luận án tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề ở quận hoàn kiếm (truyền thống và biến đổi)

221 770 3
luận án tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề ở quận hoàn kiếm (truyền thống và biến đổi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ NGHỀ QUẬN HOÀN KIẾM (TRUYỀN THỐNG BIẾN ĐỔI) Chuyên ngành: Nhân học Mã số : 62 31 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Văn Minh PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu luận án kết điều tra thực địa thu thập tư liệu tác giả luận án Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án: “Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề quận Hoàn Kiếm (truyền thống biến đổi)”, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - Học viện khoa học xã hội, khoa Dân tộc học/ Nhân học tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập thực luận án; - Lãnh đạo Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nôi – nơi công tác tạo điều kiện thời gian để hoàn thành chương trình học tập; - Quận ủy, UBND quận Hoàn Kiếm, Ban quản lý Phố cổ Hà Nội, UBND phường: Hàng Bạc, Hàng Bồ, Hàng Gai, Hàng Trống, Hàng Đào, Hàng Buồm, Tiểu ban quản di tích cộng tác giúp thu thập thông tin luận án; - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp chia sẻ, khích lệ thời gian thực luận án; - Tập thể giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Minh, PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà tư vấn, định hướng khoa học, đóng góp trực tiếp vào nội dung nghiên cứu để hoàn thành luận án Xin trận trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÁI QUÁT VỀ QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI ………………………… 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu học giả nước ngoài……………… 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước…………………………… … 1.3 Cơ sở lý thuyết ………………………………………………………… … 1.4 Khái quát quận Hoàn Kiếm, Hà Nội …………………………………… Tiểu kết chương 1………………………………………………………….….… Chương 2: TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ NGHỀ TRƯỚC NĂM 1954 ………… 2.1 Thờ cúng tổ nghề kim hoàn …………………………………………………… 2.2 Thờ cúng tổ nghề nhuộm ……………………………………………………… 2.3 Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề thêu …………………………………………… 2.4 Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề giày da ………………………………………… 2.5 Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề sơn ……………………………………………… 2.6 Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề làm quạt ………………………………………… 2.7 Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề rèn ………………………………………….… 2.8 Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề tiện …………………………………………… 2.9 Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề cổ yếm ……………………………………… Tiểu kết chương ………………………………………………………………… Chương 3: BIẾN ĐỔI TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ NGHỀ TỪ NĂM 1954 ĐẾN 10 10 14 27 37 43 45 45 55 60 66 70 75 78 82 85 89 91 NAY …………………………………………………………………………………….… 3.1 Biến đổi xu hướng biến đổi tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề ………… 3.2 Nguyên nhân biến đối…………………………………… ………… Tiểu kết chương ………………………………………………………………… Chương VAI TRÒ, GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ NGHỀ CỦA NGƯỜI VIỆT QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ………………………………………………………………………… 4.1 Vai trò tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề đời sống người Việt Quận Hoàn Kiếm xưa …………………………………………………………… 4.2 Giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật dân tộc ………………… …………… 4.3 Một số vấn đề đặt cần quan tâm nghiên cứu, giải quyết……………………… 4.4 Một số khuyến nghị giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề bối cảnh ………………………… Tiểu kết chương ………………………………………………………………… KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………….