo tín ngưỡng Hà Nội, đến NCS chưa tìm thấy nghiên cứu chun biệt tín ngưỡng Địa Mẫu, đặc biệt tín ngưỡng Địa Mẫu Hà Nội Chính... du nhập tín ngưỡng Địa Mẫu vào sở tơn giáo tín ngưỡng Hà Nội, đặc biệt ba điểm nghiên cứu * Việc du nhập tín ngưỡng Địa Mẫu mang lại kết tín ngưỡng Địa Mẫu tơn giáo tín ngưỡng địa? Phương pháp

Ngày đăng: 03/01/2023, 09:24

Xem thêm: