1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận án tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề ở quận hoàn kiếm (truyền thống và biến đổi) (tt)

27 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 571,49 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ NGHỀ QUẬN HOÀN KIẾM (TRUYỀN THỐNG BIẾN ĐỔI) Chuyên ngành: Nhân học Mã số : 62 31 03 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Minh PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Phản biện 1: GS.TS HOÀNG NAM Phản biện 2: PGS.TS LÂM BÁ NAM Phản biện 3: PGS.TS NGÔ VĂN DOANH Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học Xã hội vào hồi …giờ … phút, ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc Gia - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thanh (2016), Thờ cúng tổ nghề (nghiên cứu trường hợp quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số (154), 2016 Nguyễn Thị Thanh (2016), Tín ngưỡng tổ nghề đời sống người Việt Hà Nội, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 385 (7/2016) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quận Hoàn Kiếm Thủ đô Hà Nội trung tâm văn hóa, kinh tế, thương mại kinh thành Thăng Long xưa Từ thời Lý-Trần khu vực hình thành phường chuyên làm nghề thủ công truyền thống Đến thời Lê, hình thành khu gọi 36 phố phường Thợ thủ công vùng ven đô tụ hội đây, lập lên phố nghề chuyên sản xuất, bán mặt hàng thủ công, hình thành phố “Hàng” Để tri ân tổ nghề, phường thợ xây dựng đình thờ vọng tổ nghề với mong muốn cho nghề ngày phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề quận Hoàn Kiếm truyền thống biến đổi thông qua sở thờ cúng cộng đồng, hộ gia đình làm nghề thủ công để làm rõ vai trò ảnh hưởng tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề đời sống cư dân thành thị người làm nghề thủ công truyền thống nhằm cung cấp hệ thống tư liệu khoa học luận thực tiễn để tham khảo xây dựng thực sách bảo tồn, phát huy giá trị thờ cúng tổ nghề phát triển đô thị quận Hoàn Kiểm nói riêng nước ta nói chung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn tổ nghề, tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề; khảo sát thực trạng di tích thờ tổ nghề quận Hoàn Kiếm nay, kết với nguồn tư liệu lịch sử, bi ký…, góp phần phục dựng tranh thờ cúng tổ nghề xưa - Kết nghiên cứu luận án liệu quan trọng giúp nhà quản lý văn hóa thủ đô việc cân nhắc lợi ích phát triển kinh tế với giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc, gợi mở cho nghiên cứu phạm vi rộng bao quát loại hình tín ngưỡng này, đề xuất biện pháp, giải pháp nhằm thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử, nghệ thuật tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề quận Hoàn Kiếm cách hợp lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề người dân diễn sở thờ cúng cộng đồng (đình, đền, miếu…), hộ gia đình làm nghề thủ công buôn bán mặt hàng thủ công địa bàn quận Hoàn Kiếm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề diễn sở thờ cúng chung hộ gia đình quận Hoàn Kiếm Về thời gian: luận án xác định “truyền thống” giai đoạn từ năm 1954 trở trước “biến đổi” từ thời điểm đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án thực dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa sách phát triển văn hóa, sách tôn giáo tín ngưỡng Luận án sử dụng pháp nghiên cứu chuyên ngành liên đa ngành, như: Tổng hợp kế thừa tài liệu có; phương pháp điền dã dân tộc học (gồm kỹ như: quan sát, quan sát tham dự, vấn sâu,…); phương pháp thống kê phân tích tổng hợp hợp kết hợp Đóng góp khoa học luận án Luận án cung cấp cho ngành Nhân học khoa học liên quan nguồn tư liệu mới; nhận diện đặc điểm tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề quận Hoàn Kiếm trước năm 1954 biến đổi Luận án góp phần đánh giá mối quan hệ đời sống kinh tế, trị văn hóa liên quan đến hoạt động sản xuất người Việt trước biến đổi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận: Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận số lý thuyết ngành nhân học, như: thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa, thuyết nghi lễ chức nghi lễ với quan điểm Đảng Nhà nước ta thủ đô Hà Nội văn hóa phát triển Ý nghĩa thực tiễn: Luận án cung cấp luận khoa học góp phần phục vụ công tác xây dựng thực sách nhằm bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ tổ nghề công phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội đề xuất số khuyến nghị, giải pháp cho năm Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết khái quát quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Chương 2: Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề trước năm 1954 Chương 3: Biến đổi tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề từ năm 1954 đến Chương 4: Vai trò, giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề người Việt quận Hoàn Kiếm, Hà Nội số vấn đề đặt Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÁI QUÁT VỀ QUẬN HOÀN KIẾM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu học giả nước Thăng Long – Hà Nội trung tâm trị - kinh tế - văn hoá nước 1000 năm, từ sớm, nhiều người nước đến làm ăn, buôn bán, họ có ghi chép Thăng Long nhiều góc độ khác nhau, tiêu biểu như: “Thăng Long kỷ XVII đến kỷ XIX qua tư liệu người nước ngoài” Chu Xuân Giao chủ biên (2010), “Một chuyến đến Đàng Ngoài năm 1688” William Dampier (2011), “Tổng tập văn hiến Thăng Long – Hà Nội” Vũ Khiêu chủ biên (2010), đó, phần 28 (phần cuối cùng) có tiêu đề Thăng Long – Hà Nội qua mắt người nước ngoài, “Histoire de Hanoi” (Lịch sử Hà Nội) sang tiếng Việt Phillippe Papin… 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu học giả nước 1.2.1 Những nghiên cứu nghề thủ công truyền thống Nghiên cứu nghề thủ công nước ta xuất vòng chục năm Một số công trình tiêu biểu có giá trị như: “Truyện ngành nghề” nhóm tác giả Phong Châu Nguyễn Quang Vinh – Nghiêm Đa Văn (1997); “Nghề đẹp quê hương” nhóm tác giả Trần Lê Văn - Ngọc Vũ…(1977); “Đường phố Hà Nội” Nguyễn Vinh Phúc - Trần Huy Bá (1979); “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” Bùi Văn Vượng (1998); “Làng nghề, phố nghề Thăng Long – Hà Nội” Trần Quốc Vượng - Đỗ Thị Hảo (2010); “Di tích lịch sử văn hóa khu phố cổ xung quanh Hồ Hoàn Kiếm” Ban Kỷ niệm quốc gia 1000 năm Thăng Long kết hợp với Uỷ ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm (2002); “Tìm hiểu di sản văn hoá dân gian Hà Nội” nhóm nghiên cứu Lê Văn Lan, Nguyễn Vinh Phúc, Đỗ Thị Hảo (2002); “Hà Nội hiểu” Trần Quốc Vượng (2005); Tổng tập văn hiến Thăng Long – Hà Nội Vũ Khiêu (chủ biên – 2010) v.v… 1.2.2 Những nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề biến đổi thờ cúng tổ nghề Từ thập kỷ 90 kỷ XX, số công trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề công bố, như: “Lược truyện thần tổ ngành nghề” Vũ Ngọc Khánh (1991); “Thăng Long – Hà Nội kỷ XVII- XVIII-XIX - thành trị trung đại Việt Nam” Nguyễn Thừa Hỷ (1993); “Các vị tổ ngành nghề Việt Nam” Lê Minh Quốc (1998); “Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề” Đỗ Thị Hảo (2000); “Các Thành hoàng tín ngưỡng Thăng Long- Hà Nội”của Nguyễn Vinh Phúc – Nguyễn Duy Hinh (2010); “Danh nhân Việt Nam, Các vị cụ tổ ngành nghề Việt Nam” Thu Huyền – Ái Phương (2011); “Hà Nội phố phường xưa” Hoàng Đạo (2010); “Tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa dân gian” Hội văn nghệ dân gian Việt Nam Ngô Đức Thịnh (2012) V.v… Ngoài công trình xuất trên, Thư viện Viện Thông tin khoa học xã hội Ban quản lý di tích Hà Nội lưu giữ số thần tích, thần sắc hồ sơ tư liệu từ năm 1984 đánh giá thực trạng di tích thờ cúng tổ nghề quận Hoàn Kiếm Đây tư liệu bổ trợ hữu ích cho tác giả hoàn thành luận án 1.3 Cơ sở lý thuyết - Luận án sử dụng số khái niệm bản, như: khái niệm “Tín ngưỡng”, khái niệm “tổ nghề”, “tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề”, khái niệm “truyền thống”, “biến đổi”, khái niệm “khu phố cổ Hà Nội” - Luận án dử dụng lý thuyết chuyên ngành dân tộc học, là: Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa (Acculturation), Thuyết chức quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam văn hóa phát triển văn hóa.v.v… 1.4 Khái quát quận Hoàn Kiếm Quận Hoàn Kiếm 12 quận nội thành thành phố Hà Nội, diện tích 5,287km2 gồm 18 phường với số dân 204.100 người1 Ngay từ thời Lý – Trần, khu vực phố cổ Hà Nội (tức quận Hoàn Kiếm nay) nơi phố xá sầm uất, tập trung nhiều nghề thủ công tiếng Từ kỷ XV, chia làm 36 phường, hình thành phường chuyên nghề chuyên mặt hàng Từ kỷ XVII-XVIII nửa đầu kỷ XIX, có hàng hoạt di cư lớn thợ thủ công từ vùng lân cận thành làng lập nên làng nghề/phố nghề Điểm bật văn hóa Hoàn Kiếm khu phố cổ Hà Nội, công trình kiến trúc nhà hình ống mang đặc trưng quần thể kiến trúc đô thị, vừa sản xuất hàng hóa, vừa nơi ở, sinh hoạt dân Tưởng nhớ đến tổ nghề, phường nghề mua đất xây dựng đình, đền, miếu để thờ vọng tổ nghề làng mình, như: đình Hoa Lộc Thị dân làng Theo số liệu thống kê Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm, ngày 31/12/2015 Đan Loan thờ tổ nghề nhuộm, đình Kim Ngân đình Trương Thị dân Châu Khê thờ tổ nghề kim hoàn, đình Trúc Lâm đình Hài Tượng dân làng Chắm thờ tổ nghề giày da, đình Tú Thị dân làng Quất Động thờ tổ nghề thêu,… Tiểu kết chương Luận án dựa số khái niệm là: tín ngưỡng, tổ nghề, tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề, truyền thống, biến đổi; áp dụng số luận điểm lý thuyết Giao lưu tiếp biến văn hóa, Thuyết chức nghi lễ phương pháp chủ đạo điền dã dân tộc học với công cụ quan sát tham dự, vấn sâu nghi thức tế lễ di tích tích tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề gia đình Hoàn Kiếm trung tâm trị, kinh tế, văn hóa Thăng Long – Hà Nội suốt nghìn năm Với vị tự nhiên thuận lợi, từ thời Lý-Trần, Hoàn Kiếm có phường nghề chuyên làm nghề thủ công cung cấp hàng hóa phục vụ cho triều đình Các kỷ tiếp theo, di dân lớn vào Thăng Long mang theo nghề thủ công truyền thống lập lên phố nghề Sau này, phường nghề mua đất dựng sở thờ cúng chung rước long ngai, vị từ quê cũ Thăng Long để thờ vọng tổ nghề cầu mong cho công việc sản xuất, làm ăn phát đạt, hanh thông Chương 2: TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ NGHỀ TRƯỚC NĂM 1954 2.1 Thờ cúng tổ nghề kim hoàn Hiện chưa rõ nghề kim hoàn xuất từ bao giờ, qua làng truyền thống làm nghề sử sách ghi chép lại như: làng Châu Khê (Hải Dương), làng Đồng Xâm (Thái Bình), làng Kiêu Kỵ, làng Định Công (Hà Nội) nghề kim hoàn nước ta đời cách cầu mong tổ nghề phù hộ cho công việc sản xuất, kinh doanh phường nghề phát đạt, thuận lợi 2.3 Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề thêu Cho đến nghề thêu nước ta hình thành từ Tương truyền rằng, đầu kỷ XVII, Lê Công Hành cải tiến nghề thêu tay lên bước từ đó, ông suy tôn làm tổ nghề thêu lọng Việt Nam Thế kỷ XIX, người dân Quất Động di cư phố Yên Thái, quận Hoàn Kiếm lập nghiệp, họ xây dựng đình Tú Thị số 2A, phố Yên Thái để thờ vọng tổ nghề thêu Lê Công Hành Đình làm kiểu chữ “nhị” gồm gian tiền tế, gian hậu cung, tất làm gỗ Bên treo nhiều câu đối, hoành phi, ngai, lọng làm đồ thêu mang đặc trưng phường nghề Xưa kia, phường thợ thêu tổ chức cúng kỳ lễ năm, lễ tế xuân thu nhị kỳ (ngày mùng 6, tháng 2, mùng 6, tháng 8), lễ giỗ tổ ngày mùng 3-4 tháng Lễ vật dâng cúng cho kỳ lễ là: “hôm trước dùng lễ tam sinh, hôm sau dùng lễ nguyên sinh, có xôi bông, hoa quả, vàng hương, trầu cau, rượu” Riêng lễ giỗ tổ lễ vật phải hoàn toàn làm đồ thêu để tỏ lòng cung kính lên tổ nghề Ngoài kỳ lễ chính, vào ngày tuần rằm, mùng hàng tháng, người đăng cai thay mặt phường nghề sắm lễ dâng cúng Các gia đình phố có lễ dâng ngài nhăm cầu mong làm ăn may mắn năm 2.4 Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề giày da Nghề giày da nước ta hình thành cách khoảng 500 năm, Tam Lâm (Phong Lâm, Văn Lâm Trúc Lâm, tục gọi làng Chắm (Trắm), thuộc tổng Phan Xá, huyện Tứ Kỳ,tỉnh Hải Dương phát đạt Tổ nghề giày da nước ta suy tôn tiến sĩ Nguyễn Thời Trung, 10 có công cải tiến phát triển nghề lên bước Sau dân làng nghề thờ ông đồ đệ Phạm Thuần Chính, Phạm Đức Chính Nguyễn Sĩ Bân làm tổ nghề Cuối kỷ XVIII, người thợ giày da từ làng Chắm di cư Thăng Long xây dựng hai đình đình Trúc Lâm đình Hài Tượng (đình Hàng Giày) để thờ vọng tổ nghề * Đình Trúc Lâm: Địa số 40, phố Hàng Hành, phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm Đình làng Chắm Chợ xây dựng vào khoảng thể kỷ XIX tre nứa, đến năm 1869, dựng lại gạch ngói * Đình Hàng Giày: gọi đình Hài Tượng (vì tọa lạc đất thôn Hài Tượng) thuộc tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức Ngôi đình dân làng Chắm Giữa (Phong Lâm) xây dựng khoảng cuối kỷ XIX, sau trùng tu kỷ XX Hàng năm dân phường giày da tổ chức tế lễ xuân thu nhị kỳ vào ngày 13 tháng 13 tháng (âm lịch) Lễ vật dâng cúng cho hai kỳ lễ xôi gà, thịt lợn, gạo, bông, hoa quả, trầu cau, rượu…phải có đôi giày da đặt ban thờ tổ nghề để tỏ lòng cung kính biểu thị đặc trưng nghề Thành phần tham gia bà làm nghề phố Hàng Hành phố Hài Tượng Ngoài hai kỳ lễ trên, vào ngày rằm, mùng hàng tháng, hai sở thờ cúng diễn hoạt động thờ cúng theo phong tục nhằm cầu mong cho nghề nghiệp phát đạt, hanh thông Ngoài nghi lễ đình chung, gia đình làm nghề tổ chức cúng tổ nghề kỳ lễ phường nghề qui định 2.5 Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề sơn Nghề sơn xuất nước ta từ sớm, đến thời Lý, nghề sơn phát triển mạnh Thế kỷ XVI, Trần Lư người có công cải 11 tiến để nâng cao chất lượng sơn sống dạy cho dân làng Hạ Thái, Hà Vĩ, Duyên Trường, Hướng Dương… Vì mà dân làng tôn làm tổ nghề sơn vẽ Thế kỷ XIX, dân làng Hà Vĩ, Thường Tín di cư phố Hàng Hòm làm nghề sơn hòm, rương, tráp, đồ thờ Họ mua đất xây đình “Hà Vĩ tổ đình” làm nơi thờ vọng Trần Lư Từ xưa, dân làng Hà Vĩ tổ chức kỳ tế lễ xuân thu vào ngày mùng tháng ngày mùng tháng Lễ vật gồm: “Xôi gà, lợn, gạo mới, chim ngói, hoa quả, trầu cau, tiền vàng” Xưa, lễ tế xuân, bà Hà Vĩ tổ chức rước long ngai, thần vị tổ nghề quê cũ lễ tế xuân (nghi thức bỏ) Ngoài hai kỳ lễ chính, vào ngày rằm, mùng 1, dân làm nghề sau làm lễ gia tiến đến đình Hà Vĩ thắp hương cầu mong làm ăn thuận lợi, may mắn 2.6 Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề làm quạt Nghề làm quạt nước ta có từ lâu đời, “Dư địa chí” Nguyễn Trãi chép “Phường Tả Nhất làm quạt” Đến kỷ XIX, dân làng Đào Xá, huyện Ân Thi, tỉnh Hải Dương di cư đến phố Hàng Quạt làm nghề sản xuất bán loại quạt Họ xây dựng đình số phố Hàng Quạt, gọi “Xuân Phiến thị” (tức chợ bán quạt mùa xuân) Tương truyền, tổnghề quạt họ Đào, tên nôm Đầu Quạt, người làng Đào Xá, huyện Ân Thi, tỉnh Hải Dương Tuy nhiên, tích, lai lịch cụ thể không nhớ rõ Ngôi đình thờ cúng tổ nghề quạt tọa lạc số phố Hàng Quạt, phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm Theo tài liệu văn bia, đình dựng vào khoảng cuối kỷ XIX, tu sửa lại đầu kỷ XX trước năm 1954, phường làm quạt tổ chức lần tế lễ vào mùa xuân mùa thu Lễ vật dâng cúng thường là: mổ trâu, mổ lợn (để dâng cúng tổ nghề), nấu cháo hoa, hoa (để cúng chúng sinh) Trong hai kỳ lễ, gia đình phường tham gia đầy đủ Các gia đình lễ chung phường nghề sắm lễ tùy vào khả kinh tế 12 Vào ngày tuần rằm, mùng 1, diễn hoạt động cúng lễ theo qui định 2.7 Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề rèn Tổ nghề rèn có nhiều vị, vị lại thờ địa phương khác Hiện nay, nhiều người cho rằng, tổ chung nghề rèn Cao Lỗ, ông sống thời Hùng Vương thứ 6, ông có công truyền dạy nghề rèn cho dân, sau ông qua đời, nghề rèn tôn ông làm Tổ sư Vào khoảng kỷ XVIII-XIX, thợ rèn sắt từ Hòe Thị di chuyển đến Thăng Long, lập nghiệp chủ yếu phố Lò Rèn (ngày nay), họ xây dựng đình Lò Rèn để thờ vọng tổ nghề Lư Cao Sơn Cũng thời gian này, thợ rèn Đa Hội, Từ Sơn, Bắc Ninh phố Lò Sũ làm nghề, họ xây đình thờ tổ nghề rèn số 30 Lò Sũ (đình không còn) Hàng năm, dân phường rèn tổ chức tế lễ xuân thu vào ngày 22 tháng 22 tháng với tham dự bà phố Lò Rèn người làng Hòe Thị, Xuân Phương Theo lệ, lễ vật gồm xôi, thủ lợn, gà đặt lên ban thờ tổ nghề Ngoài hai kỳ lễ trên, vào ngày rằm, mùng 1, bà phố sau lễ tổ nghề gia đến đình chung làm lễ theo phong tục 2.8 Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề tiện Theo truyền thuyết, nghề tiện gỗ nước ta đời cách khoảng vài trăm năm, từ thời vua Lê chúa Trịnh Nhiều người cho rằng, làng Nhị Khê (huyện Thường Tín, Hà Nội) nơi khởi phát nghề tiện Tương truyền, tổ nghề tiện gỗ ông Đoàn Tài có công dạy dân nghề tiên, sau ông mất, dân tôn ông làm tổ nghề Thế kỷ XIX, làng tiện Nhị Khê đến Thăng Long, định cư phố Hàng Hành, phường Hàng Trống, họ xây dựng đình Nhị Khê để thờ vọng tổ nghề Hàng năm, dân làng Nhị Khê tổ chức kỳ tế lễ chính, là: lễ tế xuân thu ngày 12 tháng ngày 12 tháng 8), lễ 13 giỗ tổ nghề (ngày 25 tháng 10) Lễ vật gồm xôi, thịt, hoa quả, bông, tiền vàng bổ theo suất đinh đóng góp để cúng tế 2.9 Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề cổ yếm Nghề cổ yếm xuất từ không rõ, biết Thăng Long – Hà Nội, từ đời Thiệu Trị, Tự Đức phố Hàng Đào có đình Quyến Yếm (Yếm lụa) thờ bà Diệu Duyên có công dạy dân làm nghề cổ yếm Sau này, dân phố Hàng Đào suy tôn bà làm tổ nghề phối thờ đình Đồng Lạc địa 38 phố Hàng Đào Theo lệ, hàng năm dân phố Hàng Đào tổ chức kỳ tế lễ xuân thu vào trung tuần tháng trung tuần tháng Lễ tế tổ nghề tổ chức long trọng với có mặt bà làm nghề cổ yếm phường Vào ngày mùng ngày rằm, đình Đồng Lạc diễn hoạt động thờ cúng theo phong tục để cầu mong phát đạt, may mắn… Tiểu kết chương Quá trình hình thành nghề tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề khu Phố Cổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội trước năm 1954 chưa có biến động nhiều Mỗi nghề hình thành suy tôn tổ nghề thời điểm khác Hầu nghề có tương đồng thời gian diễn kỳ tế lễ (trừ nghề nhuộm) cách thức thờ (ngoại trừ phần lễ vật nghề có khác sản phẩm nghề dâng cúng tổ nghề) Tuy nhiên, có nghề không qui định lễ vật cúng tổ nghề nghề rèn, nghề nhuộm Thành phần tham dự chủ yếu thợ thủ công Hà Nội quê gốc có nghĩa vụ phải tham gia tế lễ tiền đóng góp (trừ trường hợp phường thợ nhuộm) Các sở thờ cúng công cộng phường nghề góp tiền mua đất xây dựng lên 14 Chương 3: BIẾN ĐỔI TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ NGHỀ TỪ NĂM 1954 ĐẾN NAY 3.1 Biến đổi xu hướng biến đổi tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề 3.1.1 Biến đổi tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề đình * Nghề kim hoàn: Sau năm 1954, thờ cúng tổ nghề thường bị coi “mê tín di đoan”, dân làm nghề không thường xuyên tổ chức cúng lễ Do đó, sở thờ cúng tổ nghề không quan tâm, tu bổ, hệ di tích bị xuống cấp, dân phường nghề tự ý vào di tích mà quản lý Từ năm 1984 đặc biệt từ đầu kỷ XXI đến nay, công tác quản lý, bảo tồn di tích khu phố cổ quan tâm, như: lập hồ sơ xếp hạng đình Kim Ngân, tiến hành trùng tu, tôn tạo, phục dựng lễ hội truyền thống Năm 2012 đình Kim Ngân tu bổ với tổng kinh phí 42 tỷ đồng từ nguồn ngân sách nhà nước Sau thời kỳ đổi mới, hoạt động tế lễ lại khôi phục lại Tuy nhiên số ngày lễ kỳ lễ rút ngắn lại cho phù hợp Lễ vật giản tiện nhiều lễ vật đặc trưng phường nghề dâng cúng xưa Thành phần tham dự mở rộng đối tượng phường, đặc biệt có tham gia Ban quản lý Phố Cổ Hà Nội Do không khí buổi tế lễ long trọng, trang nghiêm * Nghề nhuộm: Cũng nghề kim hoàn, sau năm 1954, không quan tâm nên đình Hoa Lộc thị bị người dân xung quanh lấn chiếm toàn tầng làm nhà cửa hàng Sau đó, tín ngưỡng thờ tổ nghề thay tín ngưỡng thờ Mẫu Năm 1999- 2000, kỷ niệm 990 năm Thăng Long – Hà Nội, đình Hoa Lộc Thị sửa sang tu bổ lại, khôi phục lại thờ cúng tổ nghề vàphối thờ thêm Triệu Quang Phục đức Thần hoàng Bản thổ Từ thời điểm năm 2000, tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề nhuộm khôi phục lại, hai kỳ tế lễ xuân thu 15 nhị kỳ thay đổi, rút gọn lại hai ngày (ngày 15 tháng 15 tháng 8) Lễ vật dâng cúng nay, gồm xôi trắng, gà luộc (hoặc thủ lợn), trầu cau, hương đăng, trà nước nhà đền tự sắm sửa làm lễ Điều khác biệt thành phần tham gia tế lễ xuân thu không làm nghề nhuộm * Nghề thêu: Sau ngày giải phóng thủ đô, gia đình làm nghề tự ý vào đình Tú Thị Đến năm 2012, quyền sở di dời gia đình nơi khác tiến hành lập hồ sơ xếp hạng, trùng tu, tôn tạo Ngày 15/12/2015 khánh thành công trình trùng tu di tích đình Tú Thị với tổng kinh phí 20 tỷ đồng từ nguồn ngân sách Nhà nước Từ năm 1984, hoạt động thờ cúng khôi phục lại kỳ lễ lễ giỗ tổ nghề năm có thay đổi rút ngắn lại cho phù hợp với điều kiện thực tế, ngày lễ tổ nghề Trong lễ giỗ tổ nghề, bà làng Quất Động sống Hà Nội Thường Tín (được mời lên dự), có bà phố Yên Thái không làm nghề thêu tham dự Đồ cúng tế giữ theo lệ xưa * Nghề giày da: Trong thời gian chiến tranh, hai di tích thờ tổ nghề đình Trúc Lâm đình Hài Tượng bị vi phạm, lấn chiếm Năm 1995, thể theo nguyện vọng Hội giày da Việt Nam, đình Trúc Lâm xếp hạng, trùng tu, tôn tạo, giải phóng mặt bằng, khôi phục yếu tố thờ cúng trước Thờ cúng tổ nghề giày da bản, biến động so với trước Tuy nhiên, thành phần tham dự mở rộng đối tượng, kể người không làm nghề tham gia * Nghề sơn: Sau năm 1954, quyền buông lỏng quản lý nên đình Hà Vĩ bị hộ dân lấn chiếm toàn phần cổng sân đình làm nhà Năm 2013, di tích lập hồ sơ đề nghị xếp hạng Hiện nay, quan chức lên phương án đền bù cho hộ dân, giải phóng mặt bằng, phục vụ công tác trùng tu, tôn tạo di tích Từ năm 1984 đến nay, 16 kỳ lễ năm trì theo lệ cũ Thành phần tham dự mở rộng đối tượng, không gói gọn người làm nghề trước * Nghề làm quạt: Năm 1963, quận Hoàn Kiếm chuyển toàn đồ thờ đình Hàng Quạt nơi khác, cải tạo mặt làm cửa hàng lương thực, chấm dứt hoạt động thờ cúng Năm 1998, di tích UBND phường Hàng Gai trùng tu lại theo phong cách truyền thống lại sử dụng làm trụ sở khai báo tạm trú, tạm vắng UBND phường Hàng Gai * Nghề rèn: từ sau năm 1975, quyền địa phương buông lỏng công tác quản lý nên hai hộ dân phường rèn tự ý vào di tích Năm 2013, quan chức lên phương án di dời hộ khỏi di tích để có sở trùng tu, tôn tạo đình Lò Rèn chưa thành công Đến nay, thờ cúng tổ nghề rèn thay đổi Hàng năm, dân phố Lò Rèn tổ chức hai kỳ lễ vào ngày 22 tháng ngày 22 tháng với cách thức thờ cúng xưa, nhằm nhắc nhở cháu không quên ơn người truyền nghề cho họ * Nghề tiện gỗ: Đình Nhị Khê, số 11 Hàng Hành vốn nơi thờ cúng tổ nghề tiện Nhưng, năm từ 1952 đến 1954, đình không yếu tố thờ cúng Vì vậy, Sở Nhà đất Hà Nội cho hộ dân thuê để * Nghề cổ yếm: Từ năm 1956 đến năm 1984, đình nhiều lần thay đổi công sử dụng không thờ cúng tổ nghề Từ năm 2000 đến nay, phục dựng theo dáng xưa trở thành “ngôi nhà di sản” khu phố cổ Hà Nội Do nghề cổ yếm không tồn tại, đình Đồng Lạc không yếu tố thờ cúng Từ năm 2000 đến nay, sau trùng tu, sửa chữa, khôi phục lại tín ngưỡng thờ cúng, đình Đồng Lạc sử dụng với nhiều chức năng: nơi thờ tổ nghề, trụ sở làm việc 17 Ban quản lý Phố Cổ Hà Nội nơi trưng bày, giới thiệu hoạt động văn hóa dân gian truyền thống 3.1.2 Biến đổi tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề hộ gia đình Qua khảo sát nghề quận Hoàn Kiếm nay, không nghề trì tín ngưỡng thờ tổ nghề hộ gia đình Mọi hoạt động tín ngưỡng thực đình chung phường nghề 3.1.3 Xu hướng biến đổi Những năm gần gây cho thấy, xu hướng gia tăng thêm vị tổ nghề, chí sáng lập thêm vị tổ nghề (tổ nghề văn chương) hay vị tổ nghề chung cho tất nghề (tổ nghề Việt Nam) nhiều người ấp ủ, hoài bão Nhiều tổ nghề thời gian dài không thờ cúng, lại khôi phục để thỏa mãn nhu cầu tâm linh đại đa số người làm nghề (tổ nghề dệt, tổ nghề sân khấu, tổ nghề hát xẩm, ) Thậm chí có nghề không hoạt động, di tích thờ cúng tổ nghề khôi phục hoài niệm nghề (đình Đồng Lạc ) 3.2 Nguyên nhân biến đổi Nguyên nhân khách quan dẫn đến biến đổi thờ cúng tổ nghề, là: nghề không tồn tại, mai dần, niềm tin vào tổ nghề suy giảm hẳn, chuyển đổi nghề nghiệp, chiến tranh buông lỏng quảnquan nhà nước dẫn tới di tích bị vi phạm lấn chiếm, thu hẹp, giảm dần tính thiêng liêng, làm giảm niềm tin thờ cúng.v.v… Nguyên nhân chủ quan thời gian dài nhận thức sai lệch, qui vào mê tín dị đoan, biến đổi cấu kinh tế, phố nghề dần nghề truyền thống, đơn lẻ, hoạt động cầm chừng, tốc độ đô thị hóa, 18 tăng dân số đô thị, thiếu tuyên truyền quan tâm quyền sở tại, di tích bị lấn chiếm, hư hỏng… Tiểu kết chương Về bản, sở thờ cúng tổ nghề phường nghề tồn trì hoạt động thờ cúng Hiện nay, sở thờ cúng tổ nghề quản lý chặt chẽ Hầu ngày lễ (xuân thu nhị kỳ, lễ giỗ tổ) trì đặn Tuy nhiên, thời gian diễn lễ hội rút ngắn lại so với trước Lễ vật dâng cúng chủ yếu theo lệ cũ, song giản lược nhiều so với trước Thành phần tham dự mở rộng đối tượng, nhiên, thờ cúng tổ nghề gia đình thay đổi hoàn toàn Chương 4: VAI TRÒ, GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ NGHỀ CỦA NGƯỜI VIỆT MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 4.1 Vai trò tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề đời sống người Việt quận Hoàn Kiếm xưa - Trước năm 1954: Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề có vai trò quan trọng đời sống kinh tế, xã hội cộng đồng người Việt địa bàn quận Hoàn Kiếm Từ cố kết với sinh hoạt tín ngưỡng, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động buôn bán, kinh doanh phường nghề, như: tiêu thụ sản phẩm, cung cấp nguyên vật liệu, truyền nghề, xây dựng mạng lưới chợ búa, tương trợ gặp khó khăn kinh doanh, buốn bán…Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề quận Hoàn Kiếm có vai trò định đời sống văn hóa tinh thần, như: giáo dục đạo đức truyền thống tôn sư trọng đạo, yêu lao động, sáng tạo, tri ân tổ tiên góp phần làm đa dạng sắc văn hóa Thăng Long – Hà Nội 19 Sau năm 1954: thời gian dài chiến tranh, nghề thủ công khu phố cổ Hà Nội bị đình trệ phát triển Từ Đại hội VI, số nghề thủ công khu Phố Cổ Hà Nội lại hưng khởi trở lại, như: nghề kim hoàn, nghề