1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Đạo đức công vụ của CBCCVC hiện nay được hiểu là những giá trị chuẩn mực đạo đức được áp dụng, xây dựng trên nền tảng Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; giá[.]
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức công vụ CBCCVC hiểu giá trị chuẩn mực đạo đức áp dụng, xây dựng tảng Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân; giá trị cao đạo đức thi hành công vụ phục vụ nhân dân Do vậy, thực pháp luật đạo đức cơng vụ phát huy trách nhiệm phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân người CBCCVC [37] Từ củng cố lịng tin người dân vào hành chính, đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Để đạo đức công vụ thực hiệu quả, trước hết phải hiểu khái niệm “Đạo đức” thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, “đạo đức mới” CBCCVC – người phục vụ máy hành Nhà nước Một chủ đề quan tâm “Làm để đánh giá hành vi vi phạm đạo đức CBCCVC Đảng viên theo quy định pháp luật?”; “giải pháp khắc phục xuống cấp đạo đức xã hội, tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống xã hội cán bộ, đảng viên phải xử lý nào?” [21]…; thực chế độ liêm PCTN, tiết kiệm, chống lãng phí, quy tắc ứng xử CBCCVC; việc CBCCVC không làm; quy định tặng quà nhận quà tặng, quy tắc đạo đức nghề nghiệp để đạt kết tích cực [22] Câu trả lời thường nhận từ khảo sát “Học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, nêu gương tốt, khơng tham nhũng…, có sai phạm nghiêm trọng liên quan đến quy định Luật hình sự, Luật PCTN… bị truy tố, điều tra tập thể tổ chức đánh giá đạo đức cơng vụ người vi phạm” Vì vậy, thực pháp luật đạo đức cơng vụ q trình đảm bảo công tác đạo, lãnh đạo, quán triệt văn có nội dung đạo đức cơng vụ; đẩy mạnh hình thức tổ chức tuyên truyền, quán triệt, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật đạo đức công vụ CBCCVC cho phù hợp chuẩn khung đạo đức công vụ mà pháp luật Việt Nam quy định Thực tế vi phạm đạo đức công vụ ngày tăng, phát sinh từ sở nhỏ Theo đó, trách nhiệm tổ chức có thẩm quyền xử lý sai phạm cịn mang tính “giơ cao, đánh khẽ” nên chưa thực đủ tính răn đe, làm gương cho CBCCVC yêu cầu mong muốn Trong pháp luật điều chỉnh Việt Nam chưa có Luật cơng vụ để điều chỉnh sai phạm liên quan đến chuẩn mực đạo đức công vụ nên việc thực pháp luật đạo đức công vụ bị phân bổ, rải tất văn QPPL có nội dung quy định đạo đức CBCCVC Hàng năm, việc khiếu nại, tố cáo với vụ việc phức tạp, đơn thư vượt cấp, mang yếu tố đông người liên quan đến đạo đức thi hành công vụ CBCCVC nhiều, đặc biệt khiếu nại văn hóa ứng xử, quy tắc ứng xử CBCC làm công tác tiếp công dân phịng “một cửa”, “một cửa liên thơng” Vì vậy, không Trung ương mà địa phương, việc thực pháp luật đạo đức công vụ trọng Trong đó, tỉnh Đắk Lắk giai đoạn quan tâm coi khâu đột phá công tác cải cách hành chính, củng cố xây dựng văn pháp luật địa phương đảm bảo hiệu lực, hiệu quả, tuyên truyền pháp luật Qua nhận thức rõ phục vụ nhân dân mục tiêu hàng đầu công vụ, thước đo chủ yếu cho mức độ kết thực đạo đức cơng vụ Tình hình chung thực pháp luật đạo đức cơng vụ huyện Ea H’Leo giai đoạn nay, điều kiện tự nhiên khu vực rộng lớn, dân cư đông, 41% dân tộc người ĐBDTTS Địa bàn vùng ĐBDTTS sinh sống rộng, hầu hết vùng sâu, vùng xa Có nhiều thơn, bn cách trung tâm xã 10km, giao thơng lại khó khăn Dân di cư từ nơi khác đến địa bàn huyện nhiều, làm gia tăng dân số dẫn đến tình trạng tranh chấp đất đai, sang nhượng đất đai cách tự phát, tùy tiện khơng thơng qua quyền… Từ làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, kéo theo thái độ cơng chức, cán làm cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đối tượng trên; công chức, cán luân chuyển, điều động đến khu vực quản lý theo Đề án quy hoạch cán bộ, quản lý giai đoạn 2015 – 2020, 2020-2025 Đảng huyện Ea H’Leo làm phát sinh tư tưởng lạm quyền, bắt đầu có biểu quyền lực Vì sai phạm CBCCVC thi hành công vụ ngày tăng Vì vậy, từ thực tế thực pháp luật đạo đức công vụ, quy tắc đạo đức công vụ CBCCVC gặp nhiều khó khăn áp dụng pháp luật để đánh giá cam kết hoàn thành nhiệm vụ Với lý lịng mong muốn tìm hiểu sâu xa quy định pháp luật đạo đức công chức thi hành công vụ thực trạng giải pháp địa phương nơi công tác Tôi chọn đề tài “Thưc pháp luật đạo đức công vụ từ thực tiễn huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Việc nhìn nhận thực trạng thực pháp luật đạo đức công vụ từ lâu vấn đề cấp bách, thường xuyên quan tâm nhiều người làm luật, người lãnh đạo nhân dân Ở nước ta, giai đoạn nay, mạng xã hội xuất nhiều viết nghiên cứu, bình luận, trao đổi nâng cao đạo đức công chức, giáo dục pháp luật đạo đức công vụ, tình hình xử lý vụ việc liên quan đến cán đánh dân, nhũng nhiễu dân cộm năm 2016 [46], nhiều luận văn cao học đề cập tới khung pháp lý đạo đức công vụ tình hình mới, Luận văn “Đạo đức cơng vụ Nhà nước pháp quyền Việt Nam” Bùi Thị Hồng Vân – Đại học quốc gia Hà Nội, 2014; “Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn thi hành cơng vụ theo Luật hình Việt Nam” Tạ Quốc Tuấn – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016; “Đạo đức công vụ đội ngũ công chức giai đoạn đổi nước ta nay” Lê Thị Huyền Trang – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Nhiều nghiên cứu, trao đổi tạp chí, báo, đài như: “Chỉ thị nâng cao kỷ luật, kỷ cương, đạo đức công vụ đạo đức nghề nghiệp CBCCVC quan, đơn vị, địa phương”, Cổng thông tin điện tử tỉnh Đắk Lắk [45]; “Đạo đức công vụ ưu tiên hàng đầu” Ủy viên Thường trực Uỷ ban Pháp luật Nguyễn Trường Giang [14]; “Xây dựng nâng cao đạo đức cơng vụ - Vấn đề có ý nghĩa quan trọng xây dựng đội ngũ CBCC” Ths Hoàng Thị Khánh Dung - Phó trưởng khoa Nhà nước - Pháp luật; “Thực trạng pháp luật đạo đức công chức Việt Nam đề xuất hoàn thiện” Đoàn Thị Ngọc Hải – Sở Tư pháp Tỉnh Ninh Bình; “Xây dựng đội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu cải cách hành Nhà nước” Trương Quốc Việt – Đại Học Nội vụ Hà Nội, Tạp chí tổ chức Nhà nước; “Về lực thi hành công vụ đội ngũ cơng chức hành chính” 14/1/2017 [45], Tạp chí Cộng sản; “Một số kinh nghiệm nâng cao đạo đức công vụ cho cán tiếp công dân” Nguyễn Hồng Điệp; “Nghiên cứu sở khoa học nhằm hoàn thiện chế độ công vụ Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số ĐTĐL-2004/25” Nguyễn Trọng Điều (chủ nhiệm) (2007); Xây dựng văn hoá ứng xử cơng vụ cơng chức quan hành Nhà nước Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hành cơng, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Trịnh Thanh Hà (2009); “Đạo đức công vụ”, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội - Tô Tử Hạ, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thảo (2002) [36]; “Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực” Phạm Minh Hạc (1997), NXB Giáo dục, Hà Nội [26]; “Bàn lực thực thi công vụ công chức cấp phường” Nguyễn Thị Vân Hương (2014), Tạp chí Giáo dục lý luận số 214 [37,tr.57-58]; “Đạo đức công vụ” - Nguyễn Đăng Thành - Chủ biên (2012), NXB Lao động, Hà Nội [23] Từ năm 2014 đến nay, quan, đơn vị, nghiệp Nhà nước bắt đầu tổ chức Hội thảo văn hóa ứng xử cho cán bộ, công chức; Hội thảo đạo đức trách nhiệm tỉnh tổ chức, Hội thảo “Đạo đức trách nhiệm CBCCVC tỉnh Đắk Nông, thực trạng, nguyên nhân giải pháp”; Hội thảo Cải cách pháp luật xây dựng máy Nhà nước triều vua Lê Thánh Tông, ngày 04/3/2017 Bộ Tư pháp UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức với nội dung từ giá trị tư tưởng pháp trị đức trị của vua Lê Thánh Tông; riêng tỉnh Đắk Lắk, năm 2014 tổ chức lớp tập huấn kỹ giao tiếp, văn hóa ứng xử cán bộ, cơng chức Như vậy, thấy nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật đạo đức đạo đức công vụ quan tâm, nghiên cứu, bình luận, so sánh hướng dẫn, việc gắn với thực pháp luật cho nguyên tắc ứng xử đạo đức công vụ mức qn triệt mơ hình tư tưởng, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh văn pháp luật quy định Luật CBCC, quy định chuẩn mực đạo đức Hiến pháp, nghiên cứu tư tưởng đạo đức cơng vụ, thực tế chưa thực có hiệu quy định pháp luật đạo đức cán công chức Việc nghiên cứu, sâu từ chất đạo đức người nói chung, cán bộ, cơng chức nói riêng nghiên cứu tư tưởng trước đánh giá thực trạng thực tế nước ta nói chung, đội ngũ CBCCVC huyện Ea H’Leo nói riêng góp phần vạch bất cập, hạn chế quy định pháp luật giải pháp đề xuất thực pháp luật đạo đức cơng vụ cho q trình cải cách hành nước ta Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Làm rõ số vấn đề lý luận thực pháp luật đạo đức công vụ, đánh giá thực trạng việc thực pháp luật đạo đức công vụ huyện Từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đảm bảo thực pháp luật đạo đức công vụ địa bàn huyện - Nhiệm vụ: Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn đề nhiệm vụ sau đây: + Nghiên cứu vấn đề lý luận thực pháp luật đạo đức công vụ + Đánh giá kết thực pháp luật đạo đức công vụ, rõ nguyên nhân, hạn chế, học kinh nghiệm + Giải pháp bảo đảm thực pháp luật đạo đức công vụ từ thực tiễn huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Thực pháp luật đạo đức công vụ CBCCVC phản ánh số văn Luật CBCC năm 2008; Luật Viên chức; Luật PCTN năm 2005; Luật THTK, CLP, Luật Tiếp công dân… - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung thực pháp luật đạo đức công vụ huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk số báo cáo quan, đơn vị có liên quan đến thực pháp luật đạo đức công vụ từ năm 2012 – 2017 địa phương Về thời gian: Nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2012 – 2017 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Luận văn dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, lý luận nhận thức vật biện chứng Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác Nhưng chủ yếu sử dụng phương pháp sau: Đối với Chương 1: Phương pháp khái qt hóa, phân tích khái niệm sử dụng nhiều Mục 1.1 Một số khái niệm liên quan; Phương pháp đối chiếu, so sánh, phân tích sử dụng Mục 1.2 Thực pháp luật đạo đức công vụ; Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng Mục 1.3 Nội dụng thực pháp luật đạo đức công vụ; Phương pháp bình luận nội dung sử dụng Mục 1.4 Một số nội dung đạo đức công vụ phản ảnh số văn pháp luật Đối với Chương 2: Phương pháp thống phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, khái quát hóa sử dụng nhiều Đối với Chương 3: Phương pháp đánh giá ưu điểm đạt được, khuyết điểm, tồn cần phải khắc phục Chương 2, nhằm phân tích, tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Hệ thống hóa góp phần làm rõ số lý luận pháp luật, đạo đức cơng vụ; khẳng định tính khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức cơng vụ vai trị thực quy định pháp luật hành vi đạo đức CBCCVC làm việc quan hành Nhà nước - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu, phân tích Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo vận dụng vào thực tế huyện việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCCVC đảm bảo tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn, lý luận trị, đạo đức nghề nghiệp cá nhân xã hội, góp phần thực pháp luật đạo đức công vụ đạt hiệu Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận văn phân tích có nội dung sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực pháp luật đạo đức công vụ Chương 2: Thực trạng thực pháp luật đạo đức công chức huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Giải pháp bảo đảm thực pháp luật đạo đức công vụ huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Đạo đức công vụ 1.1.1.1 Đạo đức Khái niệm đạo đức từ lâu nhiều Nhà đạo đức học nghiên cứu đưa nhiều giải thích khác nhau, như: Ở phương tây, thuật ngữ “đạo đức” chữ cổ Hy Lạp “ethos” có nghĩa thói quen, tính khí, tính cách, lối suy nghĩ Ở phương đơng, khái niệm đạo đức người Trung Quốc nguyên tắc luân lý (luân thường đạo lý), triết tự chữ: Đạo đường đi, nơi ở; Đức theo Khổng tử sống luân thường [15] Nhưng đặc điểm chung đạo đức hình thái ý thức xã hội, hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội để người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lễ, nghĩa, đạo lý, lợi ích chung xã hội phân loại thành đạo đức cá nhân, đạo đức xã hội, đó: a Đạo đức cá nhân Thứ nhất, đạo đức cá nhân hình thái ý thức xã hội gắn liền với thiện, ác, đúng, sai Trên sở kinh tế - xã hội đặc điểm loại hình, lĩnh vực mà nhận xét xã hội đánh giá cá nhân khác Mặt khác, cá nhân phải điều chỉnh tâm lý, hành vi thân cho phù hợp với hình thức biểu hiện, mức độ phản ánh điều kiện kinh tế xã hội, tác động đến hình thái xã hội khơng gây hại cho lợi ích chung nhóm xã hội cơng nhận hành vi Vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng giúp cá nhân, đặc biệt CBCCVC, chủ thể đạo đức công vụ xây dựng khung sở khung pháp lý thực đạo đức công vụ hiệu Thứ hai, đạo đức cá nhân tượng tâm lý cá nhân, nhận thức từ tình cảm, ý chí cá nhân tình cụ thể Căn vào trình độ nhận thức, kiến thức xã hội hành vi thực mà mức độ tình cảm cấp độ ý chí đánh giá quan điểm đạo đức khác Ví dụ: Vụ việc cán Phường Văn Miếu gây khó dễ cho người khai tử [7] vụ việc cụ thể đánh giá đạo đức bị chi phối tâm lý cá nhân, nhóm xã hội “Dư luận xã hội phản ứng gay gắt cán phường Văn Miếu , Hà Nội việc gây khó dễ người dân làm giấy chứng tử cho người thân Thực tế, thực trạng xảy nhiều nơi, dư luận, ý chí, trình độ nhận thức khu vực khác nhau, mà dư luận công khai trước xã hội nhiều Đối với trường hợp trên, người dân không đánh giá cán việc đáp ứng hay khơng đáp ứng quy trình, họ đánh giá cách ứng xử tư cách ứng xử với dân Thứ ba, đạo đức cá nhân phận quy tắc xây dựng thành khung pháp lý, khung tổ chức để thực thi tính cưỡng chế quyền lực xã hội Điều thể qua giá trị đạo đức xã hội chấp nhận tìm cách để cá nhân, hành vi ứng xử theo quan điểm bảo vệ lợi ích xã hội Vì vậy, đạo đức cá nhân có ảnh hưởng lớn đến việc thực thi công vụ, đội ngũ CBCCVC thực hiểu trách nhiệm nghĩa vụ thân đạo đức họ có tính phục vụ, tạo hiệu cơng việc… Ngược lại, tác phong, lề lối làm việc, tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân phận CBCCVC khơng cao kéo theo thi hành công vụ không hiệu quả, biểu thiếu tinh thần trách nhiệm, gây phiền hà cho tổ chức công dân b Đạo đức xã hội Đạo đức xã hội hình thành sở chuẩn mực giá trị phát triển xã hội gắn liền với hình thái xã hội khác Hiện nay, đạo đức xã hội có thay đổi, thay đổi theo hai hướng tích cực tiêu cực Tích cực: Một xã hội có nhận thức cao hoạt động xã hội có hiệu tốt, như: Giải cơng việc nhanh chóng, sách, pháp luật ban hành hợp lịng dân, thái độ phục vụ văn hóa…; Ngược lại xã hội bị biến chất, ý thức kết tồn hoạt động xã hội khơng thể đạt hiệu cao, hoạt động thực thi công vụ chịu ảnh hưởng không tốt xã hội đem lại 1.1.1.2 Công vụ Công vụ hoạt động CBCCVC nhân danh Nhà nước cá nhân, tổ chức Nhà nước trao quyền thực theo quy định pháp luật pháp luật bảo vệ nhằm phục vụ Nhà nước, phục vụ nhân dân, đặc trưng công vụ gắn với quyền lực Nhà nước, hoạt động CBCCVC thi hành nhiệm vụ giao Công vụ thường gắn liền với văn hóa cơng vụ (lối sống, ứng xử có trình độ cao, biểu văn minh) [40]; tập hợp giá trị, thái độ, chuẩn mực, niềm tin định hướng tinh thần có ý nghĩa định hình định hành vi hoạt động công vụ; tinh thần nhân văn xử lý quan hệ quan công quyền, CBCCVC với tổ chức, công dân nhằm thúc đẩy phát triển, tiến xã hội mục đích phục vụ nhân dân Mặt khác, công vụ gắn liền với văn hóa hình thành lối sống tích cực, tác động tốt đến môi trường làm việc CBCCVC Đồng thời văn hóa đặt cho cơng vụ nếp sống lịch, văn minh, CBCCVC phải gương mẫu thực hiện, thực tốt quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức, nghề nghiệp, quy chế văn hóa cơng sở CBCCVC, cán bộ, công chức thường xuyên tiếp xúc với nhân dân Công vụ phải gắn liền với giá trị hoạt động cơng vụ, khơng mục đích tư lợi, thực đảm bảo nguyên tắc tuân thủ pháp luật (nghĩa vụ, quyền hạn giao, công khai, minh bạch) [5] người thực thi cơng vụ Để có công vụ tốt phục vụ nhân dân, đảm bảo điều kiện tốt để họ thực hoạt động tạo cải vật chất, hoạt động hữu ích khác cho phát triển xã hội phải đảm bảo cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tƣ hoạt động công vụ Thi hành công vụ CBCCVC “trách nhiệm” gắn kèm “kết quả” [25,tr.01] Trong đó, trách nhiệm thi hành cơng vụ thực hoàn thành nhiệm vụ giao; nguyên tắc công vụ, buộc người công chức phải gắn với thực cơng vụ có kết [25,tr.10] Hồ Chí Minh giải thích trách nhiệm “việc gì, to hay nhỏ, khó hay dễ, ta phải đưa tinh thần, lực lượng làm nơi đến chốn Làm cách cẩu thả, làm cho có chuyện, dễ 10 ... luật đạo đức công chức huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Giải pháp bảo đảm thực pháp luật đạo đức công vụ huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠO... đảm thực pháp luật đạo đức công vụ từ thực tiễn huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Thực pháp luật đạo đức công vụ CBCCVC phản ánh số văn Luật. .. chuẩn mực hành vi CBCCVC thi hành công vụ 1.2 Thực pháp luật đạo đức công vụ 1.2.1 Đặc điểm thực pháp luật đạo đức công vụ Thực pháp luật đạo đức cơng vụ q trình thực có mục đích mà CBCCVC, cá nhân,