1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số giải pháp chỉ đạo giáo viên tuyên truyền cho phụ huynh về chế độ dinh dưỡng khoa học và đảm bảo an toàn thực phẩm cho trẻ tại nhà trong bối cảnh dịch covid 19 ở trường mầm non thọ phú

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 261,99 KB

Nội dung

I Mở đầu 1 1 Lý do chọn đề tài Theo chương trình GDMN Ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã nếu rõ Mục tiêu Giáo dục mầm[.]

I Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Theo chương trình GDMN Ban hành kèm theo thơng tư số 17/2009/TTBGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo rõ: Mục tiêu Giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, bước đầu hình thành nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào lớp một, hình thành phát triển cho trẻ chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, rèn luyện kĩ cần thiết cho phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả vốn có trẻ, đặt tảng vững cho việc học tập trẻ cấp bậc cho việc học tập suốt đời [1] Để đạt mục tiêu ta cần phải kết hợp hài hịa ni dưỡng chăm sóc giáo dục Ngày với phát triển hòa nhập đất nước với khu vực giới trình độ dân trí nâng cao, sống đầy đủ người dân quan tâm đến chất lượng ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ nhiều Vậy quan tâm mức để thể trẻ khỏe mạnh, học tập tốt, phát triển cân đối trước tiên ta phải có chế độ ăn uống hợp lý, khoa học nhằm giúp trẻ ăn uống ngon miệng ln đảm bảo an tồn thực phẩm Theo thống kê y tế tính đến ngày 20 tháng 03 năm 2022 Viêt Nam có tổng cộng 7.950.382 ca mắc Covid-19 nước, số ca tử vong 41.880 ca[2] Từ số liệu thống kê ta thấy mức độ nguy hiểm đại dịch tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Chính nguy hiểm mà năm học 2021-2022 đại dịch Covid 19 diễn biến phức tạp, dịch bệnh bùng phát khắp nơi, phụ huynh thường xuyên cho nhà Số trẻ đến trường, lớp chuyên cần chưa cao, có phụ huynh đăng ký cho học thường xuyên cho nhà, gây khó khăn cho việc ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Việc thực ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ theo kế hoạch nhà trường khơng liên hồn Và thực tế thời gian trẻ nhà, sinh hoạt trẻ bị xáo trộn, trẻ thường xuyên tiếp xúc sử dụng điện thoại, tivi máy tính nhiều để giải trí, trẻ ăn ngủ không điều độ, nhiều trẻ bố mẹ gửi ơng, bà chăm sóc nng chiều theo ý thích trẻ nên trẻ chưa ngoan Do vậy, việc đưa nội dung giáo dục dinh dưỡng sức khỏe vào tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh việc làm cần thiết Như vậy, tạo liên kết dinh dưỡng cho trẻ từ giáo viên đến phụ huynh, từ nhà trường đến gia đình trẻ Phối hợp với phụ huynh bữa ăn hàng ngày cho trẻ mầm non giúp phụ huynh hiểu biết thêm dinh dưỡng VSATTP mà cịn góp phần quan trọng chiến lược người, tạo lớp người có hiểu biết đầy đủ vấn đề dinh dưỡng, sức khỏe, biết lựa chọn cách thông minh tự giác cách ăn uống để đảm bảo cho sức khỏe Là Hiệu Phó phụ trách dinh dưỡng tơi cảm thấy phải có trách nhiệm việc tuyên truyền phối hợp cho phụ huynh dinh dưỡng ATTP để đảm bảo an toàn cho thân, gia đình cháu trường mầm non Tôi đặt câu hỏi: Làm để giúp bậc phụ huynh chăm skkn sóc trẻ tốt hơn? Làm để trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất? Làm để giúp phụ huynh có kiến thức thực phẩm an toàn vệ sinh bữa ăn gia đình Và tơi mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp đạo giáo viên, nhân viên tuyên truyền cho phụ huynh chế độ dinh dưỡng khoa học đảm bảo ATTP cho trẻ nhà bối cảnh dịch covid 19 Trường Mầm non Thọ Phú huyện Triệu Sơn” làm đề tài nghiên cứu Đây thơng điệp mà tơi muốn nhắn nhủ với cơng đồng là: “Hãy quan tâm đến sức khỏe nói chung trẻ mầm non nói riêng, thực việc đảm bảo VSATTP từ bây giờ” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Thơng qua SKKN “Một số giải pháp đạo giáo viên, nhân viên tuyên truyền cho phụ huynh chế độ dinh dưỡng khoa học đảm bảo ATTP cho trẻ nhà bối cảnh dịch covid -19 Trường Mầm non Thọ Phú, huyện Triệu Sơn” nhằm nâng cao chất lượng ATTP trong nhà trường ý thức trách nhiệm giáo viên, nhân viên, phụ huynh công tác đảm bảo ATTP cho trẻ Ngồi cịn giúp trẻ ăn ngon miệng đảm bảo ATTP cho trẻ chế độ ăn uống, sinh hoạt ngày, đưa giải pháp phù hợp nhất, đạt hiệu góp phần nâng cao chế độ dinh dưỡng khoa học cho trẻ thời gian nghỉ dịch Covid 19 nhà 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu số giải pháp đạo giáo viên tuyên truyền cho phụ huynh chế độ dinh dưỡng khoa học đảm bảo ATTP cho trẻ nhà bối cảnh dịch covid 19 trường Mầm non Thọ Phú, huyện Triệu Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tôi sử dụng phương pháp để nghiên cứu tài liệu, xây dựng kế hoạch mục tiêu đề ra, sưu tầm, thu thập tài liệu, sách báo, có liên quan đến vấn đề chế độ dinh dưỡng khoa học đảm bảo ATTP cho trẻ nhà - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Tôi sử dụng phương pháp để điều tra thu thập minh chứng, phân tích đánh giá kết thu thập Từ đưa giải pháp phù hợp, tác động vào đối tượng nghiên cứu - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Tôi sử dụng phương pháp để thu thập thông tin, liệt kê xử lý số liệu thu thập skkn Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận việc tuyên truyền cho phụ huynh chế độ dinh dưỡng khoa học đảm bảo ATTP cho trẻ nhà bối cảnh dịch covid -19 Dinh dưỡng là việc cung cấp dưỡng chất cần thiết theo dạng thức ăn cho tế bào để trì sống[2] Chế độ dinh dưỡng khoa học chế độ ăn đảm bảo dinh dưỡng hợp lý dựa nhu cầu dinh dưỡng cá thể Chế độ ăn phải đảm bảo đủ số lượng chất lượng để cá thể đạt tăng trưởng phát triển tối ưu, hỗ trợ chức thể, khỏe mạnh thể chất, tinh thần giao tiếp xã hội tất giai đoạn khác đời Chế độ ăn phải bảo vệ cá thể không bị suy dinh dưỡng hình thức nào, bao gồm thiếu dinh dưỡng, thiếu vi chất, thừa cân, béo phì bệnh mạn tính khơng lây đái tháo đường, tim mạch, đột quỵ ung thư [3] Chế độ dinh dưỡng khoa học cách tốt để nâng cao sức khỏe toàn diện mang đến nguồn lượng dồi ngày An toàn thực phẩm việc đảm bảo thực phẩm không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người Đảm bảo ATTP cách, phương pháp công việc liên quan đến việc giữ cho thực phẩm ln an tồn vệ sinh sẽ, hiểu cách đơn giản giữ cho thực phẩm đảm bảo vệ sinh cho người sử dụng Những thực phẩm đảm bảo vệ sinh cần kiểm nghiệm trải qua trình cơng bố sản phẩm nghiêm ngặt, có đồng ý quan có thẩm quyền [4] Theo tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc tiến hành 10 năm lần, viện dinh dưỡng quốc gia phối hợp với tổng cục thống kê triển khai, hỗ trợ nhiều tổ chức quốc tế Kết công bố điều tra năm 2019-2020 Việt Nam: Việt Nam nước tăng trưởng nhanh, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi lại tăng tỷ lệ thừa cân béo phì, tỷ lệ tiêu thụ thịt nhanh, mức ăn rau củ cịn ít[5] Hơn nữa, người phải đối mặt với thực phẩm bẩn, không đảm bảo chất lượng, độ an toàn chế biến, sản xuất VSATTP đang trở thành vấn đề nhức nhối xã hội, ngày có nhiều người mắc bệnh ăn phải thực phẩm bẩn, chất lượng [6] Đa phần trẻ nông, bố mẹ thiếu kiến thức, hiểu chưa đầy đủ vấn đề giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ lứa tuổi mầm non. Thậm chí nhiều gia đình bố mẹ làm ăn xa để trẻ nhà với ông bà khơng chăm sóc chu đáo nên có phần làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc chăm sóc giáo dục trẻ Dịch bệnh Covid-19 lây lan nhanh cộng đồng Để phịng chống dịch Covid 19 quan trọng cần thể khỏe mạnh hệ miễn dịch hoạt động tốt Trẻ nhỏ có sức đề kháng yếu, dễ bị tác nhân gây hại môi trường xâm nhập vào thể Chính vậy, cha mẹ cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, cân đối, giúp khỏe mạnh, an toàn mùa đại dịch.[7] Trẻ em độ tuổi mầm non cần chăm sóc chế độ dinh dưỡng đặc biệt Bởi vì, não thể chất trẻ phát triển mạnh mẽ Trẻ cần skkn nhiều lượng để đảm bảo hoạt động vui chơi, học tập Do Các bậc phụ huynh cần trang bị nhiều kiến thức ATTP để xây dựng chế độ dinh dưỡng cho trẻ khoa học cách Tuyên truyền cho phụ huynh chế độ dinh dưỡng khoa học đảm bảo VSATTP nhà cho trẻ vấn đề cần thiết cấp bách, thời gian đại dịch Covid 19 diễn biến phức tạp 2.2 Thực trạng chế độ dinh dưỡng khoa học đảm bảo ATTP cho trẻ nhà bối cảnh dịch covid -19 Trường Mầm non Thọ Phú, huyện Triệu Sơn 2.2.1 Thuận Lợi * Về phía nhà trường: Được quan tâm PGD&ĐT, từ đầu năm học nhà trường tổ chức tập huấn cho toàn giáo viên, nhân viên trường cách đảm bảo chất lượng dinh dưỡng cho trẻ chất lượng ATTP mùa dịch để trẻ có sức khỏe tốt Bên cạnh giáo viên chủ nhiệm tạo nhóm zalo lớp từ đầu năm, thuận lợi cho việc kết nối với phụ huynh để truyền đạt kiến thức giáo dục chế độ dinh dưỡng khoa học ATTP cho trẻ nhà, có xây dựng quay video gửi cho phụ huynh theo dõi Bản thân tơi Hiệu Phó phụ trách dinh dưỡng, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ đạt trình độ chuẩn, ln có ý thức tự bồi dưỡng chun mơn cho tích lũy số kinh nghiệm để nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ đạo việc tuyên truyền với phụ huynh ATTP chăm sóc ni dưỡng trẻ Tôi tham gia lớp tập huấn PGD ATTP để củng cố, nâng cao kiến thức chun mơn Mặt khác thân lại người địa phương nên hiểu mơi trường sống địa phương, điều giúp tơi đạo giáo viên, nhân viên tuyên truyền nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ tốt * Về phía trẻ: Đa số trẻ được gia đình chăm sóc tốt, trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, gọn gàng, sạch sẽ, bước đầu trẻ dạy nên có số kĩ vệ sinh cá nhân có khả nhận thức vệ sinh ăn uống Trẻ thường xuyên giáo viên giáo dục đầy đủ kỹ vệ sinh chăm sóc thân để phịng chống dịch bệnh covid-19 qua zalo * Về phía phụ huynh: Phụ huynh ngày quan tâm đến con, phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm nhà trường để làm tốt công tác ND, CS-GD trẻ đặc biệt là vấn đề ATTP, trao đổi kiến thức chăm sóc ni dưỡng với GVCN để trẻ có sức khỏe tốt mùa dịch 2.2.2 Khó khăn * Về phía nhà trường: Vì trình độ CNTT số giáo viên cịn hạn chế gây khó khăn cho viêc tổ chức tập huấn trao đổi kiến thức qua zalo việc truyền tải nội dung kiến thức việc xây dựng video có nội dung đa dạng, đẹp mắt để truyền tải nội dung đến phụ huynh cịn gặp nhiều khó khăn skkn * Về phía trẻ: Một số trẻ nhà uốn ơng bà bố mẹ cịn lười ăn, ăn khơng hết suất, ăn uống khơng điều độ Cịn lại, phần đông trẻ em nông thôn, bố mẹ thời gian điều kiện chăm sóc con, thể lực chưa đạt yêu cầu so với độ tuổi, vệ sinh chưa gọn gàng, * Về phía phụ huynh: Đa số phụ huynh nhà trường nông thôn, nên điều kiện kinh tế nhận thức phụ huynh bữa ăn đảm bảo ATTP cho trẻ hạn chế, ăn uống nhà chưa khoa học nên nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ Nhiều phụ huynh cịn bận cơng việc chưa thực trọng, quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cho việc đảm bảo ATTP gia đình Hơn nữa, phụ huynh chưa có nhận thức nguy hiểm thói quen ăn uống khơng lành mạnh Vì trẻ nhà phụ huynh thường cho trẻ ăn đồ ăn nhanh, ăn đồ ăn ko tốt bim bim, ô mai, xúc xích…rất tùy hứng theo ý thích trẻ Mà thân trẻ nhỏ trẻ chưa nhận thức đầy đủ dinh dưỡng ATTP Chính vậy, để trẻ xảy ngộ độc thực phẩm lứa tuổi nguy hiểm Số liệu khảo sát đầu năm trước áp dụng giải pháp: Khảo sát thực trạng việc tuyên truyền cho phụ huynh chế độ dinh dưỡng khoa học đảm bảo ATTP cho trẻ nhà bối cảnh dịch covid -19 trường Mầm non Thọ Phú, huyện Triệu Sơn TT Số liệu khảo sát trước áp dụng giải pháp SL TS SL Tỷ lệ Tỷ lệ chưa trẻ đạt % % đạt Nội dung khảo sát Trẻ biết phân biệt loại thực phẩm thông thường ích lợi thực phẩm sức khoẻ Trẻ biết vệ sinh tay rửa tay trước ăn Trẻ biết ăn uống đầy đủ, hợp lý để thể khoẻ mạnh Phụ huynh phối kết hợp với giáo viên cách lựa chọn chế biến ăn đảm bảo ATTP Phụ huynh quan tâm đến video tuyên truyền ATTP Phụ huynh có kiến thức sử dụng loại thực phẩm 229 skkn 134 58,5% 95 41,5% 150 65,5% 79 34,5% 110 48% 119 52% 50 21,8% 179 78,2% 60 26,2% 169 73,8% 120 52,4% 109 47,6% Bảng 1: Bảng số liệu khảo sát đầu năm trước áp dụng giải pháp Qua bảng khảo sát ta thấy số trẻ biết phân biệt loại thực phẩm thơng thường lợi ích thực phẩm sức khoẻ thấp đạt 58,5% Số trẻ biết ăn uống đầy đủ, hợp lý để thể khoẻ mạnh lớp gia đình đạt 48% Trẻ biết vệ sinh tay trước ăn đạt 65,5% Số phụ huynh có kiến thức sử dụng loại thực phẩm thấp đạt nửa số phụ huynh nhà trường đạt 52,4% Tuy nhiên số phụ huynh quan tâm đến việc tuyên truyền, biết phối hợp cô cách lựa chọn thực phẩm chế biến ăn cịn thấp đạt từ 21,8% đến 26,2% Trước thực trạng trên, nghiên cứu tìm tịi đưa số giải pháp đạo giáo viên tuyên truyền cho phụ huynh chế độ dinh dưỡng khoa học đảm bảo ATTP cho trẻ nhà bối cảnh dịch covid -19 trường Mầm non Thọ Phú, huyện Triệu Sơn sau: 2.3 Một số giải pháp đạo giáo viên tuyên truyền cho phụ huynh chế độ dinh dưỡng khoa học đảm bảo ATTP cho trẻ nhà bối cảnh dịch covid -19 2.3.1 Chỉ đạo giáo viên kết nối với phụ huynh qua zalo, facebook để trò chuyện, lắng nghe chia sẻ phụ huynh trẻ để từ tuyên truyền chế độ dinh dưỡng cách đảm bảo ATTP cho trẻ có bữa ăn chất lượng nhà Ngày với phát triển không ngừng khoa học công nghệ giúp cho người liên lạc, kết nối với lúc, nơi, tham gia thảo luận vấn đề người nơi xa nhau., phát triển công nghệ thông tin mang đến tác động mạnh mẽ đến phát triển chung đời sống xã hội Năm học 2021-2022 dịch bệnh covid - 19 diễn biến phức tạp, tỉ lệ người mắc covid tăng vọt, nên phụ huynh không dám đưa học (hoặc phụ huynh có đưa học khơng có nhiều thời gian cô trao đổi hoạt động giáo dục hàng ngày chế độ dinh dưỡng trẻ) Trong thời gian nhà trường làm khu cách ly hay dịch bùng phát, trẻ chưa trở lại trường Tuy triển khai hoạt động chăm sóc giáo dục trực tiếp cho trẻ, thay vào đó, tơi tận dụng phương tiện điện thoại để kết nối với mạng xã hội zalo hay facebook nhằm truyền tải kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ nhà cho phụ huynh Thông qua zalo, facebook đạo giáo viên kết nối với phụ huynh phối kết hợp kiến thức ni dưỡng, chăm sóc-giáo dục trẻ Ngồi truyền đạt nội dung giáo dục, truyền đạt kiến thức ni dưỡng, chăm sóc ATTP cho trẻ nhà với phụ huynh Nhiều trẻ không đến trường nên cô gặp qua video tiết học Chính việc tham gia kết nối qua zalo, facebook giúp trẻ gặp cô bạn trò chuyện giao lưu trực tiếp Bên cạnh buổi họp trị chuyện, giao lưu với phụ huynh để nắm hiểu biết kiến thức ATTP phụ huynh Từ hỗ trợ, hướng dẫn phụ huynh tuyên truyền cách đảm bảo ATTP chế biến skkn ăn, chế độ dinh dưỡng, ăn uống hợp lý đảm bảo sức khỏe cách chế biến ăn mùa dịch Trước buổi quay thường lên mạng tìm kiếm hình ảnh, nội dung sinh động phù hợp, cô lựa chọn nghiên cứu đề tài, nội dung tật kĩ làm video, clip gần gũi, dễ hiểu mà đơn giản cho phụ huynh Hoặc tìm vi deo thiết thực, hiệu để chia sẻ cho phụ huynh, thực theo ngày nghỉ dịch Tôi nỗ lực cố gắng để video, clip làm giúp bậc phụ huynh có kiến thức ATTP Buổi giao lưu diễn sôi nổi, hấp dẫn Học sinh phụ huynh tương tác với cơ, trị chuyện lắng nghe việc mà cô, trẻ phụ huynh làm thời gian nghỉ dịch bệnh covid-19 nhà Bạn thấy vui gặp cô bạn Các bạn thi kể việc làm nhà Niềm hân hoan vui sướng làm khuôn mặt trẻ rạng ngời sáng bừng không gian ấm áp buổi họp Cô nhận phối hợp phụ huynh hào hứng tích cực tham gia vào hoạt động với cô trẻ buổi giao lưu Nhiều phụ huynh cịn mong tổ chức hoạt động thường xuyên để kết nối với phụ huynh, giúp phụ huynh hiểu biết nhiều ATTP chế biến ăn cho trẻ nhà, để nấu cho trẻ bữa ăn ngon đầy đủ chất dinh dưỡng, đảm bảo ATTP để trẻ phát triển toàn diện Để phụ huynh thấy tầm quan trọng việc đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm tơi cịn xây dựng số tuyên truyền phòng chống ngộ độc thực phẩm, không sử dụng thực phẩm ôi thiu, không rõ nguồn gốc nhờ phát qua loa truyền xã Qua phụ huynh hiểu tầm quan trọng việc đảm bảo chất lượng ATTP gia đình Ngồi ra, tơi cịn đạo với giáo viên chủ nhiệm lớp tuyên truyền đến phụ huynh chế độ ăn uống dinh dưỡng khoa học tầm quan trọng vấn đề ATTP giúp phụ huynh thấy tác hại việc không đảm bảo ATTP Từ phụ huynh kết hợp với nhà trường chăm sóc, đảm bảo dinh dưỡng an tồn cho trẻ nhà đạt hiệu cao Hình ảnh buổi chuẩn bị quay video gửi phụ huynh cô (phụ lục 1) Những video dinh dưỡng cô đạo đưa lên nhận nhiều lượt xem phản hồi tích cực từ phía bậc phụ huynh trẻ Đây nguồn động lực to lớn người làm công tác đạo dinh dưỡng 2.3.2 Chỉ đạo phối kết hợp với phụ huynh để có kiến thức lựa chọn thực phẩm sạch, cách chế biến ăn cho trẻ đảm bảo ATTP Trước tình hình diễn biến phức tạp đại dịch Covid 19, bên cạnh việc thực 5k, đeo trang, tránh tụ tập nơi đông người, rửa tay thường xuyên việc nâng cao hệ miễn dịch cho thể thông qua loại thực phẩm bữa ăn trẻ xem biện pháp hữu hiệu nhất, có hiệu tốt nhất, giúp nói chung trẻ nói riêng bảo vệ thể tâm dịch Vì vậy, bữa ăn đảm skkn bảo dinh dưỡng ATTP thời gian trẻ nghỉ dịch covid-19 nhà cấp thiết Bình thường trẻ học ngày ăn trường, chăm sóc, phụ huynh phải lo cho trẻ từ đến hai bữa ăn nhà Nhưng mùa dịch Covid-19, nhà trường làm khu cách ly hay lúc bùng dịch, hầu hết trẻ nhà, số trẻ học khơng chun cần Khi trẻ nhà phụ huynh người ln sát cánh bên trẻ Nhưng trẻ nhà bố mẹ trẻ phải làm, bận rộn chưa ý thức quan trọng việc đảm bảo ATTP chưa có thời gian chăm lo đến bữa ăn cho trẻ Để giúp giảm thiểu phòng tránh trường hợp ATTP cho trẻ, thiết nghĩ tơi với việc xây dựng phần ăn trường chưa đủ mà phải phụ huynh kết hợp thực chế độ ăn cho trẻ để đảm bảo dinh dưỡng khoa học ATTP bữa ăn hàng ngày cách GVCN phối kết hợp với phụ huynh qua mạng xã hội zalo, facebook hay qua điện thoại Tôi thường xuyên đạo giáo viên trao đổi trực tiếp với phụ huynh qua điện thoại, SMS hay zalo v.v để nắm bắt tình hình nhà, xem có trường hợp xảy việc vệ sinh ATTP dẫn đến ngộ độc không Tôi giáo viên, nhân viên sưu tập xây dựng video tuyên truyền số phương pháp để hướng dẫn phụ huynh học sinh đảm bảo ATTP cho trẻ nhà Qua đó, bậc phụ huynh có giải pháp phịng tránh dịch bệnh tốt Hình ảnh nhân viên ni hướng dẫn phụ huynh chế biến ăn ngon, đảm bảo ATTP nhà (Phụ lục 2) Ngoài tơi đạo nhân viên ni tích cực xây dựng video phong phú hình ảnh, đa dạng nội dung, video có nội dung khác nhau, hình ảnh sinh động, khơng lặp lại nội dung để thu hút trẻ không bị nhàm chán giúp phụ huynh có kiến thức tốt nhất, để chăm sóc trẻ nhà Tơi chia sẻ báo, đường link, viết Facebook nhà trường, kênh youtube v.v đảm bảo ATTP cho trẻ nhà * Phối hợp với phụ huynh việc kiểm tra chất lượng thực phẩm để đảm bảo ATTP cho trẻ nhà Lựa chọn, kiểm tra chất lượng thực phẩm coi khâu quan trọng, then chốt trình chế biến thực phẩm Một nguyên nhân gây ATTP bữa ăn chưa lựa chọn thực phẩm an toàn Chính việc lựa chọn thực phẩm sạch, thực phẩm an toàn đảm bảo biện pháp quan trọng tạo nên chất lượng bữa ăn ảnh hưởng trực tiếp đến vệ sinh ATTP Các loại thực phẩm dùng ngày không đủ số lượng mà phải kiểm tra đánh giá chất lượng phải đảm bảo ATTP trước chế biến Để an tồn phụ huynh nên tận dụng nguồn thực phẩm sẵn có, tươi ngon, biết rõ nguồn thực phẩm mà dùng Đồng thời để đảm bảo chất lượng ATTP lựa chọn, đạo giáo viên hướng dẫn phụ huynh lựa chọn thực phẩm với vài kinh nghiệm sau: * Đối với nhóm rau, củ, quả: + Đối với rau: Lựa chọn rau phải tươi ngon, không bị dập nát vàng úa skkn Hình ảnh vườn rau gia đình phụ huynh chia sẻ (Phụ lục 3) Phụ huynh có vườn rộng nên trồng số loại rau vừa tiện lợi lại đảm bảo rau ngon * Đối với nhóm gia súc: (thịt lợn, thịt bị) Thịt lợn: Lựa chọn thịt có mỡ màu trắng tinh thịt nạc có màu đỏ tươi khơng có màu lạ khác, bề mặt thịt phải khô không nhớt, độ đàn hồi cao, mùi thơm tự nhiên khơng có mùi Thịt bị: Lựa chọn thịt có màu đỏ tươi, mỡ màu vàng nhạt, thớ thịt nhỏ săn chắc, mềm dẻo có mùi thơm đặc trưng * Đối với nhóm gia cầm (thịt gà, vịt, ngan): Khi lựa chọn thịt phải mềm dẻo, thớ thịt săn chắc, đầu sườn có màu trắng hồng, da thịt mỏng có màu trắng vàng tự nhiên khơng có nốt thâm tím ngồi Hình ảnh minh họa cách lựa chọn thực phẩm đảm bảo ATTP (Phụ lục 4) * Đối với nhóm hải sản (Tơm, cua, cá): + Đối với Tơm: Chọn cịn sống, tôm phải trắng Khi sơ chế phải làm sạch, bóc vỏ, đầu Đầu dâu tơm dùng để nấu canh + Đối với cá: Cá sống nguyên con, bơi khoẻ, cịn ngun vẩy khơng bị chầy sước Khi sơ chế nên đập chết cá đem rửa sạch, đánh vẩy cho vào nồi luộc sau gỡ bỏ xương, phần đầu phần xương dã nhỏ lọc lấy nước nấu canh + Đối với cua: Nên chọn cịn sống, Nhìn bên ngồi thấy lớp vỏ màu xám đục, dùng tay ấn vào yếm cua thấy rắn chắc, yếm to + Đối với loại hạt, củ, khô: Không nên chọn thực phẩm bị mốc, mọt Nhất chọn gạo, bánh đa khô, lạc, vừng nên chọn loại gạo ngon, khơng có chấu, khơng có sạn, khơng có mọt, khơng có mùi hơi, khơng bị mốc… + Đối với bún phở: Nên chọn nhà có giấy kiểm dịch thực phẩm nhà sản xuất thường sử dụng hàn the bánh phở khơng có mùi chua + Thực phẩm sống: Chỉ nhận thực phẩm tươi mới, khơng bị dập nát khơng có mùi lạ + Thực phẩm khơ: Chỉ nhận thực phẩm có màu sắc tự nhiên khơng ẩm mốc.  + Thực phẩm đóng gói sẵn: Chỉ nhận hàng hóa có nhãn mác rõ ràng ghi hạn sử dụng, nơi sản xuất, thời gian sản xuất rõ ràng.  Tất loại thực phẩm mua hàng ngày dù từ chợ hay siêu thị, nên cần phải kiểm tra kỹ chất lượng thực phẩm trước chế biến Qua việc đạo phối hợp phụ huynh khâu chọn thực phẩm ban đầu đạt hiệu Vì vậy, thời gian trẻ nhà để phịng tránh dịch bệnh khơng có trường hợp bị ngộ độc thực phẩm xảy * Hướng dẫn phụ huynh thực tốt vệ sinh trình sơ chế, chế biến thực phẩm Quá trình giữ vệ sinh sơ chế chế biến thực phẩm skkn 10 khâu quan trọng, yêu cầu tất yếu chí định người chế biến nhằm đảm bảo ATTP bữa ăn Thực tốt vệ sinh trình sơ chế chế biến thực phẩm giúp giảm thiểu khả đảm bảo ATTP, đảm bảo chất lượng bữa ăn sức khỏe cho trẻ Nơi sơ chế, chế biến thực phẩm nơi vi khuẩn dễ xâm nhập Vì vậy, để đảm bảo ATTP phải coi trọng đến khâu sơ chế, chế biến ăn cho trẻ Đảm bảo bếp nấu ăn đủ ánh sáng không khí Bếp thực quy trình chiều để đảm bảo chất lượng ATTP Mặt khác nơi sơ chế, chế biến thực phẩm môi trường quan trọng để đảm bảo thực phẩm an toàn Do đó, nơi chế biến thực phẩm phụ huynh cần nêu cao tiêu chí “Làm đâu đấy, đứng dậy ngay” Nếu sơ chế mà không gọn gàng vơ tình làm cho thực phẩm nhiễm bẩn sang thực phẩm khác Vì khơng có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân cho người chế biến lại nguồn gây bệnh cho trẻ, dẫn đến không đảm bảo ATTP cho trẻ Hình ảnh bếp ăn gia dình đảm bảo vệ sinh ATTP phụ huynh chia sẻ (Phụ lục 5) Phụ huynh cần tạo cho thói quen vệ sinh cá nhân trước chế biến ăn cho trẻ cách: Móng tay cắt ngắn, sẽ; rửa tay xà phịng sau cầm vật dụng khơng đảm bảo vệ sinh có khăn lau tay riêng; đầu tóc cặp gọn gàng; đeo trang, găng tay, tạp dề sơ chế, chế biến thực phẩm; thân ý thức cao việc đảm bảo chất lượng ATTP cho trẻ để phòng tránh dịch bệnh lây nhiễm sang trẻ; nơi chế biến thực phẩm phải luôn khô ráo; nhà bếp sẽ, đảm bảo bếp khơng bị bụi, có đủ dụng cụ cho nhà bếp đồ dùng ăn uống cho trẻ, có đủ nguồn nước cho trẻ phục vụ ăn uống Các thói quen đơn giản khơng phải trì thường xun để tạo thành thói quen Vì bậc phụ huynh phải ý thức tự giác vệ sinh cá nhân lúc, nơi công việc Trước chế biến thực phẩm sống phải rửa dụng cụ: Dao, thớt để tránh nhiễm khuẩn, rêu mốc dao, thớt Với loại rau củ bám đất như: khoai tây, khoai lang, khoai môn, cà rốt, củ cải, su hào… phải rửa trước sơ chế phần thải bỏ Các loại rau ăn như: Bắp cải, rau muống, rau cải…sau loại bỏ phần không ăn rửa vòi nước chảy Những phần thải bỏ rau, củ cho vào thùng rác kịp thời sau sơ chế chuyển sang loại thực phẩm khác Thùng rác phải có nắp đậy, để nơi quy định rác phải đổ hàng ngày cọ rửa sẽ, nước thải đổ cống có nắp đậy cọ rửa ngày làm việc, cuối tuần rắc vôi bột khử khuẩn quanh khu vực thoát nước Với thực phẩm cung cấp chất đạm như: Thịt lợn, thịt gà, thịt bò… rửa nước máy sau tráng nước sơi đưa vào sơ chế (xay, lọ c ) Đối với thực phẩm có nguồn gốc động vật rửa nhiều lần nước, sau xay nhỏ, chế biến Cịn thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật sau sơ chế rửa ngâm nước muối 30 phút chế biến skkn 11 Có khay sơ chế riêng cho loại thực phẩm loại để tránh chảy nước bàn bếp Khay rửa sạch, lau khô trước sử dụng Trước chế biến thực phẩm cho trẻ phải rửa sau thái nhỏ cho vào cối say nhỏ Thực phẩm sơ chế bàn bệ để đảm bảo vệ sinh Thức ăn chín phải đảm bảo đủ thời gian nhiệt độ không để thực phẩm sống tiếp xúc với thực phẩm chín Khi chế biến thực phẩm đảm bảo nấu vừa ăn nấu theo hướng dẫn khơng nấu nhừ, mùi vị phải thơm ngon màu sắc phải bắt mắt hấp dẫn trẻ, tạo cảm giác kích thích ngon miệng Chế biến thực phẩm phải đảm bảo chất lượng ngon, đẹp, phù hợp với trẻ, đảm bảo an toàn Ngoài cần thực tốt 10 nguyên tắc vàng sơ chế chế biến ăn Để phù hợp với lứa tuổi mầm non cháu nhỏ, dễ tiêu hố chế biến ăn cho trẻ lưu ý vấn đề sau: Trẻ cần ăn đa dạng loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, rõ nguồn gốc Cần ý đến kết hợp hài hòa loại thực phẩm với để phát huy tối đa chất bổ dưỡng loại thực phẩm ăn Khi chế biến ăn trẻ nên làm mềm, thái miếng nhỏ, nêm gia vị nhạt so với người lớn, đảm bảo cho trẻ ăn ấm nóng, khơng nên cho trẻ ăn thức ăn nguội lạnh Khi nấu cơm thêm chút nước để cơm mềm, nát so với cơm nấu cho người lớn Đặc biệt trẻ hay ăn mắt nên trẻ thích thú với ăn có màu sắc đẹp, tăng cường cho trẻ ăn nhiều rau xanh, củ Nên cho trẻ ăn hấp, hầm mềm, khơng nên cho trẻ ăn nhiều ăn có nhiều dầu mỡ chiên, nướng Trong q trình chế biến, phụ huynh nên sử dụng nước qua kiểm tra, có kết xét nghiệm nước đạt tiêu chuẩn, đảm bảo yêu cầu để nấu thức ăn Chế biến thực phẩm đảm bảo chất lượng hấp dẫn, phù hợp với trẻ đảm bảo an tồn, khơng xảy ngộ độc * Hướng dẫn phụ huynh giữ vệ sinh đồ dùng, dụng cụ chế biến Dụng cụ chế biến yếu tố thiếu người đầu bếp, để đảm bảo dụng cụ an tồn điều cần thiết tất người chế biến thực phẩm với phụ huynh trẻ Nếu thực phẩm dụng cụ chế biến lại nhiễm bẩn nguồn gốc, nguyên nhân dịch bệnh, ngộ độc dẫn đến hậu khó lường Nhận thức điều đó, tơi đạo nhân viên nuôi dưỡng, GVCN tuyên truyền với phụ huynh phải ln có ý thức giữ gìn sẽ, vệ sinh dụng cụ chế biến hàng ngày sau: Có đầy đủ để riêng dụng cụ chế biến thực phẩm sống – chín; Tủ lạnh vệ sinh hàng ngày tổng vệ sinh 1lần /tuần đảm bảo khơng có mùi, khơng bị đóng đá, khơng có bụi bẩn, cặn thải; Phụ huynh đầu tư cốc lưu mẫu thức ăn dùng luân chuyển, đảm bảo sấy khô tiệt trùng trước lưu Thức ăn lưu mẫu đảm bảo 24 tiếng; Các dụng cụ bát, thìa, xoong nồi chia ăn cho trẻ hàng ngày sấy phơi khô ánh nắng tráng nước sôi trước sử dụng Tủ đựng bát, nồi có khóa an tồn chống chuột, gián, kiến Dụng cụ sử dụng cho trẻ ăn uống phải rửa sạch, giữ khô thường xun; Các dụng cụ chế biến như: Mi, đũa, thìa… đựng vào khay inox sấy khô, đảm bảo vệ sinh Có bát, thìa riêng để nếm thức skkn 12 ăn; Không dùng đồ nhựa Rổ rá, dao, thớt phải khơ treo kê cao thống Rổ, khay đựng thực phẩm cọ, rửa sau dùng phơi trời để tránh ẩm, mốc; Lọ đựng gia vị thủy tinh rửa phơi khô vào chiều thứ hàng tuần; Nồi cơm phải cọ rửa hàng ngày vào cuối chiều; Cối xay thịt, máy say sinh tố hàng ngày tráng nước sôi trước dùng cọ rửa nước rửa bát, phơi nắng sau sử dụng Sau thực thường xuyên công việc trên, loại dụng cụ chế biến luôn đảm bảo chất lượng ATTP độ bền cao * Hướng dẫn phụ huynh giữ vệ sinh sau chế biến thực phẩm Để chất lượng bữa ăn đảm bảo tuyệt đối việc lựa chọn thực phẩm an toàn, thực tốt vệ sinh trình sơ chế, chế biến thực phẩm hay giữ vệ sinh đồ dùng, dụng cụ chế biến, vệ sinh nơi chế biến thực phẩm việc làm khơng thể thiếu bếp ăn Vì tất khâu đảm bảo chế biến khơng vệ sinh coi bỏ hết bước vệ sinh khác Bếp nấu phải thường xuyên lau chùi nước tẩy rửa, xung quanh khu vực nấu luôn đảm bảo vệ sinh, không bị bụi Khăn lau giặt sạch, phơi khô ánh nắng mặt trời xếp gọn gàng, ngăn nắp rổ nơi chế biến thuận tiện sử dụng Có găng tay nilong để thay thường xuyên đảm bảo không ATTP chế biến; Nền nhà lau rửa thường xuyên chống ruồi, muỗi; Thực nghiêm túc ATTP từ khâu sơ chế, chế biến thực phẩm sống, chín đến chia ăn Bếp ln giữ lau chùi dọn dẹp gọn gàng làm đâu đấy, bệ bếp, dao thớt, dụng cụ sơ chế chế biến rửa sau chế biến để vào nơi quy định Thùng rác thải, thức ăn thừa để nơi quy định chuyển ngồi sau làm cơng tác vệ sinh Các dụng cụ chế biến ăn uống xoong, nồi rửa sau chế biến không để qua đêm úp vào nơi quy định Chạn bát thường xuyên lau có cửa đóng, lưới bảo vệ tránh xâm nhập ruồi, muỗi, gián, chuột Thực phẩm sơ chế chế biến đựng dụng cụ chế biến, để bàn cao, không đặt đất, làm đâu khơng để bừa bãi Thực phẩm cho vào nấu múc muôi bỏ vào xoong, tuyệt đối không bê xoong để đổ vào * Bảo quản thực phẩm đảm bảo chất lượng ATTP đến chế biến Bên cạnh việc giữ vệ sinh việc bảo quản thực phẩm việc làm quan trọng thiếu để thực phẩm an toàn tuyệt đối Nếu nơi nhận thực phẩm khâu nhận đảm bảo mà bảo quản khơng tốt vấn đề ngộ độc xảy Với gia đình có bếp, thực phẩm sau mang nhà đưa vào sơ chế, say nhỏ chế biến Phụ huynh nên mua hộp inox, thủy tinh có nắp đậy để đựng thực phẩm để nhóm thực phẩm tươi thực phẩm khô riêng skkn 13 Với thực phẩm để chế biến bữa chiều chất đạm như: Thịt, cá, trứng cho vào hộp, xoong, nồi có nắp đậy để vào ngăn mát tủ lạnh, điều chỉnh nhiệt độ từ - độ C Riêng cá phải làm trước cho vào tủ lạnh Với kinh nghiệm làm thực phẩm bảo quản đảm bảo chất lượng ATTP cho trẻ, khơng có tượng thiu bảo quản khơng tốt Các loại thực phẩm khô (hàng kho) bảo quản riêng, có ký hiệu, ghi đầy đủ 2.3.3 Chỉ đạo phối hợp với phụ huynh “Cách xây dựng thực đơn hợp lý- khoa học cho trẻ nhà Ở lứa tuổi Mầm non, trẻ tham gia vào bữa ăn gia đình, 1-2 bữa phụ tùy thuộc vào điều kiện gia đình Chính vậy, giáo viên cần tun truyền để phụ huynh biết lưu ý cho trẻ nhận biết đa dạng loại thực phẩm, đảm bảo bữa ăn cho trẻ gồm đầy đủ nhóm: Hình ảnh minh họa nhóm thực phẩm (Phụ lục 6) + Nhóm lương thực: Gồm có Gạo, ngơ, khoai, sắn, bột mì… + Nhóm hạt loại: đậu, đỗ, lạc, vừng… + Nhóm sữa sản phẩm từ sữa + Nhóm thịt, cá hải sản + Nhóm trứng sản phẩm trứng + Nhóm loại củ, có màu đỏ, vàng, cam… + Nhóm rau củ khác: su hào, củ cải + Nhóm dầu ăn mỡ loại: Gồm có mỡ động vật, dầu thực vật *Thực đơn dinh dưỡng cho trẻ khuyến cáo sau: Nhóm thực phẩm trẻ nên ăn Khẩu phần bữa * Tinh bột thực phẩm ngũ cốc + lát bánh mì Các loại thực phẩm ngũ cốc bao gồm gạo, bánh + Hoặc bánh quy mì, mì ống, mì, ngũ cốc, ngô, yến mạch lúa + Hoặc bát cơm mì mạch… Những thực phẩm cung cấp cho trẻ sợi lượng cần thiết để tăng trưởng thể chất, + Hoặc bát cháo bột yến phát triển trí tuệ mạch - Chất đạm Thực phẩm giàu protein bao gồm thịt nạc, cá, gà, + 60g cá trứng, đậu, đậu lăng, đậu xanh, đậu phụ + Hoặc 50g thịt gà loại hạt Những thực phẩm quan trọng + Hoặc 50g thịt bò cho tăng trưởng phát triển thể chất trí + Hoặc miếng đậu phụ não bạn * Sữa chế phẩm từ sữa + cốc sữa 200ml Sữa, phô mai sữa chua thực phẩm + miếng phô mai hũ chứa nhiều protein canxi, giúp phát triển hệ sữa chua(Tổng lượng sữa xương trẻ khỏe ngày nên đảm bảo khoảng 400 – 500ml) * Trái rau + ½ đĩa rau củ chín Khuyến khích bạn chọn trái rau chén canh, chén súp rau củ skkn 14 sau bữa ăn cho bữa ăn nhẹ Điều + táo, lê, cam bao gồm trái rau có nhiều màu sắc họ mơ, quýt đĩa mùi vị khác nhỏ nho, sơ ri… *Về cách ăn uống tất trẻ: Trẻ phải ăn uống đầy đủ nhóm chất dinh dưỡng ngày Khi ăn bố mẹ cho ăn thức ăn mềm dễ tiêu hóa, Phụ huynh nên thay đổi cách chế biến ăn cho trẻ khơng nhàm chán, có điều kiện thời gian bậc phụ huynh trang trí ăn cho đẹp mắt để thu hút kích thích trẻ ăn nhiều Ví dụ: Phụ huynh cho trẻ tạo hình đồ ăn trẻ thành vật, hoa… Với màu sắc kết hợp đẹp mắt Hoặc làm bánh từ nguyên liệu cho đẹp mắt để trẻ ăn đầy đủ chất (đối với bé khơng thích ăn rau củ ) Về hàm lượng dinh dưỡng ngày/1 trẻ độ tuổi sau: + Trẻ 24-36 tháng tuổi : 930 - 1000 kilocalo + Trẻ - tuổi :1230 -1320 kilocalo Đó trẻ bình thường, cịn trẻ suy dinh dưỡng bậc phụ huynh chia làm nhiều bữa, thêm 1-2 bữa trẻ bình thường Hình ảnh: Tháp cân đối dinh dưỡng (Phụ lục 7) Với trẻ béo phì cần tăng cường ăn cá, hải sản rau giảm thức ăn giàu chất béo, đường hạn chế dầu mỡ bữa ăn khơng phải cấm ăn dầu mỡ Bởi dầu mỡ ngồi cung cấp lượng cịn dung mơi hịa tan loại vitamin tan dầu Vitamin A phịng bệnh khơ mắt giúp trẻ phát triển thể lực, Vitamin D chống bệnh còi xương, Vitamin K, E tham gia vào nhiều chức phận thể Khẩu phần ăn trẻ giảm bớt dầu, mỡ, cơm cách thêm rau, củ, quả, để đảm bảo trẻ có cảm giác no mà không thừa lượng Mặt khác phải thường xuyên thay đổi thực phẩm, kết hợp nhiều loại thực phẩm, ăn hỗn hợp để trẻ ăn nhiều rau xanh, ý đến 10 cặp thực phẩm xung khắc thường xuyên thay đổi cách chế biến ăn, thực đơn cho trẻ để tránh béo phì 2.3.4 Chỉ đạo hướng dẫn phụ huynh giáo dục trẻ có thói quen vệ sinh hành vi văn minh bữa ăn uống trẻ Giáo dục trẻ có thói quen nề nếp vệ sinh ăn uống việc làm quan trọng quan trọng việc rèn luyện thói quen vệ sinh ăn uống nhiệm vụ cần thiết giúp cho trẻ phát triển thể chất, phòng tránh bệnh tật, thích nghi với điều kiện sống nhằm hình thành thói quen để giúp trẻ có nề nếp tốt Chính tơi đạo giáo viên thực nội dung: Hàng ngày, trường trẻ dạy cố thói quen vệ sinh trẻ mầm non nhanh nhớ chóng qn mà tình hình dịch covid19 kéo dài Phụ huynh thường cho trẻ nghỉ học nhà lâu Vì để hồn thành mục tiêu giáo dục, để thực tốt phối hợp phụ huynh cầu nối gia đình nhà trường giúp cố thói quen Ngay từ đầu năm skkn 15 học thông qua buổi họp zalo kết nối với phụ huynh trẻ đạo giáo viên mạnh dạn chia sẻ suy nghĩ với phụ huynh tầm quan trọng việc giáo dục trẻ có thói quen vệ sinh ăn uống, để từ phụ huynh có nhận thức đắn xây dựng vai trị việc rèn luyện trẻ Muốn giúp cho trẻ có thói quen khơng phải một, hai ngày làm mà phải trình nhắc nhở, thực hành, rèn luyện, trì thường xun, giáo dục trẻ khơng thể gị bó, áp đặt mà phải nhẹ nhàng Để giáo dục trẻ có thói quen vệ sinh ăn uống phụ huynh phải gương, gương mẫu việc thực thói quen vệ sinh cho trẻ noi theo trẻ hay bắt trước hành động lời nói người lớn Trẻ cần rèn luyện quy định vệ sinh ăn uống sau: * Vệ sinh trước ăn: Trước ăn trẻ phải rửa tay xà phòng nước sau lau khơ tay theo trình tự, đảm bảo vệ sinh; Rửa mặt sẽ, đầu tóc gọn gàng; Ngồi vào vị trí mời người ăn cơm * Vệ sinh ăn: Trẻ biết sử dụng dụng cụ ăn uống, không ăn bốc xúc ăn phải gọn gàng không rơi vãi, khơng nói chuyện, đùa nghịch ăn cơm; Không bôi bẩn thức ăn lên quần áo ăn hết xuất, biết vét cơm ăn hết, giữ bàn ghế mình; Trong ăn trẻ ho, ngáp, hắc xì phải lấy tay che miệng; Khơng vứt rác bừa bãi, phải vứt nơi quy định * Vệ sinh sau ăn: Tập cho trẻ ăn xong để bát, thìa, bàn ghế nơi quy định; Khi ăn xong biết tự dùng khăn lau miệng, lau tay, uống nước xúc miệng; Sau ăn xong khơng chạy nhảy đùa nghịch; Trẻ biết ăn chín, uống sôi, không ăn thức ăn ôi thiu, hết hạn sử dụng Mỗi hành động trẻ phụ huynh cần giải thích ý nghĩa việc làm để trẻ hiểu tự giác Khi trẻ thực phụ huynh nên khen ngợi, động viên khích lệ để trẻ có hứng thú hào hứng Phụ huynh thường xuyên kiểm tra, theo dõi để nhắc nhở trẻ tạo thói quen bền vững cho trẻ Hình ảnh : Trẻ rửa tay rửa mặt trước ăn cơm nhà phụ huynh cung cấp (Phụ lục 8) Để đồng hành với phụ huynh việc giáo dục trẻ có thói quen vệ sinh ăn uống, giáo viên, nhân viên xây dựng video hướng dẫn trẻ cách rửa tay, rửa mặt, xúc miệng cách, ăn chín, uống sôi Sau áp dụng giải pháp trên, với phối kết hợp nhà trường phụ huynh trẻ thành thạo thói quen vệ sinh ăn uống 2.3.5 Chỉ đạo việc tuyên truyền, hướng dẫn phụ huynh số nội dung gợi ý để nâng cao sức khỏe, tăng cường sức đề kháng cho mùa dịch Để nâng cao sức khỏe cho trẻ tăng cường sức đề kháng cho thể giúp cho trẻ ăn uống đủ chất, đủ lượng đảm bảo VSATTP phải ăn uống điều độ ngủ đủ giấc Tôi đạo giáo viên, nhân viên tuyên truyền với phụ huynh số nội dung sau: - Về chế độ ăn: Cho trẻ ăn giờ, không bỏ bữa bữa ăn sáng hạn chế cho trẻ ăn sau 20h Ăn nhiều vào bữa sáng, bữa trưa giảm ăn vào bữa chiều bữa tối Khuyến khích trẻ ăn nhiều rau hạn chế xào, rán skkn 16 Hạn chế cho trẻ ăn thức ăn giàu lượng xúc xích, gà tẩm bột chiên, mì tôm, kem, bánh kem, sôcôla bánh không nên cho trẻ ăn nội tạng động vật Hạn chế tối đa chất kẹo, bánh ngọt, sôcôla, không cho trẻ ăn nhiều quà vặt, bữa ăn trẻ đói cho trẻ ăn loại trái loại rau củ, có chứa nhiều vitamin C, E giúp tăng cường hệ miễn dịch, giúp nhuận tràng, tránh táo bón trẻ - Về nước uống: Nên hạn chế cho trẻ uống loại nước có ga, loại nước có nhiều đường ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa trẻ Bên cạnh cần đảm bảo lượng nước uống cho trẻ ngày, lượng nước uống tùy thuộc lớn thời tiết hoạt động trẻ Mỗi ngày trẻ cần 1,6 - 2lít nước bao gồm nước uống nước thức ăn Nên cho trẻ uống nước ấm đun sơi có nắp đậy kín nên sử dụng ngày Tại thời điểm dịch nên cho trẻ uống nước ấm nước ep trái để cung cấp nhiều vitamin, tăng cường sức đề kháng cho thể Hình ảnh loại nước ép hoa nên cho trẻ uống (Phụ lục 9) - Về giấc ngủ: Nên trì chế độ sinh hoạt hàng ngày, để đảm bảo giấc ngủ dù trẻ với ông bà hay bố mẹ phụ huynh nên lập chế độ sinh hoạt cho trẻ phù hợp như: Cho trẻ dạy sớm trước 7h30 ông bà bố mẹ tập vài động tác thể dục nhẹ nhàng cho trẻ thư thái sảng khoái; Giấc ngủ giúp trẻ phát triển thể chất lẫn tinh thần, giúp thể sản sinh nhiều hocmon tăng trưởng phát triển, ngồi cịn giúp cho hoạt động hàng ngày trẻ liên tục, hiệu Vì cần đảm bảo cho trẻ ngủ đủ giấc Nếu trẻ thiếu ngủ ảnh hưởng xấu đến vận động ngày trẻ Trẻ 3-5 tuổi ngày ngủ 11-14 tiếng Buổi trưa tập cho trẻ ngủ 1,5 - tiếng, buổi tối không cho trẻ thức khuya 9h tối Bố mẹ nên tạo khơng gian thống mát, yên tĩnh phòng ngủ, nên trò chuyện kể chuyện dễ vào giấc ngủ ngủ ngon Hình ảnh trẻ anh chị mẹ tập thể dục buổi sáng (Phụ lục 10 ) Chính nhờ việc đạo giáo viên, nhân viên nâng cao ý thức trách nhiệm việc tuyên truyền với phụ huynh số nội dung cần thiết chế độ ăn uống ngủ nghỉ hợp lý mà đa số phụ huynh có phản hồi tốt sức khỏe trẻ trẻ nhà Đa số trẻ tăng cân rõ rệt thực tốt thời gian biểu mà bố mẹ đưa 2.3.6 Chỉ đạo phối hợp với phụ huynh việc giúp trẻ thực hành trải nghiệm nhà thời gian trẻ nhà Trong hoạt động trường mầm non hoạt động mà trẻ hào hứng thích thú mong đợi hoạt động trải nghiệm hàng ngày Đây thực chất cách học mà cho trẻ trải nghiệm thực tế Bình thường, cô giáo cho trẻ trải nghiệm thông qua hoạt động trời, hoạt động khám phá khoa học, hoạt động trải nghiệm tham quan, dã ngoại, giao lưu,… Trẻ mầm non nhanh nhớ chóng quên Chính tơi đạo giáo viên, nhân viên phối hợp tuyên truyền với phụ huynh để thấy tầm quan trọng việc cho trẻ trải nghiệm gia đình như: Cho trẻ nhặt rau skkn 17 giúp mẹ, bố mẹ lựa chọn thực phẩm tươi ngon, mẹ trẻ chọn thực phẩm chế biến số ăn đơn giản nhà, hay đơn giản việc chuẩn bị bàn ăn cho gia đình, dọn dẹp sau bữa ăn Phụ huynh giao cho trẻ việc vừa sức dọn chiếu, lấy bát, thìa, đũa Trong trẻ thực hành trải nghiệm trẻ biết trẻ phải làm làm Trẻ phải cẩn thận để không làm rơi vỡ bát, hay thông qua việc lấy bát trẻ học cách xếp tương ứng 1-1(Mỗi người bát ăn, bát cần đôi đũa…) Như vậy, thông qua hoạt động trải nghiệm, trẻ cung cấp kiến thức, kỹ từ hình thành lực, phẩm chất kinh nghiệm Qua việc đạo tuyên truyền, phối hợp phụ huynh việc giúp trẻ thực hành trải nghiệm thời gian trẻ nhà, phụ huynh hiểu ý nghĩa, lợi ích, tầm quan trọng việc rèn luyện phát huy khả sáng tạo, mạnh dạn tự tin hoạt, sinh hoạt hàng ngày từ ủng hộ phối hợp với giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Hiệu hoạt dộng giáo dục Sau trình thực đề tài với giải pháp áp dụng tiếp tục khảo sát lần 2, sau áp dụng SKKN Kết sau: TT Nội Dung khảo sát Trẻ biết phân biệt loại thực phẩm thơng thường ích lợi thực phẩm sức khoẻ Trẻ biết vệ sinh tay trước ăn Trẻ biết ăn uống đầy đủ, hợp lý để thể khoẻ mạnh.  Phụ huynh phối kết hợp với giáo viên cách lựa chọn chế biến ăn đảm bảo ATTP Phụ huynh quan tâm đến video tuyên truyền ATTP Phụ huynh có kiến thức sử dụng loại thực phẩm TS trẻ Trước khảo sát SL SL Tỷ chưa đạt lệ % đạt Tỷ lệ % Kết sau khảo sát Tỷ SL Tỷ SL lệ chưa lệ đạt % đạt % 134 58,5 % 95 41, 5% 18 80, 3% 45 19,7 % 150 65,5 % 79 34, 5% 19 83 % 39 17% 110 48% 119 52 % 16 69, 9% 69 30,1 % 50 21,8 % 179 78, 2% 20 87, 3% 29 12,7 % 60 26,2 % 169 73, 8% 20 90, 8% 21 9,2 % 120 52,4 % 109 47, 6% 20 87, 3% 29 12,7 % 229 skkn 18 Bảng 2: khảo sát kết đối chứng đầu năm cuối năm Qua bảng khảo sát thấy số liệu sau áp dụng biện pháp khả quan tiến triển rõ rệt Đa số trẻ biết phân biệt loại thực phẩm thông thường biết lợi ích sức khỏe trẻ Số trẻ đạt tăng từ 58,5% lên 80,3% Tỷ lệ trẻ biết ăn đầy đủ hợp lý chất để thể khỏe mạnh mức đạt tăng từ 48% lên 69,9% Trẻ biết vệ sinh trước ăn tăng lên đáng kể đạt từ 65,5% lên 83% Mặt khác số phụ huynh biết phối kết hợp với giáo viên, nhân viên cách lựa chọn chế biến ăn đảm bảo ATTP đạt từ 21,8% lên 83% Số phụ huynh có kiến thức sử dụng loại thực phẩm đạt từ 52,4% tăng lên 87,3% Chỉ vài phụ huynh bận rộn với thời gian không cho phép nên chưa có thời gian phối hợp quan tâm đến video mà đưa lên Cịn đa số phụ huynh hưởng ứng sôi video nhà trường chia sẻ 2.4.2 Hiệu thân Bản thân rút nhiều kinh nghiệm việc đạo hoạt động dinh dưỡng nói chung đạo giáo viên, nhân viên phối hợp với phụ huynh đảm bảo VSATTP nói riêng cần thường xuyên kiểm tra trao đổi với đồng nghiệp để kể nhà trẻ ăn nhiều ngon, hấp dẫn phải đảm bảo an tồn đầy đủ chất dinh dưỡng Đó điều kiện nâng cao lực quản lý cho thân 2.4.3 Hiệu đồng nghiệp nhà trường * Với giáo viên, nhân viên nhà trường: Giáo viên cầu nối giúp cho tiếp cận với trẻ phụ huynh, qua học hỏi kiến thức tầm quan trọng đảm bảo chất lượng ATTP áp dụng lồng ghép ATTP vào công tác giảng dạy đạt kết cao Tất có kiến thức ATTP, khám sức khỏe định kỳ, kỹ nhận biết chất lượng thực phẩm nâng cao, có chun mơn sơ chế, chế biến ăn tốt * Với trẻ: Hầu hết trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sẽ, vứt rác nơi quy định Thông qua video để giáo dục trẻ hiểu đảm bảo ATTP quan trọng đời sống người Trẻ thành thạo thói quen vệ sinh ăn uống, biết ăn chín, uống sơi, khơng ăn đồ ăn thiu, hết hạn sử dụng Chất lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ nâng cao qua kỳ cân trẻ, trẻ tăng cân phát triển, giảm tỉ lệ suy dĩnh dưỡng thấp còi so với đầu năm, khơng xẩy tình trạng ngộ độc vệ sinh ATTP * Với nhà trường: Đa số giáo viên, nhân viên nhà trường rèn kỹ nói xử lý tình trước đám đơng Phụ huynh nhà trường đa số có kiến thức sâu rộng, hiểu biết VSATTP, chế độ dinh dưỡng hợp lý trẻ nhà Chính thời gian trẻ nhà để phòng chống dịch bệnh phụ huynh trẻ có thói quen giữ vệ sinh cá nhân tốt, đảm bảo nguyên tắc chung làm việc bếp nói chung mua, sơ chế, chế biến thực phẩm nói riêng Các phụ huynh có ý thức thực tốt theo hiệu “Làm đâu gọn đấy, đứng dậy ngay” Tất bậc cha mẹ học sinh đồng tình ủng hộ skkn 19 cách đảm bảo an tồn thực phẩm Đã có phối hợp chặt chẽ công tác giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh chung,vệ sinh cá nhân làm tốt công tác đảm bảo ATTP nhà trường gia đình trẻ Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Có thể thấy việc tuyên truyền đến phụ huynh công tác đảm bảo chất lượng ATTP chế biến nấu ăn cho trẻ, biết cách lựa chọn thực phẩm an toàn, chế độ dinh dưỡng cho trẻ nhà việc làm quan trọng Vì người cán quản lý cần phải xác định nhiệm vụ quan trọng phải đạo giáo viên Qua thời gian đạo giáo viên tuyên truyền đến phụ huynh chế độ dinh dưỡng khoa học đảm bảo ATTP cho trẻ nhà rút học kinh nghiệm sau: Bản thân phải biết xác định mục tiêu từ đầu năm học đề tiêu giao; Khơng ngừng nghiên cứu, tìm biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương mình, tổ chức cách sáng tạo cách tuyên truyền vận động với phụ huynh Tìm hiểu số vốn kiến thức nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ qua tun truyền cho phụ huynh cách ni dưỡng chăm sóc cho trẻ đạt kết cao; Kiên trì tìm ta mặt mạnh, mặt yếu giáo viên, nhân viên từ có hướng khắc phục bồi dưỡng, nâng cao chất lượng tuyên truyền với phụ huynh việc ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ nhà 3.2 Kiến nghị Để đảm bảo chất lượng ND, CS-GD trẻ trường chế độ dinh dưỡng khoa học đảm bảo ATTP cho trẻ nhà cho trẻ tơi xin có đề xuất sau: * Với phịng giáo dục: Hàng năm quan tâm mở nhiều lớp tập huấn kỹ chế biến ăn, kiến thức dinh dưỡng mở thêm hội thi dinh dưỡng cho trẻ mầm non để đội ngũ nhân viên nấu ăn gia lưu học tập nâng cao tay nghề * Với nhà trường: Nhà trường tiếp tục tạo điều kiện bổ xung sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng bán trú phục vụ cho công tác nuôi dưỡng tốt Trên “Một số giải pháp đạo giáo viên, nhân viên tuyên truyền cho phụ huynh chế độ dinh dưỡng khoa học đảm bảo ATTP cho trẻ nhà bối cảnh dịch covid -19 trường Mầm non Thọ Phú, huyện Triệu Sơn” Vì thời gian lực hạn chế nên chắn sáng kiến cịn nhiều thiếu sót Rất mong góp ý, bổ xung HĐKH để sáng kiến hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Triệu Sơn, ngày tháng năm 2022 Xác nhận PGD&ĐT Tôi xin cam đoan SKKN tơi làm skkn 20 Khơng cóp pi Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Người viết SKKN Phạm Thị Hạnh skkn ... sau: 2.3 Một số giải pháp đạo giáo viên tuyên truyền cho phụ huynh chế độ dinh dưỡng khoa học đảm bảo ATTP cho trẻ nhà bối cảnh dịch covid -19 2.3.1 Chỉ đạo giáo viên kết nối với phụ huynh qua... Trước thực trạng trên, nghiên cứu tìm tịi đưa số giải pháp đạo giáo viên tuyên truyền cho phụ huynh chế độ dinh dưỡng khoa học đảm bảo ATTP cho trẻ nhà bối cảnh dịch covid -19 trường Mầm non Thọ Phú, ... chế độ dinh dưỡng khoa học cho trẻ thời gian nghỉ dịch Covid 19 nhà 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu số giải pháp đạo giáo viên tuyên truyền cho phụ huynh chế độ dinh dưỡng khoa học đảm bảo

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w