sơn, nghề thêu, nghề giày da Để giúp đỡ, tương trợ sản xuất kinh doanh, địa phương thành lập “Hiệp hội nghề nghiệp” nhằm hỗ trợ vốn, đào tạo nhân công, giới thiệu bạn hàng, nơi tiêu thụ sản phẩm Mặc dù đến nay, nhiều nghề khu phố cổ Hà Nội chuyển sang hình thức kinh doanh khác Tuy nhiên, tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề giá trị định giáo dục đạo đức truyền thống cho hệ nối tiếp Đời sống văn hóa tâm linh trọng, như: trùng tu, tôn tạo, di dân, giải phóng mặt di tích bị vi phạm, phục dựng lại di tích thờ cúng tổ nghề, coi tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề điểm nhấn then chốt quan tâm phát huy giá trị nhằm xây dựng thủ đô văn minh, lịch, giàu truyền thống văn hóa lịch sử phát triển du lịch bền vững 4.2 Giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật dân tộc Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề để lại nhiều giá trị nhân văn cao đẹp, giá trị lịch, giá trị văn hóa, giá trị nghệ thuật cộng đồng làm nghề gìn giữ, trì từ đời qua đời khác tạo nên sắc độc đáo khu phố cổ Hà Nội 4.3 Một số vấn đề đặt cần quan tâm nghiên cứu, giải Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề tạo nên “hồn cốt” cho khu phố cổ tính đa dạng Tuy nhiên, phát triển kinh tế, phố nghề thường gây ô nhiễm, nguy hỏa hoạn, rủi ro nghề nghiệp, lộn xộn quản lý thành phần dân cư, trộm cắp, di tích bị xâm hại, phá hủy, bi ký, vị, đồ thờ… bị xâm hại, mát, lưu giữ kho… làm suy giảm giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề 20 4.4 Một số khuyến nghị giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề bối cảnh 4.4.1 Cơ sở để xuất khuyến nghị Nhằm bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống cụ thể hóa Nghị TW 5, khóa VIII (1998); Chiến lược phát triển văn hóa nước ta đến năm 2020, đặc biệt Nghị Quyết số 33-NQ/TW, ngày 12/6/2014 Trung ương Đảng Hội nghị lần thứ 9, khóa XI Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Riêng Thủ đô Hà Nội, Quốc hội ban hành Luật thủ đô Hà Nội năm 2013 Ngoài ra, văn Luật UBND thành phố quan ngành văn hóa Thông tín thành phố nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa thủ đô cách có hiệu 4.4.2 Khuyến nghị - Đối với quan chức quyền địa phương cần phối hợp với ngành văn hóa tiến hành khảo sát toàn di tích thờ cúng tổ nghề địa bàn quận, đánh giá mức xuống cấp, vi phạm, tình trạng bảo quản…để có kế hoạch cho bước Tổ chức sưu tầm thư tịch, truyền thuyết, tư liệu, vật; khôi phục lễ hội thờ cúng tổ nghề; tổ chức nghiên cứu xuất sách chuyên khảo vị tổ nghề; phối hợp với trường học địa bàn quận tổ chức thi tìm hiểu nghề thờ cúng tổ nghề khu phố cổ, hình thành phát triển nghề, thực trạng nghề còn, - Đối với Tiểu ban quản lý di tích, Ban tổ chức nghi lễ người làm nghề: nhà nước cần có sách quan tâm đến Tiểu ban quản lý di tích thờ cúng tổ nghề cấp sở, như: chi trả lương hàng tháng cho người trông nom di tích; hỗ trợ đào tạo việc làm cho hộ dân di chuyển, đảm bảo quyền lợi ích đáng hộ dân di rời 21 khỏi di tích tự trì hoạt động tín ngưỡng di tích Tại di tích giới thiệu bán sản phẩm đặc trưng nghề truyền thống - Đối với người dân: cần tuyên truyền giá trị thờ cúng tổ nghề đến người dân phương tiện truyền thông, sách, báo… khuyến khích nhân dân tham gia lễ hội thờ cúng tổ nghề, vận động người dân tham gia đóng góp việc xây dựng trùng tu di tích thờ tổ nghề 4.4.3 Giải pháp - Giải pháp sách: UBND quận Hoàn Kiếm cần phối hợp với nhà khoa học, quan quản lý văn hóa Trung ương Hà Nội xây dựng sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, du lịch… phù hợp với đặc trưng khu phố cổ Hà Nội, như: qui hoạch tổng thể di tích lịch sử văn hóa, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc xây dựng hộ dân liền kề khu vực di tích, tuyệt đối sở thờ cúng tổ nghề bị lấn chiếm thêm Lên kế hoạch lộ trình di dời hộ dân sinh sống di tích thờ cúng tổ nghề Bố trí nơi định cư mới, xây dựng phương án đền bù thỏa đáng cho hộ dân diện phải di dời Có kế hoạch đào tạo, hỗ trợ, chuyển đổi nghề nghiệp cho hộ dân bị di dời nơi Đối với nghề hoạt động tốt cần có sách giúp đỡ họ nguồn vốn, đào tạo nhân công đầu cho sản phẩm Còn nghề có nguy mai một, cần có sách hỗ trợ vốn, mặt sản xuất, giúp họ bảo tồn, trì hoạt động nghề - Giải pháp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội: Trong quan điểm đạo Trung ương Hà Nội, tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề cần nghiên cứu cách kỹ lưỡng, phải coi văn hóa Thăng Long – Hà Nội, có tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề cần ưu tiên công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Hà Nội Đối với di tích 22 thờ cúng tổ nghề không yếu tố thờ cúng không gian kiến trúc (đình Hàng Quạt) cần tham khảo ý kiến nhà khoa học, nhà quản lý văn hóa để có định hướng khôi phục lại nội dung thờ cúng, vận động bà khối phố, đặc biệt gia đình trước tham gia thực hành nghi lễ thờ cúng Xây dựng tuyến phố bộ, như: tuyến phố lụa (Hàng Đào – Hàng Gai – Hàng Bông), tuyến phố nghề thuốc (Lãn Ông – Thuốc Bắc), tuyến phố kim hoàn (Hàng Bạc) tuyến phố ẩm thực,… để góp phần bảo tồn phát huy hiệu giá trị di tích thờ cúng tổ nghề khu phố cổ Thăng Long – Hà Nội bối cảnh Tiểu kết chương Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề từ xưa đến có vai trò quan trọng đời sống kinh tế, xã hội văn hóa người Việt, để lại cho hôm nhiều giá trị nhân văn cao đẹp tạo nên sắc đặc trưng khu phố cổ Hà Nội Để bảo tồn phát huy giá trị thờ cúng tổ nghề, từ nhiều năm nay, thủ đô Hà Nội, quận Hoàn Kiếm ban ngành chức không ngừng nghiên cứu, phát huy giá trị loại hình di sản việc làm giàu thêm sắc văn hóa truyền thống, phát triển du lịch phố cổ, ưu tiên đầu tư tu bổ di tích, di dân giải phóng mặt bằng, lập hồ sơ xếp hạng, phục dựng lễ hội truyền thống, xây dựng tuyến phố bộ, phố bán mặt hàng truyền thống, phố ẩm thực; tổ chức hoạt động văn hóa di tích thờ cúng tổ nghề… KẾT LUẬN Ngay từ sớm, Hoàn Kiếm hình thành nhiều phường nghề thủ công truyền thống chuyên sản xuất cung cấp hàng hóa phục vụ nhu cầu xã hội suốt thời kỳ quân chủ, tạo lên khu 36 phố phường khu phố cổ Hà Nội ngày Đi với 23 mô hình sản xuất thủ công truyền thống, để thỏa mãn nhu câu sinh hoạt văn hóa tâm linh, cộng đồng nghề xây dựng sở thờ cúng cho với mong muốn cầu mong cho nghề ngày phát đạt, công việc làm ăn gia đình suôn sẻ, thuận lợi, đời sống sung túc Tuy thời gian dài, thờ cúng tổ nghề khu Phố cổ Hà Nội có phần bị xao lãng dẫn đến biến đổi tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề, biến đổi qui mô kiến trúc thờ cúng, công tác quản lý di tích, thời gian tổ chức lễ hội, lễ vật dâng cúng, thành phần tham dự, nghi thức tế lễ, diễn trình lễ hội,… Song nhìn chung, thờ cúng tổ nghề cộng đồng làm nghề cố gắng gìn giữ, phát huy nhiều lĩnh vực Đặc biệt từ sau đổi mới, di tích ý tu bổ, hoạt động thờ cúng tổ nghề phục hồi với quan tâm phường nghề, cộng đồng cư dân quận Hoàn Kiếm Nhà nước, không khí linh thiêng, ấm cúng xưa trở lại, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân làm nghề không làm nghề tham gia, hưởng ứng Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề góp phần làm giàu thêm sắc văn hóa Thăng Long – Hà Nội tình hình Để xây dựng thủ đô văn minh, đại, giàu sắc văn hóa truyền thống giai đoạn phát triển hội nhập nay, với phát triển kinh tế, thương mại việc giữ gìn sắc văn hóa truyền thống khu phố cổ Hà Nội, tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề nội dung cần quan tâm thực triển khai có hiệu Từ năm 2010 đến nay, phần lớn di tích thờ cúng tổ nghề di dân, giải phóng mặt bằng, tu bổ khang trang, lễ hội khôi phục với hình thức diễn xướng thu hút đông đảo du khách đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh người dân khu phố cổ Hà Nội 24 ... 2: Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề trước năm 1954 Chương 3: Biến đổi tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề từ năm 1954 đến Chương 4: Vai trò, giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề người Việt quận Hoàn Kiếm, Hà... 3.1.1 Biến đổi tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề đình * Nghề kim hoàn: Sau năm 1954, thờ cúng tổ nghề thường bị coi “mê tín di đoan”, dân làm nghề không thường xuyên tổ chức cúng lễ Do đó, sở thờ cúng tổ. .. Các sở thờ cúng công cộng phường nghề góp tiền mua đất xây dựng lên 14 Chương 3: BIẾN ĐỔI TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ NGHỀ TỪ NĂM 1954 ĐẾN NAY 3.1 Biến đổi xu hướng biến đổi tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề

Ngày đăng: 05/05/2017, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w