…… PHỤ LỤC ………………………………………………………………………… 91 114 116 119 119 130 132 136 144 146 149 157 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NCS: Nghiên cứu sinh Nxb: Nhà xuất PGS: Phó giáo sư PVS: Phỏng vấn sâu TS: Tiến sĩ UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề người Việt xuất từ sớm lịch sử Đây truyền thống tốt đẹp thể lòng tri ân, biết ơn vị sáng lập, mở mang tri thức ngành nghề chăm lo đời sống cho người, cộng đồng Thờ cúng tổ nghề có nhiều hình thức mức độ khác nhau, như: lập bàn thờ gia đình, phổ biến phường nghề, làng nghề lập đình, miếu, đền để thờ vị tổ nghề phường, làng mình, nhiều vị tổ nghề tôn làm Thành hoàng làng Thờ cúng tổ nghề nước ta xuất phát từ nguyện vọng nhân dân làm nghề muốn biểu dương, ca ngợi thành lao động Đồng thời biểu cao đẹp truyền thống “tôn sư trọng đạo”, “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” để ghi nhớ công ơn người tiên phong, sáng lập ngành nghề, đem lại lợi ích cho người, cộng đồng Quận Hoàn Kiếm Thủ đô Hà Nội trung tâm kinh tế, thương mại kinh thành Thăng Long xưa, khu đô thị tập trung dân cư hoạt động tiểu thủ công nghiệp buôn bán giao thương nhộn nhịp, hình thành phố nghề đặc trưng, mang nét truyền thống riêng biệt cư dân thành thị, kinh kỳ [50] Từ thời Lý – Trần, khu Phố Cổ trở thành nơi phố sá tấp nập, đông vui với phường làm nghề thủ công truyền thống Trải qua kỷ XVI-XVII-XVIII, hình thành phố nghề mang tính chuyên biệt Đặc biệt, từ kỷ XIX, nhà Nguyễn rời kinh đô vào Huế, Thăng Long – Hà Nội trở thành nơi đô hội bốn phương với nhiều đợt di cư thợ thủ công từ vùng lân cận đây, quần tụ thành làng lập nên làng nghề/phố nghề chuyên sản xuất, buôn bán cố kết thành phường hội theo nghề Để tưởng nhớ người truyền dạy nghề, gia đình làm nghề họp bàn tổ chức mua đất, xây dựng đình, đền riêng thờ vọng tổ nghề đặt điều lệ qui định chặt chẽ cố kết cộng đồng việc trì sở thờ tự, thực hành nghi thức thờ cúng chung đảm bảo cho nghề phát triển Trong trình phát triển lịch sử, đến khu vực quận Hoàn Kiếm, Hà Nội lưu giữ di tích hoạt động tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề, như: đình Tú Thị thờ tổ nghề thêu, đình Hoa Lộc thờ tổ nghề Nhuộm, đình Kim Ngân đình Trương Thị thờ tổ nghề Kim Hoàn, đình Trúc Lâm đình Hài Tượng thờ tổ nghề giày da, đình Hà Vĩ thờ tổ nghề Sơn, đình Hàng Quạt thờ tổ nghề làm quạt, đình Lò Rèn thờ tổ nghề rèn sắt, đình Nhị Khê thờ tổ nghề tiện, đình Đồng Lạc thờ tổ nghể cổ yếm, Cùng với di tích lịch sử - văn hóa nói trên, có hệ thống văn bia, thần tích, sắc phong, câu đối, tư liệu lịch sử dân gian… ghi chép thân thế, nghiệp, công trạng tổ nghề, tục lệ, ngày tuần tiết, sóc vọng, nghi lễ thờ cúng liên quan đến tổ nghề, qua phản ánh trình phát triển nghề nói riêng đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa phận người dân Thăng Long qua thời kỳ lịch sử Theo thời gian, nhiều yếu tố tác động, tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề quận Hoàn Kiếm có nhiều biến đổi, phản ánh phát triển lịch sử đổi thay kinh tế - xã hội truyền thống đại Do đó, nghiên cứu vấn đề này, góp phần hiểu biết sâu sắc đời sống kinh tế - xã hội người Việt xưa nay, văn hóa tâm linh vấn đề quan hệ kinh tế, xã hội, môi trường tự nhiên lao động sản xuất Từ lý trên, chọn đề tài: “Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề quận Hoàn Kiếm (truyền thống biến đổi)” để làm luận án tiến sĩ ngành Nhân học Mục tiêu để tìm hiểu cách tương đối toàn diện, có hệ thống chuyên sâu tín ngưỡng thờ cúng liên quan đến nghề nghiệp cư dân người Việt quận Hoàn Kiếm - trung tâm Thăng Long xưa Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề quận Hoàn Kiếm truyền thống biến đổi Trên sở khảo cứu tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề thông qua sở thờ cúng cộng đồng, hộ gia đình làm nghề thủ công, hộ kinh doanh sản phẩm thủ công phố nghề trước để làm rõ vai trò ảnh hưởng đời sống cư dân thành thị nói chung, thợ thủ công làm nghề buôn bán sản phẩm nghề nói riêng để thấy tác động tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề đời sống tâm linh người Việt xã hội truyền thống biến đổi giai đoạn Luận án cung cấp hệ thống tư liệu khoa học luận thực tiễn để tham khảo xây dựng thực sách bảo tồn, phát huy giá trị thờ cúng tổ nghề phát triển đô thị quận Hoàn Kiểm nói riêng nước ta nói chung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án quan tâm tìm hiểu trình hình thành phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề quận Hoàn Kiếm từ trước đến nay, đó: Tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn tổ nghề, tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề, nguồn gốc loại hình tín ngưỡng đời sống văn hóa tâm linh người thợ thủ công hộ buôn bán sản phẩm thủ công; khảo sát thực trạng di tích thờ tổ nghề quận Hoàn Kiếm nay, kết hợp nghiên cứu thực tế với nguồn tư liệu lịch sử, bi ký, truyền thuyết dân gian, hồi cố lịch sử qua thông tín viên Qua góp phần phục dựng tranh thờ cúng tổ nghề xưa nay, giúp nhà hoạch định sách xây dựng chương trình, mục tiêu cụ thể việc bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề mối đa dạng tín ngưỡng Thăng Long – Hà Nội, bảo tồn phát huy di tích thờ cúng tổ nghề nhằm việc giáo dục đạo lý truyền thống “uống nước nhớ nguồn” cho hệ, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, giữ gìn sắc dân tộc, kế thừa phát huy tinh hoa văn hóa có chọn lọc, đáp ứng nhiệm vụ giai đoạn nhằm xây dựng thủ đô văn minh, lịch, giàu sắc văn hóa, lịch sử Kết nghiên cứu luận án liệu quan trọng giúp nhà quản lý văn hóa thủ đô có nhìn toàn diện việc cân nhắc lợi ích phát triển kinh tế với giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc gợi mở cho nghiên cứu phạm vi rộng bao quát loại hình tín ngưỡng Qua góp phần xây dựng sách phát triển văn hóa phù hợp với đặc điểm tình hình đô thị, đề xuất biện pháp, giải pháp nhằm thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử, nghệ thuật tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề quận Hoàn Kiếm phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội quận Hoàn Kiếm nói riêng Thủ đô Hà Nội nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề người dân diễn sở thờ cúng cộng đồng (đình, đền, miếu…), hộ gia đình làm nghề thủ công buôn bán mặt hàng thủ công địa bàn quận Hoàn Kiếm Trong đó, ý đến quan niệm thực hành thờ cúng người dân di tích hay gia đình, cửa hàng kinh doanh trước 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Giới hạn về không gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề diễn di tích lịch sử - văn hóa, hộ gia đình, cửa hàng kinh doanh quận Hoàn Kiếm Đây địa bàn tập trung nhiều ngành nghề từ vùng xung quanh tụ cư Thăng Long lập nghiệp, làm ăn lập phường hội chung nghề đình, đền, miếu phường nghề xây dựng rước vị từ quê nhà Thăng Long để thờ vọng vị tổ sư 3.2.2 Giới hạn về thời gian: Nghiên cứu tín ngưỡng thờ tổ nghề thông qua tư liệu lịch sử, văn hóa dân gian, công trình nghiên cứu học giả nước, báo cáo khoa học,… Đặc biệt qua di tích văn bia tồn di tích thờ tổ nghề, thực trạng hoạt động diễn di tích gia đình người làm nghề Do vậy, luận án xác định “truyền thống” giai đoạn từ năm 1954 trở trước “biến đổi” từ thời điểm đến Sở dĩ vì, di tích thờ cúng tổ nghề quận Hoàn Kiếm thường có lịch sử xây dựng, tồn lâu đời gắn liền với trình di cư kỷ XVI – XVII –XVIII - XIX Loại hình tín ngưỡng đời gắn liền đời sống tâm linh tầng lớp thợ thủ công từ nông thôn thành phố lập nghiệp, hành nghề Hơn nữa, di tích thờ tổ nghề lưu giữ nhiều tư liệu liên quan đến việc thờ cúng tổ nghề: bi ký, hoành phi, câu đối, ngai thờ, vị, văn tế, văn khấn, biểu tượng thờ cúng hoạt động tín ngưỡng qua ngày tuần tiết, sóc vọng, kỵ nhật có từ năm 1954 trở trước Từ năm 1954 đến nay, nghề thủ công mai dần, chế thị trường nhu cầu văn hóa tâm linh phận thợ thủ công có thay đổi, cộng thêm vào khó khăn chỗ ở, số di tích thờ cúng tổ nghề bị lấn chiếm để làm nơi sinh hoạt Do đó, tồn số tổ nghề tâm thức dân gian, tài liệu lịch sử địa phương, tản mạn công trình nghiên cứu học giả nước Nhưng phần lớn di tích tồn tại, không nơi tưởng nhớ vị tổ nghề nghề/một làng mà trở thành địa sinh hoạt văn hóa chung cộng đồng dân cư Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án thực dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa sách phát triển văn hóa, sách tôn giáo tín ngưỡng Đặc biệt, luận án bám sát đến quan điểm biện chứng, khách quan, toàn diện, lịch sử cụ thể để triển khai ý tưởng nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận án này, xác định sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: 4.2.1 Tổng hợp kế thừa tài liệu có Phương pháp bao gồm việc đọc xử lý nguồn tài liệu địa bàn đối tượng nghiên cứu, sách chuyên khảo, tạp chí, luận án, luận văn, báo cáo chuyên đề hội nghị, hội thảo khoa học; báo cáo tư liệu Nguyễn văn Chắt 5đ Hiệu An Mỹ 5đ Trần Văn Bì 5đ Trần Văn Cây 5đ Nguyễn Đức Thắng 5đ Phạm Văn Trung 5đ Hiệu Mỹ Thanh5đ Nguyễn Văn Diệu 5đ Nguyễn Văn Thái 5đ Nguyễn Văn Phúc 5đ Nguyễn Gia Tường 5đ Vũ Văn Tích 5đ Trần thị Đương 3đ Lê thị Cúc 3đ Nguyễn thị Tiếp 3đ Vũ Đức Huỳnh 3đ Chu thị Chỉn 3đ Nguyễn thị Kỳ 3đ Đặng Văn Tố 3đ Nguyễn Hữu Thận 3đ Nguyễn Văn Tâm 2đ Trần Văn Giang 2đ Nguyễn Vũ Chất 2đ Lưu văn Tuân 2đ Vương văn Minh 2đ Hiệu Tân Hưng 2đ Bùi Trần Đạm 1đ Nguyễn Văn Tích 1đ Hiệu Đức Lợi 1đ Lưu Đình Đoài 1đ Hiệu Dụ Long 1đ Hiệu Thư Hương 1đ Đặng thị Lưỡng 1đ Nguyễn Vi Nghi 1đ Hàn Lâm điển bạ tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Thế Cam cúng tiền 30đ Nguyễn Văn Sách 10đ Đào Văn Mai 5đ Nguyễn văn Thân 5đ Nguyễn Văn Lục 5đ Hiệu Nam Mỹ 5đ Vương văn Tích (Hà Nội) 2đ Đình Cẩm Tú (tỉnh Hải phòng) cúng 50đ Nguyễn thị Thu 1đ Văn Đức 5đ Nguyễn Thế Mộc 5đ Hiệu Đại Hữu 5đ Lã văn Giáo 3đ Hiệu Thuận Đức 3đ Hiệu Thành Mỹ 3đ Nguyễn văn Diệm (xứ Nam Kỳ) cúng 40đ văn Biển 30đ Nguyễn Chí Hòa 20đ Nguyễn Văn Tham 15đ Đoàn văn Tranh 10đ Nguyễn Văn Thi 10đ Đặng Ngọc Quế 10đ Nguyễn Đình Du 10đ Nguyễn Khắc Phụng 5đ Đỗ Văn Bốn 5đ Lê Văn Tình 5đ Nguyễn Thị Thắng 5đ Đỗ Quí Tuất 5đ Đỗ Văn Lệ 3đ Đỗ văn Chu 3đ Phùng Văn Thuyết 3đ Nguyễn Văn Biên 3đ Hiệu Phúc Thành 3đ Nguyễn Văn Thái 3đ Văn Cường 2đ Nguyễn Văn Trà 2đ Trịnh Đình Toàn 2đ Nguyễn Văn Khôi 2đ Mai thị Lục 2đ Phạm Văn Cương 1đ Bùi Quang Tính 1đ Lã Văn Kinh 1đ Bia số 3: kí hiệu CB 209, lưu tại Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Phiên âm Bản thị tiên thệ liệt vị Lão nhiêu lưu văn Quan hiệu Khúc Thành Lưu môn quý thị, huý Thông, hiệu Diệu Phúc An nội thôn Lê Thị Nhậm Mộ Trí xã Lê Duy Tuyền Đồng nhân xã Phạm Thị Đạt Hương tượng Đào quý công, huý Đình Nghi, hiệu Phúc Thiện Từ thân Tràn Thị huý Trinh, hiệu Từ Thuận Đàm quý công huý Thịnh, tự Vĩnh Long 202 Lão Nhiêu Nguyễn Quý công huý Quý Trịnh Quý công huý Đình, hiệu Phúc Trực Lão Nhiêu Nguyễn Gia Sán Trịnh Quý Công thụ Toán, tự Đình Soạn Lão nhiêu Vũ Quý Công huý Thu hiệu Dương Huy, nguyên Kim Tuyền Trường Huệ công thuỵ Cô tự Phúc Bình Nguyễn Văn Luật, Đinh Quý Công tự Phúc Bảo, Nguyễn Quý công huý Thịnh, hiệu Cẩn Trọng Nguyễn Môn thấ Nguyễn Thị Huệ hiệu DIệu Từ Nguyễn Văn Chất hiệu Thuần Khiết Trần quý công huý Văn Nghĩa Vũ quý công huý Bá Tài Vũ Cẩn hiệu Minh Trí Nguyễn Thanh Hoá đàm ty Vũ quý công huý Trọng Đỉnh, hiệu Chính Trực, Nguyễn Quý Công tự Văn Luyện hiệu Ân Tín Tổ mẫu Trần Thị Sơ hiệu Thục Mỹ, Lê Thị Phái hiệu DIệu Nghĩa Lê quý công tự Bảo Chi linh vị Nguyễn quý thị huý Nguyên Chi linh vị Bào huynh đệ tức Nguyễn Duy Thiệu Vĩnh Xương công chúa Nguyễn Thị Tiết hiệu Liên Hoa Nguyễn Thị Triện hiệu Diệu Thuận lão nhiêu Đỗ Văn Nhiễm tự Phúc Tịnh Đỗ môn thất Nguyễn Thị Chất Dịch nghĩa Kê tên vị thị qua đời Lão nhiêu Lưu Văn Quang, hiệu Phúc Thành Bà vợ ông họ Lưu, huý Thông, hiệu Diệu Phúc Lê Thị Nhậm người thôn An Nội Lê Duy Truyền người xã Mộ Trí Phạm Thị đạt người xã Đồng Nhân Hương tương đào quý công huý Đình, hiệu Phúc Thiện Thân mẫu Trần thị huý Trinh, hiệu Từ Thuận Thân phụ Đàm quý công, huý Thịnh, tự Vĩnh Long Lão nhiêu Nguyễn QUý công, huý Quý Trịnh quý công huý Đình hiệu Phúc Trực Lão nhiêu Nguyễn Gia Sna, Trịnh Quý Công, thuỵ Toán, tự Đình Soạn Lão nhiêu Vũ QUý công huý Thu, hiệu Dương Huy Nguyễn Kim Tuyền, Trương Huệ Công thuỵ Cơ, tự Phúc Bình Nguyễn Văn Luật, Đinh quý công tự Phúc Bảo Nguyễn quý công huý Thịnh hiệu Cẩn Trọng Bà vợ ông họ Nguyễn Nguyễn Thị Huệ, hiệu Diệu Từ Nguyễn Văn Chất hiệu Thuần Khiết, Trần quý công huý Văn Nghĩa Vũ quý công huý Bá Tài Vũ Cẩn hiệu Minh Trí Vũ quý công Nguyên Thanh Hoá đàm ty, huý Trọng Đỉnh Hiệu Chính Trực Nguyễn quý công tự Văn Luyện, hiệu Ân Tín Tổ mẫu Trân Thị So hiệu Thục Mỹ 203 Lê Thị Phái hiệu Diệu Nghĩa Lê Quý Công tự Bảo Linh vị bà Nguyễn QUý, huý Nguyên An hem…? Nguyên Duy Thiệu Công chúa Nguyễn Thị Tiết hiệu Liên Hoa, người làng Vĩnh Xương Nguyễn Thị Triện hiệu Diệu Thuận Lão nhiêu Đỗ Văn Nhiễm tự Phúc Tịnh Bà vợ ông họ Đỗ Nguyễn Thị Chất Bia số 4: kí hiệu CB 210, lưu tại Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Phiên âm Bản thị tiên công liệt vị Hoàng triều Thành Thái ngũ niên thập nguyệt thập nhật Thọ Xương huyện tổng, Tú Thị trùng tu thị nhị thập lục nhật nhân tự xuất gia tư kiến từ tự Anh Thái thôn địa phận phụng tự Kê: Cửu phẩm bách hộ Trịnh quý công huý Kiến Tín, hiệu Cần Lưu Thị, huý ĐInh, thất Trình Đình Thường hiệu Toại phủ, thất Đào Thhị cháu hiệu DIệu Đạo Vũ Quý Công, huý Trọng Sùng, hiệu Minh Mẫn, đạo Thị Lão nhiêu Nguyễn Quý Công tự Văn Ngũ, hiệu Phúc Chân Lưu thị Phổ Lão nhiêu Nguyễn Quý Công huý Khải, tự Lộc hiệu Cương Trung, Lý Thị Lão nhiêu, cựu phó lý Vũ Đức Tuyên, Nguyễn Quý Công, huý Vọng, hiệu khuê phủ Vũ Lệnh công tự Đông Cần huý Đức Nguyễn Ngọc Nhậm, huý Văn Kiệm Phó tổng Vũ Quý Công, huý Trọng Bảo, hiệu Minh Mẫn Hiển tỷ Vũ Quý Thị huý Cần, hiếu tử Vũ Quý Công Hiền hôn Trịnh Quý Thị Nghiêm Quý Công huý chỉ, hiệu Mẫn Đạt Hiển tỷ Nguyễn Thị, huý Điền, hiểu tử Cửu Phẩm bách hộ Nghiêm Phúc Chu, hiên