Luận văn quản lý nhà nước về lễ hội trên địa bàn tỉnh bình phước

128 4 0
Luận văn quản lý nhà nước về lễ hội trên địa bàn tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI 10 1 1 Tổng quan về lễ hội 10 1 1 1 Khái niệm 10 1 1 2 Phân loại lễ hội 12 1 1 3 Vai trò của lễ hội trong đời sống 15 1 2 Quản l[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI 10 1.1 Tổng quan lễ hội 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Phân loại lễ hội 12 1.1.3 Vai trò lễ hội đời sống 15 1.2 Quản lý nhà nƣớc lễ hội 20 1.2.1 Khái niệm 20 1.2.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước lễ hội 22 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước lễ hội 25 1.2.4 Sự cần thiết quản lý nhà nước lễ hội 33 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng quản lý nhà nước lễ hội 35 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc lễ hội số địa phƣơng 38 1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Đắk Lắk 38 1.3.2 Kinh nghiệm tỉnh Tây Ninh 40 1.3.3 Bài học rút cho tỉnh Bình Phước 43 Tiểu kết chƣơng 45 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC 46 2.1 Tổng quan lễ hội tỉnh Bình Phƣớc 46 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc lễ hội địa bàn tỉnh Bình Phƣớc 53 2.2.1 Thực trạng xây dựng, ban hành sách, pháp luật lễ hội 53 2.2.2 Thực trạng tổ chức máy thực sách, pháp luật lễ hội 58 2.2.3 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực công chức 62 2.2.4 Thực trạng phân bổ, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài hoạt động lễ hội 65 2.2.5 Thực trạng thanh, kiểm tra, hoạt động tổ chức lễ hội 70 2.3 Đánh giá chung 72 2.3.1 Kết đạt 73 2.3.2 Những hạn chế 76 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 79 Tiểu kết chƣơng 82 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC 83 3.1 Định hƣớng chung 83 3.1.1 Định hướng Trung ương 83 3.1.2 Định hướng tỉnh Bình Phước 87 3.2 Giải pháp quản lý nhà nƣớc lễ hội địa bàn tỉnh Bình Phƣớc 91 3.2.1 Hồn thiện thể chế lễ hội 91 3.2.2 Hoàn thiện ổn định tổ chức máy 98 3.2.3 Phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật lễ hội 102 3.2.4 Tăng cường nghiên cứu khoa học, bảo tồn phát huy giá trị lễ hội địa bàn tỉnh Bình Phước 105 3.2.5 Đẩy mạnh xã hội hóa phát huy vai trị cộng đồng, tăng cường tính tự quản tổ chức quản lý lễ hội 108 3.2.6 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động tổ chức lễ hội 112 3.3 Khuyến nghị 115 3.3.1 Đối với quan Trung ương 115 3.3.2 Đối với tỉnh Bình Phước 117 Tiểu kết chƣơng 119 KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng phổ biến đậm đà sắc dân tộc, tài sản vơ giá kho tàng di sản văn hóa phi vật thể, làm giàu phát huy giá trị văn hóa dân tộc Đây tượng văn hóa hình thành phát triển điều kiện địa lý, lịch sử, văn hóa kinh tế định, gắn với đặc điểm văn hóa cộng đồng Bên cạnh việc bảo lưu, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội tạo nên thói quen mới, lối sống mới, cách hành xử trước kiện, dấu ấn lịch sử đương đại Các loại hình lễ hội có yêu cầu không gian, thời gian, lễ thức riêng Lễ hội di sản văn hóa quý quốc gia, dân tộc Công đổi đất nước ta với thành tựu lớn làm cho đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao Từ đó, nhu cầu sinh hoạt văn hóa nhân dân ngày tăng, lễ hội loại hình có sức hấp dẫn lớn Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa tổng hợp mang tính cộng đồng cao, có giá trị hướng nguồn cội, giá trị cân đời sống tâm linh, giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa, nhu cầu quan trọng tác động đến đời sống xã hội Trong năm gần đây, với chủ trương, sách Đảng Nhà nước khuyến khích phục dựng giá trị văn hóa truyền thống, nhu cầu xã hội, sở đời sống kinh tế, đời sống văn hóa sở nâng cao, lễ hội truyền thống phục hồi, góp phần phát huy giá trị văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việc tổ chức có hiệu hoạt động lễ hội có tác dụng khai thác tiềm du lịch, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách quốc gia Lễ hội cịn góp phần tích cực việc giao lưu với văn hóa giới Tuy nhiên, với nhiều loại hình phương thức tổ chức đa dạng, lễ hội đặt khơng khó khăn, bất cập cơng tác quản lý Vấn đề chi phối khơng sức người, sức của, tiền bạc thời gian nhân dân, ảnh hưởng tới trình lao động sản xuất, học tập công tác tầng lớp nhân dân Không tượng thiếu lành mạnh xuất số lễ hội làm phiền lòng du khách dịch vụ khấn thuê, xóc thẻ, bán ấn, chèo kéo khách tham gia trò chơi cá cược, nâng giá dịch vụ tùy tiện điều đáng lo ngại phai mờ, xói mịn giá trị, sắc lễ hội truyền thống Ở thách thức không tác động tiêu cực kinh tế thị trường mà chuyển đổi giá trị Trong trước giá trị tinh thần yêu cầu thực nếp sống văn minh văn hóa lễ hội coi trọng xuất tư tưởng trục lợi, thương mại hóa hoạt động dịch vụ phục vụ lễ hội, làm cho giá trị vật chất lấn át giá trị văn hóa truyền thống đạo đức Bình Phước tỉnh miền núi Đơng Nam Bộ có nhiều lễ hội Lễ hội vừa phong phú loại hình, vừa đa dạng hình thức, vừa phức tạp nội dung tổ chức định kỳ năm Hoạt động lễ hội, bên cạnh mặt tích cực đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng người dân góp phần gìn giữ, phát huy sắc dân tộc không ngoại lệ, cịn khơng bất cập nêu Điều nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ quản lý nhà nước Thực tế đặt cho quyền cấp tỉnh Bình Phước cần phải có giải pháp tốt, liệt để quản lý lễ hội nhằm bảo tồn phát huy giá trị tích cực lễ hội Từ lý nêu định chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc lễ hội địa bàn tỉnh Bình Phƣớc” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Lễ hội (lễ hội bao gồm lễ hội di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội dân gian, lễ hội văn hóa, lễ hội ngành nghề lễ hội có nguồn gốc từ nước ngoài) quản lý nhà nước lễ hội đề tài nhiều quan, ban ngành, học giả quan tâm Đã có nhiều đề tài khoa học có giá trị lý luận thực tiễn cao góp phần bổ sung, ứng dụng vào việc tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động lễ hội phạm vi nước nói chung địa phương cụ thể nói riêng Chúng ta điểm qua số cơng trình, đềtài tiêu biểu công bố sau đây: Trong tác phẩm“Một số vấn đề đặt quản lý lễ hội nay”, tác giả Nguyễn Thị Tuyến (2016) trước thực trạng xu hướng biến đổi lễ hội diễn nhanh chóng nay, thấy việc tổ chức quản lý lễ hội vô lộn xộn, sắc văn hóa dân tộc, gây nhiều hậu cho nhà quản lý cộng đồng Bài viết nêu lên thực tiễn quản lý lễ hội nước ta Cùng với kết đạt được, việc quản lý lễ hội nước ta bộc lộ nhiều hạn chế Tác giả Nguyễn Thị Tuyến phân tích rõ hạn chế nguyên nhân hạn chế đồng thời đưa nhận định số vấn đề đặt quản lý lễ hội nước ta Trong cơng trình nghiên cứu tác giả Lê Như Hoa (2004), “Quản lý lễ hội dân gian cổ truyền - thực trạng giải pháp”, đề tài khoa học cấp Bộ Đề tài nêu lên sở lý luận lễ hội dân gian cổ truyền - di sản văn hóa dân tộc Đề tài phân tích rõ thực trạng nhận thức quản lý lễ hội dân gian cổ truyền nước ta Và điểm nhấn mạnh đề tài giải pháp cụ thể mang tính vận dụng cao cơng tác quản lý lễ hội góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa - du lịch Hoặc Trong cơng trình nghiên cứu tác giả TS Nguyễn Quang Lê (2009), “Nhận diện sắc văn hóa qua số lễ hội người Việt”, đề tài khoa học cấp Bộ Nội dung cơng trình gồm 419 trang, chương lột tả rõ nét tảng sắc văn hóa qua lễ hội người Việt; giao lưu văn hóa với Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, với tín ngưỡng Chăm sắc văn hóangười Việt vấn đề bảo tồn, phát huy sắc văn hóa qua lễ hội đời sống xã hội Việt Nam đại Trong tác phẩm nghiên cứu GS.TS Lê Hồng Lý (2014), “Vai trò Nhà nước lễ hội dân gian nay”Bài viết khái quát chung hình thức lễ hội dân gian thống kê lễ hội dân gian Việt Nam Nêu lên vai trò Nhà nước việc tổ chức lễ hội dân gian Tuy nhiên tham gia Nhà nước vào công tác tổ chức lễ hội dân gian có bất cập từ việc tham gia Tác giả, nêu lên bất cập ấy, thơng qua giúp đề cao vai trị nhà nước, tránh sai sót xảy công tác quản lý lễ hội dân gian Nhà nước Lê Trung Dũng – Lê Hồng Lý với lễ hội Việt Nam, sách với 3.000 lễ hội tác giả đưa nội dung đầy đủ lễ hội đề tài lịch sử Đó lễ hội tưởng niệm anh hùng có cơng chống giặc ngoại xâm giành lại độc lập cho dân tộc cho Tổ quốc Ngồi tác giả cịn tham khảo, nghiên cứu số tài liệu, cơng trình nhóm tác giả viết Lễ hội từ trước tới như: Cơng trình nghiên cứu tác giả Trần Quốc Vượng dày gần 1.000 trang bao gồm cơng trình cơng bố tạp chí văn hóa nghệ thuật lựa chọn đưa vào tủ sách văn học cơng trình nghiên cứu lễ hội tiêu biểu Cơng trình nghiên cứu tác giả Thạch Phương, Lê Trung Vũ (2015), “60 lễ hội Việt Nam”,Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Đây cơng trình miêu tả tồn diện có hệ thống lễ hội dân tộc Nội dung sách chia làm phần: Phần 1: miêu tả lễ hội người Việt lễ hội dân tộc thiểu số; Phần 2: bao gồm câu ca, hội hè thường trình diễn lễ hội; Phần 3: Miêu tả trò diễn, trò chơi, thi tài lễ hội Thơng qua đó, người đọc lần có nhìn hệ thống lại trò diễn dân gian vùng miền nước Cơng trình khoa học cơng bố tác giả GS.TS Bùi Quang Thanh (2016), “Quản lý văn hóa văn hóa quảnlý lễ hội cổ truyền Việt Nam nay”,Tạp chí Cộng sản số 880 (2-2016), tr 95-101 Đây viết hay, tác giả thực trạng văn hóa lễ hội cổ truyền nước ta nay, tài liệu cịn có số liệu thống kê số lượng lễ hội cổ truyền nước ta, điểm tích cực mới, bất cập, vấn đề phản văn hóa diễn ra, viết đề cập rõ Tác giả bước đầu sâu khảo sát thực trạng hoạt động quản lý văn hóa số di tích địa phương tổ chức lễ hội mang tính phổ biến, đại diện, hữu khơng gian văn hóa đồng châu thổ Bắc Bộ, cho phép nhận diện số vấn đề (cả lý luận lẫn thực tiễn) liên quan đến cơng tác quản lý văn hóa văn hóa quản lý đặt Việt Nam lâu Tác giả nêu lên nhận định sâu sắc từ vấn đề đặt việc kết hợp chặt chẽ quản lý văn hóa với văn hóa quản lý phạm vi lễ hội cổ truyền Việt Nam Hay cơng trình “ Lễ hội - nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng” tác giả Hồ Hồng Hoa đề cập đến tính mỹ học dân tộc lễ hội Việt Nam Đây kết tiến trình nghiên cứu lâu dài kết hợp với chuyến thực địa quan sát chỗ nhiều lễ hội Việt Nam nhật góc độ tìm hiểu chức đặc biệt biểu đa dạng đẹp lễ hội.Ý nghĩa xã hội văn hóa lễ hội dân gian, văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam; Tập thể tác giả viện nghiên cứu Văn hóa (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) với cơng trình “Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Bộ” PGS Lê Trung Vũ chủ biên Trong năm 1993, Trung tâm Khoa học Xã hội nhân văn ( Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) tổ chức hội thảo khoa học quốc tế Lễ hộitrong đời sống xã hội đại Các tác giả tham gia hội thảo đóng góp nhiều ý kiến vai trò lễ hội xã hội đương đại TS.Nguyễn Quang Lê xuất cơng trình văn hóa lễ hội Việt Nam, sách dày 402 trang, gồm phần: phần I: Văn hóa ẩm thực phong tục lễ hội xưa nay; phần 2: cỗ lễ vật dâng cúng tổ tiên thần linh ngày lễ tết theo phong tục cổ truyền; phần 3: Cỗ lễ vật dân cúng thần linh số phong tục lễ hội dân gian ; phần 4: Cỗ lễ vật dân cúng thần linh số phong tục lễ tết lễ hội số đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Một số đề tài chưa in thành sách có liên quan đến quản lý lễ hội nhiều góc độ khác nhau, tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý lễ hội địa bàn tỉnh luận văn thạc sỹ, đề tài: Đề tài: “ Quản lý nhà nước hoạt động lễ hội địa bàn thành phố Hà Nội” Luận văn cao học Quản lý cơng (2011) Học viện Hành Quốc gia tác giả Nguyễn Thị Hà Phương; Đề tài, “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Ê đê địa bàn tỉnh Đăk lăk”; Đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể người X’tiêng” Luận văn cao học Quản lý văn hóa (2014) tác giả Nguyễn Cao Lương Báo cáo “Tổng điều tra di sản văn hóa phi vật thể người X’tiêng Bình Phước” Bảo tàng tỉnh Bình Phước thực phạm vi tồn tỉnh, có người Xtiêng Lộc Ninh Cơng trình khảo sát tồn diện giá trị, thực trạng di sản văn hóa người X’tiêng địa bàn toàn tỉnh Báo cáo khoa học dự án phục dựng lễ hội “Cầu mưa” lễ hội “Mừng lúa mới” tổ chức xã Lộc Thiện, huyện Lộc Ninh hai năm 2008 2009 Báo cáo mô tả chi tiết lễ hội với đầy đủ quy trình tổ chức, nội dung diễn biến lễ hội, giá trị lễ hội… Ở tỉnh Bình Phước có nhiều tác phẩm nghiên cứu lễ hội, cơng trình nghiên cứu trình bày đề cập đến lễ hội với nhiều nội dung, nhiều hướng nghiên cứu khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng hoạt động quản lý nhà nước lễ hội địa bàn tỉnh Bình Phước Vì vậy, luận văn này, sở kế thừa, tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước lễ hội tỉnh Bình Phước nay, nhằm góp phần hồn thiệnquản lý nhà nước lễ hội tỉnh nhà Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý nhà nước lễ hội địa bàn tỉnh Bình Phước thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn cần giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: + Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước lễ hội + Phân tích thực trạng quản lý nhà nước lễ hội gắn với việc bảo tồn phục dựng số lễ hội đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Bình Phước + Đánh giá kết đạt hạn chế quản lý nhà nước lễ hội tỉnh Bình Phước, đồng thời nguyên nhân hạn chế + Đề xuất giải pháp quản lý nhà nước lễ hội địa bàn tỉnh Bình Phước thời gian tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu ... đề tài quản lý nhà nước lễ hội địa bàn tỉnh Bình Phước 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Quản lý nhà nước lễ hội địa bàn tỉnh Bình Phước + Về thời gian: từ 2014 đến Phƣơng pháp luận phƣơng... trung nghiên cứu hoạt động quản lý lễ hội địa bàn tỉnh luận văn thạc sỹ, đề tài: Đề tài: “ Quản lý nhà nước hoạt động lễ hội địa bàn thành phố Hà Nội” Luận văn cao học Quản lý cơng (2011) Học viện... nhà nƣớc lễ hội địa bàn tỉnh Bình Phƣớc” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Lễ hội (lễ hội bao gồm lễ hội di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội dân gian, lễ

Ngày đăng: 01/02/2023, 12:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan