1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong quá trình đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và mở cửa, hội nhập quốc tế là cả một chặng đường phấn đấu lâu dài với nhữ[.]
1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong trình đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mở cửa, hội nhập quốc tế chặng đường phấn đấu lâu dài với nhiệm vụ cao cả, vơ khó khăn, phức tạp địi hỏi Nhà nước phải đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán gốc công việc”, công việc thành công hay thất bại cán Khơng có đội ngũ cán tốt đường lối, nhiệm vụ trị khơng trở thành thực Chính vậy, đội ngũ cán bộ, viên chức luôn Đảng ta quan tâm ý đào tạo, bồi dưỡng có sách cụ thể giai đoạn thời kỳ cách mạng Trước yêu cầu đẩy mạnh cải cách viên chức, công vụ, tinh gọn tổ chức máy, tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, viên chức, vấn đề đặt cần phải xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức có đầy đủ lực phẩm chất, có đủ đức tài để đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đối với lĩnh vực cơng tác An sinh xã hội có liên quan mật thiết đến người dân, công tác cán có ý nghĩa quan trọng Với 25 năm hoạt động trưởng thành, Bảo hiểm xã hội Quảng Ninh ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao trụ cột sách an sinh xã hội Tuy nhiên đặc thù lao động khu vực, nhiều người lao động mơ hồ khái niệm “bảo hiểm xã hội” Vì ngành BHXH nói chung BHXH tỉnh Quảng Ninh cần phải có giải pháp lâu dài quan trọng phải có đội ngũ viên chức có lực, trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức tâm huyết, nhiệt tình với cơng việc Tuy nhiên khối lượng cơng việc ngày lớn, độ bao phủ BHXH ngành mở rộng toàn tỉnh, đội ngũ viên chức BHXH tỉnh nhiều hạn chế Là cán công tác ngành BHXH tỉnh Quảng Ninh, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh ” làm luận văn cao học nhằm nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức BHXH tỉnh 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Những năm gần đây, nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức đề tài quan tâm khơng nhà quản lý mà cịn nhiều tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu khoa học Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Tác giả Lê Hùng Sơn – Trưởng Ban Tổ chức cán BHXH Việt Nam (2018) “Chiến lược xây dựng phát triển nguồn nhân lực BHXH Việt Nam” đăng tạp chí Bảo hiểm Xã hội Tác giả đánh giá quy mô nguồn nhân lực BHXH Việt Nam từ cấp trung ương đến địa phương Trên sở Mục tiêu, quan điểm, phương hướng phát triển nguồn nhân lực ngành BHXH tác giả có kiến nghị giải pháp tập trung vào công tác đào tạo, mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo; thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao ngành BHXH tổng kết thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác an sinh xã hội Từ tác giả nguyên nhân khách quan, chủ quan tác động đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác an sinh xã hội Trên sở đó, tác giả đề mục tiêu, giải pháp cho thời gian tới tập trung vào cơng tác quy hoạch, luân chuyển, đào tạo cán tiếp tục cải cách chế độ sách tạo động lực cho cán Tác giả Nguyễn Hồng Liên (2015) “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn” Luận văn thạc sỹ quản trị nhân lực trường đại học Lao động- Xã hội Tác giả nghiên cứu sở lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, sở thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn tác giả đưa giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn Tác giả Nguyễn Mạnh Cường – Vụ tổ chức cán bộ, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2018) “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác an sinh xã hội” đăng tạp chí Bảo hiểm Xã hội Tác giả tổng kết thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức làm cơng tác an sinh xã hội Từ tác giả nguyên nhân khách quan, chủ quan tác động đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác an sinh xã hội Trên sở đó, tác giả đề mục tiêu, giải pháp cho thời gian tới tập trung vào công tác quy hoạch, luân chuyển, đào tạo cán tiếp tục cải cách chế độ sách tạo động lực cho cán Tác giả Nguyễn Xuân Tuấn (2016) “Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức ngành bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An” Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trường đại học Nha Trang Tác giả nghiên cứu sở lý luận đội ngũ công chức, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức Trên sở thực trạng chất lượng đội ngũ công chức bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An, Tác giả đưa giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức ngành bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An Như đề tài nghiên cứu trước chủ yếu tập trung đánh giá tổng quát tổng thể nguồn nhân lực ngành BHXH, có cơng trình nghiên cứu chun vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức ngành BHXH Đây đề tài mới, học giả ý đến Do Tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh ” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn đội ngũ viên chức đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức BHXH tỉnh Quảng Ninh 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận pháp lý đội ngũ viên chức; - Phân tích thực trạng đội ngũ viên chức BHXH tỉnh Quảng Ninh, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế; - Đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức BHXH tỉnh Quảng Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chất lượng đội ngũ viên chức BHXH tỉnh Quảng Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu phạm vi đội ngũ viên chức BHXH tỉnh Quảng Ninh, BHXH thành phố Đà Nẵng, BHXH tỉnh Bình Dương - Về thời gian: + Số liệu phục vụ phân tích đánh giá thu thập khoảng thời gian 2015-2018 Thành phố Đà Nẵng tỉnh Bình Dương hai địa phương có điều kiện kinh tế, xã hội tương đồng với tỉnh Quảng Ninh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu: Phương pháp sử dụng việc thu thập lựa chọn thông tin thứ cấp có liên quan đến luận văn Các liệu thứ cấp thu thập từ nhiều nguồn khác như: Thư viện Quảng Ninh; Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh; trang web; sách, báo tạp chí xuất v.v… - Phương pháp thống kê: Tác giả sử dụng số liệu thống kê thích hợp để phục vụ cho việc phân tích thực trạng đội ngũ viên chức, sử dụng số số thống kê để phân tích cho đội ngũ viên chức Trên sở phân tích nội dung cụ thể, đưa đánh giá chung thực trạng chất lượng đội ngũ viên chức - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức, có so sánh với thực tế quản lý địa phương để đề xuất phương án tối ưu phù hợp với thực trạng tỉnh Quảng Ninh - Phương pháp chuyên gia: Trong trình nghiên cứu tác giả tiến hành hỏi ý kiến chuyên gia chuyên sâu vấn đề nghiên cứu Các chuyên gia hỏi ý kiến gồm cán BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh Quảng Ninh, Sở Tài số tỉnh, thành phố Những ý kiến chuyên gia giúp tác giả phát kết luận xác đáng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng viên chức Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ viên chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng viên chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIÊN CHỨC 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại viên chức 1.1.1 Khái niệm viên chức Pháp luật nước ta thời gian dài khơng có phân biệt cách rõ ràng pháp luật cán bộ, viên chức pháp luật viên chức; chưa có phân biệt rạch rịi hoạt động cơng vụ (hoạt động hành chính) hoạt động cung cấp dịch vụ cơng (hoạt động nghiệp) Những người hoạt động quan nhà nước hay đơn vị nghiệp cơng lập có cách thức tuyển dụng, quyền, nghĩa vụ… tương tự Chúng ta thường sử dụng cụm từ "cán bộ, viên chức" để xác định trường hợp người bầu cử, phê chuẩn để đảm nhiệm chức vụ, chức danh máy Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội theo nhiệm kỳ, hưởng lương từ ngân sách nhà nước cán bộ; trường hợp tuyển dụng, bổ nhiệm, giao giữ chức vụ, chức danh gắn với trình độ đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, hoạt động thường xuyên máy Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, hưởng lương từ ngân sách nhà nước công chức; họ tuyển dụng hay giao giữ công việc thường xuyên đơn vị nghiệp tổ chức trị, nhà nước, tổ chức trị - xã hội hưởng lương phần từ ngân sách nhà nước, phần từ nguồn thu đơn vị nghiệp gọi viên chức Như vậy, kết luận: pháp luật viên chức nước ta phận pháp luật cán bộ, viên chức Từ năm 1998, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh Cán bộ, viên chức pháp luật viên chức định hình phát triển, thời điểm Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung năm 2003 thời điểm Chính phủ ban hành Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp nhà nước Tại Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 đưa phân biệt viên chức với cán bộ, viên chức điều chỉnh Pháp lệnh Cán bộ, viên chức Theo quy định Nghị định viên chức hiểu: công dân Việt Nam, biên chế, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội quy định điểm d khoản Điều Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Cán bộ, viên chức ngày 29 tháng năm 2003, hưởng lương từ ngân sách nhà nước nguồn thu nghiệp theo quy định pháp luật (Luật Viên chức số 58/2010/QH12) Theo Điều Luật viên chức số 58/2010/QH12 Viên chức cơng dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật 1.1.2 Đặc điểm viên chức: Viên chức nhà nước có đặc điểm sau đây: Thứ nhất: Viên chức phải công dân Việt Nam Thứ hai: chế độ tuyển dụng: Viên chức phải người tuyển dụng theo vị trí việc làm Theo đó, để tuyển dụng viên chức vị trí việc làm Ngồi ra, Điều 20 Luật Viên chức năm 2010 quy định cụ thể chế độ tuyển dụng sau: “Việc tuyển dụng viên chức phải vào nhu cầu cơng việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp quỹ tiền lương đơn vị nghiệp công lập” Vị trí việc làm hiểu “cơng việc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệp chức vụ quản lí tương ứng, xác định số lượng người làm việc, cấu viên chức để thực việc tuyển dụng, sử dụng quản lí viên chức đơn vị nghiệp cơng lập” Vị trí việc làm có nhiều cơng việc, có tính thường xun, liên tục khơng bao gồm công việc thời vụ, tạm thời Để tuyển dụng vào vị trí việc làm phải thơng qua hai phương thức tuyển dụng viên chức: thi tuyển xét tuyển (Điều 23 Luật Viên chức năm 2010) Thứ ba: nơi làm việc: Viên chức làm việc Đơn vị nghiệp công lập Đơn vị nghiệp công lập theo Khoản Điều Luật Viên chức năm 2010 hiểu “…tổ chức quan có thẩm quyền Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội thành lập theo quy định pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước” Đơn vị nghiệp công lập bao gồm: – Đơn vị nghiệp công lập giao quyền tự chủ hoàn toàn thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy, nhân (sau gọi đơn vị nghiệp công lập giao quyền tự chủ); – Đơn vị nghiệp cơng lập chưa giao quyền tự chủ hồn tồn thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy, nhân (sau gọi đơn vị nghiệp công lập chưa giao quyền tự chủ) Thứ tư: thời gian làm việc: Thời gian làm việc viên chức tính kể từ tuyển dụng, Hợp đồng làm việc có hiệu lực chấm dứt hợp đồng làm việc đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Bộ luật Lao động Thứ năm: chế độ lao động: viên chức làm việc theo chế độ Hợp đồng làm việc hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Điều có nghĩa viên chức bên tuyển dụng có thỏa thuận vị trí việc làm, tiền lương, chế độ đãi ngộ, quyền nghĩa vụ bên… Hợp đồng làm việc sở pháp lí để sau xử lí việc liên quan đến việc vi phạm quyền hay vấn đề khác phát sinh hai bên Lương Viên chức nhận từ quỹ Đơn vị nghiệp công lập nơi họ làm việc từ ngân sách Nhà nước Do vậy, tiền lương mà viên chức nhận phụ thuộc vào thỏa thuận viên chức bên tuyển dụng, Nhà nước không can thiệp vào vấn đề 1.1.3 Phân loại cán viên chức: Để phân biệt với "cán bộ", "viên chức" pháp luật Việt Nam quy định nhóm đối tượng "viên chức", bao gồm người: Là công dân Việt Nam, biên chế; Được hưởng lương từ nguồn thu đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật; Được tuyển dụng thông qua hình thức hợp đồng làm việc biên chế; làm việc đơn vị nghiệp nhà nước, Đảng, tổ chức trị - xã hội; máy phục vụ tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Cơng việc viên chức nhằm cung cấp dịch vụ công cho xã hội, phục vụ máy tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, khơng gắn liền với quyền lực nhà nước; Được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp, chức danh nghề nghiệp phản ánh trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ để thực chức trách Theo quy định pháp luật cán bộ, viên chức trước năm 2008, viên chức phân loại theo tiêu chí tương tự phân loại viên chức Có tiêu chí để phân loại viên chức: - Phân loại theo trình độ đào tạo: viên chức loại A người bổ nhiệm vào ngạch có yêu cầu chuẩn trình độ giáo dục đại học trở lên; viên chức loại B người bổ nhiệm vào ngạch có u cầu chuẩn trình độ giáo dục nghề nghiệp; viên chức loại C người bổ nhiệm vào ngạch có u cầu chuẩn trình độ giáo dục nghề nghiệp - Phân loại theo ngạch viên chức: viên chức ngạch tương đương với ngạch chuyên viên cao cấp trở lên; viên chức ngạch tương đương với ngạch chuyên viên chính; viên chức ngạch tương đương với ngạch chuyên viên; viên chức ngạch tương đương với ngạch cán - Phân loại theo vị trí cơng tác: viên chức lãnh đạo; viên chức chuyên môn nghiệp vụ 1.2 Chất lượng đội ngũ viên chức ngành bảo hiểm xã hội Chất lượng người lao động khái niệm tổng hợp bao gồm nét đặc trưng trạng thái trí lực, thể lực, phong cách đạo đức, lối sống tinh thần nguồn nhân lực Trí lực lực trí tuệ, định phần lớn khả lao động sáng tạo người 10 Chất lượng đội ngũ viên chức tiêu tổng hợp đánh giá sức khỏe, phẩm chất đạo đức, trình độ, lực khả thích ứng đội ngũ viên chức yêu cầu công việc đơn vị đảm bảo đơn vị hoàn thành tốt mục tiêu đặt Chất lượng đội ngũ viên chức ngành bảo hiểm xã hội phụ thuộc vào chất lượng viên chức toàn ngành Chất lượng đội ngũ viên chức thể qua trình độ chun mơn, trình độ lý luận trị, phẩm chất đạo đức Thơng qua hệ thống tiêu, tiêu chuẩn đánh giá trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ tin học, ngoại ngữ, kỹ năng, kinh nghiệm cơng tác, ta đánh giá chất lượng viên chức Ngoài chất lượng viên chức cịn bao hàm tình trạnh sức khỏe người viên chức 1.2.1 Các nhân tố tác động đến chất lượng viên chức 1.2.1.1 Các nhân tố vĩ mơ Về trị pháp luật: Chính sách BHXH tảng cho an sinh xã hội quốc gia Ngay tuyên ngôn Đảng Cộng sản Đông Dương ngày Đảng Cộng sản Việt Nam, từ năm 1929 định hướng sách bảo hiểm xã hội nước ta sau “Tổ chức tất vô sản giai cấp vào công hội, thực hành bảo hiểm cho thợ thuyền; giúp đỡ thợ thuyền thất nghiệp” Việt Nam nhìn chung trị tiếp tục ổn định với vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Quan điểm Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống độc lập, tự chủ dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh đồng thời chủ động hội nhập quốc tế trị, kinh tế, văn hóa…Để đạt mục tiêu trên, nhà nước hồn thiện sách pháp luật nói chung pháp luật bảo hiểm xã hội nói riêng Sự hồn thiện sách Đảng, pháp luật Nhà nước BHXH giúp hệ thống sách BHXH, quan hệ BHXH thiết kế, điều chỉnh vận hành ngày phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ... cao chất lượng đội ngũ công chức Trên sở thực trạng chất lượng đội ngũ công chức bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An, Tác giả đưa giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức ngành bảo hiểm xã hội tỉnh. .. vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức ngành BHXH Đây đề tài mới, học giả ý đến Do Tác giả lựa chọn đề tài ? ?Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh... văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng viên chức Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ viên chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh 5 Chương 3: Giải pháp nâng cao