hôn lưu thị, huý Thuý Hiệu DIệu Tú Hướng Dương Đỗ Quý Công hiệu Văn Kính, hiển tỷ Trịnh Thị, huý Hiền hôn Đỗ Quý Thị, huý Khánh Hoàng quý công huý Định, hiệu Tự Túc, hiển tỷ Đỗ Thị, hiệu Diệu Nhân, hiếu tử Nguyễn Văn Quán hiệu Phúc Minh hiền tôn Nguyễn Thị, huý Trần Nguyễn Quý Công tự Đình Kiến Phạm Quý Công tự Minh Đức, hiệu Hoà Diên Bùi Quý Công huý Yểm, hiệu Phúc Thuận Đệ Nguyễn Quý Công huý Phúc, hiệu Thuần Đức Vũ Trọng Giao tự Ban, hiệu Dao Liên 204 Dịch nghĩa Kê tên vị công đức thị Ngày 11 tháng 10 năm Hoàng triều Thành Thái thứ Chợ Tú Đình, huyện Thọ Xương trunh tu thị 26 người tự xuất tiền tư nhâ, dựng từ vũ địa phận thôn An Thái để phụng thờ Thánh Tổ Kê vị có công xây dựng: Cửu phẩm bách hộ Trịnh Quý công, huý Kiên, hiệu Cần thát Lưu Thị, huý Đính Trịnh Đình Thường hiệu Toại Phủ thất Đào Thị cháu hiệu Diệu Đạo Vũ Quý Công, huý Trọng Sùng, hiệu Minh Mẫn bà Đào Thị Lão nhiêu Nguyễn Quý Công tự văn Ngũ, hiệu Phúc Chân bà Lưu Thị Phổ Lão nhiêu Nguyễn Quý Công huý Khải, tự Lộc hiệu Cường Trung bà Lý Thị Lão nhiêu cựu phó lý Vũ Đức Tuyên Nguyễn Quý Công, tự Đôn Cần, huý Đức Nguyễn Ngọc Nhậm huý Văn Kiệm Phó tổng Vũ Quý Công huý Trọng Bảo, hiệu Minh Mẫn Mẹ Vũ Quý Thị huý Cần, Thảo Vũ Quý Công vợ hiền Trịnh Quý Thị Nghiêm quý công huý Chỉ, hiệu Mẫn Đạt, mẹ Nguyễn Thị, huý Điền, thảo Cửu Phẩm bách hộ Nghiêm Phúc Chu vợ hiền Lưu Thị, huý Thuý, hiệu Diệu Tú Đỗ Quý Công người làng Hướng Dương ? hiệu Văn Kính, mẹ Trịnh Thị, huý vợ hiền Đỗ Quý Thị, huý Khánh Hoàng Quý Công huý Định, hiệu Tự Túc, mẹ Đỗ Thị, hiệu Diệu Nhân hiếu thảo Nguyễn Văn Quán, hiệu Phúc Minh vợ hiền Nguyễn Thị, huý Trần Nguyễn quý công, tự Đình Kiến, Phạm Quý công tự Minh Đức hiệu Hoà Diên Bùi Quý Công huý Phúc, hiệu Thuần Đức Vũ Trọng Giao tự Ban, hiệu Dao Liên 2.4 Đình Hà Vĩ Bia số 1: kí hiệu CB 48, lưu tại Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Phiên âm Hậu thần bi kí Hà Đông tỉnh Thường Tín phủ Thượng Phúc huyện Tín An tổng Hà Vĩ xã ngụ Hà thành đệ nhị hộ Hàng Hòm phố dân trùng tu vọng tự nhu phí phá đa ngân sở vị rung Quách Thị Duyên tình nguyện xuất ngân bách ngũ nhập nguyên lập hậu đồng dân nhẵn thủ thử ngân chi dụng tư lập hậu bi chí tả biên tự xuân thu nhị kỳ tòng tứ phối hưởng, ký kỵ nhật đồng dân tri lễ chư nguyên nhật đầu suy thịnh nhật 205 bàn tửu nhị bình hoa kim nhật thiên hópt phù lưu hương hoa túc dụng tựu bi tiền cúng tế thủ bình phụ thị Duyên chi sơ ký yên sai phù tâm sản nguyện ý thị hảo tâm chi nữ hữu thủy hữu chung tức dân hậu bào chi tình nhiên khưng nhật tỵ diện trỳ giả thành viết tiền (trền) nhâtj thử đồng thụ hậu dương thả hợp kính dân phong khởi bất mỹ tái dĩ khắc vu hậu dĩ thọ kỳ truyền húy kỵ liệt hậu vu kê hậu Kê Hoàng niên trắc thất Quách Thị Duyên hiệu Diệu Nhân linh vị trí nguyệt thập bát nhật kỵ Khải Định lục niên thập nguyệt cát nhật lập bi Dịch nghĩa Bia hậu thần Toàn dân ngụ hộ số phố Hàng Hòm vốn xã Hà Vĩ, tổng Tín An, huyện Thượng Phúc, tỉnh Hà Đông, tu sửa đền từ thành nơi thờ vọng, kinh phí tốn nhiều, số tiền chưa đủ [Bà] Quách Thị Duyên tình nguyện bỏ 150 đồng bạc để lập hậu Dân chúng nhận số tiền để chi dùng, lập bia hậu đặt bên trái đền Hai mùa xuân thu, phối hưởng, đến ngày giỗ toàn dân phải sửa soạn lễ gồm đầu lợn, xôi mâm, rượu chai, tiền giấy 1000 tờ, trầu cau hương hoa dư dùng đặt trước bia Sự cúng tế để không phụ ký gửi Thị Duyên Tấm lòng thơm thảo, tâm sản người phụ nữ thật có trước sau Báo đền lại tình cảm [của Thị Duyên] dân lập hậu [cho thị] dự, sợ lâu ngày mai đi, cho lập vào bia ghi tạc vào đá để truyền lại mãi Phía trước mặt bia, người ghi chép viết “Ngày trước chịu [cúng tế] thế, ngày sau nên thế, [điều đó] phù hợp với kính cẩn toàn dân, phong tục há chẳng không đẹp lám sao?” Bèn khắc tiếp vào đá để truyền đến mai sau Bia số 2: kí hiệu CB 49, lưu tại Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Phiên âm Bia không tên Thường Tín phủ Thượng Phúc huyện Tỉn Yên tổng Hà Vĩ xã tuân tòng ấp biệt lập vọng dành nhật sở Hà thành đệ nhị hộ Hàng Hòm xứ niên phụng ngưỡng thánh giá kỳ tự chi Quí Sửu niện nhị nguyệt vọng nhật đông dân thượng hạ 206 thiết lập thất hạng kiều long mũ nhật tòa tư nhãn sở hữu tâm sản nhu phi khả đa vị nguyên ngân sở nhân hữu hương nhân Nguyễn Thị Kính tình nguyện xuất ngân tự thập đại nguyên ký kỵ vị đồng dân nhẫn thư thử ngân lập thành trị nộ tức lập bi hậu tai tự biên đình xứ niên xuân thu nhị tê tòng tự… phối hương ưu kỵ nhật đồng dân hàn suy phù lưu tam thập khâu tửu nhật chai kim hoa thiên tựu, bi tiền chung nhi … thuỷ vĩnh thẻ trường tồn lưu kỳ hậu chiểu Nguyễn môn Chính thất Nguyễn Thị Kính hiệu Diệu Trung linh … thất nguyệt Thời Duy Tân bái niên tam nguyệt sơ nhật lập bi ký Tam nguyệt nhị thập nhật Dịch nghĩa Xã Hà Vĩ, tổng Tỉn Yên, huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín, theo lệ cũ tách riêng nên [xây] đình hộ thứ phố hàng Hòm, hà thành để làm nơi thờ vọng, hàng năm phải rước thánh cúng tế Đến năm Quí Sửu, tháng hai ngày rằm toàn dân trí xây dựng tòa thất công kiều tòa Long Đình, tất nhờ vào lòng tâm sản [của người] nhu phí tổn nhiều mà sớ triều văn chưa đủ Lúc người làng Nguyễn Thị Kính tình nguyện bỏ 40 đồng bạc để ký gửi chùa Toàn dân nhận số tiền để ghi lại thành tâm cúng tế [của Thị Kính] lập bia hậu đặt bên trái đình Hàng năm hai kỳ xuân thu phối hưởng, đến ngày giỗ phải sửa lễ mâm xôi, trầu xau 30 miếng, rượu chai, tiền giấy 1000 đặt trước bia, trước sau một, muôn đời trường tồn, lưu chiểu hậu Nguyễn Thị Kính vợ họ Nguyễn, hiệu Diệu Trung, linh vị ( ) Năm Duy Tân thứ 8, tháng ngày mùng dựng bia Tháng 3, ngày 25 ( .) 207 Bia số 3: kí hiệu CB 50, lưu tại Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Phiên âm Bia không tên Thiết văn Hà Vĩ chung linh biệt chi cảnh thẳng liene hoa thác tích vĩnh truyền kim cổ chi lưu phù địa dĩ nhana nhi thẳng nhân dĩ đức nhi long dục cầu phúc lai sinh tiên tất chưng lương nhân đương nhật công trình vĩ đại kỷ niêmj bi văn phương kim Hà thành đệ nhị hồ Hàng Hòm phố Hà Vĩ vọng tự hội đồng chức sắc cựu lý đồng dân thượng hạ trị hữu linh từ thánh tiên hiển tích truyền dã kim cổ linh phong huân cao trường thập phương chiêm ngưỡng thánh mẫu linh uưf cầu ứng nguyện thông ký đắc phong quang chi từ vũ thả kiệm hiển hóa chi linh dã kim đồng Lê Thị Khôi hiệu Diệu Phúc chủ trì nhị thập dư niên kỳ hữu công tiên thánh vũ kim ân tích kim nhật đồng dân chi đối kỳ thành đồng tưởng niệm công duyên bi thạch chi minh vu hậu thử đồng dân kiến lập bi văn liệt đồng dự bát trụ hậu thiên thu hương hoả sĩ lai chung thị chi kỳ kế vãng khai lai minh khắc thọ bi vĩnh truyền vu kim lai giả vân nhĩ tư giả đồng sở hữu nam tử tự xuất tư điền can cao ký dân thôn dĩ vi đồng kỵ tam nguyệt nhị thập tứ nhật tính giao văn tự tịnh điền nhị cao tam xích vu đồng dân quản nhận thủ điền đệ nieen kỵ nhật kê suy phù lưu tửu tiêu bả kim ngân thiên hốt chí bi tiền đồng dân hành lễ thứ phất tán vĩnh viễn trường tồn Tây lịch thiên cửu bách tứ thập hiệu Bảo Đại thập lục niên lục nguyệt thập nhật lập bi Hàng Hòm phố Hà Vĩ vọng tự đồng dân bi chí Tam nguyệt nhị thập tứ nhật kỵ Dịch nghĩa Trộm nghe Hà Vĩ chớnh biệt lập linh thiêng, nơi thắng cảnh, hoa sen để lại dấu tích mãi Xưa trầu cau ruộng đất dùng người mà thắng người, dùng đức mà làm cho thịnh vượng, muốn cầu phúc uqả sau điều định phải trồng lành làm điều thiện để dựa vào Lúc hộ thứ phố Hàng Hòm, nhà thờ vọng Hà Vĩ, hội đồng chức sắc, cựu lý, toàn thể 208 nhân dân, trí cho có tiện thánh hiển tích nơi linh thiêng [Hà Vĩ] vần truyền lại việc hương hoa đặn để khách thập phương chiêm ngưỡng thánh mẫu linh từ, cầu điều ứng nguyện, mong muốn giải đáp, đến phong quang lại dư thừa hiển ứng Thanh đồng Lê Thị Khôi hiệu Diệu Phúc chủ trì đền 20 năm, người có công việc tu sửa tòa tiên thánh Nay nhớ lại ơn trước toàn dân trả ơn vị đồng lập bia đá, minh phía bên phải Nhân toàn dân cho khắc văn bia để ghi lên đồng tham dự vào đền, thiên thi hương hỏa, mãi lưu truyền, đợi đến kể lại chuyện qua, mở tới viết thành minh khắc vào bia đá để ngàn năm lưu truyền cho cháu Nay đồng có người trai tự bỏ nhà sào ruộng gửi giỗ cho đồng (tháng ngày 24) giao văn tự gửi ruộng sào thước Toàn dân nhận số ruộng đó, hàng năm đến ngày giỗ xôi, gà, trầu cau, chuối xanh buồng, tiền vàng 1000 (một ngàn) đặt trước bia, toàn dân làm lễ không thay đổi, phai trì mãi Tây lịch ngàn chín trăm bốn mốt Bảo Đại năm thứ 15, tháng ngày 11 lập bia Toàn dân đền thờ vọng Hà Vĩ, hộ thứ phố Hàng Hòm dựng bia Ngày giỗ 24 tháng 2.5 Đình Hàng Quạt Bia số 1: kí hiệu CB 51, lưu tại Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Phiên âm Thọ Xương phiến thị bi ký Bi chi minh cổ hĩ, ký công đức nhi thùy cửu viễn giả dã, tuế canh thìn đông thập nguyệt thị khởi tạo vọng từ khai niên tam thập nguyệt phụng nghênh an vị, thi nội nhân Phạm O Hưng xuất gia tư duyên tiền bách quan dĩ trọng phí Tự thử công đức kỳ hà dĩ bảo, thị thuận hứa y thân phụ mẫu ký kỵ đầu đào báo lý nghĩa đương nhiên long kiệt thần O kỳ truyền hữu vĩnh Viện thư vu thạch vân, ký kỵ thời lễ số cụ trần tả 209 Phạm quý công, húy Hưng tự Phúc linh phủ quân, thập nguyệt nhị thập bát nhật kỵ Dung hàn âm lễ trị tiền nhị quan Tự Đức tam thập tứ niên tứ nguyệt thập ngữ nhật lập Thọ Xương phiến thị cộng ký Dịch nghĩa Bài kí bia chợ quạt phố Thọ Xương Việc khắc văn bia có từ xưa, để ghi chép công đức mà truyền lại lâu dài Tháng mười mùa đông năm Canh thìn, phố ta khởi công xây dựng đền thờ vọng, đến tháng mùa xuân năm sau, rước vị Thần đặt, có người phố Phạm O Hưng bỏ nhà 100 quan tiền kẽm để trợ giúp chi phí, công đức biết lấy mà đền đáp! Phố ta lòng cho Ông Hưng gửi giỗ cha mẹ, việc đền đáp công ơn cha mẹ lẽ đương nhiên, dựng bia để lưu truyền mãi Ngày giỗ lễ vật ghi rõ sau đây: Ông họ Phạm húy Hưng hiệu Phúc linh Phủ quân, giỗ ngày 28 tháng 11 Cỗ cúng gà trị giá quan Bia dựng ngày 15 tháng năm Tự Đức 34 Toàn thể phố Thọ Xương ký Bia số 2: kí hiệu CB 52, lưu tại Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Phiên âm Hậu thần bi ký Ngã Thọ Xương huyện thị vu Hải Dương Đường AN chi Đào xã di ngụ vu thử .ký hữu cán, hữu niên hĩ Mạc phi thần phúc tương hiệp, khuyết cư dĩ lạc thổ hữu linh từ phụng tự Tôn thần nầm, Tư linh .xuân kỳ thu báo dĩ cố sơn vân giao lộ vũ Một nghi kiến vọng vu xuân yên, thôn nội từ nhị gian tả hữu, nhấ môn ngoại đường phúc dĩ bi vi vạn niên tôn trở chi phụng, trình công phả đa nhi lực nghĩ khuyến hữu tâm giả thành chi thị nội Đào Thị Mỹ quyên xuất thổ khu, 210 duyên tiền ngũ bách, công thành chi tống vũ nguyện khuyết .tuế thời Đào .tang trở chi mỹ, thử hưởng tự hữu sở hương hỏa quang - Đào Thị Chi lực kỳ thái bán nhi .thí trình chu chi nghi khả hồ ? phụng Đào thị Chi tiên phụ vu từ chi Đông biên cận ngộ vu thần Đào thị tiên chi ki nhật, hữu vi chung thị Đào thị .vô tâm ưu du tự kyd kích thần chi tâm dĩ tiên diệc lễ vi trọng nhi thành phúc an dã Kỳ Đào thị tiên tính thị kỵ nhật kính khắc vu tả: Hiển ngoại tổ khảo tiên lễ triều Hồ quí công tự khoan, hiệu Thành Tín nguyệt sơ ngũ nhật kỵ Hiển ngoại tổ tỉ Hồ Công Chính thất Nguyệ thị, húy Tùng, hiệu Từ Đạo, thập nguyệt, nhị thập lục nhật kỵ Hiển tỉ thứ thất Hồ quí công húy Đương hiệu Từ Hiển Hoàng triều Đống Khánh tam niên thập nhị nguyệt thập ngũ nhật lập bi kí Dịch nghĩa Bia hậu thần(8) Bản thị ta huyện Thọ Xương (à Nội_ vốn di cư từ xã Đào Xá, huyện Đường An, tỉnh hải Dương tới Đã đời, nhờ phúc thần trợ giúp, sống đất lành, ngày thịnh đạt có miếu thiêng, phụng thờ linh thần Miếu gian Xuân thu nhị kỳ cúng tế Dựng bia khắc đá để mãi lưu truyền, muôn năm thờ phụng Nay có bà đào Thị Mỹ, người thị cúng khu đất 500 đồng tiền kẽm để mở rộng qui mô miếu thờ .Từ chốn hương hỏa thêm sáng rạng tiên tổ bà họ Đào phụ thờ phía đông sát điện Ngày kỵ tiên tổ bà họ đào kê sau đây: Ông ngoại Hồ Quí Công tự Khoan hậu Thành Tín, ngày giỗ tháng giêng Bà ngoại thất họ Hồ cong, tên Nguyễn Thị Tùng, hiệu Từ Đạo; ngày giỗ 26 tháng 11 Mẹ bà thứ thất họ Hồ công, húy Đường, hiệu Từ Hiển, ngày giỗ Dựng bia ngày 15 tháng 12 năm Đồng Khánh (1888) Bia mờ, nên dịch tóm tắt theo ý 211 2.6 Bia đình Trúc Lâm Bia số 1: kí hiệu CB 280, lưu tại Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Phiên âm Giáo tín hội bi ký Nguyễn Hữu Tăng, Đỗ Bá Xuất, Nguyễn Hữu Tào, Phạm Trọng Chúc, Vũ Đình Miễn, Phạm Văn Tuy, Nguyễn Duy Hoàn, Nguyễn Hữu Cẩn, Phạm Hữu Văn Tiến, Phạm Trong Dương, Ngô Duy Trạc, Nguyễn Hữu Trác, Nguyễn Hữu Tư, Phạm Gia Hỷ, Phạm Văn Thế, Nguyễn Văn Bích, Đỗ Bá Trương, Phạm Văn Đạt, Nguyễn Hữu Hiệu, Đỗ Bá Lệnh, Phạm Văn Đồng, Phạm Gia Bình, Tự Đức Quí Hợi sáng tạo nhân dân bi ký Đình vũ chi kiến tiết thứ nhu phi phả đa Linh quân bổ ngoại, hựu tùy lực quyên tài, kỳ tính danh ngân số đăng ký kỳ công vân Nguyễn Hữu Tăng cúng nhị quan Đỗ Bá Suất cúng thập quan Nguyễn Hữu Tảo cúng nhị quan Nguyễn Hữu Tài cúng tam quan Phạm Văn Tuy cúng tam thập quan Nguyễn Duy Cảnh cúng tam thập quan Phạm Trọng Đỗ cúng thập quan Phạm Duy Trạc cúng tam thập quan Nguyễn Hữu Cầu cúng thập nhị quan Vũ Đình Tuyền cúng thập lục quan Nguyễn Hữu Thiều cúng ngũ quan Đỗ Bá cúng tam thập quan Vũ Xuân Điền cúng thập quan Phạm Văn Xạ cúng tam quan Đỗ Bá Lệnh cúng tam quan Trương Văn Hanh cúng tam quan Lê Trong Kinh cúng lục quan Nguyễn Hữu Mùi cúng tam quan Phạm Gia Bình cúng nhị quan Nguyễn Văn Mẫu cúng tam quan Ngô Duy Hinh cúng tam quan Nguyễn Hữu Hoài cúng tam quan, Nguyễn Văn Khế cúng nhị quan Phạm Gia Khả cúng nhị quan Nguyễn Đình Loan cúng tiền thập quan Phạm Văn Phủ cúng tiền thập quan Nguyễn Thị Hoàn cúng thập ngũ quan Nguyễn Thị Hợp cúng ngũ quan Nguyễn Duy Nam cúng bách quan Hoàng Duy Trạc cúng tiền thập quan Phạm Hữu Nam cúng tiền thập nhị quan Phạm Văn Lợi cúng tiền ngũ thập quan Phạm Văn Bích tái cúng tiền tam thập quan Vũ Đình Lữ cúng tam thập ngũ quan Tự Đức Canh Ngọ trùng tu nhân danh bi ký 212 Dịch nghĩa Bia ghi họ tên tín đồ hội Phật giáo Tín đồ hội Phật giáo gồm: Nguyễn Hữu Tăng, Đỗ Bá Xuất, Nguyễn Hữu Tào, Phạm Trọng Chúc, Vũ Đình Miễn, Phạm Văn Tuy, Nguyễn Duy Hoàn, Nguyễn Hữu Cẩn, Phạm Hữu Văn Tiến, Phạm Trong Dương, Ngô Duy Trạc, Nguyễn Hữu Trác, Nguyễn Hữu Tư, Phạm Gia Hỷ, Phạm Văn Thế, Nguyễn Văn Bích, Đỗ Bá Trương, Phạm Văn Đạt, Nguyễn Hữu Hiệu, Đỗ Bá Lệnh, Phạm Văn Đồng, Phạm Gia Bình Bia ghi họ tên người đóng góp tiền để xây dựng đình vào năm Quý Hợi niên hiệu Tự Đức (1863) Số tiền chi dùng vào việc xây dựng đình nhiều Riêng việc bổ đầu đóng góp ra, có người tùy lòng đóng góp của, họ tên, số tiền người đóng góp, khắc lên bia để nhớ công ơn họ Nguyễn Hữu Tăng cúng hai quan Đỗ Bá Suất cúng mười quan Nguyễn Hữu Tảo cúng hai quan Nguyễn Hữu Tài cúng ba quan Phạm Văn Tuy cúng ba mươi quan Nguyễn Duy Cảnh cúng ba mươi quan Phạm Trọng Đỗ cúng mười quan Phạm Duy Trạc cúng ba mươi quan Nguyễn Hữu Cầu cúng mười hai quan Vũ Đình Tuyền cúng mười sáu quan Nguyễn Hữu Thiều cúng năm quan Đỗ Bá cúng ba mươi quan Vũ Xuân Điền cúng mười quan Phạm Văn Xạ cúng ba quan Đỗ Bá Lệnh cúng ba quan Trương Văn Hanh cúng ba quan Lê Trọng Kinh cúng sáu quan Nguyễn Hữu Mùi cúng ba quan Phạm Gia Bình cúng hai quan Nguyễn Văn Mẫu cúng ba quan Ngô Duy Hinh cúng ba quan Nguyễn Hữu Hoài cúng ba quan, Nguyễn Văn Khế cúng hai quan Phạm Gia Khả cúng hai quan Nguyễn Đình Loan cúng tiền mười quan Phạm Văn Phủ cúng tiền mười quan Nguyễn Thị Hoàn cúng mười lăm quan Nguyễn Thị Hợp cúng năm quan Nguyễn Duy Nam cúng 100 quan quan Hoàng Duy Trạc cúng tiền mười quan Phạm Hữu Nam cúng tiền mười hai quan Phạm Văn Lợi cúng tiền năm mươi quan Phạm Văn Bích tái cúng tiền ba mươi quan Vũ Đình Lữ cúng ba mươi lăm quan 213 Bia ghi họ tên người đóng góp tiền để tu sửa đình vào năm Canh Ngọ niên hiệu Tự Đức (1870) 2.7 Đình Đồng Lạc Phiên âm Quyến yếm thị đình sáng thỉ cố Lê hiệu chủ Nguyễn Công Trung hòa nhụ nhân Nguyễn Thị Từ Thiết, quy chế khai hoằng Hủy binh hỏa, hậu nhân Hà Đình Nguyễn Cảnh Thê mưu trùng tu chỉ, ủy Trần Hợp Tài, Nguyễn Bá Lân đồng kì Đồng Lạc phường nhân Dương Nghĩa Hợp, hỉ trợ duyên tiền bách quan, thị nhân tư đầu đào chi nghĩa hợp bảo kì thử tử Lương Văn Tín tự Doãn Tái hiệu Nhã Giản tòng tự dĩ chiêu hậu đạo Viên khác vu thạch dĩ thọ kì truyền Tự Đức Thìn tuế nguyễn kì vọng Nguyên Khoái Châu phủ phan phủ cử nhân Phạm Đình Viên soạn Dịch nghĩa Đình chợ bán yếm lụa Hiệu chủ Nguyễn Công Trung vợ Nguyễn Thị Từ Thiết xây dựng từ đời Lê, qui mô rộng rãi Nhưng chiến tranh, đình bị phá hủy Về sau, ông Hà Đình Nguyễn Cảnh Thê đứng lo việc trùng tu lại đình, trao cho ông Trần Hợp Tài Nguyễn Bá Lân trông nom xây dựng Người phường Đồng Lạc Dương Nghĩa Hợp vốn thích làm việc công đức cúng 100 quan tiền kẽm để chi dùng cho việc chung Bản chợ nghĩ đến tính nghĩa “biếu đào tặng mận” hội họp bầu thứ ông Lương Văn Tín tên tự Doãn Tái tên hiệu Nhã Giản tòng đình để tỏ rõ đạo trụng hậu Bèn khắc vào bia đá để lưu truyền cho đời sau Sau rằm tháng 8, niên hiệu Tự Đức Bính Thìn (1856) Nguyên phan phủ Khoái Cahau cử nhân Phạm Đình Viên soạn văn bia (Đỗ Thị Hảo dịch) 214 Phụ lục BẢN KHAI THẦN TÍCH THẦN SẮC 215 216 ... tổ nghề thờ phụng tôn vinh là: tổ nghề Rèn, tổ nghề đúc đồng, tổ nghề gốm, tổ nghề dệt, tổ nghề thêu làm lọng, tổ nghề kim hoàn, tổ nghề tiện, tổ nghề mộc, tổ nghề dệt chiếu, tổ nghề đồ da, tổ. .. đề cập đến quận Hoàn Kiếm là: tổ nghề tiện, tổ nghề thêu, tổ nghề giày dép (3 người), tổ nghề cổ yếm, tổ nghề nhuộm, tổ nghề sơn, tổ nghề vàng bạc, tổ nghề rèn, tổ nghề thiếc, tổ nghề gương,…... Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề làm quạt ………………………………………… 2.7 Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề rèn ………………………………………….… 2.8 Tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề tiện …………………………………………… 2.9 Tín ngưỡng thờ cúng tổ

Ngày đăng: 05/05/2017, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan