Luận văn thực hiện pháp luật về hành nghề luật sư – từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

95 3 0
Luận văn thực hiện pháp luật về hành nghề luật sư – từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Tình hình nghiên cứu 3 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 5 5 Phương pháp nghiên cứu 5 6 Ý nghĩa và đóng góp của đề tài 5 7 Kết c[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đóng góp đề tài Kết cầu đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƢ 1.1 Tổng quan hành nghề luật sƣ pháp luật hành nghề luật sƣ 1.1.1 Nhận thức chung luật sư hành nghề luật sư 1.1.2 Pháp luật hành nghề luật sư 11 1.2 Khái quát thực pháp luật hành nghề luật sƣ 19 1.2.1 Khái niệm thực pháp luật hành nghề luật sư 29 1.2.2 Nguyên tắc thực pháp luật hành nghề luật sư 21 1.2.3 Các yếu tố tác động đến thực pháp luật hành nghề luật sư…………………………………………………………………… 38 1.3 Nội dung pháp luật hành nghề luật sƣ 31 1.3.1 Thực quy định điều kiện hành nghề luật sư 43 1.3.2 Thực quy định phạm vi hành nghề luật sư 46 1.3.3 Thực quy định hình thức hành nghề luật sư 46 1.3.4 Thực quy định trách nhiệm quan quản lý nhà nước quản lý hành nghề luật sư 48 1.3.5 Thực quy định tra, xử lý vi phạm liên quan đến hành nghề luật sư 50 Tiểu kết chương 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƢ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … 43 2.1 Khái lƣợc Đồn Luật sƣ Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh tình hình hành nghề luật sƣ thành phố Hồ Chí Minh 43 2.1.1 Khái lược Đồn Luật sư Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh 53 2.1.2 Tình hình hành nghề luật sư thành phố Hồ Chí Minh 58 2.2 Đánh giá thực trạng thực pháp luật hành nghề luật sƣ thành phố Hồ Chí Minh 49 2.3.1 Các phương diện đánh giá 61 2.3.2 Đánh giá chung 75 Tiểu kết chương 76 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƢ 77 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện thực pháp luật hành nghề luật sƣ 77 3.2 Giải pháp hoàn thiện thực pháp luật hành nghề luật sƣ 80 3.2.1 Những giải pháp chung 80 3.2.2 Những giải pháp cụ thể 82 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công đổi Việt Nam trải qua 30 năm đạt thành tựu đáng ghi nhận, đặc biệt kinh tế - xã hội, với hướng đến xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hệ phát triển nhanh chóng làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp sản xuất kinh doanh, quan hệ xã hội Do đó, có mặt luật sư giải tranh chấp tư vấn nhiều lĩnh vực cần thiết trở nên khơng cịn xa lạ Ngày hành nghề luật sư nhìn nhận với tư cách nghề nghiệp có vị vai trị quan trọng, góp phần khơng nhỏ việc đem lại cơng bằng, bình đẳng cho xã hội Chính chức xã hội đặc biệt quan trọng vậy, luật sư kiến thức pháp luật sâu rộng, cần phải có hiểu biết phong phú nhiều lĩnh vực, đặc biệt, phải người có đạo đức sáng, giàu lịng trắc ẩn có tinh thần dũng cảm, ln bảo vệ nghĩa Muốn trở thành luật sư, cá nhân phải trải qua thời gian dài với khơng thử thách việc tích lũy kinh nghiệm, tạo dựng uy tín cá nhân Chính sách phát triển Đảng Nhà nước ta phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chun mơn nhằm đáp ứng u cầu ngày cao xã hội chất lượng dịch vụ pháp lý luật sư, phục vụ đắc lực cho công cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Nghị 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 Bộ Chính trị "Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” có đề nhiệm vụ số quan tư pháp việc tạo điều kiện cho luật sư tham gia tố tụng, tranh tụng dân chủ với luật sư, tăng cường củng cố tổ chức hành nghề luật sư, phát triển kiện toàn đội ngũ luật sư, hoàn thiện pháp luật luật sư… Thực nhiệm vụ đề Nghị Bộ Chính trị cải cách tư pháp, đạt số thành tựu có đóng góp tích cực cho phát triển luật sư hành nghề luật sư Việt Nam như: ban hành số văn luật hướng dẫn thi hành luật luật sư, nâng cao vị thế, vai trò luật sư xã hội Quyết định số 1072/QĐ-TTg ngày 05/7/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020, bước nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư, chất lượng hoạt động hành nghề luật sư, vị trí, vai trị luật sư hoạt động tố tụng, bước phát triển, mở rộng thị trường dịch vụ pháp lý, tạo tảng để phát triển nghề luật sư Việt Nam ngang tầm với nước khu vực giới Từ thực tế khách quan quốc gia không ngừng phát triển, đất nước hướng đến dân chủ vững mạnh dân tộc vươn với bè bạn năm châu, sứ mệnh bảo vệ cơng lý, đảm bảo cơng xã hội đề cao tất yếu đáng Khơng lúc lịch sử, vị vai trò luật sư lại coi trọng Có thể nói, thời điểm mà xã hội Việt Nam dần nhìn nhận sát, gần vai trò nghề luật sư theo chỗ đứng mà nghề xứng đáng có Người dân ngày tìm đến luật sư nhu cầu thiết thân, số lượng luật sư, tổ chức hành nghề luật sư ngày phát triển, tư pháp nước nhà tạo điều kiện nhiều để luật sư thể tầm quan trọng Nghề luật sư với vị tầm quan trọng việc nghiên cứu khoa học hành nghề luật sư điều cần thiết không phần quan trọng việc định hướng phát triển bền vững nghề luật sư Việt Nam thời kỳ hội nhập Vì lẽ trên, với mong muốn góp phần hiểu biết nhỏ bé vào pháp luật hành nghề luật sư, vậy, tác giả chọn đề tài “Thực pháp luật hành nghề luật sư - Từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” làm nội dung nghiên cứu luận văn cao học luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chính vai trị quan trọng luật sư xã hội phát triển nhanh nghề luật sư nên có nhiều tổ chức cá nhân nghiên cứu vấn đề này, đặc biệt từ Nghị 49-NQ/TW năm 2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Ban Chấp hành Trung ương ban hành, kể số đề tài nghiên cứu như: - Tác phẩm “Vấn đề hoàn thiện pháp luật luật sư Việt Nam” Tiến sĩ Phan Trung Hoài nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2009; - Đề tài cấp “Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật tổ chức luật sư hành nghề luật sư điều kiện Việt Nam” Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Thảo – Viện khoa học pháp lý, Bộ tư pháp; - Đề tài khoa học cấp sở “Giải pháp đào tạo luật sư hội nhập kinh tế quốc tế”, Học viện tư pháp tiến hành; - Chuyên đề “Pháp luật luật sư nước tổ chức luật sư nước Việt Nam - thực trạng kiến nghị” Viện nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc Hội thực hiện; - Luận văn thạc sĩ “Pháp luật hành nghề luật sư Việt Nam”, Hoàng Thị Anh Thư Ngồi cịn nhiều viết đăng báo tạp chí như: - Bài viết “Vai trị luật sư tố tụng hành chính” Luật sư Nguyễn Thành Vinh; - Bài viết “Chiến lược phát triển nghề luật sư cịn thiếu sót” Luật sư Ngô Ngọc Trai; - Bài viết: “Chuyện thẻ luật sư” Luật sư Phan Trung Hoài; - Bài viết: “Tiêu chuẩn luật sư Việt Nam rủi ro cho khách hàng” Luật sư Nguyễn Văn Thành; - Bài viết: “Nâng cao chất lượng luật sư – Góc nhìn từ giải pháp” đồng tác giả: Ths Đinh Duy Bằng & Ths Hồng Thanh Hoa Các cơng trình góp phần khơng nhỏ vào việc đưa luận điểm lý luận, khoa học, luận giải cho giải pháp thực tiễn góp phần vào phát triển pháp luật luật sư nghề luật sư Tuy nhiên chưa có đề tài khái quát chung thực pháp luật hành nghề luật sư từ thực tiễn Chính lý trên, tác giả nghiên cứu góc độ, khía cạnh thực pháp luật từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, nhằm góp phần hồn thiện pháp luật hành nghề luật sư Việt Nam Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu cách có hệ thống nội dung pháp lý bản, thành tựu vướng mắc khó khăn cịn tồn việc thực pháp luật hành nghề luật sư từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, nhằm kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật hành nghề Việt Nam Để thực mục đích trên, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu gồm: - Khái quát vấn đề lý luận luật sư hành nghề luật sư; - Nắm bắt thực trạng thực pháp luật hành nghề luật sư; - Thông qua thực tiễn áp dụng pháp luật để thấy bất cập pháp luật; - Đề hướng hoàn thiện pháp luật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu việc thực pháp luật hành nghề luật sư từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chọn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh làm thực trạng nghiên cứu Đề tài giới hạn tập trung việc nghiên cứu việc thực pháp luật hành nghề luật sư từ Luật Luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012, 2015 (tức từ năm 2015) Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài dựa sở phương pháp vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, đường lối, sách Đảng cộng sản Việt Nam làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo đề tài - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thu thập hồi cố thông tin liệu từ nguồn khác - Phương pháp hệ thống - Phương pháp tổng hợp, phân tích - Phương pháp thống kê - Phương pháp đánh giá thực trạng thực pháp luật Ý nghĩa đóng góp đề tài Đề tài đưa luận phân tích chặt chẽ quy định hành thực pháp luật hành nghề luật sư Đề tài không nhằm hoàn thiện pháp luật hành nghề luật sư, mà thể vai trò, tầm quan trọng nghề luật sư xã hội đại Kết cầu đề tài Bên cạnh mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo nội dung đề tài gồm 03 Chương: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý thực pháp luật hành nghề luật sư Chương 2: Thực trạng thực pháp luật hành nghề luật sư thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Phương hướng, giải pháp hồn thiện thực pháp luật hành nghề luật sư CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƢ 1.1 Tổng quan hành nghề luật sƣ pháp luật hành nghề luật sƣ 1.1.1 Nhận thức chung luật sư hành nghề luật sư Ở Việt Nam lâu sử dụng cụm từ “nghề luật sư”, “hành nghề luật sư” Thực ra, không hồn tồn xác mặt ngơn ngữ Bởi lẽ “luật sư” danh từ người, dùng để nghề Vì tiếng Anh người ta dùng lawyer (luật sư) practice law (hành nghề luật) Tuy nhiên, theo việc sử dụng cụm từ “nghề luật sư” “hành nghề luật sư” phù hợp với thực tiễn ta, chấp nhận được, vì: Nếu dùng cụm từ “nghề luật” e theo cách biểu ngôn ngữ Việt Nam rộng, việc bào chữa, biện hộ trước Tòa án làm tư vấn pháp luật (cung cấp dịch vụ pháp lý) luật sư Theo thói quen sử dụng ngơn ngữ Việt Nam văn nói văn viết thuật ngữ “nghề luật sư” chấp nhận, giống nói “kiến trúc sư” nghề “kiến trúc sư”, “thầy thuốc” “nghề thầy thuốc” v.v Vậy, “hành nghề luật sư” gì? Đó việc luật sư tham gia hoạt động tố tụng, thực tư vấn pháp luật, dịch vụ pháp lý khác theo yêu cầu cá nhân, tổ chức nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ theo quy định pháp luật So với nhiều nghề khác xã hội, nghề luật sư Việt Nam nghề non trẻ, đến nay, đời kỷ Dưới chế độ phong kiến, nhiều nước phương Đông như: Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, v.v., chưa tồn luật sư nghề luật sư Trong đó, số nước phương Tây, bắt nguồn tự sáng tạo pháp chế cổ La Mã tồn 20 kỷ trước, có người bào chữa Nghề luật sư xuất Việt Nam từ nửa sau kỷ XIX (1858) lúc đầu thuộc người Pháp, dành cho công dân Pháp Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, nghề luật sư hoạt động trở lại theo Sắc lệnh số 46/SL ngày 10-10-1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ Cộng hịa tổ chức đồn thể luật sư (sau gọi tắt Sắc lệnh số 46/SL) Chủ tịch Hồ Chí Minh ký, ban hành Mặc dù vậy, lúc đó, nhiều ngun nhân, mà quan trọng nguồn lực đất nước phải tập trung vào kháng chiến chống thực dân Pháp nên nghề luật sư lúc không phát triển Một số luật sư tham gia cách mạng trở thành nhân vật quan trong, giữ vai trị cố vấn cho Chủ tịch Hồ Chí Minh mặt pháp lý đấu tranh chống thực dân Pháp luật sư: Phan Anh, Trịnh Đình Thảo, Vũ Đình Hịe, Vũ Trọng Khánh, Trần Cơng Tường, Phạm Văn Bạch, Phạm Ngọc Thuần, Bùi Thị Cẩm, Nguyễn Thành Vĩnh v.v… Một số luật sư thời kỳ chuyển sang hoạt động lĩnh vực khác Năm 1959 xem năm đặc biệt quan trọng với đời Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp tục khẳng định quan điểm Đảng Nhà nước quyền bào chữa để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Cụ thể, Điều 101 Hiến pháp năm 1959 quy định: “Quyền bào chữa người bị cáo bảo đảm” Hiến pháp năm 1980 nêu rõ Điều 133: “Quyền bào chữa bị cáo bảo đảm Tổ chức luật sư thành lập để giúp bị cáo đương khác mặt pháp lý” Tuy nhiên, thời kỳ này, mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, vai trò Nhà nước bao trùm toàn đời sống xã hội Nhà nước quyệt định tất trình sản xuất – kinh doanh, từ đầu vào ...CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƢ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … 43 2.1 Khái lƣợc Đồn Luật sƣ Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh tình hình hành nghề luật sƣ thành phố Hồ Chí Minh. .. Đồn Luật sư Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh 53 2.1.2 Tình hình hành nghề luật sư thành phố Hồ Chí Minh 58 2.2 Đánh giá thực trạng thực pháp luật hành nghề luật sƣ thành phố Hồ Chí. .. lý luận pháp lý thực pháp luật hành nghề luật sư Chương 2: Thực trạng thực pháp luật hành nghề luật sư thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện thực pháp luật hành nghề

Ngày đăng: 01/02/2023, 12:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan