MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 8 1 1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thực hiện pháp lu[.]
MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thực pháp luật an toàn thực phẩm 1.1.1 Khái niệm an toàn thực phẩm 1.1.2 Khái niệm thực pháp luật an toàn thực phẩm 1.1.3 Đặc điểm thực pháp luật an toàn thực phẩm 11 1.1.4 Vai trò thực pháp luật an toàn thực phẩm 16 1.2 Những quy định pháp luật an toàn thực phẩm 17 1.3 Những giai đoạn thực pháp luật an toàn thực phẩm 20 1.3.1 Hoạch định sách triển khai chương trình nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm 20 1.3.2 Tổ chức thực quy định pháp luật sách sản xuất, kinh doanh thực phẩm 22 1.3.3 Việc thông tin, tun truyền, truyền thơng pháp luật an tồn thực phẩm 26 1.3.4 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm an toàn thực phẩm 28 1.3.5 Kiểm nghiệm thực phẩm, kiểm soát nguy gây an toàn thực phẩm 31 1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến thực pháp luật an toàn thực phẩm 32 1.4.1 Yếu tố trình độ nhận thức, tập tục, thói quen 32 1.4.2 Yếu tố kinh tế lợi nhuận sản xuất, kinh doanh 33 1.4.3 Yếu tố ý thức pháp luật đạo đức chủ thể tham giam quan hệ pháp luật an toàn thực phẩm 35 1.4.4 Yếu tố hoạt động áp dụng pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền 36 Tiểu kết chƣơng I 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA BAN QUẢN LÝ AN TỒN THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 38 2.1 Thực tiễn an toàn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 38 2.2 Thực trạng quy định pháp luật an toàn thực phẩm 41 2.3 Thực trạng thực pháp luật an toàn thực phẩm Ban Quản lý An tồn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 45 2.3.1 Thực trạng hoạch định sách triển khai chương trình bảo đảm an tồn thực phẩm 45 2.3.2 Thực trạng tổ chức thực quy định pháp luật sách sản xuất, kinh doanh thực phẩm 49 2.4 Thẩm quyền, trách nhiệm Ban Quản lý An tồn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh 62 2.5 Đánh giá chung 67 2.5.1 Ưu điểm nguyên nhân 67 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 69 Tiểu kết chƣơng 69 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA BAN QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM 75 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 75 3.1 Hoàn thiện pháp luật an toàn thực phẩm 75 3.2 Xây dựng sách, kế hoạch an tồn thực phẩm 79 3.3 Tổ chức thực quy định pháp luật sách sản xuất, kinh doanh thực phẩm 81 3.4 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh, công hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm 84 3.5 Đẩy mạnh việc thông tin, tuyên truyền, truyền thông pháp luật an toàn thực phẩm 85 3.6 Tăng cƣờng lực kiểm nghiệm thực phẩm, kiểm sốt nguy gây an tồn thực phẩm 87 3.7 Phát huy vai trò tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, đoàn thể nhân dân cấp xã hội việc bảo đảm an toàn thực phẩm 88 3.8 Thành lập Sở An toàn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh 89 Tiểu kết chƣơng 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATTP: An toàn thực phẩm BQLATTP: Ban Quản lý An tồn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh CODEX: Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế GMP: Tiêu chuẩn thực hành sản xuất HACCP: Hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn NĐTP: Ngộ độc thực phẩm QCVN: Quy chuẩn Việt Nam QCKT: Quy chuẩn kỹ thuật FAO: Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc GMP: Thực hành sản xuất tốt GAP: Thực hành nơng nghiệp tốt HACCP: Phân tích nguy kiểm soát điểm tới hạn SSOP (hoặc GHP): Quy trình làm vệ sinh thủ tục kiểm sốt vệ sinh tốt TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam UBND: Uỷ ban nhân dân WHO: Tổ chức Y tế Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế với bùng nổ dân số ngày nhanh việc bảo đảm (ATTP) ăn uống sinh hoạt đặt vấn đề thiết Các quan chức nước ta gặp phải nhiều khó khăn việc quản lý nguồn thực phẩm nước, tràn ngập nguồn thực phẩm bên thâm nhập vào gây khơng hệ lụy vấn đề ATTP, vấn đề làm cho công tác kiểm sốt tình hình trở nên khó khăn ATTP yếu tố cần thiết để bảo vệ người dân thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người, tác động đến phát triển kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hội, ảnh hưởng đến tuổi thọ chất lượng sống Thực tiễn Việt Nam thời gian qua cho thấy, cấp, ngành thường xuyên đạo không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước ATTP văn đạo cụ thể: Chỉ thị số 08CT/TW ngày 21 tháng 10 năm 2011 Ban Bí thư tăng cường Lãnh đạo Đảng đổi với vấn đề ATTP tình hình mới; Chiến lược quốc gia ATTP giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030; Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09 tháng năm 2016 Thủ tướng việc tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước ATTP nhiều văn Luật, Nghị định, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư ban hành… Nhận thức đắn vai trò quan trọng công tác bảo đảm ATTP yếu tố quan trọng góp phần nâng cao tầm vóc thể chất người Việt Nam góp phần tích cực vào nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Chính quản lý tình hình ATTP vấn đề quan tâm hàng đầu nước Tuy nhiên, thực tế điều kiện cạnh tranh kinh tế tồn phận doanh nghiệp, người kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận giá, việc xem thường tín mạng người khác Việc kinh doanh thực phẩm khơng an tồn thực vấn nạn nước ta mà hậu đáng báo động số người mắc chứng bệnh nan y ngày tăng Làm thể để xử lý triệt để vấn đề nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng lợi ích sống cịn dân tộc Đi tìm lời giải cho câu chuyện chuyện hoàn toàn khơng đơn giản, song song với việc hồn thành khn khổ pháp lý việc thiết lập chế vận hành quan làm nhiệm vụ tăng cường biện pháp quản lý nhà nước ATTP đặt cách thiết lúc hết Một nguyên nhân ảnh hưởng tới trình thực thi pháp luật ATTP bắt nguồn từ bất cập văn pháp luật lĩnh vực Tình trạng sản phẩm thực phẩm chịu quản lý giám sát lúc Bộ, Ngành khác dẫn đến tình trạng “cha chung khơng khóc”, nhiều văn vừa chồng chéo, không phân định rõ ràng trách nhiệm quản lý Bộ, Ngành lại vừa thiếu sót, chưa phủ hết lĩnh vực, có khoảng trống khâu trách nhiệm quản lý liên tục loại sản phẩm Ngồi tình trạng chồng chéo thiếu thống nhất, vấn đề quan trọng hiệu quản lý thấp, không vào sống Bên cạnh việc xây dựng văn quy phạm pháp luật sát với thực tiễn sống việc triển khai thực vấn đề quan trọng cần đẩy mạnh Có Luật vào sống, tạo thay đổi tích cực xã hội Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế nước, với khoảng 60.000 sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Bên cạnh đó, cịn đầu mối giao thông nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế Vì vấn đề ATTP Thành phố Hồ Chí Minh đặt nhiều thách thức cho quan quản lý thực phẩm Trước đây, việc quản lý ATTP Thành phố Hồ Chí Minh phân cơng trách nhiệm rõ ràng cho Sở: Y tế; Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Công Thương UBND cấp huyện, UBND cấp xã thực Căn vào đặc điểm tình hình thực tế Thành phố, để nhanh chóng ngăn chặn, giải dứt điểm, tình trạng không đảm bảo ATTP địa bàn Thành phố, khắc phục bất cập, tồn tại, rào cản hoạt động phối hợp liên ngành Thủ tướng ban hành Quyết định số 2349/2016/QĐ-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2016 thí điểm thành lập Ban Quản lý An toàn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh với thời gian thí điểm năm từ ngày tháng 12 năm 2016 đến ngày tháng 12 năm 2019, với tư cách quan chun mơn thuộc UBND Thành phố Hồ Chí Minh, có chức tham mưu, giúp UBND Thành phố Hồ Chí Minh thực chức quản lý Nhà nước ATTP địa bàn Thành phố để thực quản lý, giải tình hình ATTP cấp bách Từ vấn đề trình bày trên, chọn đề tài “Thực pháp luật an toàn thực phẩm Ban Quản lý An tồn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn thạc sĩ đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều cơng trình khoa học, đề tài khoa học, luận văn viết chuyên sâu liên quan đến lĩnh vực ATTP Tuy nhiên, BQLATTP thành lập từ tháng 12 năm 2016 để giải tồn tại, yếu kém, bất cập việc thực thi pháp luật ATTP Do đó, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề “Thực pháp luật an toàn thực phẩm Ban Quản lý An tồn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh”, vấn đề cần thiết, liên quan mật thiết đến hiệu việc thực ATTP Bởi muốn thực tốt cơng tác ATTP ngồi ý thức tự giác công dân, Nhà nước cần phải có chế tài nghiêm khắc thể qua văn quy phạm pháp luật buộc công dân bắt buộc phải chấp hành Chỉ có vậy, vấn đề quản lý ATTP có bước tiến quản lý thực phẩm từ “trang trại tới bàn ăn” Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn viết ATTP có liên quan như: Luận văn: “Pháp luật kiểm soát vệ sinh thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam” Đặng Công Hiển, năm 2012, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật kiểm soát ATTP hoạt động thương mại, từ đưa quan điểm giải pháp hoàn thiện Luận văn: “Thực pháp luật lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn Hà Nội” Lê Thị Linh, năm 2016, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Nghiên cứu thực trạng thực pháp luật ATTP địa bàn Hà Nội, đưa giải pháp cải thiện tình hình ATTP địa bàn Báo cáo: “Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam thách thức hội” Ngân hàng Thế giới, năm 2017 Nghiên cứu nguy ATTP Việt Nam tập trung hai thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Nội phần nêu khái quát thực trạng ATTP Việt Nam Qua có giải pháp, kiến nghị có ý nghĩa thực tế việc cải thiện tình hình ATTP Việt Nam Luận văn: “Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm lĩnh vực y tế từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Tiến Dũng, năm 2018, Học viện Khoa học xã hội- Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Nghiên cứu làm bật thực trạng Quản lý ATTP lĩnh vực y tế địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đồng thời bất cập, nguyên nhân đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác Luận văn: “Pháp luật an toàn thực phẩm lĩnh vực kinh doanh, qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị” Nguyễn Nữ Linh Tâm, năm 2018, Trường Đại học Luật – Đại học Huế Nghiên cứu phân tích sách pháp luật an tồn thực phẩm văn quy phạm pháp luật, phân tích, đánh giá thực trạng qua thực tiễn tỉnh Quảng trị đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn thực phẩm lĩnh vực kinh doanh Luận văn: “Thực sách đảm bảo an toàn thực phẩm từ thực tiễn quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng” Lê Công Thuấn, năm 2018, Học viện Khoa học xã hội- Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Luận văn nghiên cứu sở lý luận sách an tồn thực phẩm, phân tích, đánh giá thực trạng thực sách đảm bảo an toàn thực phẩm địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác bảo đảm an tồn thực phẩm Hầu hết cơng trình nhiều đề cập đến việc đảm bảo ATTP Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu cách có hệ thống việc thực pháp luật ATTP BQLATTP Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực pháp luật ATTP, thực tiễn thực pháp luật ATTP BQLATTP, luận văn đưa số giải pháp tăng cường thực pháp luật BQLATTP 3.2 Nhiệm vụ: Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn thực nhiệm vụ sau: Một là, đưa khái niệm, đặc điểm, vai trò thực pháp luật ATTP; Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật ATTP BQLATTP qua kết đạt được, hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế; Ba là, đề xuất giải pháp tăng cường thực pháp luật ATTP BQLATTP Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nước ATTP Thành phố Hồ Chí Minh trước thuộc trách nhiệm quản lý Sở Y tế, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Công Thương UBND cấp Đến tháng 12 năm 2016, công tác quản lý ATTP Thành phố Hồ Chí Minh giao cho BQLATTP UBND cấp Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu mình, Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận thực pháp luật Ban Quản lý An tồn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Thực pháp luật an toàn thực phẩm; Phạm vi khơng gian: Ban Quản lý An tồn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh; Phạm vi thời gian: từ thời điểm thành lập Ban Quản lý An tồn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh (tháng 12/2016) đến năm 2018 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng kết hợp thực sở phương pháp luận vật lịch sử, biện chứng, chủ nghĩa Mac – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, đối chiếu, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp biện chứng, kết hợp thực tiễn,… nhằm để phân tích, lý giải, chứng minh vấn đề nêu ra, có tổng hợp viết, báo cáo khoa ... luật an toàn thực phẩm thực pháp luật Ban Quản lý An tồn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 3: Giải pháp tăng cường thực pháp luật an toàn thực phẩm Ban Quản lý An toàn thực phẩm thành phố Hồ. .. 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA BAN QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 38 2.1 Thực tiễn an toàn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh. .. dung: Thực pháp luật an toàn thực phẩm; Phạm vi khơng gian: Ban Quản lý An tồn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh; Phạm vi thời gian: từ thời điểm thành lập Ban Quản lý An toàn thực phẩm Thành phố Hồ